1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng thanh toán và tín dụng quốc tế

103 3,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 439 KB

Nội dung

Tổ chức tốt quá trìnhthanh toán quốc tế, tổ chức tốt hoạt động tín dụng quốc tế làm cho tình hình tàichính của doanh nghiệp được ổn định một cách vững chắc, đồng thời còn đượcxem như một

Trang 1

THANH TOÁN VÀ TÍN DỤNG QUỐC TẾ

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG I : TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI

1 Khái niệm

2 Nội dung của ngoại hối

1 Khái niệm về hối đoái

2 Phương pháp yết tỉ giá

3 Xác định tỉ giá theo phương pháp tính chéo

III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỈ GIÁ

1 Mức lạm phát ở hai nước khác nhau

2 Cung và cầu ngoại hối trên thị trường là nhân tố ảnh hưỡng

trực tiếp và nhạy bén đến sự biến động của tỉ giá hối đoái

3 Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước cũng ảnh hưởng đến sự

biến động của tỉ giá

1 Chính sách chiết khấu

2 Chính sách hối đoái

3 Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái

4 Phá giá tiền tệ

5 Nâng giá tiền tệ

1 Khái niệm thị trường hối đoái

2 Phân loại thị trường hối đoái

3 Các nghiệp vụ cơ bản

CHƯƠNG II : CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

I KHÁI NIỆM,NỘI DUNG,KẾTCẤU CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 24

1 Khái niệm

2 Nội dung kết cấu và nguyên tắc phản ảnh của cán cân thanh toán

Trang 3

1 Cán cân thanh toán trong một thời kỳ nhất định

2 Cán cân thanh toán tại một thời điểm nhất định

IV CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 28

1 Thay đổi tỉ giá để điều chỉnh cán cân thanh toán quốc te

2 Aùp dụng các chính sách và tài chính

CHƯƠNG III :CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾTHÔNG DỤNG TRONG

NGOẠI THƯƠNG

1 Khái niệm về phân loại thẻ

2 Quy trình thanh toán bằng thẻ thanh toán

1 Khái niện và các đặc trưng hối phiếu

2 Các quy định cơ bản khi thành lập hối phiếu

3.Quyền lợi và nghĩa vụ của những ngưòi liên quan đến

hối phiếu

4.Các nghiệp vụ liên quan đến việc sử dụng hối phiếu

5 Phân loại hối phiếu

1 Khái niệm

2 Nội dung của tờ Séc

3 Những người liên quan đến Séc

4 Thời hạn hiệu lực của Séc ,thời gian xuất trình của Séc

5 Các loại Séc

6 Sơ đồ lưu thông Séc

CHƯƠNG IV :CÁC ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ

1 Phân loại tiến tệ trong thanh toán quốc tế

2 Điều kiện đảm bảo hối đoái

Trang 4

1 Thời hạn trả trước

2 Thời hạn trả ngay

3 Thời hạn trả tiền sau

1 Phương thức chuyển tiền

2 phương thức ghi sổ

3 Phương thức nhờ thu

4 Phương thức tín dụng chứng từ

CHƯƠNG V : TÍN DỤNG QUỐC TẾ

I KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG QUỐC TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG

1 Khái niệm

2 Vai trò của tín dụng quốc tế đố với hoạt động ngoại thương

1 Căn cứ vào đối tượng được cấp tín dụng

2 Căn cứ vào thời hạn cấp tín dụng

3 Căn cứ vào chủ thể cấp tín dụng

III NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG QUỐC TẾ 92

1 Thời hạn tín dụng

2 Phí xuất tín dụng

1 Khái niệm

2 Các hình thức bảo lãnh

3 Thủ tục bảo lãnh

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Xu thế tất yếu và phổ biến của nền kinh tế các quốc gia trên thế giới làhoà nhập, hội nhập vào dòng phát triển của thế giới bằng việc đẩy mạnh cáchoạt động ngoại thương, cũng như các hoạt động khác

Thanh toán quốc tế và tín dụng quốc tế là những nội dung quan trọngtoàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Tổ chức tốt quá trìnhthanh toán quốc tế, tổ chức tốt hoạt động tín dụng quốc tế làm cho tình hình tàichính của doanh nghiệp được ổn định một cách vững chắc, đồng thời còn đượcxem như một công cụ chiếm lĩnh thị trường, để tranh thủ những điều kiệnthương mại có lợi trong các hợp đồng mua bán ngoại thương Vì vậy, nhận thứcđầy đủ những vấn đề có liên quan đến hoạt động thanh toán và tín dụng quốc tếlà một yêu cầu không thể thiếu được với các nhà quản lý kinh tế

Xuất phát từ vị trí tầm quan trọng nêu trên và để đáp ứng yêu cầu đàotạo của cán bộ quản lý kinh tế cho vùng và địa bàn, khoa Kinh tế Trường Đạihọc Tây Nguyên đưa vào chương trình đào tạo các ngành hiện có môn học

"Thanh toán và tín dụng quốc tế".

Thanh toán và tín dụng quốc tế được sử dụng với tư cách là một môn họcchuyên nghành hỗ trợ của các ngành kế toàn, quản trị kinh doanh của khoaKinh tế - QTKD Trường Đại học Tây nguyên

Nội dung chính của học phần thanh toán và tín dụng quốc tế chủ yếu đềcập và lý giải những vấn đề vừa có tính chất lý luận vừa có tính chất thực tiễnvề hoạt động thanh toán và tín dụng quốc tế trong hoạt động thương mại quốctế của các doanh nghiệp hiện nay

Bài giảng này được kết cấu thành 3 phần

Phần thứ nhất: Gồm chương I và II, hai chương này giới thiệu khái quát

về tỉ giá hối đoái và thị trường hối đoái, về cán cân thanh toán quốc tế Đâychính là những yếu tố môi trường kinh tế tài chính, tiền tệ ảnh hưởng trực tiếpđến hoạt động kinh doanh ngoại thương và phần cơ sở cho việc thực hiện cácnghiệp vụ thanh toán và tính dụng quốc tế ở hai phần sau

Phần thứ hai : Gồm chương III và IV, trình bày về các phương tiện và

Trang 6

điều kiện thanh toán trong lĩnh vực thương mại quốc tế.

Phần thứ ba: Chương V, đề cập đến các quan hệ tín dụng quốc tế nói

chung có thể ảnh hưởng trực tiếp quyền lợi và nghĩa vụ các bên tham gia tíndụng

Bài giảng này viết nhằm phục vụ cho giảng dạy và học tập của sinh viênkhoa Kinh tế - QTKD của trường Đại học Tây nguyên

Trong quá trình biên soạn bài giảng này, chúng tôi đã nhận được sự giúpđỡ quý báu của các thầy cô giáo khoa Thương mại quốc tế Trường Đại họcThương Mại Hà Nội, các thầy cô giáo khoa Kinh tế - QTKD Trường Đại họcTây nguyên Mặc dù đãõ có nhiều cố gắng, nhưng do hạn chế của cá nhân chonên khó tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi mong được nhiều sự đóng gópquí báu của đồng nghiệp

Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình đến các quý vịtrên

Người viết bài giảng

ThsTrần Văn Trúc

Trang 7

CHƯƠNG I

TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI

Khi trao đổi mua bán vượt qua khỏi phạm vi một quốc gia, thì các bênký kết hợp đồng mua bán ngoại thương phải thống nhất với nhau là dùng đồngtiền nào để tính toán và thanh toán hợp đồng Có thể dùng đồng tiền của mộttrong hai nước và cũng có thể là dùng đồng tiền của một nước thứ ba nào đó

Hiện nay phần lớn các nước khi thanh toán quốc tế người ta thường dùngngoại tệ mạnh như Đô la Mỹ (USD), Bảng Anh (GPB), Yên Nhật (JPY), Đồngtiền chung Châu Aâu (EUR)…

Tất cả việc thanh toán giữa các nước đều được tiến hành thông qua ngânhàng và không dùng tiền mặt, nếu có thì chỉ trong trường hợp cá biệt Các phápnhân, tổ chức, công ty thông qua mua bán ngoại tệ tạo ra thị trường hối đoái

Trong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu các vấn đề sau:

- Khái niệm về ngoại hối

- Tỉ giá hối đoái.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động tỉ giá hối đoái trong nền kinhtế mở

- Các phương pháp điều chỉnh tỉ giá hối đoái

- Các loại tỉ giá hối đoái

- Thị trường hối đoái

Ta lần lượt nghiên cứu các vấn đề trên

I NGOẠI HỐI

1 Khái niệm

Ngoại hối là một khái niệm dùng để chỉ tất cả các phương tiện thanhtoán có giá trị dùng để tiến hành thanh toán giữa các quốc gia

2 Nội dung của ngoại hối Tuỳ theo quan niệm của mỗi nước, khái niệm

ngoại hối có thể không giống nhau, nhưng trên đại thể, ngoại hối có thể gồm 5nhóm sau:

2.1 Ngoại tệ: (Foreign Currency)

Khái niệm ngoại tệ: ngoại tệ là đồng tiền của một nước khác lưu thôngtrong một nước

Trang 8

- Ngoại tệ gồm có 2 loại:

+ Ngoại tệ tiền mặt

+ Ngoại tệ tín dụng

2.2 Các phương tiện thanh toán quốc tế ghi bằng ngoại tệ thường gồm có

- Hối phiếu (Bill of Exchange)

- Kỳ phiếu (Promissory note)

- Séc (cheque )

- Thư chuyển tiền (Mail Transfer )

- Điện chuyển tiền (Telegraphic Transfer)

- Thẻ tín dụng (Credit Card )

- Thư tín dụng ngân hàng (Bank Letter of Credit )

2.3 Các chứng khoán ghi bằng ngoại tệ có thể là

- Cổ phiếu (Stock )

- Trái phiếu công ty (Debenture )

- Công trái quốc gia (Government Loan )

- Trái phiếu kho bạc (Treasury )

2.4 Vàng, bạc, đá quý các loại được dùng làm tiền tệ 2.5 Tiền Việt Nam dưới các hình thức sau

- Tiền Việt Nam ở nước ngoài dưới mọi hình thức khi quay về Việt Nam

- Tiền Việt Nam là lợi nhuận, thu nhập của nguời nước ngoài, các đơn vịkinh tế nước ngoài đầu tư tại Việt Nam

- Tiền Việt Nam có nguồn gốc ngoại tệ khác

II TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI

1 Khái niệm về tỉ giá hối đoái Có 2 khái niệm tỉ giá hối đoái sau:

la Mỹ và đồng Việt Nam

Trang 9

1.2 Khái niệm 2

Tỉ giá hối đoái còn được định nghĩa là quan hệ so sánh giữa 2 đồng tiềncó liên quan

- Quan hệ so sánh ngang giá vàng của hai tiền tệ

(so sánh hàng lượng vàng của hai tiền tệ)

- Quan hệ so sánh ngang giá sức mua

2 Phương pháp yết tỉ giá

2.1 Khái niệm yết tỉ giá

Theo tập quán kinh doanh tiền tệ của ngân hàng, tỉ giá hối đoái thườngđược yết như sau:

USD /EUR = 0,7422 / 0,7516

USD / VND = 19.490 / 19.500

Trong đó

+ USD đứng trước gọi là đồng tiền yết giá và là một đơn vị tiền tệ

+ EUR, VND đứng sau gọi là đồng tiền định giá và là một số đơn vị tiềntệ và thường thay đổi phụ thuộc vào thời giá của tiền yết giá

+ Tỉ giá đứng trước 0,7422 là tỉ giá mua Đô la bằng EUR, và tỉ giá đứngtrước 19.490 là tỉ giá mua Đô la bằng tiền Việt Nam của ngân hàng, chúng tagọi là tỉ giá mua vào của ngân hàng (BID RATE)

+ Tỉ giá đứng sau 0,7516 là tỉ giá bán đô la trả bằng EUR, và tỉ giá đứngsau 19.500 là tỉ giá bán Đô la trả bằng đồng Việt Nam của ngân hàng, chúngđược gọi là tỉ giá bán ra của ngân hàng (ASK RATE)

Tỉ giá bán (ASK RATE) thường lớn hơn tỉ giá mua (BID RATE) Chênh lệch giữa chúng được gọi là lợi nhuận (gộp) của ngân hàng

- Trong giao dịch của ngân hàng mua bán ngoại hối, để bảo đảm tính nhanh, gọn, các tỉ giá thường được đọc không đầy đủ, mà chỉ đọc những số biến động, đó là những số cuối

Trang 10

Đô la Mỹ USD

Bảng Anh GPB

Mác Đức DEM

Phrăng Pháp FRF

Phrăng Thụy sĩ CHF

Yên Nhật JPY

Lex Anbani ALL

Đô la Úc AUD

Nhân dân tệ TQ CNY

Đô la Hồng Kông HKD

Phorin Hungari HUF

Ru pi Ấn Độ INR

Won Hàn Quốc KRW

Đồng Việt Nam VND

2.2 Phương pháp yết giá trực tiếp

Phương pháp yết giá trực tiếp là phương pháp yết giá trong đó đồng tiềnnội tệ là đồng tiền định giá

Ví du: USD / VND = 19.490 / 19.500

Tỉ giá mua (BID) = 19.490

Tỉ giá bán (ASK) = 19.500

2.3 Phương pháp yết giá gián tiếp

Là phương pháp yết giá trong đó đồng tiền ngoại tệ giữ vị trí định giá

Ví dụ : VND / USD

3 Xác định tỉ giá theo phương pháp tính chéo

Trong thị trường hối đoái quốc tế các nhà giao dịch thường chỉ thông báo

tỉ giá USD so với đồng tiền nội tệ nước đó, ví dụ: tại Đức USD / EUR; tại AnhUSD / GBP ; …

Do vậy, nếu cần xác định tỉ giá của một đồng tiền nào đó (ví dụ EUR /GBP) cần phải sử dụng phương pháp tính chéo

3.1 Khái niệm

Tỉ giá chéo giữa hai đồng tiền là việc xác định tỉ giá của hai đồng tiềnthông qua một đồng tiền thứ ba (thường là USD)

EUR

Trang 11

3.2 Nguyên tắc xác định

Ví dụ 1: USD / EUR = 0,7422

Kết luận: Muốn xác định tỉ giá hối đoái của đồng tiền A so vời đồng

tiền B theo phương pháp tính chéo ta lấy tỉ giá giữa A so với C nhân với tỉ

giá giữa C so với B.

3.3 Vận dụng nguyên tắc tính chéo

3.3.1 Xác định tỉ giá hối đoái của hai đồng tiền ở hai vị trí

định giá.

Tại Pari công bố tỉ giá:

USD / GBP = 0,6332 / 0,6412USD / EUR = 0,7422 / 0,7516Hãy xác định ti giá bán (ASK)GBP / EUR của khách hàng viết tắt là

ASKkGBP/EUR , và tỉ giá mua của khách hàng (BID) GBP/EUR của khác hàng viết tắc

là BIDKGBP/EUR ?

* Xác định ASK kGBP/EUR

Aùp dụng nguyên tắc

11

26.26019.490

EUR VNĐ

USD USD

EUR VNĐ

EUR

1,17350,7422

GBP EUR

GBP

B

C C

EUR

USD USD

GBP EUR

0,7422

Trang 12

Khách hàng dùng GBP mua USD, do đó ngân hàng sẽ bán USD ra

Tiếp đó, khách hàng bán USD để nhận EUR, do đó ngân hàng sẽ muaUSD vào

Từ trên suy ra, ta có:

= (1)

* Xác định tỉ giá BIDk GBP/EUR

Khách hàng dùng EUR mua USD, do đó ngân hàng bán USD ra:

EU USD R = ASK N EUR

USD

= 0,7516 Tiếp theo, khách hàng bán USD để nhận GBP, do đó ngân hàng mua vào

n

,1,1575 hay là:

,0,6412

,0,7422 

EUR GBP ASK K

EUR

USD

GBP

USD EUR

Trang 13

3.3.2 Xác định tỉ giá hối đoái của hai tiển tệ ở hai vị trí yết giá

Tại Berlin, ngân hàng công bố tỉ giá

USD / EURGBP / EURHãy xác định tỉ giá mua và bán USD / GBP của khách hàng

a Xác định tỉ giá ASK k (USD/GBP)

Aùp dụng nguyên tắc: USD/EUR

Kết luận: BIDn(USD/EUR

ASKk(USD/GBP) = =BID n /ASK n

ASKn(GBP/EUR)

a Xác định tỉ giá BID k (USD/GBP)

Cũng lý luận tương tự ta có công thức

ASKn(USD/EUR BIDk(USD/GBP) = = ASK n /BID n

BIDn(GBP/EUR)

3.3.3 Tính tỉ giá của hai đồng tiền ở hai vị trí khác nhau

Ví dụ : Ngân hàng công bố tỉ giá

GBP / USDUSD / EURHãy xác định tỉ giá mua và bán của khách hàng của tỉ giá GBP / EUR làbao nhiêu?

a Xác định tỉ giá ASK k (GBP / EUR)

Aùp dụng nguyên tắc:

GBP/EUR=GBP/USD*USD/EUR

- Đầu tiên, khách hàng bán GBP để mua USD, như vậy ngân hàng muaGBP, tỉ giá GBP/USD là tỉ giá mua của ngân hàng và bằng BIDn(GBP/USD)

Trang 14

- Tiếp đến, khách hàng bán USD để mua EUR, như vậy ngân hàng muaUSD, tỉ giá USD/EUR là tỉ giá mua của ngân hàng và bằng BIDn(USD/EUR)

Kết luận: ASK k (GBP / EUR)= BIDn(GBP/USD).* BIDn(USD/EUR)

=BID n * BID n

b Xác định tỉ giá BID k (GBP / EUR)

Lý luận tương tự ta có

BIDk(GBP / EUR) = ASKn(GBP/USD).* ASKn(USD/EUR)

1 Mức lạm phát ở hai nước khác nhau

Ví dụ : Một loại hàng A ở nước Mỹ giá 1 USD và ở Việt Nam giá là 19.500đồng Nếu ở Mỹ có mức lạm phát 5% và ở Việt Nam là 10% thí giá loại hàng A

ở Mỹ tăng 1,05 USD, ở Việt Nam tăng lên 21.450 đồng (19.500 + 1.950)

Hay là:

Tỉ giá trước lạm phát: USD / VND = 19.500 đồng

Tỉ giá sau lạm phát: USD / VND = 20.429 đồng Mức chênh lệch tỉ giá: 15.295 - 14.600 = 929 đồng

Tỉ lệ mất giá là:

Từ ví dụ trên, quy ra bằng chữ thì có thể tìm ra công thức sau đây:

Gọi mức lạm phát ỡ Mỹ IA

Gọi mức lạm phát ở Việt nam IV

Tỉ giá trước lạm phát USD = a VND

Vậy tỉ giá sau lạm phát USD + USD IA = a VND + a VND IV USD ( 1 + IA) = a VND (1 +IV ).

20.42905

,1

VND USD

929 đ 4,76 %

Trang 15

USD = a.VND(1(1IA)IV)

Giả sử lạm phát của nước Mỹ là không đáng kể

1 + IA  1

USD = a VND + a VND (IV - IA)

2 Cung và cầu ngoại hối trên thị trường là nhân tố ảnh hưỡng trực tiếp và nhạy bén đến sự biến động của tỉ giá hối đoái

2.1 Tình hình dư thừa hay thiếu hụt của cán cân thanh toán quốc tế:

- Nếu cán cân thanh toán quốc tế dư thừa thì khả năng cung ngoại hốilớn hơn cầu ngoại hối thì tỉ giá hối đoái tụt xuống

- Ngược lại thì cầu ngoại hối lớn hơn cung ngoại hối thì tỉ giá hối đoáităng lên

2.2 Thu nhập thực tế :(tức mức độ tăng GNP thực tế).

Thu nhập thực tế tăng lên sẽ làm tăng nhu cầu về hàng hóa và dịch vụnhập khẩu, do đó làm cho cầu ngoại hối để thanh toán hàng nhập khẩu tăng

2.3 Những nhu cầu ngoại hối bất thường tăng lên do thiên tai, hạn hán, mất mùa, chiến tranh, … cũng làm cho tỉ giá tăng lên:

*Ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến tỉ giá hối đoái

IV VND

IA

IA IV

IA VND

P

S

E '

20.2OO USD

/

VND 19.500

E

D 1

D 2

Trang 16

-D2 = Đường cầu D2 tăng lên do kinh tế tăng trưởng

-OP = Tỉ giá USD /VND

- E = Giao điểm đường cung và cầu trong điều kiện kinh tế phát triển bìnhthường

- E' = Giao điểm đường cầu tăng lên với đường cung như cũ cho tỉ giá USD/VND tăng lên = 20.200

* Sự suy giảm kinh tế cũng ảnh hưởng đến tỉ giá hối đoái:

000

-S1 =Đường cung 1.

-S1 =Đường cung 2 giảm đi do suy thoái kinh tế

-D = Đường cầu ổn định

-E = Giao điểm đường cung và cầu trong điều kiện kinh tế phát triểnbình thường

-E ' = Giao điểm đường cung giảm với đường cầu như cũ cho nên tỉ giáUSD /VND tăng lên = 19.500

3 Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước cũng ảnh hưởng đến sự biến động của tỉ gia.ù

Nước nào có lãi suất ngắn hạn cao thì ngoại tệ sẽ chảy vào nhiều nướcđó dẫn tới cung ngoại hối lớn hơn cầu ngoại hối, tỉ giá hối đoái sẽ giảm xuốngvà ngược lại

Khi Việt Nam nâng cao lãi suất tiền gửi (ngoại tệ) thì lượng ngoại tệ sẽchảy vào Việt Nam để mua các tín phiếu ngắn hạn, thì tình hình thay đổi tỉ giáhối đoái như sau: lượng ngoại hối chảy vào Việt Nam làm cho cung ngoại hốităng từ S1 đến S2 và đồng thời cũng giảm nhu cầu ngoại tệ xuống tư ø D1 đếnD2 Tỉ giá hối đoái cũng giảm xuống từ giao điểm E1 xuớng E2, tức là từ11.200 xuống còn 10.000

P S2

E' S1 20.200

USD/VND E

19500 D

Lượng USD

0

Trang 17

IV CÁC LOẠI TỈ GIÁ NGOẠI HỐI

- Tỉ giá điện hối: Là tỉ giá được áp dụng chuyển ngoại hối bằng điện

(điện chuyển tiền) Tỉ giá điện hối là tỉ giá cơ bản để xác định các loại tỉ giákhác, và nó được ngân hàng thông báo hằng ngày

- Tỉ giá thư hối: Là tỉ giá áp dụng cho chuyển ngoại hối bằng thư, nó baogiờ cũng thấp hơn tỉ giá điện hối

- Tỉ giá Séc và hối phiếu trả tiền ngay:

Nó được áp dụng trong việc mua bán Séc và hối phiếu trả tiền ngay ghibằng ngoại tệ, và được xác định:

Tỉ giá Séc và hối phiếu

trả trả tiền ngay

= trị giá điện hối - Lãi phát sinh của số tiền ghi

trên Séc hoặc hối phiếu tươngứng với thời gian kể từ khibưu điện, ngân hàng chuyểnhoặc bán Séc ra ngân hàngđồng nghiệp ở nước ngoài vàthời gian kể từ lúc ngân hàngbán hối phiếu đén lúc hốiphiếu được trả tiền

- Tỉ giá hối phiếu có kỳ hạn: Là tỉ giá chuyển hối phiếu có kỳ hạn trongthanh toán quốc tế

Tỉ giá hối

phiếu có kỳ

hạn

= Tỉ giáđiện hối

- lãi suất phát sinh trong thời hạn thanh toán

của hối phiếu (lãi của đồng tiền ghi trênhối phiếu

- Tỉ giá mua và bán của ngân hàng:

20.200 S2 USD/VND E 1

19.500 D 1

E2 D 2

O lượng USD

Q

Trang 18

Khi niêm yết giá, ngân hàng thường công bố tỉ giá mua, tỉ giá bán Tỉ giámua là tỉ giá ngân hàng mua ngoại hối vào Tỉ giá bán là tỉ giá ngân hàng bánngoại hối ra Tỉ giá mua bao giờ cũng thấp hơn tỉ giá bán và khoản chênh lệchđó là lợi nhuận kinh doanh ngoại hối của ngân hàng.

- Tỉ giá mở cửa và tỉ giá đóng cửa:

+ Tỉ giá mở cửa: Là tỉ giá áp dụng cho chuyến giao dịch đầu tiêntrong ngày

+ Tỉ giá đóng cửa: Là tỉ giá áp dụng cho chuyến giao dịch cuốicùng trong ngày

- Tỉ giá chính thức và tỉ giá chợ đen:

+ Tỉ giá chính thức là do ngân hàng thông báo

+ Tỉ giá chợ đen là tỉ giá do thoả thuận

- Tỉ giá giao dịch ngay và tỉ giá giao nhận có kỳ hạn:

+ Tỉ giá giao dịch ngay: Là áp dụng cho giao dịch mua bán ngoạihối theo nghiệp vụ trả tiền ngay vào ngày hôm đó hay sau đó hai ngày

+ Tỉ giá gia nhận có kỳ hạn: Là tỉ giá áp dụng khi bán ngoại hốinhưng sau một thời gian nhất định Thời gian nhất định được tính bằng thời giangiao nhận ngay cộng với thời gian thanh toán trong hợp đồng

- Tỉ giá tiền mặt và tỉ giá chuyển khoản

+ Tỉ giá tiền mặt: áp dụng cho giao dịch mua, bán ngoại hối trảbằng tiền mặt

+ Tỉ giá chuyển khoản: áp dụng cho giao dịch mua, bán ngoại hốikhông trả bằng tiền mặt

Tỉ giá chuyển khoản bao giờ cũng lớn hơn tỉ giá tiền mặt

- Chế độ nhiều tỉ giá

Tỉ giá là công cụ để điều tiết các hoạt động kinh tế ngoại hối của mỗinước, do vậy người ta áp dụng chế độ nhiều tỉ giá để điều tiết nền kinh tế Cócác hướng như sau

+ Aùp dụng tỉ giá cao đối với những mặt hàng cần hạn chế nhậpkhẩu, và áp dụng khi nhà nước muốn hạn chế xuất khẩu vốn ra nước ngoài

+ Aùp dụng tỉ giá thấp đối với những mặt hàng cần khuyến khíchnhập khẩu và nhà nước khuyến khích đầu tư ra nước ngoài

Trang 19

V CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI

1 Chính sách chiết khấu

Đây là chính sách của ngân hàng trung ương dùng các thay đổi chiếtkhấu của ngân hàng để điều chỉnh tỉ giá hối đoái trên thị trường

- Khi tỉ giá hối đoái tăng đến mức nguy hiểm cho nền kinh tế, thì ngânhàng nâng cao tỉ suất chiết khấu lên, do đó lãi suất trên thị trường tăng lên Kếtquả vốn ngắn hạn trên thị trường quốc tế sẽ chảy vào nước mình để thu lãi suấtcao Kết quả cung ngoại hối sẽ tăng hơn cầu ngoại hối, do đó tỉ giá hối đoái sẽcó xu hướng giảm xuống

- Ngược lại giảm chiết khấu, thì tỉ giá hối đoái lại tăng lên

2 Chính sách hối đoái (hoạt động công khai)

Đây là biện pháp trực tiếp tác động vào tỉ giá hối đoái, có nghĩa là ngânhàng trung ương hoặc cơ quan ngoại hối của nhà nước dùng nghiệp vụ mua bánngoại hối trực tiếp để điều chỉnh tỉ giá hối đoái

Khi tỉ giá hối đoái lên cao, ngân hàng trung ương tung ngoại hối ra bánđể kéo tỉ giá hối đoái xuống Muốn thực hiện được biện pháp này ngân hàngtrung ương phải có dự trữ ngoại hối lớn

3 Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái

Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái là một hình thức biến tướng của chính sáchhối đoái, mục đích của nó tạo ra một cách chủ động một lượng dự trữ ngoại hốiđể ứng phó với biến động của tỉ giá hối đoái, thông qua chính sách hoạt độngcông khai trên thị trường

4 Phá giá tiền tệ (Devaluation )

- Phá giá tiền tệ là sự đánh tụt sức mua của tiền tệ nước mình so vớingoại tệ hay là nâng cao tỉ giá hối đoái của ngoại tệ

- Phá giá tiền tệ khi khủng hoảng về ngoại hối, sức mua của đồng tiềngiảm sút mạnh và không thể đại diện cho sức mua của danh nghĩa thì vấn đềxác định lại tỉ giá hối đoái là điều không thể tránh khỏi

- Tác dụng của phá giá tiền tệ đối với nước tiến hành phá giá có thể:+ Khuyến khích xuất khẩu hàng hóa

+ Khuyến khích nhập khẩu vốn

+ Khuyến khích du lịch trong nước, hạn chế du lịch nước ngoài

Trang 20

+ Cướp một phần gía trị của những ai nắm tiền thực tế bị phá giá trongtay

5 Nâng giá tiền tệ (revaluation)

- Nâng giá tiền tệ là việc nâng giá đơn vị tiền tệ nước mình so với ngoạitệ, tức là hạ thấp tỉ giá hối đoái

- Tác dụng của nâng giá đồng tiền đối với nức nâng giá hoàn toàn ngượclại với phá giá tiền tệ

VI THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI

1 Khái niệm thị trường hối đoái

Nó là một bộ phận thị trường tài chính, là nơi diễn ra mua và bán, traođổi ngoại hối, mà trong đó chủ yếu trao đổi, mua bán ngoại tệ

2 Phân loại thị trường hối đoái

Có hai loại thị trường hối đoái cơ bản: Thị trường giao ngay và thị trườnggiao dịch có kỳ hạn

- Thị trường giao ngay: Là thị trường mà việc mua bán, thanh toán vàgiao nhận ngoại hối xảy ra đồng thời Tùy theo tập quán khác nhau, việc giaonhận ngoại hối thường xãy ra sau 2, 3 ngày làm việc kể từ khi ký hợp đồng

- Thị trường giao dịch có kỳ hạn: Là thị trường mà việc ký kết hợp đồngmua bán ngoại hối và việc giao nhận ngoại hối không xảy ra đồng thời, cónghĩa là ký hợp đồng hôm nay nhưng giao nhận ngoại hối sau một khoản thờigian nhất định theo sự thoả thuận

3 Các nghiệp vụ cơ bản

3.1 Nghiệp vụ mua bán ngoại hối có kỳ hạn

Là một nghiệp vụ hối đoái trong đó mọi điều khoản hợp đồng được xácđịnh trong hiện tại, nhưng việc thực hiện các điều khoản đó sẽ xãy ra trongtương lai

Các điều khoản gồm

- Loại ngoại hối giao dịch

- Số lượng ngoại hối

- Thời hạn thực hiện hợp đồng

- Tỉ giá được áp dụng tại thời điểm áp dụng hợp đồng

- Phương thức thanh toán

Trang 21

Trong 5 điều khoản thì điều khoản 4 là quan trọng nhất.

Người ta có thể xác định được tỉ giá giao nhận có kỳ hạn nếu dự đoánđược tình hình biến động lãi suất

Giả thiết

Rs : là tỉ giá giao nhận ngay USD / EUR

RF : là tỉ giá giao nhận có kỳ hạn USD / EUR

IU : là lãi suất cho vay USD

IE : là lãi suất cho vay EUR

N : là thời hạn cho vay

K : là hệ số thời hạn cho vay trong năm (N/360)

PU : là số lượng USD đầu tư ban đầu

Gọi

FU : là kết quả đầu tư PU (USD) trong thời hạn N

FE : là kết quả đầu tư bằng EUR ( PU * Rs ) trong thời gian N

Trang 22

Là nghiệp vụ hối đoái trong đó ngân hàng phối hợp đồng thời việc muabán ngoại hối theo tỉ giá giao nhận ngay với việc mua bán ngoại hối theo tỉ giágiao nhận có kỳ hạn theo chiều ngược lại nhằm mục đích bảo toàn vốn haykiếm lãi trong kinh doanh.

Sau đây là một vài ví dụ để hiểu nghiệp vụ Swap

Ví dụ 1 : Một ngân hàng cần 1 triệu USD để sử dụng trong 3 tháng, do đó ngânhàng quyết định thực hiện nghiệp vụ Swap giữa đồng tiền USD và đồng tiềnFRF với thời hạn 3 tháng

Tại thời điểm thực hiện nghiệp vụ Swap đó

RS USD/FRF = 5

IF = 12%

IU = 4%

Ngân hàng thực hiện hai việc đồng thời

+ Ký hợp đồng mua 1 triệu USD theo tỉ giá giao nhận ngay : xuất quỹ 5triệu FRF để mua 1 triệu USD

+ Ký hợp đồng bán luôn 1 triệu USD theo tỉ giá giao nhận có kỳ hạn 3tháng

Tỉ giá giao nhận cò kỳ hạn 3 tháng USD / FRF = 5,5 Như vậy sau 3 tháng

sẽ nhận được 5,5 triệu FRF

Ví dụ 2: Để đề phòng sự mất giá cùa đồng Bảng Anh GBP với đồng Đôla MỹUSD, một ngân hàng thực hiện nghiệp vụ Swap giữa đồng GBP và đồng USDcủa 1 triệu USD sau thời hạn 3 tháng như sau : (với các thông số RS = 1,81 ; RF

Trang 23

1,79Như vậy sau 3 tháng ngân hàng vẫn bảo toàn được vốn mặc dầu tỉ giá

USD / GBP có xu hướng giảm (1,81 và 1,79) và sau 3 tháng lãi thu về số bảng Anh nhiều hơn lúc mua Đô la là:

558.659,21 -552.486,18 = 6173,03 GBP

Đây là số lãi sinh ra do tiến hành nghiệp vụ Swap

CHƯƠNG II CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

I KHÁI NIỆM, NỘI DUNG, KẾT CẤU CỦA CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

1 Khái niệm Cán cân thanh toán quốc tế lá bảng đối chiếu giữa các

khoản tiền mà nước ngoài trả cho một nước và những khoản tiền mà nước đótrả cho nước ngoài trong một thời gian nhất định (Phạm vi nguồn số liệu chỉ baogồm những khoản hạn thanh toán rới vào thời kỳ lập cán cân)

2 Nội dung, kết cấu và nguyên tắc phản ảnh của cán cân thanh toán

Trang 24

2.1 Mẫu cán cân

I Hạng mục thường xuyên

II Hạng mục vốn

III Hạng mục chênh lệch

IV Cân bằng

Giải thích nội dung kết cấu của cán cân thanh toán quốc tế

- Hạng mục thường xuyên (cán cân thanh toán vãng lai)

+ Thu chi về xuất nhập khẩu ( cán cân thanh toán thương mại ): Bao gốmtất cả các khoản thu xuất khẩu và chi nhập khẩu

+ Thu chi vận tải quốc tế, bưu chính viễn thông

+ Thu chi về hoạt động du lịch

+ Các khoản thu chi về lợi tức, cổ tức, trái tức và các khoản thu nhậpđầu tư khác

+ Thu chi về hoạt động dịch vụ khác (Bảo hiểm phí quốc tế, kiềuhối vv…)

+ Các khoản thu chi về viện trợ, tài trợ

+ Các khoản thu chi của Chính Phủ ở nước ngoài như : Chi phí quân sự,ngoại giao, xã hội

+ Các khoản quà cáp biếu tặng

- Hạng mục vốn (cán cân di chuyển vốn đầu tư) Nó phản ảnh sự di chuyển của

vốn đầu tư

+ Đầu tư trực tiếp

+ Hoạt động tín dụng ngắn hạn và dài hạn (đầu tư gián tiếp)

- Hạng mục chênh lệch Nó chỉ xuất hiện khi có sự sai sót ở hai hạng mục trên.

2.2 Nguyên tắc phản ánh của cán cân thanh toán quốc tế

Các giao dịch chuyển tiền quốc tế được phản ảnh vào bên có (+) và bênnợ (-) của cán cân thanh toán

+ Bên có (+) phản ảnh các khoản thu tiền từ người nước ngoài

+ Bên nợ (-) phản ảnh các khoản chi tiền ra thanh toán cho người nước

Trang 25

Nếu tổng của hai hạng mục thường xuyên và hạng mục vốn với thu lớnhơn chi, thì cán cân thanh toán quốc tế dư thừa.

Nếu thu bằng chi, thì cán cân thanh toán quốc tế cân bằng

Nếu chi lớn hơn thu, thì cán cân thanh toán quốc tế thiếu hụt

Thí dụ: Cán cân thanh toán quốc tế của Mỹ 1992 Đơn vị tính : tỷ USD.

Hạng mục Có (+) Nợ (-) CL(+,-)

I Hạng mục thường xuyên

1 Xuất khẩu (FOB)

2 Nhập khẩu (FOB)

3 Xuất khẩu dịch vụ

4 Nhập khầu dịch vụ

5 Thu lợi tức đầu tư

6 Chi lợi tức đầu tư

7 Chuyển tiền tư nhân

8 Chuyền tiền Chính phủ

II Hạng mục vốn

9 Đầu tư trực tiếp

10 Đầu tư gián tiếp

11 Vốn tín dụng dài hạn

12 Tiền gửi dài hạn NH

13 Vốn tín dụng ngắn hạn

III Chênh lệch

IV Cân bằng

796,79

536,28

117,08

110,5514,4818,40

II PHÂN LOẠI CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

Cán cân thanh toán quốc tế chia làm hai loại: Cán cân trong một thời kỳnhất định và cán cân thanh toán tại một thời điểm nhất định

1 Cán cân thanh toán trong một thời kỳ nhất định

Trang 26

Là bảng đối chiếu giữa những khoản tiền mà người nước ngoài thực tếđã trả và những khoản tiền mà nước mình thực tế đã trả cho người nước ngoàitrong một thời kỳ nào đó (tháng , năm).

Như vậy, cán cân loại này chỉ phản ánh thực tế những khoản tiền đã thuvà chi của một nước với nước ngoài trong một thời hạn đã qua

2 Cán cân thanh toán tại một thời điểm nhất định

Là bảng đối chiếu giữa những khoản tiền đã và sẽ thu và chi vào mộtthời điểm nào đó Như vậy tất cả những khoản nợ nước ngoài và những khoảnnước ngoài nợ mà thời hạn trả tiền rơi đúng vào ngày đó của cán cân thì đềuđược phản ảnh vào cán cân thanh toán tại một thời điểm nhất định Chính vìvậy, tình hình cán cân loại này phản ảnh tình hình thu chi sắp xảy ra của mộtnước này đối với nước khác Do đó, tình hình cán cân thanh toán tại một thờiđiểm nhất định là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự biến động của tỉgiá hối đoái

Cán cân thanh toán quốc tế giữ vai trò quan trọng trong hệ thống cán câncác nước Tình hình của nó sẽ ảnh hưởng đến tỉ giá hối đoái, đến tình hìnhngoại hối của các nước và ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế một nước, trướchết là đến ngoại thương

III TÁC ĐỘNG CỦA CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

* Đối với hoạt đông xuất nhập khẩu

Cán cân thương mại phản ảnh mức chênh lệch giữa xuất khẩu và nhậpkhẩu Nếu xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu, có nghĩa là chi tiêu nội địa của nướcđó chỉ bằng một phần thu nhập quốc dân, hay nói cách khác có tích luỹ cho đầu

.Còn nếu tổng số chi tiêu nội địa lớn hơn hàng hoá dịch vụ được tạo ra trongnước, điều này có nghĩa là nước đó phải huy động nhập khẩu để bổ sung chotiêu dùng Mối quan hệ này có thể được biễu diễn như sau

Thu nhập quốc dân - chi tiêu nội địa = Xuất khẩu - Nhập khẩu (1)

Trong cán cân thanh toán, công thức trên có nghĩa là hạng mục thường xuyênsẽ mang lại số dương khi thu nhập quốc dân vượt quá chi tiêu nội địa và ngượclại có thiếu hụt (mang số âm) trong hạng mục thường xuyên nếu chi tiêu nội địavượt quá thu nhập quốc dân

Trang 27

* Đối với hoạt động đầu tư nước ngoài trong một nền kinh tế.

Nếu đi thu nhập quốc dân ta có thể thấy:

Thu nhập quốc dân = Tiêu dùng + tích luỹ (2)

Nếu đi từ chi tiêu nội địa cho thấy:

Chi tiêu nội địa = Tiêu dùng + Đầu tư (3)

Tiêu dùng ở đây cho cả hàng hoá và dịch vu.Và đầu tư bao gồm: đầu tưxây dựng nhà máy và máy móc thiết bị, đầu tư nghiên cứu phát triển cũng nhưcác khoản chi tiêu khác nhằm vào việc tăng cường năng lực sản xuấy trongnước

Thu nhập quốc dân - Chi tiêu nội địa =Tích luỹ - Đầu tư (4)

Công thức trên cho ta thấy, đầu tư trong nước cộng đầu tư thuần tuý ra

nước ngoài sẽ tương đương với giá trị tích lũy

Kết hợp công thức (1) và (4) ta có:

Tích luỹ - Đầu tư = Xuất khẩu - Nhập khẩu (5)

Từ đây ta thấy, nếu một nước có mức tích luỹ lớn hơn đầu tư thì hạngmục thường xuyên của cán cân thanh toán quốc tế mang số dương, tức là có số

dư Và ngược lại, một nước có tích luỹ thấp hơn đầu tư thì có nghĩa có sự thiếuhụt trong hạng mục thường xuyên

*Đối với cung cầu ngoại hối trên thị trường.

Thông thường, dự trữ ngoại tệ có tác động qua lại tới hoạt động xuất nhập khẩucủa một nước Bởi vì thu nhập ngoại tệ từ xuất khẩu sẽ tiêu dùng vào nhậpkhẩu hoặc đầu tư ra bên ngoài Trong đó cán cân thanh toán , nếu hạng mụcthường xuyên có dư ,có nghĩa là nước đó có số dương về xuất khẩu vốn hay nóicách khác nước đó có số dư về ngoại tệ Liên hệ với cung cầu ngoại tệ trên thị trường có thể thấy rõ số dư ngoại tệ của một nước sẽ dẫn tới cung về ngoại hốilớn hơn cầu ngoại hối trong bản thân nước đó và điều này có nghĩa giá trị đồngtiền nội tệ có xu hướng tăng lên, xuất khẩu có xu hướng bị hạn chế trong khinhập khẩu được tăng cường Ngược lai ,hạng mục thường xuyên bị thiếu hụt, thìnước đó sẽ có số dương về nhập khẩu vốn tức là khi ấy cung ngoại hối củanước đó nhỏ hơn cầu về ngoại hối Lúc này giá trị đồng tiền nội tệ có xu hướnggiảm xuống và điều đó làm cho việc xuất khẩu hàng hoá được tăng cừơng vàviệc nhập khẩu vốn cũng được thuận tiện hơn Như vậy, mức độ dư thừa hay

Trang 28

thiếu hụt của hạng mục thường xuyên , đến lượt nó lại ảnh hưởng tới tỉ giá hốiđoái giữa đồng tiền trong nước với ngoại tệ

IV CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

Khi cán cân thanh toán quốc tế thiếu hụt, người ta dùng các biện pháp điều chỉnh như sau:

1 Thay đổi tỉ giá để điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế

Thông qua áp dụng chính sách đa dạng tỉ giá để góp phần điều chỉnh sự thiếu hụt cán cân thanh toán

Aùp dụng tỉ giá cao đối với xuất khẩu hàng hoá làm tăng cán cân thanh toán thương mại góp phần cán cân thanh toán cân bằng

Aùp dụng tỉ giá cao với nhập khẩu vốn để khuyến khích đầu tư nước ngoàivào trong nước nhằm tăng thu ngoại hối Góp phần vào cán cân thanh toán cân bằng

Quá trình điều chỉnh này có thể mô tả trong sơ đồ 1

Giả sử D là đường cầu, S là đường cung về GBP ở Mỹ Trục tung OR là

trục biểu diễn tỉ giá hối đoái GBP/USD, trục OQ là trục biểu thị lượng Bảng Anh

Tại tỉ giá GBP/USD = 2, lượng cầu bảng Anh Tại Mỹ là 12 triệu/năm, trong khi đó lượng cung Bảng Anh tại Mỹ là 8 triệu/năm Do vậy, ở Mỹ phát sinh sự thiếu hụt cán cân thanh toán là 4 triệu Bảng Anh (AB)

Nếu điều chỉnh tỉ giá cao lên GBP/USD = 2,4 thì điểm E là giao điểm của đường cung và cầu Bảng Anh

R = GPB/USD P

D S

A B 2

Trang 29

Tại mức tỉ giá 2,4 cung cầu Bảng Anh ngang bằng nhau ở mức 10 triệu Bảng Anh và cán cân thanh toán của Mỹ ở thế cân bằng Sự thiếu hụt của cán cân thanh toán có thể bị loại trừ nhờ vào áp dụng tỉ giá cao (phá giá đồng tiền)

2 Aùp dụng các chính sách và tài chính

Khi cán cân thanh toán thiếu hụt, các nhà nước thường áp dụng các biệnpháp sau đây :

- Vay nợ nước ngoài bằng ngoại tệ để bổ sung ngoại hối bù đắp sự thiếuhụt cán cân thanh toán quốc tế

- Dùng chính sách nâng cao lãi suất (tỉ suất chiết khấu) tín dụng thu hútngoại tệ đầu tư vào trong nước

- Khuất nợ nước ngoài

- Xuất vàng để trả nợ

- Bán rẽ chứng khoán ngoại quốc

- Công bố phá sản (vở nợ), đình chỉ việc trả nợ nước ngoài

==============================

CHƯƠNG III CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ THÔNG DỤNG TRONG NGOẠI THƯƠNG

Để chuyển tiền thanh toán cho nhau trong quan hệ ngoại thương, người

ta thường dùng các phương tiện lưu thông tín dụng như tiền trong đó thẻ thanhtoán, hối phiếu, Séc, kỳ phiếu là những phương tiện thông dụng nhất hiện nay.Chúng ta sẽ nghiên cứu lần lượt các phương tiện thanh toán quốc tế này

Trang 30

I THẺ THANH TOÁN

Thẻ thanh toán đàu tiên xuất hiện tại Mỹ vào năm 1920 nhưng nó thật sựphát triển trong những năm của thập kỷ 50 của thế kỷ 20

Hiện nay thẻ thanh toán đang phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát triểncủa máy rút tiền và bán hàng tự động Ở Việt Nam chúng ta, thẻ thanh toánđang được rất nhiều người sử dụng trong đó có giáo viên và sinh viên chúng ta

1 Khái niệm về phân loại thẻ

Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh toán mà người chủ sở hữu thẻcó thể sử dụng nó đẻ rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động, quầy giao dịch củangân hàng phát hành thẻ, đồng thời chủ sở hữu thẻ có thể dùng thẻ để thanhtoán tiền hàng hoá dịch vụ

2 Mô tả kỹ thuật

- Về hình dáng thẻ thanh toán

Thẻ được làm bằng nhựa cứng, có hình chữ nhật với kích thước tiêuchuẩn: 96mm, 54mmm, 0,76mmm

- Mặt trước của thẻ có ghi các thông số:

+ Tên của thẻ+ Tên ngân hàng và biểu tượng của ngân hàng phát hành thẻ+ Số thẻ (từ 13-16 số)

+ Tên chủ thẻ+ Ngày bắt đàu có hiệu lực và ngày hết hạn hiệu lựcTất cả các thông tin trên hầu như được in nổi ở trên thẻ

- Mặt sau của thẻ

Có một băng trắng và một băng từ tính:

+ Băng trắng đẻ cho chủ thẻ ký chữ ký mẫu vào đó+ Băng từ tính là bộ nhớù quan trọng nhất của the, nó chứa đựngtoàn bộ hay một phần những thông tin sau: số của thẻ, tên chủ thẻ, thờigian hiệu lực, lý lịch ngân hàng, mã số bí mật, mức rút tiền tối đa cùngvới số dư của thẻ

3 Các loại thẻ

a Thẻ rút tiền ATM

b thẻ thanh toán

Trang 31

c Thẻ đa năng

II HỐI PHIẾU

Hối phiếu là một phương tiện thanh toán quốc tế được sử dụng rộng rãi vàngày càng trở nên thông dụng trong thương mại quốc tế

Các nguồn luật chi phối hối phiếu bao gồm:

-Luật hối phiếu của Anh quốc năm 1882

-Luật thống nhất về hối phiếu năm 1930 (Uniform law for billsexchange -ULB ) công ước Giơnevơ năm 1930-1931

-Luật thương mại thống nhất của Mỹ năm 1962

Hiện nay để giải thích hối phiếu, áp dụng hối phiếu chúng ta áp dụngluật thống nhất hối phiếu năm 1930 -ULB

1 Khái niệm và các đặc trưng hối phiếu

1.1 Khái niệm

Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do người xuất khẩu,nguời bán, người cung cấp dịch vụ ký phát đòi tiền, ngưòi nhập khẩu, ngườimua, người nhận cung ứng dịch vụ và yêu cầu người này trả một số tiền nhấtđịnh, tại một địa điểm nhất định, trong một thời gian xác định cho người hưởnglợi trong mệnh lệnh đó

1.2 Các đặt trưng của hối phiếu:

Qua khái niệm của hối phiếu, cho thấy hối phiếu có các đặc trưng sau:

- Tính trừu tượng của hối phiếu: Đặc điểm này của hối phiếu thể hiện ởtrên hối phiếu là không cần ghi nội dung quan hệ kinh tế, tức nguyên nhân sinh

ra lập hối phiếu, mà chỉ cần ghi rõ số tiền phải trả và những nội dung có liênquan đến việc trả tiền (trả cho ai, người nào thanh toán, thời gian thanh toántiền khi nào)

- Tính bắt buộc phải trả tiền của hối phiếu:

Người trả tiền của hối phiếu phải trả tiền đầy đủ đúng theo yêu cầu củatờ hối phiếu Người trả tiền không được viện lý do riêng của mình đối với ngườiký phát hối phiếu mà từ chối trả tiền

Trang 32

- Tính lưu thông của hối phiếu

Chính hai đặc điểm trên, hối phiếu sẽ có đặc điểm thứ 3 đó là tính lưuthông của hối phiếu Hối phiếu có thể chuyển nhượng từ ngưới này sang ngườikhác trong thời hạn của nó Ngưòi trả tiền sẽ thanh toán tiền cho người cầm hốiphiếu khi hối phiếu hết hạn

2 Các quy định cơ bản khi thành lập hối phiếu

Hối phiếu thương mại là một văn bản xác nhận một trái vụ trả tiền cótính chất thương mại, nên hối phiếu phải có một nội dung nhất định phù hợp vớiluật lệ chi phối nó

2.1 Về hình thức:

Hình thức của hối phiếu được quy định như sau:

- Hối phiếu luôn được lập dưới dạng một văn bản viết Hối phiếu nói,điện tín, điện thoại, …… đều không giá trị pháp lý

- Hình mẫu hối phiếu:

Các nước tư bản thì hối phiếu do các pháp nhân kinh tế tự thiết kế và sửdụng Ở Viêt Nam do ngân hàng ngoại thương phát hành thống nhất Hình mẫuhối phiếu không quyết định giá trị pháp lý của hối phiếu

- Về ngôn ngữ tạo lập hối phiếu:

Ngôn ngữ thường sử dụng trong hối phiếu là tiếng Anh và Pháp Nhưng

trong một hối phiếu không được sử dụng 2 ngôn ngữ trở lên

- Số bản hối phiếu:

Hối phiếu có thể được lập thành một bản duy nhất hoặc có thể lập thànhnhiều bản đánh số thứ tự Các bản đều có giá trị pháp lý như nhau, không cóbản chính và bản phụ

2.2 Về mặt nội dung

- Tiêu đề của hối phiếu:

Chữ hối phiếu là tiêu đề của hối phiếu, không có tiêu đề này hối hốiphiếu sẽ trở thành vô giá trị

- Đặc điểm ký phát hối phiếu:

Thông thường địa chỉ của người lập hối phiếu là địa điểm ký phát hốiphiếu

Trang 33

- Ngày ký phát hối phiếu: Có ý nghĩa quan trọng trong việc việc xác địnhkỳ hạn trả tiền của hối phiếu Ngày ký phát hối phiếu liên còn quan đến khảnăng thanh toán của hối phiếu (ngày mà người nghĩa vụ trả tiền mất khả năngthanh toán, thì khả năng thanh toán của hối phiếu cũng không còn nữa).

- Mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện:

Hối phiếu là một mệnh lệnh đói tiền, không phải là một yêu cầu đòitiền, việc trả tiền là vô điều kiện, có nghĩa là trong hối phiếu không được việnbất cứ một lý do gì nào khác, trừ lý do hối phiếu trái với luật hối phiếu, đểquyết định trả tiền hay không

- Số tiền của hối phiếu:

Số tiền nhất định này được thể hiện một cách rõ ràng, đơn giản, đúng tậpquán quốc tế, được ghi cả bằng chữ và bằng số phù hợp với nhau, nếu ghikhông phù hợp khi thanh toán sẽ căn cứ vào số tiền ghi bằng chữ

- Thời hạn thanh toán của hối phiếu: Có 2 dạng

+ Hối phiếu trả tiền ngay: Trên hối phiếu có ghi là "trả ngay khi thấybản thứ nhất (hai) của hối phiếu này"

+ Hối phiếu có kỳ hạn: trên hối phiếu có ghi 3 mẫu câu sau

 Mẫu 1: Lấy mốc là ngày chấp nhận hối phiếu, mẫu câu "Sau X ngàykể từ khi nhìn thấy bản thứ ……… của hối phiếu này"

 Mẫu 2: Lấy mốc ký phát hối phiếu, mẫu câu "Sau X ngày kể từ khiký phát bản thứ …… của hối phiếu này"

 Mẫu 3: Aán định ngày cụ thể, mẫu câu "đến ngày … tháng … năm "

- Người ký phát hối phiếu :

+ Là người xuất khẩu đối với hối phiếu thương mại

+ Là ngân hàng đối với hối phiếu ngân hàng Thường thể hiện góc phảihối phiếu

- Người trả tiền hối phiếu:

+ Là người nhập khẩu trong phương thức nhờ thu

+ Ngân hàng nhập khẩu (ngân hàng mở LC) trong phương thức tín dụngchứng từ Thường thể hiện góc trái phía dưới của hối phiếu

Mẫu hối phiếu (dùng trong phương thức nhờ thu)

33

Hối phiếu số 594 /80

Số tiền: 9.000 USD TOKYO ngày 30 tháng 06 năm 1980Sau khi nhìn thấy bản thứ nhất của hối phiếu này (bản hai có cùng nội dung và ngày tháng không trả tiền) trả theo lệnh của ngân hàng hữu hạn TOKYO một số tiền là chín nghìn Đô la Mỹ chẳn

Gửi : Công ty XNK Công ty thương mại hữu hạn

Trang 34

Mẫu hối phiếu (dùng trong phương thức tín dụng chứng từ)

3 Quyền lợi và nghĩa vụ của những ngưòi liên quan đến hối phiếu 3.1 Ngưòi ký phát hối phiếu: người ký phát hối phiếu trong

ngoại thương là ngưòi xuất khẩu ,người cung ứng các dịch vụ có liên quan đến

xuất nhập khẩu hàng hoá.

*Người ký phát hối phiếu có trách nhiệm

-Ký phát hối phiếu cho đúng luật

-ký tên vào góc bên phải ,phía dưới ở mặt trước tờ hối phiếu

-Khi hối phiếu đã được chuyển nhượng bị từ chối trả tiền, thì người ký pháthối phiếu có trách nhiệm phải hoàn trả lại cho những người hưởng lợi của tờhối phiếu đó

* Quyền lợi của người ký phát hối phiếu

-Quyền hưởng lợi số tiền ghi trên hối phiếu

-Quyền chuyển nhượng, quyền hưởng lợi đó cho người khác

3.2 Người trả tiền hối phiếu: Người trả tiền hối phiếu trong

ngoại thương là người nhập khẩu, là người sử dụng các dịch vụ có liên quan

đến xuất nhập khẩu hàng hoá Khi dùng hối phiếu là phương tiện đòi tiền củaphương thức tín dụng chứng từ, người trả tiền hối phiếu lại là ngân hàng mở L/

Hối phiếu số 594 /80

Số tiền : 9.000 USD TOKYO ngày 30 tháng 06 năm 1980Sau khi nhìn thấy bản thứ hai của hối phiếu này (bản thứ nhất có cùng nội dung và ngày tháng không trả tiền) trả theo lệnh của ngân hàng hữu hạn TOKYO một số tiền là chín ngàn USD Mỹ chẳn thuộc tài khoản của tổng công ty XNK Máy Hà Nội ký phát cho ngân hàng Việt Nam, Hà Nội theo

LC số 2066006 mở ngày 05/06/1980

Gửi : Ngân hàng ngoại thương Công ty thương mại hữu hạn

(ký tên)

Trang 35

C hay là ngân hàng xác nhận Trách nhiệm trả tiền của ngân hàng đối với hốiphiếu chỉ giới hạn trong thời gian hiệu lực L/C.

* Trách nhiệm của người trả tiền hối phiếu:

-Trả tiền hối phiếu theo đúng những điều trong qui định hối phiếu

- Nếu hối phiếu có kỳ hạn, người trả tiền phải ký chấp nhận trả tiền khinhìn thấy hối phiếu Việc chấp nhận này là vô điều kiện, phù hợp với luật ULB

* Quyền lợi của người trả tiền hối phiếu:

Quyền lợi của người trả tiền hối phiếu là có quyền từ chối trả tiền hối phiếu khichưa ký chấp nhận Việc từ chối trả tiền này phải phù hợp với luật ULB quiđịnh về vấn đề này

3.3 Người hưởng hối phiếu

Người hưởng lợi hối phiếu là người có quyền được nhận số tiền của hối phiếu.Người hưởng lợi hối phiếu có thể là người ký phát hối phiếu hoặc cũng có thểlà một người khác do người ký phát chỉ định ,hoặc do người hưởng lợi chuyểnnhượng quyền hưởng lợi hối phiếu của mình cho người đó bằng thủ tục ký hậu

3.4.Người chuyển nhượng hối phiếu

Người chuyển nhượng hối phiếu là người đem quyền hưởng lợi hốiphiếu của mình chuyển cho người khác bằng thủ tục ký hậu Như vậy ngườichuyển đầu tiên của hối phiếu là người ký phát hối phiếu

3.5.Người cầm hối phiếu

Người cầm hối phiếu là người có quyền nhận tiền hối phiếu khi hối

phiếu được trả tiền Người cầm hối phiếu là người ký phát hối phiếu nếu anh ta

không chuyển nhượng hối phiếu cho ai .Đối với hối phiếu được chuyểnnhượng , người cầm hối phiếu là người hưỏng lợi cuối cùng của hối phiếu

Cần lưu ý hai trường hợp:

-Nếu hối phiếu không ghi danh người hưởng lợi ở mặt trước tờ hối phiếu(tức là hối phiếu vô danh ) thì bất cứ người nào cầm hối phiếu cũng trở thànhngười hưởng lợi

-Nếu hối phiếu được chuyển nhượng ở mặt sau bằng cách ký hậu đểtrống thì người nào cầm hối phiếu cũng đều trở thành người hưởng lợi

4 Các nghiệp vụ liên quan đến việc sử dụng hối phiếu

4.1 Chấp nhận hối phiếu (Acceptance of B/E)

Trang 36

Hối phiếu sau khi được ký phát phải được xuất trình cho người trả tiền đểngười này ký chấp nhận trả tiền, nhất là đối với hối phiếu có kỳ hạn Một hốiphiếu đã được ký chấp nhận, mới có sự tin cậy trong thanh toán

Thông thường hối phiếu được gửi tới tay người trả tiền, để người này kýchấp nhận bất cứ lúc nào trước ngày hết hạn xuất trình hối phiếu

Thới hạn chấp nhận có thể được giải thích trong hai trường hợp sau:Trường hợp 1: nếu hai bên không có quy định gì khác thì ULB quy địnhthời hạn chấp nhận là 12 tháng kể từ ngày ký phát hối phiếu

Trường hợp 2: nếu hai bên quy định rõ với nhau trong hợp đồng mua bánhoặc trong thư tín dụng, thời hạn cụ thể phải xuất trình hối phiếu để chấp nhận,thì hối phiếu phải được xuất trình trong thời gian đó

Ví dụ: Thời gian hiệu lực của L/C là 45 ngày, hay là hết hạn sau 20 ngàykể từ ngày giao hàng thì thời hạn chấp nhận hối phiếu chỉ trong 20 ngày đó.Nếu quá 20 ngày đó thì L/C hết hạn hiệu lực, ngân hàng mở L/C sẽ từ chốikhoản thanh toán tờ hối phiếu ( nếu là trả tiền ngay) hoặc từ chối chấp nhận (

nếu là trả tiền về sau)

Sự chấp nhận được ghi vào mặt trước, góc dưới, bên trái của tờ hối phiếuvà được thực hiện bằng chữ " chấp nhận" ( Accept) viết kế bên chữ ký củangười trả tiền

Ngoài công thức chấp nhận đó, ULB còn cho phép người trả tiền dùngnhững chữ khác tương tự để thể hiện sự chấp nhận của mình như " xác nhận", "đồng ý", "đồng ý trả tiền"

Những sự chấp nhận của người trả tiền được thực hiện trên tờ hối phiếubằng những chữ mơ hồ, tối nghĩa khiến cho hối phiếu mất tính luật định của nóthì sự chấp nhận đó sẽ là vô giá trị

Cũng không loại trừ khả năng, người trả tiền ký chấp nhận vào mặt saucủa tờ hối phiếu Để phân biệt chữ ký chấp nhận và ký hậu chuyển nhượng ,người trả tiền dứt khoát phải tôn trọng đúng công thức ký chấp nhận nêu ở trên

Trong thanh toán quốc tế , người ta loại trừ sự chấp nhận bằng một vănbản riêng biệt hoặc chấp nhận gộp nhiều hối phiếu bằng một văn thư chung.Điều này ULB coi là vô hiệu

Trang 37

Ngày, tháng, năm ký chấp nhận không phải là một yêu cầu bắt buộc.Song trong thực tiễn sử dụng hối phiếu, người ta thấy có loại hối phiếu đòi hỏiphải ghi ngày, tháng, năm- có loại không cần ghi ngày, tháng , năm.

Đối với hối phiếu có kỳ hạn, mà kỳ hạn trả tiền lấy mốc thời gian từngày ký chấp nhận hối phiếu thì việc ghi ngày, tháng, năm ký chấp nhận là cầnthiết Các loại hối phiếu khác, việc ghi hay không ghi thời gian chấp nhận đềuđược

4.2 Ký hậu hối phiếu ( Endorsement of B/E)

Ký hậu là hình thức dùng để chuyển nhượng hối phiếu Khi người hưởnglợi muốn chuyển nhượng hối phiếu cho người khác, thì phải ký vào mặt sau củahối phiếu rồi chuyển cho người đó

Có 4 hình thức ký hậu sau đây:

- Ký hậu để trắng ( Blank endorsement) là việc ký hậu không chỉ địnhngười được quyền hưởng lợi hối phiếu do thủ tục ký hậu mang lại Người kýhậu chỉ ký tên vào mặt sau tờ hối phiếu Với cách ký hậu này người nào cầm

hối phiếu sẽ trở thành người được hưởng lợi hối phiếu và việc chuyển nhượngkế tiếp hối phiếu này chỉ cần trao tay là đủ ( nếu người ký hậu không muốnthay đổi hình thức ký hậu)

- Ký hậu theo lệnh ( To order endorsement) là việc ký hậu chỉ định mộtcách suy đoán ra người hưởng lợi hối phiếu do thủ tục ký hậu đem lại Người kýhậu chỉ ghi câu " Trả theo lệnh ông X" và ký tên Như vậy, người hưởng lợi hốiphiếu trong trường hợp này chưa quy định rõ ràng, cần phải suy đoán ý của ông

X Nếu ông X ra lệnh trả cho một người khác thì người đó sẽ trở thành ngườihưởng lợi hối phiếu, nếu ông X im lặng thì người hưởng lợi hối phiếu đươngnhiên là ông X

Với cách ký hậu này, hối phiếu được chuyển nhượng kế tiếp nhau chođến khi nào người hưởng lợi cuối cùng không ký hậu nữa, nhưng phải trước khihối phiếu đến hạn trả tiền Vì vậy, ký hậu theo lệnh là loại ký hậu thông dụngtrong thanh toán quốc tế

- Ký hậu hạn chế ( Restrictive endorsement) là việc ký hậu chỉ định rõrệt người hưởng lợi hối phiếu và chỉ người đó mà thôi Người ký hậu chỉ ghi "

Trang 38

chi trả cho ông X" và ký tên Đối với loại ký hậu này, chỉ có ông X mới nhậnđược tiền của hối phiếu, do đó ông X không thể chuyển nhượng tiếp hối phiếunày cho người khác bằng thủ tục ký hậu được nữa.

- Ký hậu miễn truy đòi ( Without endorsement) là việc ký hậu mà ngườiký hậu ghi thêm câu " miễn truy đòi người ký hậu" cùng với một trong ba loạiký hậu trên Ký hậu miễn truy đòi cũng là một trong những hình thức ký hậuđược sử dụng nhiều trong thanh toán quốc tế

4.3 Bảo lãnh hối phiếu (Aval of B/E)

Bảo lãnh là sự cam kết của người thứ ba trả tiền cho người hưởng lợi khihối phiếu đến kỳ trả tiền Hình thức văn tự thông thường của sự bảo lãnh đượcghi bằng chữ " bảo lãnh" và người bảo lãnh ký tên Trong luật ULB không quyđịnh nơi ký bảo lãnh ở mặt trước hay ở mặt sau tờ hối phiếu, để tránh nhầm lẫnvới chữ chấp nhận của người trả tiền, chữ ký hậu của người chuyển nhượng,hình thức văn tự của bảo lãnh được ghi như nói ở phần trên

Ngoài hình thức bảo lãnh theo luật ULB quy định, một số nước dùng hình

thức bảo lãnh bằng một văn thư riêng biệt thường gọi là bảo lãnh mật Sở dĩ cóhình thức bảo lãnh này là do người trả tiền không muốn người thứ ba biết tìnhhình tài chính của mình đến mức cần phải bảo lãnh, nếu sự bảo lãnh được ghingay trên hối phiếu Chỉ có một số người cần thiết có liên quan mới được thôngbáo có sự bảo lãnh đó và sự bảo lãnh này có lợi ích đối với họ Cũng cần thấyrằng, thư tín dụng là một hình thức " bảo lãnh riêng biệt" đối với hối phiếunằm trong bộ chứng từ thanh toán của phương thức tín dụng chứng từ Hình thứcbảo lãnh được ghi trên hối phiếu ở câu " theo L/C số mở ngày " "gửi: ngânhành mở L/C " Người xuất khẩu sau khi giao hànglập một hối phiếu theo yêucầu của L/C và lập bộ chứng từ thanh toán đầy đủ và phù hợp với L/C xuấttrình trong thời gian hiệu lực của L/C, thì chắc chắn rằng hối phiếu đó sẽ đượcngân hàng mở L/C trả tiền

4.4 Từ chối trả tiền hối phiếu - kháng nghị ( Protest against non-payment)

Khi đến hạn trả tiền của hối phiếu mà người trả tiền từ chối thì ngườihưởng lợi phải chứng thực sự từ chối đó bằng một văn bản kháng nghị Bản

Trang 39

kháng nghị phải do người hưởng lợi lập ra trong thời hạn hai ngày làm việc tiếpsau ngày hết hạn của hối phiếu Sau khi lập xong bản kháng nghị, trong vòng 4ngày làm việc, người bị từ chối trả tiền phải báo cáo cho người chuyển nhượngtrực tiếp để đòi tiền hoặc có thể đòi tiền bất cứ người nào đã ký hậu chuyểnnhượng hối phiếu hoặc đòi người ký phát hối phiếu Nếu không có văn bảnkháng nghị về việc bị từ chối trả tiền thì những người được chuyển nhượngđược miễn trách nhiệm trả tiền hối phiếu, nhưng người ký phát hối phiếu vàngười chấp nhận vẫn phải chịu trách nhiệm này đối với người kháng nghị.

Trong thực tế người ta thường làm như sau: ví dụ A là người ký phát hốiphiếu; B,C,D là những người được chuyển nhượng tiếp theo, E là người đượcchuyển nhượng cuối cùng Khi E bị từ chối trả tiền, E sẽ chuyển hối phiếu đòitiền D kèm theo một bản tính tiền gồm số tiền của hối phiếu, tiền chi phí làmthủ tục kháng nghị và các chi phí khác D hoàn trả tiền cho E và truy đòi ngượclại C, và cứ như vậy cho tới A Cuối cùng A trực tiếp đòi tiền ở người mắc nợ

5 Phân loại hối phiếu

5.1 Căn cứ vào nguồn ký phát hối phiếu, người ta chia hối phiếu thành hai loại

- Hối phiếu thương mại: Là do người xuất khẩu ký phát để đòi tiền nhậpkhẩu

- Hối phiếu ngân hàng: Là do các ngân hàng thương mại ký phát để ralệnh cho các chi nhánh đại diện hoặc các ngân hàng đại lý của mình thanh toánmột khoản tiền nhất định cho một khách hàng nào đó

5.2 Căn cứ vào hối phiếu có kèm theo chứng từ hay không, có thể chia hối phiếu thành hai loại

- Hối phiếu trơn: Là loại hối phiếu được gửi đến đòi tiền người trả tiềnkhông có kèm theo chứng từ thương mại

- Hối phiếu kèm theo chứng từ: Là loại hối phiếu được gửi đến cho ngườinhập khẩu có kèm theo chứng từ thương mại

5.3 Căn cứ vào khả năng chuyển nhượng của hối phiếu, người

ta chia hối phiếu thành ba loại

- Hối phiếu đích danh: Là loại hối phiếu thể hiện rõ tên, địa chỉ ngườihưởng thụ hối phiếu Hối phiếu này không được chuyển nhượng

Trang 40

- Hối phiếu theo lệnh: Là hối phiếu không thể hiện tên, địa chỉ ngườihưởng thụ hối phiều mà thể hiện nội dung " ……… , trả theo lệnh của ông X " Hối phiếu này được chuyển nhượng theo thủ tục ký hậu.

- Hối phiếu vô danh: Là hối phiếu không thể hiện tên địa chỉ của ngườihưởng thụ hối phiếu "trả cho người cầm hối phiếu" Hối phiếu này được chuyểnnhượng một cách tự do

5.4 Căn cứ vào thời hạn thanh toán, hối phiếu được chia làm

ba loại

- Hối phiếu trả tiền ngay

- Hối phiếu trả tiền ngay sau một số ngày nhất định

- Hối phiếu có kỳ hạn

III SÉC (CHEQUES )

1 Khái niệm

Séc là một tờ mệnh lệnh vô điều kiện của người chủ tài khoản , ra lệnh

cho ngân hàng trích từ tài khoản của mình một khoản tiền nhất định để trả chongười có tên trong Séc, hoặc trả theo lệnh của người ấy, hoặc trả cho ngườicầm séc một số tiền nhất định, bằng tiền mặt hay chuyển khoản

Hiện nay, Séc là phương tiện chi trả được dùng hầu như phổ biến tronggiao lưu thanh toán nội địa của tất cả các nước Séc cũng được sử dụng rộng rãitrong thanh toán quốc tế về hàng hoá cung ứng lao vụ, du lịch và về các chi trảphi mậu dịch khác

2 Nội dung của tờ Séc

Séc có giá trị thanh toán trực tiếp như tiền tệ, do vậy Séc phải có nhữngquy định về nội dung hình thức theo luật định Năm 1931 nhiều nước đã họp tạiGiơ-ne-vơ để ký một công ước về Séc

Tờ Séc muốn có hiệu lực, bắt buộc phải có những yếu tố sau đây:

- Trước hết phải có tiêu đề Séc

- Ngày thàng năm phát hành Séc

- Địa điểm phát hành Séc

- Ngân hàng trả tiền

- Tài khoản được trích trả

Ngày đăng: 22/09/2015, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w