Kết quả khảo sát bệnh tích trên vịt thí nghiệm qua mổ khám

Một phần của tài liệu khảo sát bệnh lý của virus viêm gan vịt type i gây ra trên phôi vịt và trên vịt con (Trang 39)

Qua mổ khám quan sát bệnh tích từ 13 vịt chết, chúng tôi ghi nhận bệnh tích được trình bày qua bảng 4.7

Bảng 4.7 Tần suất xuất hiện bệnh tích ở vịt bệnh thí nghiệm (n =13)

Bệnh tích Tần suất xuất hiện bệnh tích theo nghiệm thức Tổng (con) Tỷ lệ % 10-1 10-2 10-3 10-4 10-5

Gan sưng, xuất huyết 4 3 3 2 1 13/13 100

Mật căng phồng 4 3 3 2 1 13/13 100

Lách sưng 1 3 2 1 1 8/13 61,54

Phổi xuất huyết 2 1 2 1 1 7/13 53,84

Cơ tim nhão 2 1 0 0 0 3/13 23,07

Thận sưng 1 1 0 0 0 2/13 15,38

Dạ dày tuyến xuất huyết

0 1 1 0 0 2/13 15,38

Dạ dày cơ xuất huyết 0 0 1 0 0 1/13 7,69

Qua bảng 4.7 ta thấy bệnh tích điển hình và xuất hiện với tần suất cao nhất là gan sưng, xuất huyết (100 %), túi mật căng phồng (100 %), lách sưng (61,54 %). Bên cạnh đó bệnh tích còn xuất hiện ở một số cơ quan khác với tần suất thấp hơn như thận sưng (15,38 %), dạ dày tuyến xuất huyết (15,38 %), dạ dày cơ xuất huyết (7,69 %).

Theo Hồ Thị Việt Thu (2011), bệnh tích của bệnh viêm gan vịt do virus tập trung chủ yếu là ở gan, các nốt xuất huyết bằng đầu đinh ghim, màu đỏ, đôi khi nhỏ li ti tràn lan khắp bề mặt gan. Ngoài ra còn có một số bệnh tích thường gặp là thận sưng, tụ huyết nhẹ, lách sưng, tim nhạt màu. Theo Nguyễn Văn Cảm và cộng sự (2001), các tác giả cho biết bệnh tích đại thể điển hình của bệnh viêm gan do virus ở vịt chủ yếu là gan sưng, xuất huyết nhiều điểm và vệt, mật căng phồng, lách sưng to, thận sưng.

30

Hình 4.9 Gan sưng, xuất huyết Hình 4.10 Túi mật căng phồng

31

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận

Chủng virus sử dụng nghiên cứu có liều ELD50 trên phôi vịt 12 ngày tuổi là 5x101,62/1ml và liều LD50 trên vịt con 1-2 ngày tuổi thuộc giống CV supper M là 2x103,17 /1ml.

Chủng virus sử dụng gây chết phôi với bệnh tích đặc trưng: xuất huyết, gan sưng - xuất huyết, phù thủng vùng đầu và vùng bụng.

Virus có khả năng gây bệnh bệnh với triệu chứng đặc trưng như: tiêu chảy phân trắng, co giật, chết ngoẹo đầu.

Virus gây chết nhanh trên vịt con 1-2 ngày, tuổi một ngày sau khi gây nhiễm. Vịt chết có bệnh tích điển hình như: gan sưng-xuất huyết, túi mật căng phồng, lách sưng.

5.2 Đề nghị

Tiến hành khảo sát bệnh lý bệnh viêm gan do virus ở vịt trên vịt con theo lứa tuổi, theo giống.

32

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng việt

1.Cục Thú y (2002), Thông báo tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm năm

2001, Hà Nội.

2.Hồ Thị Việt Thu, (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc gia cầm.

NXB Đại học Cần Thơ,tr. 87 – 90.

3.Hồ Thị Việt Thu và Nguyễn Đức Hiền, (2012), Bệnh gia cầm. NXB Đại học

Cần Thơ,tr. 283 – 288.

4.Lê Thanh Hoà, Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên (1984), Đặc tính sinh

học của giống virus vacxin viêm gan vit chủng truyền nhiễm của Asplin và vacxin phòng bệnh ở Việt Nam. Khoa học và Kỹ thuật Thú y. 2(1),tr 21 -

25.

5.Nguyễn Đức Hiền, (2011), Giáo trình bệnh truyền nhiễm. NXB Đại học Cần

Thơ,tr. 112 – 118.

6.Nguyễn Đường, Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Khắc Tuấn, Nguyễn Thi Bích

Lôc,Nguyễn Bá Hiên, (1990), Vi sinh vật đại cương. NXB Nông nghiệp Hà

Nội.

7.Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu, Trần Thu Hiền, Nguyễn Khánh Ly

(2001), Kết quả sử dụng kháng thể viêm gan virus vịt phòng trị bệnh cho

vịt, ngan. Khoa học và Kỹ thuật Thú y, 8(4),tr. 52 - 58.

8.Nguyễn Khánh Ly (2004), Phân lập virus gây bệnh viêm gan vịt và nghiên

cứu biến đổi bệnh lý của bệnh ở vịt gây bệnh thực nghiệm. Luận văn thạc

sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nôi.

9.Nguyễn Văn Cảm, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Khánh Ly (2001), Nghiên

cứu biến đổi bệnh lý viêm gan vịt virus. Khoa học và Kỹ thuật Thú y, 8

(4),tr .48 – 51.

10.Nguyễn Phục Hưng (2004), Tình hình mắc bệnh viêm gan vịt do virus ở

một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Phân lập virus gây bệnh, nghiên cứu đặc tính sinh học của chủng virus nhược độc viêm gan vịt DH - EG - 2000 và quy trình sản xuất vacxin. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp. Trường Đại học

nông nghiệp I Hà Nôi.

11.Nguyễn Xuân Bình (1995), 109 bệnh gia cầm. NXB Long An,tr. 179 - 185.

12.Nguyễn Xuân Bình (2002), Bệnh của vịt và biện pháp phòng trị. NXB

Nông nghiệp, Hà Nội,tr. 56 - 59.

13.Trần Minh Châu, Lê Thu Hồng (1985), Thăm dò tạo chủng vacxin nhược

độc viêm gan vịt bằng chủng phân lập tại địa phương. Khoa học và Kỹ

33

14.Vũ Như Quán (2002), Bệnh viêm gan virus vịt. Khoa học và Kỹ thuật

Thú y, tr. 87 - 90.

15.Vũ Triệu An (1997), Miễn dịch học. NXB Y học Hà Nội.

Tài liệu nước ngoài

1.Asplin, F.D. (1958), An attenuated strain of Vet Rec 7 virus, Vet Rec 70,

pp.1226-1230

2.Asplin, F.D. (1961), Notes on epidemiology and vaccination for hepatitis

virus of ducks. Epizoot Bull 56, pp.793-800.

3.Asplin, F.D. (1970), Examination of sera from wildfowl for antibodies

against the viruses of duck plasgue duck hepatitis and duck influenza. Vet

Rec 87, pp.182-183.

4.Davis, D., and D. Hannant (1987), Factionation of neutralizing antibodies in

serum of ducklings vaccinated with live duck hepatitis virus vaccine. Res

Vet Sci 34, pp 276-277.

5.Fabricant, J., C. G. Rickard, and P.P. Levine (1957), The pathology of duck

virus hepatitis, Avian Diseases, pp. 256-275.

6.Gough, R.E., M.S. Collins, E.D. Borland, and L.F. Keymer (1984),

Atrovirus-like particles associated with hepatitis in duckling. Vet Rec 14,

pp.279.

7.Hwang, J. (1966), Duck hepatitis virus in duck embryo liver cell culture.

Avian dis, pp. 500-512

8.Levine, P.P. and J. Fabricant (1950), Virus disease of ducks in Nopth

America. Cornell Vet 40, pp.71-7.

9.Manson, R.A. N.M. Tauraso and R.K. Ginn (1972), Growth of duck hepatitis

virus in chicken embryos and in cell cultures derived from infected embryos. Avian Dis 16, pp. 973-979.

10.Maiboroda, A.D. (1972). Formation of ducks hepatitis virus in culture cells.

Veterinarya 8, pp. 50-52.

11.Malinovskaya, G.V. (1982), Formation of 19S and 7S antibodies during

immunogenesis and pathogenesis of duck viral hepatitis. Vet Nauk Proiz,

pp. 68-70.

12.OIE (2000), Manual of Standards for diagnostic test and vaccines.

13.Richter, W.R., E.J. Razok and S.M. Moize (1964). Electron microscopy of

virus like particle associated with duck viral hepatitis. Virology, pp.114 -

116.

14.Toth, T.E. (1969), Studies of an agent causing mortaliry among ducklings

34

15.Rispens, B.H. (1969), Some aspects of control of infectious hepatitis in

ducklings, Avian dis 13, pp. 417-426.

16.Shalaby, M.A. M.N.K. Ayoub and I.M. Reda (1978), A study on new

isolate of ducks hepatitis virus and its relationship to other duck hepatitis virus strains. Vet Med, pp. 215-221.

17.Woolcock P.R., W.S.K. Chalmers and D. Davis (1982), A plaque assay for

duck hepatitis virus. Avian Pathol, pp. 907-610.

18.Woolcock P.R (1998), Duck hepatitis, In: A laboratory Manual for the

Isolation and Identification of Avian Pathogens, pp. 200-204 .

Tài liệu Internet

1. OIE (2008) Chapter 2.3.8. Duck virus hepatitis. Terrestrial Manual 2008

35

PHỤ LỤC 1

THỨC ĂN SỬ DỤNG TRONG NUÔI VỊT THÍ NGHIỆM

Thức ăn sử dụng cho vịt thí nghiệm là thức ăn hỗn hợp dùng cho vịt của công ty Cargill

Thành phần dinh dưỡng:

Đạm tối thiểu: ...20 % Xơ tối đa: ...6 %

Ca: ...0.95 – 1,35 % P tối thiểu: ...0.85 %

Muối: ...0.25 – 0.5 % Ẩm độ tối đa: ...14 %

Salinomycine: ...60 mg/kg

Thành phần chính: bột cá, tấm gạo, cám gạo, bắp, cám mì, khô dầu đậu nành, các acid amin, các chất bổ sung khoáng và vitamin.

36 PHỤ LỤC 2

PHIẾU GHI NHẬN TRIỆU CHỨNG VÀ BỆNH TÍCH Lần thí nghiệm ... Ngày tiến hành thí nghiệm ... Nghiệm thức ...

1.Triệu chứng

Triệu chứng Độ pha loãng

10-1 10-2 10-3 10-4 10-5 Thời gian bắt đầu gây nhiễm cho đến lúc

xuất hiện triệu chứng Tình trạng đi lại Ít, không đi lại

Đi té ngã Tình trạng ăn uống Bỏ ăn ủ rũ

Ăn không tiêu Ít uống nước Không uống nước Tình trạng đi phân Phân loãng trắng

Phân loãng trắng xanh

Phân loãng Biểu hiện khác Niêm mạc miệng Tím tái

Biểu hiện khác Tình trạng mắt Chảy nước mắt

Mắt nhắm lien tục Biểu hiện khác Dịch tiết từ mũi Chảy nước mũi Biểu hiện thần kinh Co giật

Đầu ngữa lên lưng Biểu hiện khác Biểu hiện ở chân Khô chân

Thời gian từ khi gây nhiễm cho đến chết Số vịt bệnh

Số vịt chết

Biểu hiện khi chết Ngoẹo đầu, chân duỗi thẵng Biểu hiện khác

37 2.Bệnh tích Bệnh tích Độ pha loãng 10-1 10-2 10-3 10-4 10-5 Niêm mạc mắt Đỏ Biểu hiện khác Da Xuất huyết Biểu hiện khác Túi khí Đục Dính sườn Tích nước

Phổi Xuất huyết

Khô dính sườn Biểu hiện khác

Tim Xuất huyết

Biểu hiện khác Gan Sưng Xuất huyết Hoại tử Màu vàng nhạt Lách Sưng Mật Căng phồng Thận Sưng

Dạ dày tuyến Xuất huyết Biểu hiện khác

Dạ dày cơ Xuất huyết

Biểu hiện khác

Ruột non Xuất huyết

Biểu hiện khác

Ruột già Xuất huyết

Biểu hiện khác

Ổ nhớp Xuất huyết

38 PHỤ LỤC 3 XỬ LÝ SỐ LIỆU

Bảng: tỷ lệ chết ở phôi vịt theo thời gian Nghiệm

thức

Tỷ lệ chết phôi theo thời gian Tỷ lệ % 6 giờ 12 giờ 18 giờ 24 giờ 30 giờ 36 giờ 42 giờ 48 giờ 54 giờ 60 giờ 66 giờ 72 giờ 10-1 0 0 0 1 3 1 0 0 0 0 0 0 100 10-2 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 20 10-3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 10-4 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 10-5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 10-6 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 10-7 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 10-8 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng 0 0 0 1 3 1 1 0 0 0 0 0 Tỷ lệ 0 0 0 2,5 7,5 2,5 2,5 0 0 0 0 0 Descriptive Statistics: 10-1

Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median Q3 Maximum

10-1 5 0 30.00 1.90 4.24 24.00 27.00 30.00 33.00 36.00

Descriptive Statistics: 10-2

SE

Variable N N* Mean Mean StDev Minimum Q1 Median Q3 Maximum 10-2 1 0 42.000 * * 42.000 * 42.000 * 42.000

Một phần của tài liệu khảo sát bệnh lý của virus viêm gan vịt type i gây ra trên phôi vịt và trên vịt con (Trang 39)