1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tổng hợp các câu hỏi và trả lời bảo vệ đồ án thiết kế cầu bê tông cốt thép

31 4,2K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 370 KB

Nội dung

ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG TỪNG PHƯƠNG PHÁP : - Có 3 phương pháp phổ biến và thông dụng nhất + Phương pháp đòn bẩy + Phương pháp nén lệch tâm + Phương pháp dầm liên tục trên gối tựa đàn hồi

Trang 1

1.CĂN CỨ VÀO ĐÂU ĐỂ BỐ TRÍ CỘT ĐÈN :

+ Chiều cao cột đèn

+ Cường độ chiếu sáng của bóng đèn

+ Góc chiếu sáng

+ Chiều dài cầu

+ Khổ cầu

2.CÓ MẤY PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG ? ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG TỪNG PHƯƠNG PHÁP :

- Có 3 phương pháp phổ biến và thông dụng nhất

+ Phương pháp đòn bẩy

+ Phương pháp nén lệch tâm

+ Phương pháp dầm liên tục trên gối tựa đàn hồi

A.Phương pháp đòn bẩy:

a.Giả thiết :

- Coi dầm chủ là độc lập không liên kết với nhau

- Coi dầm ngang là tỉnh định giản đơn hoặc mút thừa kêtự do lên các dầm chủ

- Coi độ cứng chống uốn của dầm ngang không đáng

b.Nguyên lý phân bố tải trọng:

Tải trọng tác dụng lên các dầm ngang được phân bốlên các dầm chủ theo qui tắc đòn bẩy Khi tải trọng tácdụng lên 1 dầm ngang, tải trọng này phân bố cho 2 dầmchủ theo giá trị tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đặttải trọng đến dầm chủ

Vì vậy xác định hệ số phân bố ngang cho dầm chủnào thì vẽ đah phản lực gối của dầm chủ đó

Sau khi có đah thì xếp tải theo chiều ngang của cầusao cho bất lợi nhất từ đó tính được hệ số phân bốngang

c Trình tự tính toán:

- Vẽ đah áp lực lên các dầm chủ

- Theo chiều ngang cầu xếp tải bất lợi nhất

d.Phạm vi áp dụng:

- Kết cấu nhịp chỉ có 2 dầm chủ

- Cầu có nhiều dầm nhưng liên kết ngang không cứng Trường hợp:

+ Cốt thép ngang ít

Trang 2

b.Nguyên lý tính toán:

Xuất phát từ giả thiết tiết diện ngang chỉ cóchuyển vị thẳng đứng và xoay tức là độ cứng lớn vôcùng Vì thế bất kỳ một tải trọng nào đặt đối xứng quadầm cũng phân bố đều cho dầm chính nếu mômen dầmchính giống nhau hay phân bố theo tỉ lệ mômen quán tínhnếu mômen quán tính khác nhau

P = 1 (hệ b) : các dầm chuyển vị thẳng đứng như

M 3 2

M 2i 1

M 1

a

A

a3

A a

A a

i A a

a

a e

a

a e n

1 y ) y (

(+) với lực cùng chiều P

i

1 1 1

' 1

a 2

a n

1 a 2

a a n

1 y ) y (

* Đối với dầm giữa

' 1

a 2

a a n

1 y ) y (

+ Nếu các dầm chính có mômen +

* Đối với dầm biên

2 1 i

i i

2 i

i 1 1 i

i 1

' 1

I a 2

I a I

I I a 2

I a a I

I y ) y (

Trong quá trình xác định hệ số phân bố ngang đãlồng vào hệ số làn xe nên tính  không lồng vào hệ sốlàn xe

Trang 3

c.Phạm vi áp dụng:

C.Phương pháp dầm liên tục trên gối tựa đàn hồi:

a.Giả thiết:

- Coi kết cấu ngang như 1 kết cấu liên tục kê trên các

- Khi tải trọng tác dụng lên tiết diện ngang vừa cáchuyển vị đứng vừa biến dạng

- Hệ số đàn hồi giữa các gối tựa là tuyến tính, độvãng của dầm chủ tỉ lệ với tải trọng tác dụng

b.Nguyên lý phân bố tải trọng:

Tải trọng phân bố do các dầm chủ theo nguyên lýphân bố phản lực tại các gối tựa đàn hồi của dầm liêntục để tính toán hệ số phân bố ngang cho dầm nào thìvẽ đah cho dầm đó

Trong các bảng tra đã có tung độ đah

Từ lý thuyết tính toán về các loại dầm liên tục trêngối tựa đàn hồi ta có:

- Phản lực tại gối n do P = 1 đặt trên gối R gây ra

2 r 2 r

1 r 0

2 2 1

2 2

0 C C C

+ d : khoảng cách giữa 2 dầm chủ

lượng nhịp và thứ tự của gối trên nó đặt lực

+ Nếu có phần công xôn phản lực tại gối khi

P đặt tại mút thừa

0

P 0

Trang 4

- Xác định hệ số 

P I E 6

+ E : môđun đàn hồi của kết cấu

+ I’ : mômen quán tính của kết cấu ngang trên 1m dàicầu

a

I '  ng

a : khoảng cách 2 dầm ngang

I’ : mômen quán tính của bmc trên 1m rộng

12

h P

P : độ võng của dầm chủ do P = 1 gây ra

dc

4

EJ 384

ql 5

P 

 l : chiều dài nhịp

diện tính toán

nr

R 5 1 005

P

d

dk R

3.ƯU ĐIỂM CỦA CẦU DẦM LIÊN TỤC SO VỚI CẦU KHUNG T:

+ Êm thuận hơn (do đường đàn hồi liên tục)

+ Kiến trúc đẹp phù hợp với công trình hiện đại

4.TẠI SAO BỐ TRÍ THÉP TRONG CẦU DẦM LIÊN TỤC CÓ BÓ DÀI BÓ NGẮN:

+ Do biểu đồ nội lực

Trang 5

Tiết diện hình hộp hiện nay phần lớn sử dụng loạicó 2 sườn Nếu bề rộng cầu là B cự ly 2 sườn ở chổtiếp giáp bản mặt cầu là b thì thường lấy B=2b Khi bốtrí cần quan tâm vị trí ống thoát nước trên cầu, nếu bốtrí không tốt thì hình thức bên ngoài của cầu rất xấu.

Sườn dầm có thể bố trí thẳng đứng hoặc xiên Bốtrí đứng thí đổ bêtông dễ hơn nhưng bề rộng bản đáylớn, kích thước mũ trụ lớn vừa tốn kém lại không đẹp.Bố trí sườn xiên thì hình dáng đẹp hơn, thoát gió tốt hơnnhưng khi thi công sẽ gặp khó khăn vì kích thước ván khuônđáy thay đổi, sườn xiên đổ bêtông cũng khó hơn Vì vậy khibố trí sườn xiên thì góc xiên không lấy lớn hơn arctg(1/5)

Chiều cao dầm nếu nhịp không lớn lắm = 60-70m thì

H

L H

L

C P

Nếu chiều cao thay đổi thì có thể lấy như sau:

L 25 0 16 H

nhịp(m)

Để tiện cho việc duy tu bảo dưỡng chiều cao nhịp khôngnên lấy nhỏ hơn 2.30m để người có thể đi lại quan sáttrong lòng hộp

Bề dày trung bình của tiết diện hộp khi bố trí cốtthép , nếu không có yêu cầu đặt biệt khai thác hay bố tríthiết bị thì có thể lấy E = 0.4 + 0.0035L (m ), lượng cốt

chất lượng cao thì có thể lấy nhỏ hơn

Bề dày bmc phụ thuộc vào khoảng cách 2 sườn b, có

Trang 6

Kích thước vút của bản trên phải căn cứ theo yêu cầubố trí cốt thép ưst để xác định

25 z

'

e  0

7

' b

~ 5

' b '

e  25

5

) m ( L 26

ea 

L

B 125 75

2

) m ( L

Bề dày bản đáy lấy theo yêu cầu

Tối thiểu 18cm, đủ chổ bố trí 1 bó cốt thép vớiđường kính , hai lớp bảo vệ trên và dưới lấy bằng đườngkính cốt thép và để có sự cân đối hài hoà lấy bằng 1/3bề dày sườn

Bề dày sườn khi bố trí cốt thép trong thì tuỳ loạicốt thép để lấy bề dày sườn đủ để bố trí cốt thép,đồng thời phải đủ để chịu tác dụng của lực cắt nênthông thường lấy

5

) m ( L 26

5 12 L

B 125

Cách áp dụng:

+ Với kết cấu dầm giản đơn nhịp tính toán bằng chiềudài dầm - (0.40.6m) tùy theo chiều dài dầm

+ Với dầm liên tục

Các nhịp giữa nhịp tính toán bằng chiều dài nhịpdầm

Các nhịp biên nhịp tính toán bằng chiều dài dầm trừ

đi khoảng cách từ tim gối đến mút dầm

8 NHỊP KINH TẾ LÀ GÌ? CÁCH ÁP DỤNG.

+ Nhịp kinh tế là chiều dài nhịp mà giá thành kết cấunhịp bằng giá thành của trụ

Cách áp dụng:

+ Để tìm ra được chiều dài nhịp kinh tế theo lý thuyếttrên ta phải đưa ra nhiều phương án phân nhịp dể so sánhvới nhau Nhâng trong thực tế điều kiện địa phương khuvực xây dựng cầu còn quyết định rất nhiều đến ảnhhưỡng của chiều dài nhịp kinh tế Chính ví thế căn cứ

Trang 7

vào các nguyên tắc phân nhịp em đã đưa ra 3 phương án sơbộ trên để so sánh chọn ra chiều dài nhịp kinh tế cho côngtrính cầu thiết kế.

Căn cứ vào điều kiện địa phương (mặt cắt dọc sông,mặt cắt địa chất, bình đồ khu vực và các số liệu thủyvăn, cũng như vị trí các công trình có giá trị về văn hóa,lịch sử

 Từ các căn cứ đó ta sẽ phân nhịp như sau

a Đối với cầu dầm BTCT; không có lực đẩy ngang.

Theo đkiện địa chất, khi mố trụ không cho phéptruyền lực đẩy ngang  có thể dùng cầu dầm giản đơn,liên tục, hoặc cầu dầm mút thừa, cầu khung dầm hoặccầu vòm có thanh kéo

+ Trong trường hợp này khi nhịp kinh tế lớn hơn nhịpthông thuyền, hoặc nếu sông không thông thuyền thì điềukiện phân nhịp sẽ có lợi nhất Vì lúc đó khả năng chỉ dùngmột loại kết cấu nhịp tiêu chuẩn để bắc qua toàn bộcầu

+ Nếu nhịp kinh tế nhỏ hơn nhịp thông thuyến hoặcnếu chiều dài cầu không cho phép sử dụng cùng mộtloại kết cấu nhịp định hình thí phải dùng sơ đồ cầuphức tạp với các nhịp không bằng nhau

+Nếu nhịp thông thuyền và nhịp bải sông không chênhlệch nhau nhiều thì có thể không dùng kết cấu dầmthuần túy mà dùng hệ vòm không có lực đẩy ngang màchỉ có phản lực gối kiểu dầm để bắc qua các nhịp thôngthuyền

Khi nhịp cầu dầm có kết cấu lắp ghép(dầm giản đơn haydầm mút thừa liên tục) cần xét tới biện pháp lắp ghépđã dụ kiến và các thiết bị lao lắp đã có sẵn Kích thướccủa khối dầm sao cho trọng lượng của khối

(còn nửa trang 37 POLI)

10.ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CẦU DÂY VĂNG, CẦU LIÊN TỤC, CẦU LIÊN TỤC.

a.Với cầu dây văng:

o MƯt cÌu xe ch¹y ªm thuỊn liªn tôc

o C¸c d©y v¨ng trong hÖ chØ chÞu kÐo , do ®ê thíng lµm b»ng d©y c¸p

cê cíng ®ĩ cao D©y v¨ng lµm viÖc nh c¸c gỉi ®µn hơi cña dÌm liªn

Trang 8

tôc nªn gi¶m ®îc m« men trong dÌm cøng ®i rÍt nhiÒu Ngoµi ra sù

cê mƯt cña c¸c d©y v¨ng cßn cho phÐp ®iÒu chØnh tr¹ng th¸i øng suÍt

vµ biÕn d¹ng cña hÖ trong qu¸ tr×nh l¾p r¸p vµ khi cÌn thiÕt ngay c¶trong giai ®o¹n khai th¸c

o Cê kh¶ n¨ng vît nhÞp lín

o H×nh d¸ng cÌu ®Ñp , phï hîp víi c¶nh quan , kiÕn tróc khu vùc

o KÕt cÍu cÌu vµ c«ng nghÖ hiÖn ®¹i phï hîp víi khuynh híng ph¸ttriÓn cña nghµnh cÌu ViÖt Nam

o KhỈu ®ĩ cÌu lín , cê Ýt trô nªn thuỊn lîi cho giao th«ng ®íng thụ ,th«ng tho¸ng dßng ch¶y, thi c«ng thuỊn tiÖn

o Thâa m·n tỉt yªu cÌu th«ng thuyÒn , b¶o ®¶m tÝnh mü thuỊt vµ hiÖn

®¹i

o Gi¸ thµnh c«ng tr×nh cao

o CÌu cê ®ĩ cøng nhâ h¬n c¸c hÖ dÌm vµ khung MƯc dï hÖ kh«ngbiÕn d¹ng h×nh hôc , song díi t¸c dông cña ho¹t t¶i d©y v¨ng vĨn cê

®ĩ d·n kh¸ lín §iÒu nµy chñ yÕu lµ do sö dông øng suÍt lín trongd©y v¨ng Vµ chiÒu dµi kh¸ dµi trong c¸c cÌu nhÞp lín Ngoµi ra ®ĩcøng cßn gi¶m mĩt phÌn do thùc tÕ d©y v¨ng bÞ vđng díi t¸c dông cñat¶i trông b¶n th©n Khi chÞu ho¹t t¶i d©y bÞ duìi th¼ng , sÏ t¨ng thªm

®ĩ vđng cho cÌu

o C«ng nghÖ thiÕt kÕ vµ thi c«ng cÌu d©y v¨ng cßn h¹n chÕ vµ cha cênhiÒu kinh nghiÖm

o CÌn ph¶i nhỊp ®ơng bĩ c«ng nghÖ thiÕt bÞ , vỊt t ®Ó x©y dùng

o CÌu vît khỈu ®ĩ lín, kÕt cÍu nÒn mêng (mỉ trô th¸p ) phøc t¹p

o C«ng nghÖ thiÕt kÕ vµ thi c«ng phøc t¹p

o V× cÌu thi c«ng theo c«ng nghÖ ®óc hĨng nªn ®ßi hâi tr×nh ®ĩ cña ®¬n

vÞ thi c«ng cao , thiÕt bÞ thi c«ng ph¶i ®ơng bĩ vµ ®Ưc biÖt lµ ph¶inhỊp cña c¸c h·ng níc ngoµi do vỊy rÍt tỉn kÐm

o TiÕn ®ĩ thi c«ng t¬ng ®ỉi chỊm

b.Với cầu dầm liên tục.

o ¦u ®iÓm:

o MƯt cÌu ch¹y ªm thuỊn, gi¶m sỉ lîng khe co d·n trªn cÌu

o ¸p dông c«ng nghÖ thiÕt kÕ vµ thi c«ng tiªn tiÕn ( ®óc hĨng dÌm hĩp )phï hîp víi xu híng cña ngµnh cÌu thÕ giíi vµ ViÖt Nam

o Kh¶ n¨ng vît nhÞp t¬ng ®ỉi lín

o Gi¸ thµnh c«ng tr×nh t¬ng ®ỉi thÍp

o KiÕn tróc ®Ñp phï hîp víi quy m« c«ng tr×nh hiÖn ®¹i

o CÌu ®îc thi c«ng theo c«ng nghÖ ®óc hĨng nªn cê thÓ thi c«ng quanhn¨m do ®ê ®¶m b¶o tiÕn ®ĩ thi c«ng

o Trong qu¸ tr×nh thi c«ng vĨn ®¶m b¶o th«ng thuyÒn díi cÌu

Trang 9

o CÌu lµm b»ng vỊt liÖu BTCT nªn Ýt ph¶i duy tu b¶o dìng trong qu¸tr×nh khai th¸c vµ cê tuưi thô cao

o V× cÌu thi c«ng theo c«ng nghÖ ®óc hĨng nªn ®ßi hâi tr×nh ®ĩ cña ®¬n

vÞ thi c«ng cao , thiÕt bÞ thi c«ng ph¶i ®ơng bĩ vµ ®Ưc biÖt lµ ph¶inhỊp cña c¸c h·ng níc ngoµi do vỊy rÍt tỉn kÐm

o TiÕn ®ĩ thi c«ng t¬ng ®ỉi chỊm

o Khê söa ch÷a khi gƯp h hâng cña phÌn kÕt cÍu nhÞp

o H hâng x·y ra toµn kÕt cÍu

c.Với cầu dầm giản đơn.

o ¦u ®iÓm:

o KÕt cÍu dÌm ®¬n gi¶n dÔ dµng thi c«ng, s¶n xuÍt hµng lo¹t trong nhµm¸y nªn chÍt lîng tỉt h¬n vµ ®ơng ®Òu h¬n

o Trông lîng mìi dÌm nhâ nªn thi c«ng dÔ dµng, vµ nhanh chỉng

o S¬ ®ơ dÌm ®¬n gi¶n nªn kh«ng chÞu nĩi lùc phô do ¶nh hìng c¸c yÕu

tỉ thø cÍp

o H hâng côc bĩ kh«ng ph¸ ho¹i toµn cÌu

o DÔ dµng söa ch÷a khi gƯp h hâng cña kÕt cÍu nhÞp

o Tỉn nhiÒu vỊt liÖu, trô cÌu lín trong x©y dùng cÌu do kh«ng tỊn dôngtỉi ®a kh¶ n¨ng lµm viÖc c¶u vỊt liÖu

o ChØ ¸p dông ®îc khi cÌu cê khư th«ng thuyÒn nhâ

o KÕt cÍu c«ng tr×nh kh«ng mang tÝnh hiÖn ®¹i mü quan kh«ng ®Ñp

11.CÁC TIÊU CHÍ KHẴNG ĐỊNH SỰ ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH.

+Khái quát về các giai đoạn đầu tư và xây dựng cầu.

Để xây 1 công trình bao gồm 3 giai đoạn sau: 1 Chuẩn bịđầu tư 2 Thực hiện đầu tư 3 kết thúc xây dựng đưadự án và khai thác sử dụng

Tùy theo tính chất công trình chia làm 3 nhóm A,B,C

a.Công Tác Chuẩn Bị

Giai đoạn đầu tư gồm các nội dung sau.

năng huy động vốn và lựa chọn hình thức đầu tư(cải tạo, nâng cấp, hoặc xây mới)

Trang 10

- Tiến hành điều tra khảo sát và chọn địa điểm xâydựng.

Trính tự lập dự toán đầu tư.

Với công trình có tổng mức đầu tư thấp hoặc công trìnhkhông mang ý nghĩa quan trọng (nhóm C) chỉ nghiên cứukhả thi

Các dự án công trình thuộc nhóm A,B tùy theo từng côngtrình cụ thể mà cấp có thẩm quyền sẽ quyết định tiếnhành 1 hoặc 2 bước

Nội dung của nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi Là đưa các căn cứ để xác định sự cần thiết

phải đầu tư hình thức và quy mô đầu tư trên cơ sở phântích kết quả điều tra về địa lý, dân sinh khu vực, cũngnhư về mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, an ninh quốcphòng, và các vấn đề liên quan đến giao thông vận tải tạivùng triển khai dự án

Công tác thiết kế gồm có: thiết kế kỹ thuật và thiết

kế thi công.(dựa trên các tài liệu khoan thăm dò khảo sátđịa hình địa chất thủy văn)

Thi công công trình: theo thiết kế và dự toán được

duyệt đơn vị thi công tiến hành thi công (trong đó có sựgiám sát và kiểm tra chất lượng cụ thể của từng hạngmục công trình) từ đó giải quyết kịp thời các khối lượngphát sinh trong quá trình thi công

Nghiệm thu công trình: được tiến hành từng đớt ngay

sau khi làm song các hạng mục công trình ẩn, những kết

cấu chịu lực, những hạng mục công trìng và toàn côngtrình

Trang 11

Tùy theo mức độ phức tạp mà hạng mục công trình, côngtrình được nghiệm thu theo các cấp độ khác nhau.

c.Kết Thúc Dự Aïn Đưa Dự Aïn Vào Sử Dụng:

Công trình sau khi xây dựng được bàn giao cho cơ qua quảnlý đưa vào sử sụng sau khi đã hoàn chỉnh theo thiết kếquy định và được duyệt và nghiệm thu đạt yêu cầu chấtlượng Công tác bàn giao gồm cả tài liệu liên quan toàncông trình và toàn bộ các hồ sơ xây dựng công trình phảiđược lưu trử theo quy định  đưa công trìng vào sử dụngvà khai thác

12 TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA MÓNG COC.

Tính toán:

- Tính toán đài cọc :

+ Tính toán đài cọc gồm :

a) Tính toán chọc thủng:

Tải trọng tác dụng lên bệ cọc xác định theo điều kiện:

Trong đó:

b: cạnh đáy đài, song song với ak;

ak : cạnh của tiết diện trụ song song với lăng thểchọc thủng

đáy tháp chọc thủng và đáy bệ cọc

Trang 12

b.)Tính toán theo điều kiện chịu uốn:

Tính toán chịu uốn theo mô men phát sinh trong bệ tạimặt cắt mép cọc và tại vị trí có chều cao bệ cọc thayđổi

Diện tích cốt thép cần thiết trên toàn bộ bề rộngmặt cắt:

tt

R h ,

M

0

9 0Trong đó:

M: Mô men uốn tại tiết diện tính toán

ho : chiều cao làm việc của tiết diện bệ

Xét tổ hợp bất lợi tải trọng phụ ngang cầu

Xác định lượng cốt thép trong cọc(tính toán theo vật liệuvới cọc chịu nén ):

Tính toán theo cọc chịu nén và uốn cho các cọc trong bệtrụ đài cao

Kiểm tra.

- Kiểm tra chuiển vị đỉnh trụ

Nội dung cơ bản của phương pháp

Kết cấu nhịp BTCT được đúc tại chổ trên đà giáo

di động theo từng đốt liên tiếp nhau đối xứng qua trụcầu Cốt thép thường của các khối được liên kết vớinhau trước khi đổ bê tông nhằm đảm bảo tính liền khối vàchịu cắt tốt của kết cấu Sau khi bê tông đả đủ cường độcần thiết thì các đốt này liên kết với các đốt khác nhờcác bó cáp dự ứng lực

Phần cánh hẫng đã được thi công xong phải đủ khảnăng nâng đở trọng lượng các đốt thi công sau đó cùng vớitrọng lượng đà giáo ván khuôn đúc dầm và thiết bị phụthicông

Để đảm bảo chống lật trong quá trình thi công phảiđảm bảo tính đối xứng của 2 cánh hẫng (khi thi công hẫngtừ trụ ra) hoặc nhờ trọng lượng bản thân của nhịp sátbờ đúc trên đà giáo làm đối trọng

Trang 13

Với các sơ đồ cầu khung khi thi công đốt dầm trênđỉnh trụ được liên kết cứng tạm thờivới thân trụ nhờcác cáp thép dự ứng lực chạy suốt trong chiều cao trụvà các gối tạm

Ở giai đoạn thi công hẫng kết cấu chỉ chịu mô men

âm nên chỉ bố trí cốt thép ở phía trên, sau khi thi công xongmỗi cặp đốt ta căng kéo cốt thép từ mút đốt này sangmút đố bên kia

Trong quá trình đúc hẫng các đốt phải được theodõi chặt chẻ về độ võng.và biến dạng xoắn của mặtcắt Cốt thép dự ứng lực được bố trí đối xứng quatim dọc cầu Và đảm bảo ít nhất mỗi sườn dầm có mộtbó được căng kéo

San khi thi công xong phần cánh hẫng tiến hànhghép nối chúng lại thành kết cấu nhịp hoàn chỉnh theo sơđồ thiết kế

Các bước kiểm tra:

- Kiểm tra dầm chủ:

Do đặc điểm của dầm làm việc theo hai giai đoạn, taphải kiểm tra dầm theo hai giai đoạn như sau:

Kiểm tra trong thi công.

Đảm bảo thớ trên và thớ dưới của dầm không bị nứt

Đảm bảo điều kiện về cường độ

Giai đoạn khai thác và sử dụng.

a Kiểm tra cường độ của tiết diện thẳng góc với trục dầm theo mômen tính toán trong giai đoạn sử dụng:

Xuất phát từ điều kiện làm việc của tiết diện trongtrạng thái phá hoại Ta kiểm tra cường độ của dầm theomômen tính toán Với dầm đang tính toán ta kiểm toán tạicác tiết diện đặc trưng

Điều kiện kiểm tra :

Tùy theo trục trung hòa nằm trong bản hay các sườndầm, mà bài toán rơi vào một trong hai trường hợp :

 Trường hợp 1: (Trục trung hòa qua cánh dầm)

Điều kiện :

T T c

Tức là lực nén do bản và cốt thép trong bản có thểchịu được phải lớn hơn hay bằng lực kéo của cốt thép.Trong bài toán ta bỏ qua cốt thép thường tức là :

Công thức trở thành :

T c c

T T

b R

F R

2

Trang 14

Lấy mômen của tất cả các lực chiếu đối với trọng

kiện bền của tiết diện:

T T  T

T c

u b x h x F R h a R

m

2

.

Trong đó :

trong trường hợp trục trung hòa qua sườn dầm

trường hợp kiểm tra cốt thép chịu mômen âm) Chiềurộng và bề dày của bản mặt cầu (trong trường hợp bốtrí và kiểm tra cốt thép chịu mômen dương)

lực (giai đoạn sử dụng)

phá hoại ( = 0,02)

tính những hao hụt (mất mát)

đổ bêtông)

đưa vào theo công thức

tiết diện

c T

mát

c T

Trang 15

Vậy m2 = 1.7 - 0.7 (0.8 0 75 0 56 1 175

0 0

h

x ) h

dầm đến trọng tâm cốt thép cường độ cao bên dưới(trên)

* Tính toán ổn định chống nứt theo ứng suất pháp:

- Các ứng suất trong tiết diện của dầm được tinhtoán theo trạng thái đàn hồi do ngoại lực và ứng lựctrước gây ra

- Để xác định ứng suất ta cần biết các đặc trưnghình học F, J và y của tiết diện tức là diện tích, mômenquán tính và khoảng cách từ trục quán tính chính đến cácthớ đang xét

- Cũng cần biết thêm cả ứng lực trước và ứng lực

do thay đổi theo thời gian, các loại mất mát ứng suất , haohụt khác nhau

a Xác định đặc trưng hình học tiết diện :

+ Đặc trưng hình học của tiết diện được xác địnhtheo từng giai đoạn hình thành tiết diện

+ Trong tính toán ta chỉ xét thành phần bêtông và cốt thép ứng suất trước kể cả phần bêtông lấp cốt thép ứng suất trước.

+Tiết diện được hình thành theo hai giai đoạn :

Giai đoạn I :

-Khoảng cách từ trục 0 - 0 của tiết diện đến đáy và

Công thức tính :

Ngày đăng: 23/09/2015, 22:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w