1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

bài thuyết trình phương pháp tính tải lượng nhanh

34 2,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Phương pháp này có hiệu quả cao trong việc xác định tải lượng, nồng độ ô nhiễm đối với các dự án công nghiệp, đô thị, giao... Không liên quan tới chất thải Độ ồn do một số phương tiện

Trang 2

Phương pháp ước tính tải lượng và đánh

nhiễm.

Trang 3

Phương pháp này có hiệu

quả cao trong việc xác

định tải lượng, nồng độ ô

nhiễm đối với các dự án

công nghiệp, đô thị, giao

Trang 4

Giới thiệu phương pháp

Mục đích: để thực hiện

Trang 5

ej : hệ số của chất gây ô nhiễm j do

WHO ban hành

Trang 7

Ví dụ 1: Nhà máy thuộc da

Nhà máy thuộc da có công suất 100 tấn da thành phẩm/năm thì

lượng ô nhiễm đưa vào môi trường mỗi ngày

Công suất nhà máy: 100 tấn/năm = 0.274 tấn /ngày

Lượng nước thải : 0.274 x 57 = 15.618 m3 / ngày

Tải lượng BOD: 0.274 x 635= 174 kg/ ngày

Tải lượng TSS: 0.274 x 104= 28.5 kg/ ngày

⇒ Tương tự đối với Nito, Photpho,

Trang 8

Ví dụ 2: Nhà máy lọc dầu

Nhà máy lọc dầu theo công nghệ cracking có công suất 5 tr m3 dầu thô/ năm, thì lượng ô nhiễm đưa ra môi trường hàng ngày?

Công suất lọc dầu: 5triệu m3 / năm = 13 698 m3 /ngày

⇒ Lượng nước thải : 13,698 x 605= 8 287 m3 / ngày

Tải lượng BOD: 13,698 x 72,9 = 998,6 kg/ ngày

Tải lượng TSS: 13,698 x 18,2 = 249,3 kg/ ngày

Trang 9

Giới thiệu dự án

Nhà máy bia Hưng Yên- Hà Nội được xây dựng tại Khu công nghiệp Phố Nối A – Xã Trưng Trắc – Huyện Văn Lâm- Tỉnh Hưng Yên, cách Hà Nội 24

km Công suất: 50triệu lít/năm

 Phía Đông Bắc giáp Công ty TAIANG

 Phía Đông Nam giáp Công ty ALPHANAM

 Phía Tây Nam giáp quốc lộ 5

 Phía Tây Bắc giáp Công ty Ô Tô Việt Nam.

Trang 10

Vận hành

Trang 11

Giai đoạn chuẩn bị 4.1

Trang 12

Giai đoạn chuẩn bị

Ảnh hưởng chủ yếu trong hoạt động giải phóng mặt bằng Tuy nhiên do mặt

bằng của nhà máy chủ yếu là đất nông

nghiệp nên ảnh hưởng tới môi trường là không đáng kế

Trang 13

Giai đoạn xây dựng 4.2

Trang 14

Giai đoạn xây dựng

A Không liên quan tới chất thải

Độ ồn do một số phương tiện thi công gây ra

Tiếng ồn

Trang 15

Giai đoạn xây dựng

A Không liên quan tới chất thải

So sánh với QCVN 26:2010 về tiếng ồn

6h -21h: Hơn ngưỡng nhưng không đáng kể

=> Có thể hoạt động 21h-6h: Vượt ngưỡng đáng kể

=> Không được phép hoạt động

Tiếng ồn

Trang 16

Giai đoạn xây dựng

TT Thiết bị thi công Mức độ rung theo khoảng cách

Trang 17

Giai đoạn xây dựng

A Không liên quan tới chất thải

So sánh với QCVN 27:2010 về độ rung

Độ rung

TT Thiết bị thi công

Mức độ rung theo khoảng cách

Trang 18

Giai đoạn xây dựng

B Có liên quan tới chất thải

Đối tượng bị tác động Các hoạt động

- Vận chuyển đất đá, vật liệu xây dựng

- Xây dựng nhà máy

- Xây dựng nhà máy

Trang 19

Giai đoạn xây dựng

MT k.khí

1 Hoạt động đào móng, đắp, san nền

STT Thông số Thể tích đất (m3) Khối lượng đất (tấn)

1 Đào đất 22 000 31 900

2 Đắp đất, san nền 4 200 6 090

Khối lượng riêng trung bình của đất: 1,45 tấn/ m3

B Có liên quan tới chất thải

Trang 20

- Theo phương pháp đánh giá nhanh của WHO thì hệ số ô

nhiễm bụi trung bình là 0,0134 kg/tấn vật liệu

=> Ta ước tính nồng độ bụi như sau:

1 Hoạt động đào móng, đắp, san nền

B Có liên quan tới chất thải

Trang 21

(chiều cao để các thông số khí tượng)

4 Tải lượng 2,82 kg/ngày = Tổng tải lượng bụi(kg) / 180 ngày

(số ngày thi công)

Trang 22

Số chuyến vận chuyển 2581 chuyến = Khối lượng vận chuyển / 10

3 Tổng lưu lượng xe 5162 lượt = Số chuyến x 2

4

Lưu lượng xe / ngày 29 lượt / ngày = Tổng lưu lượng xe / 180 (số

ngày thi công)

Dự kiến sử dụng xe tải 10 tấn để vận chuyển

B Có liên quan tới chất thải

Trang 23

Giai đoạn xây dựng

MT k.khí

- Quãng đường vận chuyển trung binh: 10 km / lượt

- Số lượt trung binh: 29 lượt/ngày

- Thời gian vận chuyển trong ngày: 10 tiếng (8h - 18h)

Chất ô

nhiễm Tải lượng chất ô nhiễm (kg /

1000km)

Quãng đường chạy 1 ngày (km/ngày)

Tải lượng trung binh / ngày (kg/ngày)

Tải lượng trung binh / giờ (kg/h)

Trang 24

Giai đoạn xây dựng

MT nước

B Có liên quan tới chất thải

Chất thải lỏng trong công trường chủ yếu là nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp

1 Nước thải sinh hoạt

Nước thải từ hoạt động sinh hoạt của công nhân chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), chất hữu cơ (BOD5, COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và các vi sinh vật gây bệnh có thể gây ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm trong khu vực nếu không được thu gom hợp lý

Trang 25

Giai đoạn xây dựng

MT nước

B Có liên quan tới chất thải

1 Nước thải sinh hoạt

- Theo tiêu chuẩn sử dụng nước sinh hoạt của bộ xây dựng

+ Lượng nước sử dụng: 150 lít / người.ngày

+ Lượng nước thải: 70% x 100 = 105 lít /người.ngày

- Số lượng công nhân: 100 người

=> Có bảng sau:

Trang 26

Giai đoạn xây dựng

MT nước

B Có liên quan tới chất thải

1 Nước thải sinh hoạt

Chỉ tiêu

Hệ số ô nhiễm (g/người.n gày)

Tải lượng

ô nhiễm (g/ngày)

= Hệ số x người

Lưu lượng nước thải (l/ngày)

Nồng độ

TB (mg/l)

= Tải lượng/lưu lượng

QCVN 14:2008

Trang 27

Giai đoạn xây dựng

MT nước

B Có liên quan tới chất thải

2 Nước thải từ quá trình xây dựng

Trong giai đoạn xây dựng nước chủ yếu được dùng trộn vữa, trộn bê tông, bảo dưỡng bê tông Trong trường hợp mưa lớn, nước tràn qua các khu đang đào đắp hoặc các kho, bãi vật liệu rời hở… sẽ có độ đục tăng cao Lượng nước thải này sẽ ảnh hưởng đáng kể đến nguồn nước mặt lân cận khu vực dự án nếu không có biện pháp thu gom, lắng bùn

Trang 28

Giai đoạn vận hành 4.3

Trang 29

Sơ đồ dây

chuyền

sản

xuất bia

Trang 30

Giai đoạn vận hành 4.3

Công suất nhà máy: 200 triệu lít/ năm = 547 m3 /ngày

Lượng nước thải : 5,4 x 547 = 2 954 m3 / ngày

Tải lượng BOD: 10,5 x 547 = 5 743 kg/ ngày

Tải lượng TSS: 3.9 x 547 = 2 133 kg/ ngày

A Ước lượng cho toàn bộ quá trình sản xuất bia

Lượng chất gây ô nhiễm thải ra môi trường của quá trình sản xuất bia theo WHO

1

Trang 31

Giai đoạn vận hành 4.3

B Ước lượng cho từng giai đoạn

Giai đoạn (kg/ngày) BOD (kg/ngày) TSS nước thải Lượng

(m3/ngày)

Nồng độ BOD(mg/l)

~ gấp QCVN 40

Nồng độ TSS(mg/l) ~ gấp QCVN 40

Trang 32

Ưu nhược điểm phương pháp

1 2 3 4

Hiệu quả cao, có thể dự báo khả năng tác

động môi trường của các nguồn gây ô

nhiễm

Dễ dàng sử dụng, tiết kiệm chi phí, không

đòi hỏi kiến thức, kỹ thuật chuyên môn cao

Thực hiện kiểm kê tổng hợp cho khí thải,

nước thải, CTR và ô nhiễm đất trong thời

gian ngắn

Uớc tính dễ dàng hiệu quả của các công

nghệ kiểm soát ô nhiễm và khả năng giảm

tải lượng ô nhiễm

Ưu điểm

Trang 33

Ưu nhược điểm phương pháp

1 2 3 4

Chưa cho thấy được cái nhìn tổng quát về

tác độngcủa dự án tới các thành phần môi

trường

Không thấy được các tác động sơ cấp và

thứ cấp

Người đọc phải tự phân tích, đánh giá và

suy luận kết quả tính tóan.

Không cho thấy được diễn biến theo thời

gian củacác tác nhân gây ô nhiễm

Nhược điểm

Trang 34

Ưu nhược điểm phương pháp

5

6

Các điều kiện đặc trưng cụ thể

của các nguồn thải chưa xem xét

đến nên có thể ảnh hưởng đến dữ

liệu của các kịch bản ô nhiễm

Là số liệu sơ bộ và cần phải

xác nhận lại từ các phân tích chi

tiết hơn trước khi thực hiện

cácchiến dịch giảm thiểu

Nhược điểm

Ngày đăng: 24/09/2015, 08:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w