1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương môn sinh lý thực vật

17 868 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 279,5 KB
File đính kèm decuongmonsinhlythucvat.rar (28 KB)

Nội dung

§ Kiến thức: Có những kiến thức cơ bản và cập nhật nhất về các quá trình sinh lý của thực vật. § Hiểu biết Giải thích, xác định được các hiện tượng, quá trình sinh lý thực vật. § Ứng dụng: Làm cơ sở học các môn học chuyên ngành và điều khiển được quá trình sinh trưởng phát triển của cây, phân tích và khắc phục được những hiện tượng gặp trong thực tế. § Tổng hợp: Trồng được các cây trồng, liên hệ được phạm vi kiến thức và kỹ năng của môn học với các môn học khác (Độ phì phân bón, thủy nông, côn trùng, bệnh cây) trong việc giải quyết các vấn đề gặp ngoài thực tế

Trang 1

Đề cương môn sinh lý thực vật

Thông tin tài liệu:

Tên tài liệu : Sinh lý thực vật

Tài liệu được lưu lần cuối : 2009.08.17 11:18

Mục lục

Thông tin tài liệu:

Mục lục

1 Dữ liệu môn học

2 Mục tiêu môn học

2.1 Mục tiêu tổng quát

2.2 Năng lực đạt được

2.3 Mục tiêu cụ thể

3 Môn học tiên quyết

4 Tiến trình giảng dạy

4.1 Cấu trúc tổng quát nội dung học tập

4.2 Cấu trúc chi tiết nội dung môn học

5 Đánh giá hoàn tất môn học

6 Tiêu chuẩn giảng viên

7 Tài liệu tham khảo

8 Ngày soạn thảo, nhóm/người biên soạn

9 Phê duyệt chương trình môn học

1 Dữ liệu môn học

§ Tên môn học: Sinh lý thực vật

§ Mã môn học: 204108

§ Bộ môn: Sinh lý – Sinh hóa, Khoa Nông học

§ Nhóm môn học: Cơ sở chuyên ngành Nông học

§ Tính chất môn học: Bắt buộc

§ Bố trí giảng dạy: năm thứ 2 học kỳ: 4

Trang 2

§ Số tiết giảng dạy: Tổng số: 75 Lý thuyết: 60 Thực hành: 30

§ Tổng số bài/chương: 20 bài LT/7 chương

§ Tổng số bài trong năm: 20 Học kỳ: 20

§ Số bài trong tuần: 2

§ Mô tả tóm tắt nội dung:

Môn học sẽ trình bày cấu trúc và chức năng sinh lý của các thành phần cấu trúc tế bào, mô, cơ quan; trao đổi nước và ion khoáng của tế bào; Trao đổi nước và cân bằng nước trong cây, cơ sở để tưới nước hợp lý; Vai trò sinh lý của dinh dưỡng khoáng, chế độ bón phân một cách khoa học; Quá trình quang hợp và vận chuyển sản phẩm quang hợp, các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp và quang hợp với năng suất cây trồng; Quá trình hô hấp, các yếu tố ảnh hưởng và ứng dụng hiểu biết về quá trình hô hấp trong bảo quản nông sản; Các quá trình sinh trưởng phát triển của cây, vai trò sinh lý và ứng dụng các chất điều hòa sinh trưởng thực vật; Khả năng thích nghi chống chịu của thực vật và các biện pháp nâng cao khả năng chống chịu của cây với điều kiện không thuận lợi

2

Mục tiêu môn học

2.1 Mục tiêu tổng quát

Môn sinh lý thực vật sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về các quá trình và các phản ứng sinh học xảy ra ở thực vật, phản ứng của thực vật với điều kiện môi trường

2.2 Năng lực đạt được

Sinh viên có đầy đủ những kiến thức cập nhật nhất liên quan đến các quá trình sinh lý thực vật, trên cơ sở đó, sinh viên có thể áp dụng điều khiển sinh trưởng phát triển cây trồng và lý giải các hiện tượng xảy ra trên thực tế

2.3 Mục tiêu cụ thể

§ Kiến thức:

Có những kiến thức cơ bản và cập nhật nhất về các quá trình sinh lý của thực vật

§ Hiểu biết

Giải thích, xác định được các hiện tượng, quá trình sinh lý thực vật

§ Ứng dụng:

Làm cơ sở học các môn học chuyên ngành và điều khiển được quá trình sinh trưởng phát triển của cây, phân tích và khắc phục được những hiện tượng gặp trong thực tế

§ Tổng hợp:

Trồng được các cây trồng, liên hệ được phạm vi kiến thức và kỹ năng của môn học với các môn học khác (Độ phì phân bón, thủy nông, côn trùng, bệnh cây) trong việc giải quyết các vấn đề gặp ngoài thực tế

Trang 3

3

Môn học tiên quyết

Sinh học đại cương; Thực vật học; Hóa học; Sinh hóa học; Lý sinh học

4

Tiến trình giảng dạy

4.1 Cấu trúc tổng quát nội dung học tập

Chương

mục (LT+TH)Số tiết bàiSố Các mục tiêu cụ thể pháp giảngPhương

dạy

Quan hệ giữa chương mục đối với môn học

Sinh lý

tế bào 9LT +4TH 3 Nắm được lý do nghiên cứu tế bào;

vai trò sinh lý của các thành phần của

tế bào, mô, cơ quan; tính chất hoá

lý của chất nguyên sinh và sự trao đổi nước của tế bào thực vật, sự hút các chất hoà tan vào tế bào

Thuyết giảng Thảo luận

Là cơ sở kiến thức để hiểu được các chương sau

Trao đổi

nước

6LT + 4TH

2 Nắm được ý nghĩa của nước trong đời sống thực vật; Quá trình cân bằng và trao đổi nước của cây từ đó biết được

cơ sở sinh lý của việc tưới nước hợp

lý cho cây để điều khiển sinh trưởng phát triển cây

Thuyết giảng Seminar Bài tập, Thảo luận

Cơ sở để hiểu

rõ các quá trình hút khoáng, quang hợp, hô hấp, sinh trưởng, phát triển và chống chịu của cây

Dinh

dưỡng

khoáng

9LT + 6TH

3 Nắm được vai trò

và nhu cầu của các nguyên tố khoáng đối với cây từ đó biết được cơ sở sinh lý của việc sử dụng phân bón

Thuyết giảng

Seminar, Bài tập

Thảo luận

Cơ sở để hiểu

rõ các quá trình khác của cây, giúp nâng cao năng suất

Quang

hợp

9LT + 4TH

3 Hiểu được bản chất của quá trình quang hợp và các yếu tố ảnh hưởng đến nó,

Thuyết giảng Seminar

Nền tảng ảnh hưởng đến năng suất cây trồng

Trang 4

từ đó điều khiển được nó, giúp cây

có năng suất cao hơn

Bài tập, Thảo luận

Hô hấp 9LT +

2TH 3 Hiểu được bản chấtcủa quá trình hô

hấp và các yếu tố ảnh hưởng đến nó,

từ đó điều khiển được nó, giúp nâng cao năng suất cây

và bảo quản nông sản tốt hơn

Thuyết giảng Seminar Thảo luận

Ảnh hưởng đến năng suất, khả năng chống chịu của cây và công tác bảo quản nông sản

Sinh

trưởng

phát

triển

12LT +8TH 4 Hiểu được các quá trình sinh trưởng và

phát triển của thực vật, vai trò của các chất điều hoà sinh trưởng thực vật (PGRs), từ đó có thể điều khiển cây sinh trưởng phát triển theo ý muốn

Thuyết giảng Seminar Thảo luận

Tổng hợp của các chương trước, ứng dụng tốt trong thực tế

Chống

chịu

6LT + 2TH

2 Hiểu được cơ chế tính chống chịu của thực vật từ đó có biện pháp giúp cây sinh trưởng phát triển tốt hơn

Thuyết giảng Seminar Thảo luận

Tăng khả năng ứng dụng thực tế

4.2 Cấu trúc chi tiết nội dung môn học

Chương 1: SINH LÝ TẾ BÀO

Tên bài học 1: Mở đầu

Hoạt động 3t Trình bày, giải thích, tổ chức thảo luận

GV Nội dung Giới thiệu về giảng viên (Tên, địa chỉ liên hệ, lịch tiếp SV)

Giới thiệu môn học (Lịch sử, nội dung, đề cương môn học) Phổ biến cách học tập, yêu cầu học tập, phương pháp đánh giá Thảo luận nhóm (Phát hiện, xếp loại vấn đề về sinh lý thực vật) Trước khi Xem lại các môn học tiên quyết

Trang 5

Sau khi học Trao đổi, thảo luận nhóm, tiếp tục tìm ra các vấn đề cần giải

quyết Phương

pháp và

phương tiện

-Phương pháp: Thuyết giảng và hỏi đáp, gợi ý (GV) Quan sát và mô tả, trả lời (SV)

-Phương tiện: chuẩn bị hình ảnh (PoiwerPoint), projector và laptop

Tổ chức và

thực hiện

GV trình bày; SV chia nhóm để đề xuất ý kiến, thảo luận, tổng hợp và trình bày tại chỗ; GV tổng kết, phân tích

Tên bài học 2: Tế bào

Hoạt động 3t Hỏi, giải thích, giảng GV Nội dung Khái niệm chung nghiên cứu tế bào

Tổ chức, cấu trúc của tế bào Tính chất hóa lý của chất nguyên sinh

Sự trao đổi nước của tế bào thực vật Trước khi

học

SV đọc tài liệu (TL)1 trang 1-14, trao đổi thảo luận nhóm

Sau khi học SV đọc TL 4 trang 5-26, 313-338; TL 5

Phương

pháp và

phương tiện

-Phương pháp: Thuyết giảng và hỏi đáp, gợi ý Quan sát và mô tả, trả lời

-Phương tiện: chuẩn bị hình ảnh (PoiwerPoint), projector và laptop

Tổ chức và

thực hiện

Chiếu hình ảnh, câu hỏi cho SV giải thích, SV khác đặt câu hỏi, GV giảng, đúc kết và bổ sung

Tên bài học 3: Mô và cơ quan

Hoạt động 3t Hỏi, giải thích, giảng GV Nội dung Sự hút các chất hòa tan vào tế bào

Mô và cơ quan Trước khi

học

SV đọc TL 1 trang 15-19

Sau khi học SV đọc TL 4 trang 1-4

Phương

pháp và

phương tiện

-Phương pháp: Thuyết giảng và hỏi đáp, gợi ý Quan sát và mô tả, trả lời

Trang 6

-Phương tiện: chuẩn bị hình ảnh (PoiwerPoint), projector và laptop

Tổ chức và

thực hiện hỏi, GV giảng, đúc kết và bổ sungChiếu hình ảnh, câu hỏi cho SV giải thích, SV khác đặt câu Tên bài học 4: Thực tập chương

Hoạt động 4t Hướng dẫn và thực hành GV,

SV Nội dung Các bài thực tập chương 1

Trước khi

học SV đọc TL 2 trang 1-4

Sau khi học SV đọc lại TL 1 trang 10-15; Khảo sát độ nhớt nguyên sinh

chất của các cây trồng ngoài thực tế

Phương

pháp và

phương tiện

-Phương pháp: Giảng giải, hướng dẫn Thực hành, quan sát và mô tả, báo cáo -Phương tiện: phòng thí nghiệm, dụng cụ, vật liệu

Tổ chức và

thực hiện báo cáo, GV đánh giá kết quảGV hướng dẫn trước, SV chia nhóm, tiến hành thí nghiệm và

Chương 2: CHẾ ĐỘ NƯỚC

Tên bài học 1: Nước và quá trình hút nước

Hoạt động 3t Hỏi, gợi ý, giải thích, giảng, thảo luận nhóm

GV trình bày kết quả thảo luận Nội dung Đại cương – ý nghĩa của nước trong đời sống thực vật:

Sự hút nước của cây Quá trình vận chuyển nước trong cây Ngoại cảnh và quá trình hút nước của cây Bài tập (Cách phòng ngừa và khắc phục hiện tượng héo sinh lý) Trước khi

học

SV đọc TL 1 trang 20-26; 33-34

Sau khi học SV đọc TL 4 trang 47-57; Áp dụng các cách phòng chống héo

sinh lý ở vườn nhà, khu thí nghiệm trồng cây ở trường

Phương

pháp và

phương tiện

Phương pháp: Thuyết giảng, hỏi đáp, gợi ý, tổng kết Quan sát và mô tả, trả lời, thảo luận Phương tiện: chuẩn bị hình ảnh (PoiwerPoint), projector và

Trang 7

Tổ chức và

thực hiện

Chiếu hình ảnh, câu hỏi cho SV giải thích, SV khác đặt câu hỏi, GV gợi ý, đúc kết và bổ sung; Chia nhóm giải bài tập, báo cáo theo nhóm, trả lời câu hỏi của SV khác và GV, GV tổng kết Tên bài học 2: Thoát hơi nước và tưới nước

Hoạt động 3t Hỏi, gợi ý, giải thích, giảng, trình bày kết quả thảo luận GV Nội dung Quá trình thoát hơi nước

Cơ sở sinh lý của việc tưới nước hợp lý cho cây Seminar (Nhu cầu và chế độ tưới một số cây trồng) Trước khi

học

SV đọc TL 1 trang 26-34; Chuẩn bị Seminar theo nhóm

Sau khi học SV đọc TL 4 trang 57-64; Áp dụng tưới nước cho cây trồng cụ

thể Phương

pháp và

phương tiện

-Phương pháp: Thuyết giảng và hỏi đáp, gợi ý Quan sát và mô tả, trả lời -Phương tiện: chuẩn bị hình ảnh (PoiwerPoint), projector và laptop

Tổ chức và

thực hiện hỏi, GV gợi ý, đúc kết và bổ sung; Nhóm trình bày Seminar, trả Chiếu hình ảnh, câu hỏi cho SV giải thích, SV khác đặt câu

lời câu hỏi của các SV khác và của GV Tên bài học 3: Thực tập chương

Hoạt động 4t Hướng dẫn và thực hành GV,

SV Nội dung Các bài thực tập chương 2

Trước khi

học

SV đọc TL 2 trang 4-6

Sau khi học SV đọc lại TL 1 trang 27-33; Ứng dụng đo các chỉ tiêu trao đổi

nước của cây ngoài thực tế Phương

pháp và

phương tiện

Phương pháp: Giảng giải, hướng dẫn Thực hành, quan sát và mô tả, báo cáo Phương tiện: phòng thí nghiệm, dụng cụ, vật liệu

Tổ chức và

thực hiện

GV hướng dẫn trước, SV chia nhóm, tiến hành thí nghiệm và báo cáo, GV đánh giá kết quả

Chương 3: DINH DƯỠNG KHOÁNG

Tên bài học 1: Quá trình hút khoáng của cây

Hoạt động 3t Hỏi, giải thích, giảng

Trang 8

GV Nội dung Đất, rễ và sự hất thu dinh dưỡng khoáng của cây

Cơ chế quá trình hút khoáng:

Ảnh hưởng của điều kiện bên ngoài đến sự hút các chất dinh dưỡng ở rễ

Dinh dưỡng qua lá Trước khi

học

SV đọc TL 1 trang 35-42

Sau khi học SV đọc TL 4 trang 77-85; 87-108; Phân tích ảnh hưởng của

điều kiện ngoại cảnh (nhiệt, đất, nước…) đến khả năng hút dinh dưỡng của một cây trồng cụ thể

Phương

pháp và

phương tiện

-Phương pháp: Thuyết giảng và hỏi đáp, gợi ý Quan sát và mô tả, trả lời

-Phương tiện: chuẩn bị hình ảnh (PoiwerPoint), projector và laptop

Tổ chức và

thực hiện

Chiếu hình ảnh, câu hỏi cho SV giải thích, SV khác đặt câu hỏi,

GV giảng, đúc kết và bổ sung Tên bài học 2: Vai trò của khoáng đối với cây

Hoạt động 3t Trình bày, giải thích, báo cáo seminar

GV Nội dung Vai trò sinh lý của các nguyên tố khoáng

Seminar (Nhu cầu dinh dưỡng và triệu chứng thiếu dinh dưỡng

ở một số cây trồng) Trước khi

học

SV đọc TL 1 trang 42-48; Chuẩn bị semianar theo nhóm

Sau khi học SV đọc TL 4 trang 67-77; Bố trí các thí nghiệm trồng cây, thử

nghiệm các công thức dung dịch trồng cây Nhận diện các triệu chứng thiếu, thừa dinh dưỡng ngoài thực tế

Phương

pháp và

phương tiện

-Phương pháp: Thuyết giảng và hỏi đáp, gợi ý Quan sát và mô tả, trả lời

-Phương tiện: chuẩn bị hình ảnh (PoiwerPoint), projector và laptop

Tổ chức và

thực hiện

Chiếu hình ảnh, GV trình bày, giải thích; nhóm trình bày Seminar, trả lời câu hỏi của các SV khác và của GV Tên bài học 3: Cơ sở sinh lý của việc bón phân

Trang 9

Hoạt động 3t Trình bày, giải thích, thảo luận nhóm

GV Nội dung Vai trò sinh lý của đạm và sự dinh dưỡng đạm ở thực vật

Cơ sở sinh lý của việc sử dụng phân bón Bài tập (Cách khống chế hàm lượng nitrat trong nông sản) Trước khi

học SV đọc TL 1 trang 48-51

Sau khi học SV đọc TL 4 trang 259-272; Thiết lập một chế độ bón phân cho

cây trồng cụ thể

Phương

pháp và

phương tiện

-Phương pháp: Thuyết giảng và hỏi đáp, gợi ý Quan sát và mô tả, trả lời

-Phương tiện: chuẩn bị hình ảnh (PoiwerPoint), projector và laptop

Tổ chức và

thực hiện

Chiếu hình ảnh, GV trình bày, giải thích; nhóm trình bày bài giải, trả lời câu hỏi của các SV khác và của GV; GV tổng kết

Tên bài học 4: Thực tập chương

Hoạt động 6t Hướng dẫn và thực hành GV,

SV Nội dung Các bài thực tập chương 3

Trước khi

học

SV đọc TL 2 trang 6-8

Sau khi học SV đọc lại TL 1 trang 40-48; Thử nghiệm các công thức dung

dịch trồng cây, nhận diện các triệu chứng thiếu, thừa dinh dưỡng

Phương

pháp và

phương tiện

-Phương pháp: Giảng giải, hướng dẫn Thực hành, quan sát và mô tả, báo cáo -Phương tiện: phòng thí nghiệm, dụng cụ, vật liệu, ruộng TN

Tổ chức và

thực hiện GV hướng dẫn trước, SV chia nhóm, tiến hành thí nghiệm và báo cáo, GV đánh giá kết quả

Chương 4: QUANG HỢP

Tên bài học 1: Bản chất quang hợp và các yếu tố ảnh hưởng

Hoạt động 3t Hỏi, giải thích, giảng

GV Nội dung Khái niệm chung

Trang 10

Cơ quan quang hợp Bản chất của quá trình quang hợp Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp Trước khi

học

SV đọc TL 1 trang 52-69

Sau khi học SV đọc TL 4 trang 111-141; 145-169; 171-190; TL 8;

Phương

pháp và

phương tiện

-Phương pháp: Thuyết giảng và hỏi đáp, gợi ý Quan sát và mô tả, trả lời

-Phương tiện: chuẩn bị hình ảnh (PoiwerPoint), projector và laptop

Tổ chức và

thực hiện

Chiếu hình ảnh, câu hỏi cho SV giải thích, SV khác đặt câu hỏi,

GV giảng, đúc kết và bổ sung Tên bài học 2: Vận chuyển và phân phối sản phẩm quang hợp

Hoạt động 3t Hỏi, giải thích, giảng

GV Nội dung Vận chuyển và phân phối sản phẩm quang hợp

Bài tập (Yếu tố giới hạn năng suất ở các nhóm cây trồng) Trước khi

học SV đọc TL 1 trang 69-82

Sau khi học SV đọc TL 4 trang 193-220; Áp dụng lý thuyết đã học vào một

cây trồng cụ thể nhằm nâng cao năng suất và phẩm chất nông sản

Phương

pháp và

phương tiện

-Phương pháp: Thuyết giảng và hỏi đáp, gợi ý Quan sát và mô tả, trả lời -Phương tiện: chuẩn bị hình ảnh (PoiwerPoint), projector và laptop

Tổ chức và

thực hiện Chiếu hình ảnh, câu hỏi cho SV giải thích, SV khác đặt câu hỏi, GV giảng, đúc kết và bổ sung; Chia nhóm giải bài tập, báo cáo

theo nhóm, trả lời câu hỏi của SV khác và GV, GV tổng kết Tên bài học 3: Quang hợp và năng suất

Hoạt động 3t Hỏi, giải thích, giảng, trình bày seminar nhóm

GV Nội dung Quang hợp và năng suất cây trồng

Seminar (Quang hợp ở một số cây trồng) Trước khi SV đọc TL 1 trang 82-84, nhóm chuẩn bị seminar

Trang 11

Sau khi học SV đọc TL 3 trang 108-124; Phân tích ưu nhược điểm về mặt

quang hợp của cây trong một vườn trồng xen

Phương

pháp và

phương tiện

-Phương pháp: Thuyết giảng và hỏi đáp, gợi ý, giải thích Quan sát và mô tả, trả lời

-Phương tiện: chuẩn bị hình ảnh (PoiwerPoint), projector và laptop

Tổ chức và

thực hiện

Chiếu hình ảnh, cho SV giải thích, SV khác đặt câu hỏi, GV đúc kết và bổ sung; nhóm trình bày Seminar, trả lời câu hỏi của các

SV khác và của GV

Tên bài học 4: Thực tập chương

Hoạt động 4t Hướng dẫn và thực hành GV,

SV Nội dung Các bài thực tập chương 4

Trước khi

học SV đọc TL 2 trang 8-10

Sau khi học SV đọc lại TL 1 trang 56-59, 65-69; Đo quang hợp các cây

Phương

pháp và

phương tiện

-Phương pháp: Giảng giải, hướng dẫn Thực hành, quan sát và mô tả, báo cáo -Phương tiện: phòng thí nghiệm, dụng cụ, vật liệu

Tổ chức và

thực hiện

GV hướng dẫn trước, SV chia nhóm, tiến hành thí nghiệm và báo cáo, GV đánh giá kết quả

Chương 5: HÔ HẤP

Tên bài học 1: Bản chất của hô hấp

Hoạt động 3t Hỏi, giải thích, giảng

GV Nội dung Khái niệm chung

Bộ máy hô hấp Bản chất của quá trình hô hấp Trước khi

học

SV đọc TL 1 trang 85-92

Sau khi học SV đọc TL 4 trang 223-230; 232-237; Đo hô hấp các mô cây và

nông sản Phương

pháp và

phương tiện

-Phương pháp: Thuyết giảng và hỏi đáp, gợi ý

Ngày đăng: 23/09/2015, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w