1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục con người

9 1,6K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 59,5 KB

Nội dung

Chủ tịch Hồ Chính Minh, một trong những người con ưu tú, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, tên thật là Nguyễn Sinh Sắc, sinh ngày 19/5/1980 trong một gia đình nhà Nho yêu nước thuộc tỉnh Nghệ An, một vùng đất vừa giàu truyền thống văn hóa, vừa giàu truyền thống lao động, đấu tranh chống ngoại xâm…

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bài làm: Chủ tịch Hồ Chính Minh, một trong những người con ưu tú, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, tên thật là Nguyễn Sinh Sắc, sinh ngày 19/5/1980 trong một gia đình nhà Nho yêu nước thuộc tỉnh Nghệ An, một vùng đất vừa giàu truyền thống văn hóa, vừa giàu truyền thống lao động, đấu tranh chống ngoại xâm…Từ thuở thiếu thời, Người đã tận mắt chứng kiến cuộc sống nghèo khổ, bị áp bức, bóc lột đến cùng cực của đồng bào dưới bàn tay gian ác của kẻ thù, của quân xâm lược…Tất cả đã thôi thúc Người ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân. Trong suốt sự nghiệp cách mạng của mình, Người nhận ra rằng sức mạnh giúp dân tộc ta giành được thắng lợi trong suốt cuộc đấu tranh đầy gam go, ác liệt là sức mạnh của con người, từ chính những người dân Việt Nam ta. Chính vì lý do đó, ngay từ khi hoạt động cách mạng cho tới khi chúng ta giành được độc lập, Người rất quan tâm, chú trọng tới sự nghiệp giáo dục, đào tạo, rèn luyện con người. Và Người đã đưa ra quan điểm mà đến nay nó vẫn còn rất có ý nghĩa với toàn dân tộc ta: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. Như chúng ta đã biết, cây và con người có mối quan hệ rất mật thiết, gắn bó chặt chẽ với nhau. Việc trồng cây đem lại lợi ích rất lớn cho con người như lợi ích về mặt kinh tế, môi trường… (điều hòa khí hậu làm môi trường xanh sạch hơn, ngoài ra cây còn đóng vai trò trong việc chống xói mòn đất, giữ đất, chống lũ quét…). Vì vậy Người luôn hưởng ứng việc trồng cây, vận động mọi người thực hiện Tết trồng cây vào mùa xuân: 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 “Mùa xuân là Tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”. Trồng cây là một kế hoạch trung hạn, có thể là một năm, hai năm, hay mười năm. Như vậy việc trồng cây có chu kì ngắn, không quá dài, nhanh chóng mang lại thành quả, lợi ích cho người trồng cây. Tuy rằng con người và cây có mối liên hệ rất mật thiết nhưng đây lại là hai thực thể khác nhau, vì vậy khác với việc trồng cây, trồng người đòi hỏi phải có thời gian lâu dài, là công việc “trăm năm” không thể nóng vội “một sớm một chiều” mà cần phải kiên trì, bền bỉ, chịu khắc phục khó khăn thì mới có hi vọng giành được kết quả, nhưng việc trồng người đem lại lợi ích vô cùng to lớn. Trồng người cũng giống như trồng cây ở chỗ là chúng ta cần phải chăm sóc, vun vén thì mới thu được thành quả. Nhưng việc chăm sóc con người ở đây không giống như việc chăm sóc cho cây. Hồ Chí Minh xem con người như một chỉnh thể thống nhất về tâm lực, thể lực và các hoạt động của con người. Người rất đề cao vai trò của con người, “vô luận việc gì, đều do con người làm ra, và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa đều thế cả”. Vì vậy con người thật sự là một nhân tố quan trọng, con người phải được đặt vào vị trí trung tâm của sự phát triển. Bên cạnh đó thì con người được xem như là một sinh vật có tâm tư, tình cảm, có suy nghĩ, vì vậy ta không chỉ phải nuôi dưỡng về mặt thể chất, mà còn phải bồi dưỡng về mặt tinh thần, tưởng, đạo đức và tri thức. Người đề cập đến vấn đề nuôi dưỡng mặt thể chất cho con người, con người sinh ra phải được khỏe mạnh, đầy đủ sức khỏe thì mới có khả năng giúp ích cho xã hội. Do đó mà trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước, Người đã vận 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 động mọi người tích cực tham gia rèn luyện thể dục thể thao và luôn lấy mình ra làm gương để nhân dân noi theo. Quan trọng hơn, Người đánh giá cao vai trò của đạo đức trong đời sống, Người đã khẳng định đạo đức là nguồn nuôi dưỡng phát triển con người, như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối. tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh là đạo đức trong hành động, lấy hiệu quả thực tế làm thước đo. Chính vì vậy, Hồ Chí Minh luôn đặt đạo đức bên cạnh tài năng, gắn đức với tài, lời nói đi đôi với hành động, và hiệu quả trên thực tế. Người hay nói đến đức và tài, hồng và chuyên, phẩm chất và năng lực để chỉ sự khăng khít giữa rèn luyện đạo đức và tài năng, trong đó đức là gốc của tài, hồng là gốc của chuyên, phẩm chất là gốc của năng lực. Đạo đức rất quan trọng, nó tồn tại, thể hiện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống, từ sinh hoạt thường ngày đến những công việc lớn lao như chính trị, kinh tế, văn hóa… từ quan hệ xã hội, đoàn thể đến quan hệ gia đình và thái độ đối với chính bản thân mỗi chúng ta. Người khẳng định: “Thanh niên phải có đức, có tài. Có tài mà không có đức ví như một anh chàng làm kinh tế tài chính rất giỏi nhưng lại đi đến thụt két thì chẳng những không làm được gì ích lợi cho xã hội mà còn có hại cho xã hội nữa. Nếu có đức mà không có tài ví như ông Bụt không làm hại gì, nhưng cũng không lợi gì cho loài người”. Trong các cuộc kháng chiến, các cuộc cách mạng, Người nhấn mạnh, đạo đức là gốc của cách mạng, “Người cách mạng phải lấy đạo đức cách mạng làm nền tảng mới hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang”. Người cũng nói: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng thì phải có đạo đức, không có đạo đức thì tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”. Vì vậy, Đảng phải là đạo đức, là văn minh mới, vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ của nhân dân. Đạo đức Hồ 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chính Minh là đạo đức hành động, đạo đức được đánh giá qua hiệu quả đóng góp cho xã hội, chứ không chỉ dừng lại ở tu thân. Đạo đức cách mạng phải qua rèn luyện, đấu tranh gian khổ với bản thân mới đạt được. Do vậy đạo đức cách mạng đòi hỏi mỗi người phải tự giác rèn luyện thông qua hoạt động thực tiễn trong công việc, trong các mối quan hệ của mình, phải tự nhìn thẳng vào mình, không lừa dối, phải thấy rõ cái hay,cái tốt, cái thiện của mình để phát huy, và thấy nó cái xấu,cái dở,cái ác của mình để khắc phục. Phải kiên trì rèn luyện,tu dưỡng suốt đời.Người chỉ rõ “Bồi dưỡng tưởng mới để đánh thắng tưởng cũ, đoạn tuyệt với con người cũ để trở thành con người mới không phải là một công việc dễ dàng…Dù khó khăn gian khổ nhưng muốn cải tạo thì nhất định thành công”. Cải tạo cũng phải trường kì gian khổ vì đó là cuộc cách mạng bản thân trong mỗi người. Người đưa ra lời khuyên “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống, nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”. Trong suốt quá trình hoạt động cách mạng, Người nhận ra rằng sức mạnh giúp cho dân tộc ta giành được thắng lợi to lớn trong cuộc đấu tranh đầy gian khổ chính là sức mạnh từ lực lượng cách mạng. Lực lượng các mạng không chỉ là lực lượng trực tiếp gánh vác và giải quyết các nhiệm vụ hiện tại mà còn là đội ngũ kế cận, là nguồn bổ sung có đủ năng lực để kế thừa và tiếp tục phát triển sự nghiệp của thế hệ đi trước. Trước khi ra đi Người đã căn dặn rằng: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết”. Sở dĩ Người nói như vậy là vì thế hệ trẻ là thế hệ đóng vai trò quyết định cho tương lai của đất nước, là nền tảng cho sự phát triển đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Vì vậy ngay từ những ngày đầu thành lập chính quyền, Người đã coi việc xóa nạn mù chữ, tiêu diệt 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 giặc dốt và nâng cao trình độ dân trí là một trong những nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của dân tộc lúc bấy giờ. Vì thế quan điểm “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” vừa mang tính chiến lược, vừa mang tính nhân văn sâu sắc mà đến nay đã phát triển thành phương châm hoạt động của toàn xã hội nói chung, và của ngành giáo dục Việt Nam nói riêng. Do vậy, giáo dục là một lĩnh vực được Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm, Người lo cho sự nghiệp giáo dục của nước ta, coi giáo dục xã hội chủ nghĩa là phương thức quan trọng nhất của sự nghiệp trồng người, là một mắt xích không thể thiếu trong sự nghiệp cách mạng. Giáo dục có vai trò hết sức to lớn, ” Thiện, ác vốn chẳng phải là bản tính cố hữu, phần lớn đều do giáo dục mà nên’. Xuất phát điểm cũa mỗi con người không phải khác nhau mà ai cũng như nhau, nếu được giáo dục tốt sẽ trở thành những con người tốt, những công dân tốt,có ích cho xã hội, ngược lại, không có giáo dục, con người dễ có những suy nghĩ lệch lạc, có những hành động sai lầm. Người cho rằng: “Việc xây dựng một nền giáo dục của nước Việt Nam phải được coi là nhiệm vụ cấp bách, có ý nghĩa chiến lược, cơ bản và lâu dài. Nền giáo dục đó sẽ làm cho dân tộc ta trở lên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập”. Mục đích mà Người nguyện suốt đời phấn đấu - là mong cho dân tộc có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc. Bởi, đối với Người, nếu đất nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì. Vì vậy Người muốn xây dựng một xã hội mới tốt hơn xã hội cũ, và để đạt được điều này trước hết cần có những con người mới, những con người toàn diện, có đầy đủ tri thức. Không chỉ giáo dục trong nhà trường mà phải biết kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội, có như thế mới thu được kết qủa tốt nhất. Chính vì lý do này, dù khó khăn đến đâu chúng ta cũng phải 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt, các ngành các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương phải quan tâm hơn nữa đến sự nghiệp giáo dục, các địa phương phải quan tâm tới nhà trường về mọi mặt nhằm thúc đẩy nền giáo dục nước ta lên những bước phát triển mới, một nền giáo dục xã hội chủ nghĩa - nền giáo dục mà mọi người đều có cơ hội phát huy khả năng sáng tạo, mọi người đều được học hành, không phân biệt giai cấp, tuổi tác, trình độ, giới tính… Trên thực tế, Đảng và nhà nước đã đề ra những chủ trương, chính sách để tiếp tục sự nghiệp của Người đã đề ra - “ sự nghiệp trồng người ”. Nước ta đã có những đổi mới căn bản cả về kinh tế, xã hội đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Nền kinh tế nước nhà đã chuyền từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường, có sự mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới, gia nhập một số tổ chức kinh tế xã hội lớn trên thế giới như WTO, ASEAN, AFTA…Trước xu thế toàn cầu hóa và hội nhập nền kinh tế quốc tế, thế hệ trẻ Việt Nam đã và đang ra sức tu dưỡng, học tập về mọi phương diện nhằm xây dựng dân tộc Việt Nam giàu mạnh, xã hội Việt Nam công bằng, dân chủ, văn minh. Sinh viên tại các trường đại học tham gia tình nguyện, tổ chức các hoạt đọng hiến máu cứu ngườitương lai của đất nước, sinh viên giúp đỡ nhau trong học tập và rèn luyện…Bên cạnh đó thì nhà nước ta cũng có những chủ trương rất thiết thực như giúp đỡ người nghèo, những người có hoàn cảnh khó khăn về mặt tài chính, tinh thần để giúp các trẻ em hiếu học, có hoàn cảnh khăn có thể tới trường, tạo điều kiện được phát triển bình thường như những bạn cùng trang lứa. Đây được xem như một biện pháp để thực hiện sự nghiệp “trồng người” của nhà nước ta. Tại các trường học thì có những biện pháp nhằm khuyến khích các em học tập như: cấp học bổng, khen thưởng, tạo điều kiện cho đi du học 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nước ngoàì nhằm cho sinh viên, học sinh ta học tập, tiếp thu những tri thức, tiến bộ khoa học để về phục vụ nước nhà. Lĩnh vực giáo dục ngày càng được chú trọng nhiều hơn, Nhà nước đã có những sự đầu đáng kể cho cơ sở vật chất nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, có những chính sách ưu đãi cho đội ngũ giáo viên. Hệ thống trường học ngày càng được mở rộng, ngoài những trường công lập thì hàng loạt các trường dân lập được mở ra. Như chúng ta đã biết, vùng núi, hải đảo xa xôi là những nơi có điều kiện khó khăn về nhiều mặt, vì vậy các em nhỏ ở miền núi, hải đảo cũng bị thiệt thòi hơn. Chính vì vậy mà Đảng và Nhà nước cũng có những chính sách hỗ trợ như khuyến khích hoặc cử những nhà giáo đến giảng dạy, cung cấp sách vở, bút cho các em. Đây là những chính sách đảm bảo công bằng xã hội nhưng cũng là những chính sách nhằm thực hiện sự nghiệp trồng người của Bác. Thực tế cho thấy, thời gian gần đây, hiện tượng bão lũ vẫn xảy ra thường xuyên ở các tỉnh Miền Trung gây thiệt hại về kinh tế và nhiều vấn đề xã hội khác như: giáo dục, y tế…Trước tình hình đó thì Đảng và nhà nước cũng đã có lời kêu gọi ủng hộ về mặt vật chất cùng như tinh thần từ phía người dân trên cả nước thể hiện tinh thần tương thân, tương ái,” lá lành đùm lá rách”. Những năm gần đây Bộ giáo dục nước ta đang thực hiện các chiến dịch chống tiêu cực trong thi cử, thực hiện chiến lược bốn không đã đạt được những hiệu quả đáng kể. Hơn thế nữa, nhằm nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ, nâng cao năng lực lãnh đạo, bản lĩnh chính trị phải kiên trì chủ nghĩa Mác-Lênin, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lenin, tưởng Hồ Chí Minh. Nâng cao đội ngũ Đảng viên đòi hỏi phải xây dựng đội ngũ Đảng viên thật sự tiên phong, gương mẫu, có phẩm chất, đạo đức cách mạng, năng động, sáng tạo, vững vàng trước mọi khó khăn,thử thách…Để phát triển nguồn nhân lực cho đất nước, nhà nước ta không chỉ quan tâm đến vấn đề 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 rèn luyện đạo đứccòn quan tâm tới vấn đề sức khỏe cho nhân dân. Nhà nước tăng cường đầu vào hệ thống các bệnh viện, các tổ chức y tế nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người dân. Nhà nước đang xây dựng và hoàn thiện chính sách trợ cấp và bảo hiểm y tế cho những người hưởng chính sách xã hội, hỗ trợ khám chữa bệnh cho người nghèo… Trên đây là một số chủ trương,chính sách mà nhà nước ta đã và đang thực hiện để tiếp tục sự nghiệp “trồng người” của dân tộc. Tuy nhiên không phải chủ trương, chính sách nào đề ra cũng sẽ đạt hiệu quả như mong muốn, cái gì cũng có mặt trái của nó. Sự thay đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường cũng như xu hướng toàn cầu hóa đã gây ra nhiều thay đổi. Một bộ phận không nhỏ thanh niên, thiếu niên nước ta có những biểu hiện tiêu cực, đua đòi, chạy theo lối sống buông thả, lười học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, chỉ thích hưởng thụ, nghiện ngập, trộm cắp, thậm chí giết người, cướp của vi phạm pháp luật, có sự xuống dốc nghiêm trọng, tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng. Có sự tiếp thu không chọn lọc của văn hóa các nước xâm nhập vào nước ta, hiện tượng Tây hóa ở giới trẻ hiện nay rất phổ biến đã làm ảnh hưởng tới suy nghĩ, nhân cách của họ, không giữ được văn hóa dân tộc. Bên cạnh những biểu hiện suy đồi đạo đức của giới trẻ thì một số cán bộ Đảng viên bị tha hóa, lợi dụng chức quyền để tạo lợi ích riêng cho mình, biểu hiện rất rõ nét đó chính là sự bớt xén tài chính, của công, các khoản trợ cấp cho người nghèo…Xã hội càng phát triển, con người càng tha hóa, tiền có thể mua được tất cả, địa vị, bằng cấp, phẩm chất đạo đức con người cũng bị chi phối. Hiện tượng ăn hối lộ, mua bằng cấp ngày càng phổ biến, hiện tượng học sinh ngồi nhầm lớp, “học giả bằng thật” ngày càng có xu hướng tăng lên. Trước tình hình đó thì Đảng và nhà nước cũng đã có những biện pháp kỷ luật, chống tham nhũng, chống 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tiêu cực trong giáo dục nhưng những biện pháp khắc phục này mới chỉ dừng lại ở một chừng mực nhất định, chưa thật sự đạt hiệu quả, vẫn còn tồn tại ở đâu đó trong xã hội mà vẫn chưa tìm ra cách giải quyết. Vì vậy hơn bao giờ hết toàn Đảng, toàn dân ta càng phải chăm lo giáo dục, bồi dưỡng thế hệ trẻ tốt hơn nữa, coi đó là một nhiệm vụ hàng đầu trong công cuộc đổi mới đất nước bởi đây là biện pháp liên quan đến tương lai của đất nước. Đồng thời đây cũng là một trong những biện pháp trong chiến lước ”trồng người”. Qua phân tích luận điểm trên của Hồ Chí Minh ta thấy rằng luận điểm đó luôn đúng trong cả quá khứ, hiện tại và tương lai. Sự nghiệp “trồng người” của nước ta đang phát triển một cách mạnh mẽ và ngày càng hoàn thiện hơn với việc ngày càng có nhiều những người con ưu làm rạng danh nước nhà như GS Ngô Bảo Châu, một tấm gương sáng ngời trong thời đại hiện nay. Và là một sinh viên, chúng ta cần tích cực học tập, biết tận dụng hiệu quả quỹ thời gian để rèn luyện nhằm hoàn thiện bản thân. Không chỉ học trên lớp, mà cần phải biết tự học hỏi, tìm tòi để bổ sung kiến thức cho mình. Nên tham gia các hoạt động tình nguyện, công tác xã hội, các hoạt động thể dục thể thao… Rèn luyện để trở thành con ngoan trò giỏi của gia đình, là một công dân có ích cho xã hội. Tuy rằng nay Người đã ra đi nhưng tưởng của Người - tưởng xây dựng con người vẫn luôn sống mãi trong lòng mỗi người con Việt Nam, trở thành một bộ phận của nền văn hóa dân tộc, là ngọn đèn pha soi đường chỉ lối cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam càng ngày giàu mạnh. tưởng Hồ Chí Minh đã tỏa sáng, vượt ra ngoài biên giới quốc gia Việt Nam, đến với các dân tộc và nhân dân lao động trên toàn thế giới. 9 . luyện,tu dưỡng suốt đời .Người chỉ rõ “Bồi dưỡng tư tư ng mới để đánh thắng tư tưởng cũ, đoạn tuyệt với con người cũ để trở thành con người mới không phải. ngành giáo dục Việt Nam nói riêng. Do vậy, giáo dục là một lĩnh vực được Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm, Người lo cho sự nghiệp giáo dục của nước ta, coi giáo

Ngày đăng: 17/04/2013, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w