Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT BỆNH LÝ CỦA VIRUS VIÊM GAN VỊT TYPE I GÂY RA TRÊN PHÔI VỊT VÀ TRÊN VỊT CON Người hướng dẫn: Sinh viện thực hiện: PGS.TS HỒ THỊ VIỆT THU PHẠM VĂN LƯU Y MSSV: 3092702 LỚP: THÚ Y – K 35 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y Đề tài: Khảo sát bệnh lý virus viêm gan vịt type I gây phôi vịt vịt Do sinh viên Phạm Văn Lưu Y thực Cần Thơ từ tháng 08/2013 đến tháng 12/2013 Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2013 Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2013 Duyệt Bộ môn Duyệt Giáo viên hướng dẫn HỒ THỊ VIỆT THU Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2013 Duyệt khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng ii LỜI CẢM TẠ Xin kính dâng lên ơng bà, cha mẹ lòng biết ơn sâu sắc quý trọng nhất, người cố gắng tạo điều kiện để tơi thực hồi bão Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Cô Hồ Thị Việt Thu tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Cô Nguyễn Thị Bé Mười – Cố vấn học tập tận tình dạy giúp đỡ tơi suốt năm học vừa qua Quý thầy, cô Trường Đại Học Cần Thơ, đặc biệt thầy, cô thuộc Bộ Môn Chăn Nuôi Bộ Môn Thú Y khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi suốt thời gian học trường Chị Nguyễn Hữu Tuyền, anh Lê Trần Hoài Khanh hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Các bạn lớp Thú Y K35 giúp đỡ động viên tơi q trình học tập sống Xin kính gởi tới quý thầy, cô, người thân lời chúc sức khỏe, thành công xin nhận nơi tơi lịng biết ơn sâu sắc Xin gởi đến bạn bè lời chúc sức khỏe lời chúc thành công đường nghiệp tương lai Phạm Văn Lưu Y iii MỤC LỤC Trang tựa i Trang duyệt ii LỜI CẢM TẠ iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix TÓM LƯỢC x CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Bệnh viêm gan virus vịt (Duck Hepatitis) 21.1 Lịch sử phân bố 2.1.1.1Tình hình bệnh viêm gan vịt giới 2.1.1.2 Tình hình bệnh viêm gan vịt Việt Nam 2.1.2 Truyền nhiễm học 2.1.2.1 Loài mắc bệnh 2.1.2.2 Đường xâm nhập lây lan 2.1.3 Cơ chế gây bệnh virus 2.1.4 Triệu chứng lâm sàng 2.1.5 Bệnh tích 2.1.5.1 Bệnh tích đại thể 2.1.5.2 Bệnh tích vi thể 2.1.6 Chẩn đoán bệnh viêm gan vịt virus 2.1.6.1 Chẩn đoán qua triệu chứng bệnh tích 2.1.6.2 Chẩn đoán virus học 2.1.6.3 Chẩn đoán phân biệt 2.1.6.4 Phương pháp huyết học 2.2 Phòng chống bệnh 2.2.1 Phòng bệnh iv 2.2.1.1 Phòng bệnh vệ sinh thú y 2.2.1.2 Phòng bệnh vaccine 2.2.2 Điều trị khống chế bệnh 2.3 Virus viêm gan vịt 2.3.1 Virus viêm gan vịt type I 10 2.3.1.1 Hình thái 10 2.3.1.2 Đặc tính sinh học virus 10 2.3.1.3 Sức đề kháng 10 2.3.1.4 Biến dị virus 10 2.3.1.5 Đặc tính ni cấy 11 2.3.2 Virus viêm gan vịt type II 12 2.3.3 Virus viêm gan vịt type III 12 2.4 Miễn dịch chống virus viêm gan vịt 13 2.4.1 Miễn dịch thụ động 13 2.4.2 Miễn dịch chủ động 14 2.4.3 Một số phương pháp đánh giá đáp ứng miễn dịch 14 CHƯƠNG NỘI DUNG, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Nội dung nghiên cứu 16 3.2 Phương tiện nghiên cứu 16 3.2.1 Thời gian 16 3.2.2 Địa điểm thực đề tài 16 3.2.3 Đối tượng thí nghiệm 16 3.2.4 Vật liệu thí nghiệm 16 3.2.4.1 Vật liệu 16 3.2.4.2 Dụng cụ thí nghiệm 16 3.2.4.3 Hóa chất sinh phẩm 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Chuẩn bị nuôi vịt thí nghiệm 17 3.3.2 Phương pháp tiêm truyền phơi vịt thí nghiệm 17 v 3.3.3 Phương pháp gây nhiễm thực nghiệm vịt 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Kết xác định liều gây chết 50 % phơi vịt thí nghiệm 21 4.2 Kết theo dõi thời gian chết phơi trung bình theo nồng độ 22 4.3 Kết khảo sát bệnh tích virus viêm gan vịt gây phôi 23 4.4 Kết xác định liều gây chết 50 % vịt 25 4.5 Kết khảo sát triệu chứng lâm sàng vịt thí nghiệm 26 4.6 Kết theo dõi tỷ lệ chết vịt thí nghiệm 28 4.7 Kết khảo sát bệnh tích vịt thí nghiệm qua mổ khám 29 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 31 5.1 Kết Luận 31 5.2 Đề nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 35 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm gây nhiễm phôi vịt 18 Bảng 3.2 Bố trí thí nghiệm gây nhiễm vịt .19 Bảng 4.1 Kết xác định liều gây chết 50 % phôi vịt 21 Bảng 4.2 Kết theo dõi thời gian chết phơi trung bình theo nồng độ .22 Bảng 4.3 Tần suất xuất bệnh tích phơi vịt thí nghiệm 23 Bảng 4.4 Kết xác định liều gây chết 50 % vịt 25 Bảng 4.5 Tần suất xuất triệu chứng vịt bệnh thí nghiệm 26 Bảng 4.6 Tỷ lệ vịt chết theo thời gian 28 Bảng 4.7 Tần suất xuất bệnh tích vịt thí nghiệm 29 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Phơi Xuất huyết, phù thủng 24 Hình 4.2 Gan phơi sưng, xuất huyết 24 Hình 4.3 Tim phôi nhạt màu 24 Hình 4.4 Gan phơi sưng, nhạt màu 24 Hình 4.5 Vịt vận động 27 Hình 4.6 Vịt bỏ ăn, ủ rũ 27 Hình 4.7 Vịt co giật .27 Hình 4.8 Vịt chết ngoẹo đầu 27 Hình 4.9 Gan sưng, xuất huyết 30 Hình 4.10 Túi mật căng phồng 30 Hình 4.11 Lách sưng 30 Hình 4.12 Thận sưng .30 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên văn Nghĩa tiếng việt ARN Acid ribonucleic Acid ribonucleic CPE Cytopathic effect Bệnh tích tế bào DK Duck kidney Thận vịt DEK Duck embryo kidney Thận phôi vịt DHV-1 Duck hepatitis virus type I Virus viêm gan vịt type I DHV-2 Duck hepatitis virus type II Virus viêm gan vịt type II DHV-3 Duck hepatitis virus type III Virus viêm gan vịt type III dp Proportion dose Khoảng cách tỷ lệ ELD50 Embryo lethal dose 50% Liều gây chết phôi 50 % FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức lương thực giới of the United Nations LD50 Lethal dose 50% Liều gây chết 50 % K.T.V Kháng thể vịt Kháng thể vịt OIE Office International Epizooties Tổ chức thú y giới PBS Phosphat buffered saline Phosphat buffered saline ix TÓM LƯỢC Đề tài “Khảo sát bệnh lý virus viêm gan vịt type I (DHV-1) gây phôi vịt vịt con” tiến hành từ 08/2013 – 12/2013, nhằm khảo sát bệnh lý virus viêm gan vịt type I gây phôi vịt vịt phương pháp tiêm truyền vào xoang niệu mô phôi vịt 12 ngày tuổi gây nhiễm thực nghiệm vịt – ngày tuổi Qua thời gian nghiên cứu ghi nhận kết sau: Sau tiêm huyễn dịch virus vào xoang niệu mô phôi vịt 12 ngày tuổi với liều 0,2 ml xác định liều ELD50 5x101,62/1ml huyễn dịch virus đặc Phôi chết sau 24 sau gây nhiễm, thời gian chết phơi trung bình cao lúc 30 Phơi chết với bệnh tích đặc trưng phôi xuất huyết, phù thủng, gan phôi sưng, tim nhạt màu, lách sưng thận sưng Trong đó, tần suất xuất bệnh tích phơi xuất huyết cao (100 %) thấp lách sưng (16,67 %) thận sưng(16,67 %) Kết gây nhiễm thực nghiệm vịt với liều 0,5 ml xác định liều LD50 vịt 2x103,17/1ml huyễn dịch virus đặc Triệu chứng ghi nhận là: khơng lại, bỏ ăn ủ rủ, khô chân, tiêu chảy phân trắng, chết ngoẹo đầu, chảy nước mũi Trong đó, tần suất xuất triệu chứng cao khơng lại (76 %) thấp chảy nước mũi (8 %) Tỷ lệ vịt chết cao (24 %) tập trung vào ngày thứ hai sau gây nhiễm Qua mổ khám chúng tơi ghi nhận bệnh tích : gan sưng xuất huyết (100 %), mật căng phồng (100%), lách sưng (61,54 %), phổi xuất huyết (53,84 %), tim nhão (23,07 %), thận sưng (15,38 %), dày tuyến xuất huyết (15,38 %), dày xuất huyết (7,69 %) x Hình 4.1 Phơi xuất huyết, phù thủng Hình 4.3 Tim phơi nhạt màu Hình 4.2 Gan phơi sưng, xuất huyết Hình 4.4 Gan phơi sưng, nhạt màu 24 4.4 Kết xác định liều gây chết 50 % vịt Sau tiêm virus viêm gan vịt type I vào vịt - ngày tuổi từ nồng độ 10-1 đến 10-5, theo dõi ghi nhận tỷ lệ chết theo nồng độ kết theo dõi trình bày qua bảng 4.1 Bảng 4.4 Kết xác định liều gây chết 50 % vịt Độ pha loãng lg -1 -2 -3 -4 -5 Số thật Chết Sống 3 2 Số tổng hợp Chết Sống 13 12 Tỷ lệ Số chết 13/14 9/12 6/11 3/11 1/13 % 92,86 75,00 54,54 27,27 7,69 Qua bảng 4.4 cho thấy độ pha lỗng từ 1:101 đến 1:103 có tỷ lệ chết cao 50 %, độ pha loãng 10-4 10-5 có tỷ lệ chết 50 % Ở độ pha lỗng 1:101 có vịt chết, chiếm tỷ lệ cao nhất, độ pha loãng 1:102 1:103 nồng độ có vịt chết Ở độ pha lỗng 1:104 có vịt chết độ pha lỗng 1:105 có vịt chết, chiếm tỷ lệ thấp Kết xác định liều gây chết 50 % vịt dựa vào phương pháp Biometry Reed & Muench tính sau: Khỗng cách tỷ lệ dp độ pha loãng 1:103 1:104 dp = 50 27,27 50 L 50 = = 0,83 L 50 % L 50 % 54,54 27,27 lg LD50 = lgLD < 50 + dp x lgf = -4 + 0,83 x = -3,17 Kết cho thấy độ pha loãng 1:103,17 tiêm 0,5 ml gây chết 50 % vịt thí nghiệm 0,5 ml huyễn dịch virus đặc có chứa 103,17 liều gây chết 50 % vịt thí nghiệm Vậy 1ml huyễn dịch virus đặc có chứa x103,17LD50 = 2x103,17 liều gây chết 50 % vịt thí nghiệm 0,5 25 4.5 Kết khảo sát triệu chứng lâm sàng vịt thí nghiệm Sau tiến hành gây nhiễm virus viêm gan vịt type I vịt quan sát ghi nhận triệu chứng vịt bệnh thu kết qua bảng 4.5 Bảng 4.5 Tần suất xuất triệu chứng vịt thí nghiệm (n = 25) Triệu chứng Ít, khơng lại Bỏ ăn, ủ rủ Khô chân Tiêu chảy phân trắng Co giật Chết ngoẹo đầu Chảy nước mũi Tần suất xuất triệu chứng theo nghiệm thức -1 -2 10 10 10-3 10-4 10-5 4 4 2 1 3 2 1 1 0 Tổng (con) Tỷ lệ % 19/25 12/25 9/25 8/25 76 48 36 32 8/25 5/25 2/25 32 20 Qua bảng 4.5 ta thấy tần suất xuất triệu chứng không lại cao (76 %), bỏ ăn ủ rũ (48 %), khô chân (36 %), tiêu chảy phân trắng (32 %), co giật (32 %), chết ngoẹo đầu (20 %) thấp chảy nước mũi (8 %) Kết phù hợp với nhận định Hồ Thị Việt Thu (2012), vịt mắc bệnh viêm gan virus có triệu chứng vận động, buồn ngủ, bỏ ăn sã cánh, số bị tiêu chảy, sau vài niêm mạc xanh tím, vịt bị co giật, nằm la liệt nghiêng sườn nằm ngửa chân duỗi thẳng, đầu ngoẹo sang sườn lên lưng Sau đó, vịt co giật chết nhanh, có trường hợp vịt chết mà khơng có triệu chứng rõ rệt Theo Nguyễn Phục Hưng (2004), vịt bị nhiễm virus viêm gan vịt type I thường có dấu hiệu đặc trưng bỏ ăn ủ rũ, nằm chổ, sau nằm la liệt nghiêng sườn nằm ngửa, chân thẳng dọc theo thân, đầu ngoẹo lên lưng sàng bên 26 Hình 4.5 Vịt vận động Hình 4.6 Vịt bỏ ăn, ủ rũ Hình 4.7 Vịt co giật Hình 4.8 Vịt chết ngoẹo đầu 27 4.6 Kết theo dõi tỷ lệ chết vịt thí nghiệm Kết ghi nhận số vịt chết thời gian thí nghiệm trình bày qua bảng 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ vịt chết theo thời gian (n = 25) Nghiệm thức 10-1 10-2 10-3 10-4 10-5 Tổng Tỷ lệ (%) Ngày 1 0 0 1/25 4,00 Tỷ lệ vịt chết theo thời gian Ngày Ngày Ngày 2 1 1 1 0 6/25 4/25 2/25 24,00 16,00 8,00 Ngày 0 0 0/25 0,00 Tỷ lệ % 80 60 60 40 20 Qua bảng 4.6 cho thấy 24 sau gây nhiễm xuất vịt chết % Vịt chết tập trung cao vào ngày thứ (24 %) tỷ lệ chết giảm dần qua ngày thứ (16 %), ngày thứ (8 %) đến ngày thứ khơng cịn xuất vịt chết Theo OIE (2010) , gây nhiễm virus viêm gan vịt type I vịt 17 ngày tuổi triệu chứng lâm sàng vịt chết bắt đầu xuất vòng 18 - 48 sau tiêm, thường 24 Vịt có bệnh tích gan sưng, xuất huyết lốm đốm gan Kết phù hợp với Bùi Thị Cúc (2002), tác giả cho biết gây nhiễm virus viêm gan vịt type I vịt - ngày tuổi vịt chết từ 18 - 76 sau tiêm, cao từ 24 - 30 sau tiêm Vịt có biểu đặc trưng bệnh cổ gục, ngửa đầu sau, chân duỗi thẳng bệnh tích điển hình bệnh viêm gan virus vịt 28 4.7 Kết khảo sát bệnh tích vịt thí nghiệm qua mổ khám Qua mổ khám quan sát bệnh tích từ 13 vịt chết, chúng tơi ghi nhận bệnh tích trình bày qua bảng 4.7 Bảng 4.7 Tần suất xuất bệnh tích vịt bệnh thí nghiệm (n =13) Bệnh tích Gan sưng, xuất huyết Mật căng phồng Lách sưng Phổi xuất huyết Cơ tim nhão Thận sưng Dạ dày tuyến xuất huyết Dạ dày xuất huyết Tần suất xuất bệnh tích theo nghiệm thức -1 -2 10 10 10-3 10-4 10-5 3 3 1 1 2 1 0 1 0 0 1 0 Tổng (con) Tỷ lệ % 13/13 13/13 8/13 7/13 3/13 2/13 2/13 100 100 61,54 53,84 23,07 15,38 15,38 1/13 7,69 0 Qua bảng 4.7 ta thấy bệnh tích điển hình xuất với tần suất cao gan sưng, xuất huyết (100 %), túi mật căng phồng (100 %), lách sưng (61,54 %) Bên cạnh bệnh tích cịn xuất số quan khác với tần suất thấp thận sưng (15,38 %), dày tuyến xuất huyết (15,38 %), dày xuất huyết (7,69 %) Theo Hồ Thị Việt Thu (2011), bệnh tích bệnh viêm gan vịt virus tập trung chủ yếu gan, nốt xuất huyết đầu đinh ghim, màu đỏ, nhỏ li ti tràn lan khắp bề mặt gan Ngồi cịn có số bệnh tích thường gặp thận sưng, tụ huyết nhẹ, lách sưng, tim nhạt màu Theo Nguyễn Văn Cảm cộng (2001), tác giả cho biết bệnh tích đại thể điển hình bệnh viêm gan virus vịt chủ yếu gan sưng, xuất huyết nhiều điểm vệt, mật căng phồng, lách sưng to, thận sưng 29 Hình 4.9 Gan sưng, xuất huyết Hình 4.10 Túi mật căng phồng Hình 4.11 Lách sưng Hình 4.12 Thận sưng 30 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Chủng virus sử dụng nghiên cứu có liều ELD50 phôi vịt 12 ngày tuổi 5x101,62/1ml liều LD50 vịt 1-2 ngày tuổi thuộc giống CV supper M 2x103,17 /1ml Chủng virus sử dụng gây chết phơi với bệnh tích đặc trưng: xuất huyết, gan sưng - xuất huyết, phù thủng vùng đầu vùng bụng Virus có khả gây bệnh bệnh với triệu chứng đặc trưng như: tiêu chảy phân trắng, co giật, chết ngoẹo đầu Virus gây chết nhanh vịt 1-2 ngày, tuổi ngày sau gây nhiễm Vịt chết có bệnh tích điển hình như: gan sưng-xuất huyết, túi mật căng phồng, lách sưng 5.2 Đề nghị Tiến hành khảo sát bệnh lý bệnh viêm gan virus vịt vịt theo lứa tuổi, theo giống 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt 1.Cục Thú y (2002), Thơng báo tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2001, Hà Nội 2.Hồ Thị Việt Thu, (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc gia cầm NXB Đại học Cần Thơ,tr 87 – 90 3.Hồ Thị Việt Thu Nguyễn Đức Hiền, (2012), Bệnh gia cầm NXB Đại học Cần Thơ,tr 283 – 288 4.Lê Thanh Hồ, Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên (1984), Đặc tính sinh học giống virus vacxin viêm gan vit chủng truyền nhiễm Asplin vacxin phòng bệnh Việt Nam Khoa học Kỹ thuật Thú y 2(1),tr 21 25 5.Nguyễn Đức Hiền, (2011), Giáo trình bệnh truyền nhiễm NXB Đại học Cần Thơ,tr 112 – 118 6.Nguyễn Đường, Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Khắc Tuấn, Nguyễn Thi Bích Lơc,Nguyễn Bá Hiên, (1990), Vi sinh vật đại cương NXB Nông nghiệp Hà Nội 7.Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu, Trần Thu Hiền, Nguyễn Khánh Ly (2001), Kết sử dụng kháng thể viêm gan virus vịt phòng trị bệnh cho vịt, ngan Khoa học Kỹ thuật Thú y, 8(4),tr 52 - 58 8.Nguyễn Khánh Ly (2004), Phân lập virus gây bệnh viêm gan vịt nghiên cứu biến đổi bệnh lý bệnh vịt gây bệnh thực nghiệm Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nôi 9.Nguyễn Văn Cảm, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Khánh Ly (2001), Nghiên cứu biến đổi bệnh lý viêm gan vịt virus Khoa học Kỹ thuật Thú y, (4),tr 48 – 51 10 Nguyễn Phục Hưng (2004), Tình hình mắc bệnh viêm gan vịt virus số tỉnh đồng Bắc Bộ Phân lập virus gây bệnh, nghiên cứu đặc tính sinh học chủng virus nhược độc viêm gan vịt DH - EG - 2000 quy trình sản xuất vacxin Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Trường Đại học nông nghiệp I Hà Nơi 11 Nguyễn Xn Bình (1995), 109 bệnh gia cầm NXB Long An,tr 179 - 185 12 Nguyễn Xn Bình (2002), Bệnh vịt biện pháp phịng trị NXB Nông nghiệp, Hà Nội,tr 56 - 59 13 Trần Minh Châu, Lê Thu Hồng (1985), Thăm dò tạo chủng vacxin nhược độc viêm gan vịt chủng phân lập địa phương Khoa học Kỹ thuật Thú y, 6(4), tr – 32 14 Vũ Như Quán (2002), Bệnh viêm gan virus vịt Khoa học Kỹ thuật Thú y, tr 87 - 90 15 Vũ Triệu An (1997), Miễn dịch học NXB Y học Hà Nội Tài liệu nước 1.Asplin, F.D (1958), An attenuated strain of Vet Rec virus, Vet Rec 70, pp.1226-1230 2.Asplin, F.D (1961), Notes on epidemiology and vaccination for hepatitis virus of ducks Epizoot Bull 56, pp.793-800 3.Asplin, F.D (1970), Examination of sera from wildfowl for antibodies against the viruses of duck plasgue duck hepatitis and duck influenza Vet Rec 87, pp.182-183 4.Davis, D., and D Hannant (1987), Factionation of neutralizing antibodies in serum of ducklings vaccinated with live duck hepatitis virus vaccine Res Vet Sci 34, pp 276-277 5.Fabricant, J., C G Rickard, and P.P Levine (1957), The pathology of duck virus hepatitis, Avian Diseases, pp 256-275 6.Gough, R.E., M.S Collins, E.D Borland, and L.F Keymer (1984), Atrovirus-like particles associated with hepatitis in duckling Vet Rec 14, pp.279 7.Hwang, J (1966), Duck hepatitis virus in duck embryo liver cell culture Avian dis, pp 500-512 8.Levine, P.P and J Fabricant (1950), Virus disease of ducks in Nopth America Cornell Vet 40, pp.71-7 9.Manson, R.A N.M Tauraso and R.K Ginn (1972), Growth of duck hepatitis virus in chicken embryos and in cell cultures derived from infected embryos Avian Dis 16, pp 973-979 10 Maiboroda, A.D (1972) Formation of ducks hepatitis virus in culture cells Veterinarya 8, pp 50-52 11 Malinovskaya, G.V (1982), Formation of 19S and 7S antibodies during immunogenesis and pathogenesis of duck viral hepatitis Vet Nauk Proiz, pp 68-70 12 OIE (2000), Manual of Standards for diagnostic test and vaccines 13 Richter, W.R., E.J Razok and S.M Moize (1964) Electron microscopy of virus like particle associated with duck viral hepatitis Virology, pp.114 116 14 Toth, T.E (1969), Studies of an agent causing mortaliry among ducklings immune to duck virus hepatitis Avian Dis 13, pp 535-539 33 15 Rispens, B.H (1969), Some aspects of control of infectious hepatitis in ducklings, Avian dis 13, pp 417-426 16 Shalaby, M.A M.N.K Ayoub and I.M Reda (1978), A study on new isolate of ducks hepatitis virus and its relationship to other duck hepatitis virus strains Vet Med, pp 215-221 17 Woolcock P.R., W.S.K Chalmers and D Davis (1982), A plaque assay for duck hepatitis virus Avian Pathol, pp 907-610 18 Woolcock P.R (1998), Duck hepatitis, In: A laboratory Manual for the Isolation and Identification of Avian Pathogens, pp 200-204 Tài liệu Internet OIE (2008) Chapter 2.3.8 Duck virus hepatitis Terrestrial Manual 2008 (http://www.oie.int/eng/normes/mmanual/ 2008/pdf/2.03.08_DVH.pdf) 34 PHỤ LỤC THỨC ĂN SỬ DỤNG TRONG NI VỊT THÍ NGHIỆM Thức ăn sử dụng cho vịt thí nghiệm thức ăn hỗn hợp dùng cho vịt công ty Cargill Thành phần dinh dưỡng: Đạm tối thiểu: 20 % Xơ tối đa: % Ca: 0.95 – 1,35 % P tối thiểu: .0.85 % Muối: .0.25 – 0.5 % Ẩm độ tối đa: 14 % Salinomycine: 60 mg/kg Thành phần chính: bột cá, gạo, cám gạo, bắp, cám mì, khơ dầu đậu nành, acid amin, chất bổ sung khoáng vitamin 35 PHỤ LỤC PHIẾU GHI NHẬN TRIỆU CHỨNG VÀ BỆNH TÍCH Lần thí nghiệm Ngày tiến hành thí nghiệm Nghiệm thức 1.Triệu chứng Triệu chứng 10-1 Thời gian bắt đầu gây nhiễm lúc xuất triệu chứng Tình trạng lại Ít, khơng lại Đi té ngã Tình trạng ăn uống Bỏ ăn ủ rũ Ăn khơng tiêu Ít uống nước Khơng uống nước Tình trạng phân Phân lỗng trắng Phân lỗng trắng xanh Phân lỗng Biểu khác Niêm mạc miệng Tím tái Biểu khác Tình trạng mắt Chảy nước mắt Mắt nhắm lien tục Biểu khác Dịch tiết từ mũi Chảy nước mũi Biểu thần kinh Co giật Đầu ngữa lên lưng Biểu khác Biểu chân Khô chân Thời gian từ gây nhiễm chết Số vịt bệnh Số vịt chết Biểu chết Ngoẹo đầu, chân duỗi thẵng Biểu khác 36 Độ pha lỗng 10-2 10-3 10-4 10-5 2.Bệnh tích Bệnh tích 10-1 Niêm mạc mắt Da Túi khí Phổi Tim Gan Lách Mật Thận Dạ dày tuyến Dạ dày Ruột non Ruột già Ổ nhớp Đỏ Biểu khác Xuất huyết Biểu khác Đục Dính sườn Tích nước Xuất huyết Khơ dính sườn Biểu khác Xuất huyết Biểu khác Sưng Xuất huyết Hoại tử Màu vàng nhạt Sưng Căng phồng Sưng Xuất huyết Biểu khác Xuất huyết Biểu khác Xuất huyết Biểu khác Xuất huyết Biểu khác Xuất huyết Biểu khác 37 Độ pha loãng 10-2 10-3 10-4 10-5 PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU Bảng: tỷ lệ chết phôi vịt theo thời gian Nghiệm thức 10-1 10-2 10-3 10-4 10-5 10-6 10-7 10-8 Tổng Tỷ lệ Tỷ lệ chết phôi theo thời gian Tỷ 12 18 24 30 36 42 48 54 60 66 72 lệ giờ giờ giờ giờ giờ giờ % 0 0 0 0 100 0 0 0 0 0 20 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 2,5 7,5 2,5 2,5 0 0 Descriptive Statistics: 10-1 Variable Maximum 10-1 36.00 N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median Q3 30.00 1.90 4.24 24.00 27.00 30.00 33.00 Descriptive Statistics: 10-2 Variable 10-2 N N* Mean 42.000 SE Mean * StDev * Minimum 42.000 38 Q1 * Median 42.000 Q3 * Maximum 42.000 ... Thận ph? ?i vịt DHV-1 Duck hepatitis virus type I Virus viêm gan vịt type I DHV-2 Duck hepatitis virus type II Virus viêm gan vịt type II DHV-3 Duck hepatitis virus type III Virus viêm gan vịt type. .. nên: virus viêm gan vịt type I, virus viêm gan vịt type II virus viêm gan vịt type III 2.3.1 Virus viêm gan vịt type I 2.3.1.1 Hình th? ?i Virus viêm gan vịt type I Levine Fabricant phân lập vào... virus bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan mạnh gây thiệt h? ?i lớn cho ngư? ?i chăn nu? ?i Bệnh type virus gây ra: virus viêm gan vịt type I, virus viêm gan vịt type II virus viêm gan vịt type III Trong