Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
PAPER TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP BÀI THUYẾT TRÌNH SỰ PHÁ VỠ CẤU TRÚC VÀ TỶ GIÁ THỰC ĐA PHƯƠNG CÂN BẰNG TIẾP CẬN MÔ HÌNH NATREX Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa NHÓM Tp Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng năm 2013 PAPER DANH SÁCH NHÓM TÊN 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Phạm Duy Bảo Trần Quốc Hưng Nguyễn Thư Hoàng Lê Thị Thùy Trang Hoàng Thị Bích Phượng Lê Võ Thanh Thảo Nguyễn Minh Tâm Võ Thị Hồng Quyên LỚP TC004 TC004 TC004 TC004 TC006 TC004 TC004 TC006 PAPER MỤC LỤC SỰ PHÁ VỠ CẤU TRÚC VÀ TỶ GIÁ THỰC ĐA PHƯƠNG CÂN BẰNG Ở TRUNG QUỐC TIẾP CẬN MÔ HÌNH NATREX TÓM TẮT: Bài viết nghiên cứu tỷ giá thực đa phương REER cân đồng nhân dân tệ Trung Quốc thời kỳ cải cách, 1982-2010. Chúng mở rộng mô hình NATREX số quan điểm quan trọng áp dụng lần đầu vàoTrung Quốc. Một loạt yếu tố kinh tế áp dụng cho kinh tế Trung Quốc giới thiệu vào mô hình. Chúng xây dựng tập hợp liệu hàng quý sử dụng kiểm định nghiệm đơn vị kiểm định đồng liên kết phá vỡ cấu trúc nội sinh. Ngoài ra, để nắm bắt tiến triển đối tác thương mại Trung Quốc, sử dụng trọng số thương mại thời gian khác (tức trung bình năm) để xây dựng tỷ giá thực đa phương. Chúng tìm thấy hai phá vỡ cấu trúc mối quan hệ đồng liên kết (năm 1988 1992). Tỷ lệ mậu dịch hiệu quả, yếu tố dân số, hạn chế khoản đầu tư phủ nhân tố định quan trọng tỷ giá thực đa phương cân bằng. Nhân dân tệ định giá cao so với rổ14 loại tiền tệ năm 1980. Trong thời gian 1986-2010, định giá thấp hầu hết năm, ngoại trừ thời gian châu Á khủng hoảng tài vào năm 1997. Chúng thấy việc định giá thấp dai dẳng (kéo dài) từ năm 2004 trở sau. Tuy nhiên, tỷ lệ sai lệch thấp nhiều so với báo cáo nghiên cứu trước PAPER việc định giá thấp tỷ giá thật giảm mạnh năm 2008.Việc định giá thấp tăng khiêm tốn năm 2009 mạnh năm 2010, thấp so với đề xuất nghiên cứu khác. 1. TỔNG QUAN Thặng dư thương mại nguồn dự trữ ngoại hối khổng lồ Trung Quốc gây tranh luận đáng kể trị giavà học giả giá trị đồng nhân dân tệ (RMB). Một số nghiên cứu điều tra tỷ giá thực đa phương Trung Quốc, với dẫn chứng việc định giá thấp đồng RMB từ năm 1990.1 Hầu hết nghiên cứu trước sử dụng mô hình PPP (ngang giá sức mua) (ví dụ Dunaway, Leign & Li, 2006; Shi, 2006; Wang, 2004, 2005), BEER (Tỷ giá cân theo hành vi) (ví dụ Bénassy-Quéré, Duron Vigneron, Lahrèche-Révil, Mignon, 2004; Chen,2009; Funke Rahn, 2005; Wang, Hui, & Soofi, 2007; Zhang, 2002) FEER (Tỷ giá cân sở) (ví dụ Coudert & Couharde, 2007; Jeong & Mazier năm 2003; Wang, 2004). Trong viết này, phát triển áp dụng mô hình NATREX mở rộngmà trước chưa áp dụng Trung Quốc. Ngược lại vớiPPP, BEER FEER, mô hình NATREX xem xét cấu trúc toàn kinh tế cung cấp thêm thông tin cách xác định tỷ giá cân bằng. Thêm vào đó, kinh tế Trung Quốc có hướng tăng trưởng bật kinh tế khác. Bài viết xem xét loạt nghiên cứu khía cạnh khác kinh tế Trung Quốc, trongkhuôn khổmô hình NATREX, kết hợp yếu tốkinh tế mà áp dụng cho kinh tế Trung Quốc nhân tố định tỷ giá cân bằng. Các nhân tố chưa điều tra nghiên cứu trước đó. Đối với việc áp Theo đánh giá gần văn học thực nghiệm mức cân tỷ giá Trung Quốc sử dụng mô hình thay thế, xem Cline Williamson (2008). PAPER dụng mô hình NATREX chotỷ giá thực đa phương Trung Quốc xây dựng tập hợp liệu hàng quý cho giai đoạn sau cải cách 1982-2010. Hơn nữa, kinh tế Trung Quốc trải qua thay đổi lớn kinh tế trị thập kỷ gần đây. Nếu phá vỡ cấu trúc đáng kể lại không giải thích cho mô hình thực nghiệm, dẫn đến kết luận sai. Những phá vỡ cấu trúc tiềm ẩn theo nhân tố quan trọng cần xem xét ước tính giá trị cân RMB, lại bị phớt lờ nghiên cứu trước Trung Quốc. Chúng cho phép diện hai yếu tố phá vỡ cấu trúc nội sinh phương trình đồng liên kết cách sử dụng phương pháp Hatemi-J (2008, 2009), kiểm định nghiệm đơn vị. Ngoài ra, tỷ giá thực đa phương nghiên cứu trước Trung Quốc có từ Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF (ví dụ MacDonald & Dias, 2007; Wang, 2004), tính cách sử dụng trọng số cố định dựa liệu thương mại bình quân thời gian 1999-2001 (Bayoumi, Lee, Jayanthi, 2005). Chen (2009) xây dựng tỷ giá thực đa phương riêng ông, ông sử dụng trọng số cố định giai đoạn 1999-2001. Một vấn đề hiển nhiên với trọng số cố định phát sinh đối tác thương mại thay đổi theo thời gian. Bảng cho thấy bình quân trọng số thương mại Trung Quốc thời gian 1999-2001 Theo biết, nghiên cứu Funke Rahn (2005) Chen (2009) tỷ giá thực đa phương Trung Quốc xem xét phá vỡ cấu trúc cách sử dụng mô hình BEER. Tuy nhiên, hai nghiên cứu xem xét phá vỡ cấu trúc. Cụ thể, Funke Rahn (2005) xác định thay đổi cách tiếp cận phương pháp bình phương nhỏ không bao gồm thời kỳ mẫu trước có thay đổi. Phương pháp đồng liên kết Johansen (1995) sau áp dụng cho thời kỳ mẫu sau có thay đổi. Do thay đổi không tích hợp khuôn khổ đồng liên kết thêm vào mẫu nhỏ (1994q1-2002q4). Chen (2009) sử dụng phương pháp đồng liên kết khác với Johansen (2000) để tính toán phá vỡ cấu trúc.Tuy nhiên, thảo luận phần 3, phương pháp đòi hỏi đầu vào ngoại sinh thay đổi không xem xét thay đổi độ dốc. PAPER khác với giai đoạn khác, chẳng hạn giai đoạn 2008-2010.3 Do đó, việc đánh giá phát triển quan hệ thương mại Trung Quốc chưa đề cập đến biến động lớn trọng số, sử dụng tập hợp trọng số thương mại vòng quay năm Trung Quốc 14 đối tác thương mại lớn (xem hình 1). Bài viết chia sau. Phần vạch phân tích mô hình NATREX mở rộng. Phần thảo luận vềphương pháp luận thực nghiệm. Phần mô tả việc xây dựng tỷ giá hối đoái thực đa phương. Phần trình bày ước tính thực nghiệm phân tích nhân tố định mức cân tỷ giá thực đa phương. Phần phân tích cân RMB. Phần tóm tắt kết xem xét tác động sách họ. 2. MÔ HÌNH NATREX MỞ RỘNG Mô hình Natrex giới thiệu Stein( 1995), “ tỷ giá tự nhiên” xảy bỏ qua yếu tố đầu thị trường ngoại hối nhân tố ngắn hạn mang tính chu kỳ tỷ lệ thất nghiệp mức tự nhiên. Trong trung hạn, cân điều kiện mà NATREX xác định cân cán cân toán cân danh mục việc nắm giữ tài sản bị chi phối đồng nội tệ đồng ngoại tệ. Trong dài hạn, yếu tố kinh tế xác định thay đổi suất ưa thích theo thời gian xã hội. Chúng ảnh hưởng đến phát triển vốn nợ nước thông qua hàm đầu tư tài khoản vãng lai. Khi vốn nợ nước hội tụ giá trị trạng thái bền vững nó, NATREX trở thành hàm yếu tố kinh tế bản. Để cụ thể hơn, so với 1999-2001, thương mại Trung Quốc với đối tác hàng đầu Mỹ, Nhật Bản Hồng Kông sụt giảm đáng kể giai đoạn 2008-2010. Trong Trung Quốc thực mậu dịch với tất đối tác thương mại khác, người ta mong đợi sụt giảm 0,3% Pháp, tất cho thấy gia tăng rõ trọng số họ. PAPER Mô hình Stein phát triển để nghiên cứu cân đồng đô la Mỹ thiết kế để nắm bắt đặc điểm nước công nghiệp tiên tiến 4. Bài nghiên cứu sau nỗ lực để mở rộng mô hình NATREX Stein (1995) Trung Quốc.Chúng kết hợp loạt yếu tố kinh tế riêng có Trung Quốc vào khuôn khổ mô hình NATREX mở rộng. Nhiều yếu tố kinh tế không nghiên cứu tài liệu có yếu tố định tỷ giá hối đoái cân Trung Quốc. Cụ thể, mở rộng mô hình NATREX ban đầu Stein (1995) theo sáu quan điểm quan trọng sau đây. Đầu tiên, hai biến trạng thái mô hình Stein vốn đầu tư cho lao động hiệu nợ nước lao động hiệu quả. Vì Trung Quốc chủ nợ thuần, nên biến thứ hai trở thành tài sản nước cho lao động hiệu quả. Thứ hai, ưa thích theo thời gian coi biến ngoại sinh mô hình Stein. Theo Modigliani Cao (2004), xử lý ưa thíchtheo thời gian biến nội sinh xác định yếu tố kinh tế yếu tố dân số hạn chế tính khoản. Thứ ba, mô hình Stein (1995) sử dụng hệ số q Tobin để xác định đầu tự. Như lập luận Song, Liu, Jiang (2001) Ông Qin (2004),cho thị trường tài phát triển Trung Quốc, q Tobin dường không áp dụng. Trong nghiên cứu chúng tôi, phân đầu tư thành đầu tư vào đầu tư tư nhân nước, đầu tư phủ đầu tư trực tiếp nước có mô hình loại đầu tư riêng biệt. Điều lần cho phép phân tích tác động lên hiệu tỷ giá hối đoái thực yếu tố kinh tế Những ứng dụng khác mô hình NATREX gốc bao gồm Lim Stein (1995) cho Úc; Stein Paladino (1999) cho Đức, Pháp Ý, Connolly Devereux (1995) cho Mỹ Latin; Rajan Siregar (2002) cho Singapore Hồng Kông. PAPER chẳng hạn chi phí tương đối đơn vị lao động tỷ suất sinh lợi tương đối. Thứ tư, thay sử dụng giá trị xấp xỉ cho suất, sử dụng ước tính suất yếu tố tổng hợp You Sarantis (2012a), nơi mà phá vỡ cấu trúc xem xét dự toán họ cho hàm suất Trung Quốc. Chúng xem xét tốc độ tăng trưởng GDP thực tế tương đối GDP bình quân thực tế điều chỉnh theo PPP tương đối hai phương pháp thay suất đề nghị Chinn Prasad(2003). Thứ năm, cho tầm ảnh hưởng Trung Quốc thương mại quốc tế hạn chế tầm quan trọng thương mại quốc tế tăng lên (xem Kamin, Marazzi, Schindler, 2006), xem tỷ lệ mậu dịch Trung Quốc biến ngoại sinh Lim Stein(1995). Đó giả thuyết thực tế kinh tế Trung Quốc. Thứ sáu, ngang giá lãi suất không phòng ngừa (UIP) dường không dùng để kiểm soát Trung Quốc (như Ma, Ho, and McCauley, 2004 Liu Otani, 2005), phần bù rủi ro quốc gia giới thiệu phương trình cân danh mục đầu tư để giải thích cho khác biệt từ UIP. Bảng Các đối tác thương mại Trung Quốc Các đối tác thương Thị phần trung bình mại 198219912001Trung Quốc 1990 2000 2010 19822010 19992001 20082010 US 11.9 16.1 16.4 14.9 18.5 14.5 Nhật 21.1 15.9 12.3 16.3 15.6 10.1 Châu Âu Pháp 1.8 1.9 1.5 1.8 1.8 1.8 Đức 4.7 4.6 4.7 4.7 4.4 4.7 PAPER Ý 1.9 1.7 1.5 1.7 1.5 1.7 Hà Lan 0.8 1.1 2.0 1.3 1.6 1.3 UK 1.7 1.5 1.9 1.7 1.8 1.7 Hồng Kông 25.4 26.9 13.6 21.9 20.0 21.9 Hàn Quốc 0.0 4.7 6.6 3.9 5.9 3.9 Malaysia 0.8 1.0 1.8 1.2 1.3 1.2 Singapo 2.6 2.1 2.3 2.3 2.1 2.3 Thái Lan 0.9 0.9 1.4 1.1 1.1 1.1 Úc 1.9 1.5 2.0 1.8 1.6 2.7 Canada 2.3 1.5 1.7 1.8 1.6 1.7 Châu Á Tổng 76.4 Chú ý: thị phần (%) tính [(xuất sang đối tác thương mại + nhập Trung Quốc từ đối tác thương mại) / tổng kim ngạch xuất Trung Quốc nhập Trung Quốc]. 2.1 2.1.1 Cấu trúc mô hình Tiết kiệm Tiết kiệm tính sản lượng nội địa, Y, cộng với thu nhập từ nước (lợi tức tài sản nước ngoài) r’F, trừ tiêu dùng, C. Sản lượng nội địa hàm vốn (K) nhân tố suất tổng hợp (TFP). Tiêu dùng hàm tài sản (vốn K cộng với tài sản nước F) “sự ưa thích theo thời gian xã hội” (social time preference)5. Social time preferrence mô hình hóa biến nội sinh phụ thuộc vào yếu tố dân số học giới hạn tính khoản. Trong nghiên cứu họ tiết kiệm Trung Quốc, Modigliani Cao (2004) thấy sách dẫn đến giảm dần số lượng dân số trẻ (dưới 15) làm giảm tỷ số tiêu dùng thu nhập. Trong nghiên cứu chúng tôi, Lưu ý rằng, mô hình ban đầu Stein (1995), sản lượng, vốn, tài sản nước biến số lượng khác đo lao động hiệu quả. PAPER bao gồm tỷ suất phụ thuộc giới trẻ (DEPY) người già (DEPO). Sau dự kiến có tác động tích cực tiêu dùng trợ cấp hệ thống chăm sóc y tế chậm phát triển Trung Quốc. Theo thị trường tài bất hoàn hảo, nới lỏng (giảm) giới hạn khoản (LIQC) yếu tố quan trọng định tiêu thụ Trung Quốc hàm ý hộ gia đình có nhiều khả sử dụng thu nhập tương lai để tiêu dùng cách dễ dàng (xem,ví dụ, Yang Li năm1997, Zhang năm 1997 Zhang vàWan,2002). S = Y(K;TFP) + r’F – C(K , F; LIQC, DEPY, DEPO) (1) = S ( K,F; TFP, r’, LIQC, DEPY, DEPO ) + 2.1.2 + + + - - Tỷ lệ mậu dịch tỷ giá hối đoái thực. Theo Lim Stein (1995), giả định kinh tế sản xuất sản phẩm xuất phi mậu dịch n. Các quốc gia nước thực tương tự sản xuất sản phẩm xuất sản phẩm 2. Rn biểu thị giá tương đối sản phẩm phi mậu dịch (pn) chia cho sản phẩm xuất (p1). Rn=N(pn/p1) (2) N: tỷ giá hối đoái danh nghĩa (số ngoại tệ cho đồng Trung Quốc CNY). Tỷ lệ mậu dịch (T) giá tương đối sản phẩm xuất (p1) sản phẩm nhập khẩu2 (p'2) đo đồng tiền chung: T = N (p1/ p’2) (3) Tỷ giá hối đoái thực Trung Quốc R, tỷ giá hối đoái danh nghĩa điều chỉnh giá: R = N (p/p’) (4) Với p, p’ số giá giảm phát GDP nước nước ngoài. công thức (2) (3), công thức (4) viết lại sau: Theo PAPER Trong năm gần đây, tìm thấy định giá thấp vừa phải nhỏ 5.7% vào năm 2009, thấp mức 21.9% theo đề xuất Cline Williamson (2009); nhiên lại phát gia tăng mạnh mẽ việc định giá thấp 15.1% vào năm 2010, cường độ trì thấp ước tính khoảng 17.3% Cline (2010). Ngược lại giai đoạn 19972003, phát mức định giá cao vừa phải tỷ giá thực đa phương, điều trái ngược với tất nghiên cứu trước (ví dụ 33% định giá thấp suốt năm 1997-2000 Jeong Mazier, năm 2003; 16,1% đánh giá thấp vào năm 2001 Bénassy-Quéré et al, 2004) ngoại trừ Chen (2009). So sánh với nghiên cứu trước đây, nghiên cứu tỷ giá thực đa phương cân khung mô hình mô hình NATREX mở rộng xem xét lượng lớn nhân tố kinh tế. Hơn nữa, tính toán việc phá vỡ cấu trúc ước lượng thực nghiệm chuỗi REER chuỗi sử dụng khối lượng giao dịch khoảng thời gian khác nhau. Như vậy, tin kết cung cấp chứng dựa giá trị cân RMB xác nhiều. 7. KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH Bài viết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá thực hiệu lực cân dài hạn Trung Quốc kiểm tra nhanh độ lệch tương ứng giai đoạn sau cải cách từ năm 1982-2010. Chúng đưa số đóng góp mang tính lý thuyết thực nghiệm. Đầu tiên, mở rộng mô hình NATREX gốc quan điểm khác áp dụng lần cho Trung Quốc. Chúng kết hợp số lượng lớn nhân tố kinh tế mà nhân tố đặc trưng cho kinh tế Trung Quốc khuôn khổ NATREX mở rộng. Thứ hai, để nắm bắt tác động kiện kinh tế trị đến mức cân PAPER tỷ giá hối đoái thực thập kỷ gần đây, sử dụng phương pháp kiểm định đồng liên kết mà giải thích hai phá vỡ cấu trúc nội sinh. Thứ ba, liệu hàng quý chuỗi thời gian xây dựng phù hợp cho số lượng lớn nhân tố kinh tế choTrung Quốc cho giai đoạn hậu cải cách. Thứ tư, thiết lập chuỗi tỷ giá thực đa phương choTrungQuốc theo phương pháp Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), với đổi cách sử dụng trọng số thương mại thời gian khác (tức trung bình năm) (giữa Trung Quốc 14 đối tác thương mại chính.). Các kết thực nghiệm nghiên cứu tóm tắt sau. Chúng tìm thấy mối quan hệ đồng liên kết có ý nghĩa , cung cấp hỗ trợ cho mô hình lý thuyết NATREX . Trong mối quan hệ đồng liên kết, tìm thấy hai phá vỡ cấu trúc, vào năm 1988, tiếp tục cải cách kinh tế thực hiện, thứ hai vào năm 1992, dòng vốn FDI kích thích chuyến thăm phía nam Đặng Tiểu Bình. Các nhân tố kinh tế có ảnh hưởng đáng kể đến NATREX tỷ lệ mậu dịch hiệu quả, yếu tố dân số (tỷ lệ phụ thuộc vào giới trẻ), hạn chế tính khoản đầu tư phủ. Nhân dân tệ định giá cao năm 1980.Từ năm 1986, nhân dân tệ định giá thấp so với rổ 14 loại tiền tệ nhiều năm. Nó bị đánh giá thấp thời gian1986-1987 1993-1994, định giá cao sau khủng hoảng tài châu Á (1997-2003).Trong giai đoạn gần đây, năm 2004-2010, thấy đánh giá thấp liên tục đồng nhân dân tệ so với rổ 14 loại tiền tệ. Tuy nhiên, tỷ lệ độ lệch nhỏ nhiều so với báo cáo nghiên cứu trước đây, quan sát thấy sụt giảm mạnh tỷ lệ đánh giá thấp năm 2008. Quan trọng nhất, tìm thấy đánh giá thấp tăng lên 5,7% năm 2009 sau PAPER tăng mạnh lên15,1% năm 2010.Tuy nhiên, mức độ đánh giá thấp thấp so với đề xuất nghiên cứu khác. Hàm ý quan trọng sách từ kết liên quan đến đường hướng tới linh hoạt chế độ tỷ giá hối đoái. Từ năm 2005, ngân hàng trung ương Trung Quốc bắt buộc phải linh hoạt chế độ tỷ giá hối đoái cách chuyển sang neo chặt với rổ tiền tệ. Tuy nhiên, tháng năm 2008 tháng năm 2010, đồng nhân dân tệ trở lại neo so với đồng USD để theo đuổi ổn định đồng nhân dân tệ bối cảnh khủng hoảng tài toàn cầu. Trong thời gian này, nhận thấy chuyển động đồng USD hướng, REER di chuyển hướng tới giá trị NATREX, tỷ lệ độ lệch giảm, chẳng hạn năm 2008, USD di chuyển theo hướng ngược lại, độ lệch mở rộng, chẳng hạn thời gian20092010. Điều cho thấy giá trị REER bị ảnh hưởng nhiều tỷ giá hối đoái song phương CNY so với đồng USD theo neo nhất. Ngay thời gian 2005-2007, đồng nhân dân tệ cố định so với rổ tiền tệ, điều chỉnh REER đến giá trị NATREX tương đối chậm ( trình bày bảng 7). Điều làm tăng mối lo ngại tỷ trọng thực tế Chính phủ Trung Quốc cố định vào đồng USD rổ từ USD bị giảm giá trị thực tế đối tác thương mại Trung Quốc suốt gia đoạn 2005-2007, việc điều chỉnh (đánh giá cao) REER theo hướng NATREX bị cản trở tỷ trọng USD giỏ cao. Mặc dù ngân hàng trung ương không tiết lộ điều đó, nghiên cứu (ví dụ Eichengreen,năm 2006; Frankel Wei,năm 2007) cho thấy tỷ trọng ẩn đồng USD rổ cao đáng ý : 90%. Cho thấy thị phần thương mại Trung Quốc với Châu Âu nước Châu Á khác tăng tỷ trọng thương mại với Hoa Kỳ giảm suốt năm gần trình bày bảng 1, PAPER linh hoạt tỷ giá hối đoái hệ thống tỷ giá hối đoái đòi hỏi tăng dần tỷ trọng cố định vào đồng tiền khác, mở rộng giới hạn thả ( floating bands) với đồng tiền khác rổ. ( ví dụ euro, Won hàn quốc,…) PAPER PHỤ LỤC A: Bảng A1: Tác động cân trung dài hạn Lưu ý: nhân tố tác động đến giá tương đối hàng hoá phi mậu dịch (Rn) tác động đến tỷ giá hối đoái thực (R) theo cách tương tự, trung dài hạn. Tỷ lệ mậu dịch ngoại lệ ảnh hưởng Rn cách trực tiếp gián tiếp thông qua R (xem Phần 2.4). Đối với phái sinh toán học chi tiết tác động trung dài hạn nhân tố lên Rn vàR, mô tả quỹ đạo K * F * hình A1, xem Youvà Sarantis (2008). PAPER PHỤ LỤC A – C Hình A1: Các quỹ đạo tài sản vốn nước đến trạng thái ổn định chúng PHỤ LỤC B : Phương pháp đo lường biến nguồn liệu Nguồn liệu bao gồm thống kê tài quốc tế (IFS), vấn đề khác Niên giám thống kê Trung Quốc (CSY) công bố Văn phòng thống kê quốc gia Trung Quốc, số phát triển Thế giới (WDI), Hướng Thống kê Thương mại (DOTS), báo cáo sản phẩm thu nhập quốc gia (Nipa) Cục phân tích kinh tế Mỹ. Tất liệu quý trừ có quy định khác. PAPER Thời gian lấy mẫu giai đoạn từ 1982q1-2010q4. Tất số lấy năm 2005 năm sở họ. Kí tự i biểu thị Trung Quốc j đại diện cho 14 đối tác thương mại Trung Quốc (xem Bảng danh sách quốc gia). Dữ liệu thương mại (dòng thương mại song phương Trung Quốc đối tác thương mại nó): liệu thu thập từ DOTs. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (USD đồng nội tệ): Trung Quốc, tỷ giá hối đoái thức thu thập từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). Chúng thu thập tỷ giá hối đoái thị trường song phương từ trang chủ Giáo sư Carmen Reinhart (http://www.carmenreinhart.com). Tỷ giá hối đoái danh nghĩa Trung Quốc () sau tính trung bình hai tỷ giá cho giai đoạn từ 1982q1-1993q4 (26) tỷ giá thức cho giai đoạn 1994q1-2010q4. Dữ liệu cho đối tác thương mại Trung Quốc () thu thập từ IFS. Chỉ số giá giảm phát GDP : liệu cho Trung Quốc () thu thập từ You Sarantis (2011) mở rộng từ 2009q4 đến 2010q4 với liệu thu thập từ CSY. Dữ liệu cho đối tác thương mại Trung Quốc () thu thập từ IFS. GDP danh nghĩa thực : GDP danh nghĩa Trung Quốc thu thập You Sarantis (2011) mở rộng từ 2009q4 đến2010q4 cách sử dụng liệu từ CSY. GDP danh nghĩa đối tác thương mại Trung Quốc thu thập từ IFS. GDP danh nghĩa chuyển đổi thành GDP thực cách sử dụng số giá giảm phát GDP. Chỉ số giá tiêu dùng: liệu hàng năm cho Trung Quốc () thu thập từ IFS nội suy thành hàng quý cách sử dụng phù hợp bậc hai. Dữ liệu cho đối tác thương mại Trung Quốc () thu thập từ IFS. PAPER Chỉ số CPI số giá giảm phát GDP dựa tỷ giá hối đoái thực đa phương : chúng tính toán dựa công thức (32) (34) tương ứng. Chỉ số tỷ lệ mậu dịch hiệu (ET): đo lường giá trị trung bình nhân tỷ lệ thương mại (TOT) Trung Quốc với đối tác thương mại với trọng số cạnh tranh : ET = . Các trọng số Wij tương tự công thức (34). Chỉ số TOT xác định giá xuất chia cho giá nhập khẩu. Chỉ số TOT Trung Quốc thu thập từ You Sarantis (2011) mở rộng đến 2010q4 cách sử dụng liệu từ IFS. TOT cho đối tác thương mại Trung Quốc thu thập từ IFS. Chỉ số chi phí đơn vị lao động hiệu (EULC): Cục Thống kê Lao động Bộ Lao động Mỹ xác định chi phí đơn vị lao động (ULC) tính chi phí lao động đầu vào cần thiết để sản xuất đơn vị sản lượng đầu ra. Nó tính toán cách lấy sản lượng đầu thực tế chia cho chi phí lao động điều kiện sản xuất bình thường. EULC xây dựng trung bình nhân chi phí 1đơn vị lao động Trung Quốc với đối tác thương mại với trọng số Wij : ETOT = Để xây dựng ULC Trung Quốc, thu thập liệu chi phí đền bù lao động hàng năm từ Bai, Hsieh, Qian (2006) mở rộng liệu họ từ 2005 đến 2010. Sau đó, liệu nội suy để quý trung bình bậc hai sử dụng phù hợp. Do giới hạn liệu, ULC cho đối tác thương mại Trung Quốc đo lường theo công thức = / mà WE YV biểu thị số PAPER mức lương thu nhập, số khối lượng GDP tương ứng, liệu thu thập từ IFS. Lãi suất nước hiệu (Er'): xây dựng cách lấy trung bình số học tỷ lệ lãi suất dài hạn đối tác thương mại Trung Quốc với trọng số : Er'= Trong đại diện cho tỷ lệ lãi suất thực dài hạn đối tác thương mại Trung Quốc. Các tỷ lệ lãi suất thực dài hạn tính cách trừ tỷ lệ lạm phát từ lãi suất danh nghĩa trái phiếu phủ dài hạn, hai chuỗi liệu thu thập từ IFS. Tỷ suất lợi tức tương đối nguồn vốn (RRC) : theo Bai et al. (2006), tỷ suất lợi tức tương đối nguồn vốn (RC) Trung Quốc tính toán công thức RC = ) + ( δ α biểu thị thu nhập cổ phiếu vốn (được tính 1- phần chia lao động), ) biểu thị tỷ số vốn - sản lượng đầu ra, ,K, Y biểu thị giá vốn, lượng vốn, giá sản phẩm đầu số lượng sản phẩm đầu tương ứng,và tỷ lệ phần trăm thay đổi giá vốn giá sản phẩm đầu tương ứng, δ tỷ lệ khấu hao. RC hàng năm Trung Quốc thu thập từ Bai et al. (2006) mở rộng từ năm 2005 đến năm 2010 cách sử dụng liệu từ CSY. RC hàng năm Mỹ tính toán cách sử dụng phương pháp tương tự Gomme, Ravikumar, Rupert (2006) mở rộng từ 2000 đến 2010 cách sử dụng liệu thu thập từ NIPA. Tỷ suất lợi tức Trung Quốc trừ tỷ suất lợi tức Mỹ cho giá trị hàng năm tương đối sau đó. Tỷ suất phụ thuộc vào giới trẻ (RDEPY) người già (RDEPO) tương đối : chúng định nghĩa dân số 15 dân số 65 tương ứng chia cho dân số độ tuổi lao động. Tỷ lệ phụ thuộc hàng năm cho tất nước thu thập từ WDI. Trung bình tương đối Trung Quốc trừ bình quân gia quyền đối tác thương mại nó. Trọng số xác định PAPER GDP thực. GDP danh nghĩa GDP giảm phát hàng năm cho tất nước thu thập từ IFS để thiết lập GDP thực. Tỷ lệ phụ thuộc hàng năm nội suy thành liệu quý theo trung bình nhân Năng suất: liệu hàng năm nhân tố tổng suất (TFP1 TFP2) thu thập từ You Sarantis (2012a) nội suy thành liệu hàng quý cách sử dụng trung bình nhân. Chúng sử dụng GDP thực theo quý sở cho phép tính nội suy.1 ám TFP dựa chuỗi vốn Chow Li (2002) Bai et al. (2006) tương ứng. Phương pháp thay suất : 1) Tốc độ tăng trưởng GDP thực tương đối (RYGR) : GDP thực thảo luận trên.Trung bình tương đối củaTrung Quốc trừ bình quân gia quyền đối tác thương mại Trung Quốc. 2) PPP tương đối điều chỉnh GDP thực vốn (RY): liệu hàng năm thu thập từ WDI cho tất quốc gia. Trung bình tương đối Trung Quốc trừ bình quân gia quyền đối tác thương mại Trung Quốc RY hàng năm nội suy thành liệu hàng quý theo trung bình nhân. Trọng số xác định GDP thực. Giới hạn khoản (LIQC) Trung Quốc: Kose, Prasad, Terrone (2006) đo lường LIQC tỷ số tín dụng nội địa khu vực tư nhân GDP danh nghĩa. Chúng sử dụng nghịch đảo tỷ số để tăng giá trị lên cho thấy mức độ cao giới hạn khoản.Tín dụng nội địacủa khu vực tư nhân Trung Quốc thu thập từ IFS. Đầu tư phủ (GI) Trung Quốc: tính tỷ số đầu tư phủ tổng vốn đầu tư tài sản cố định. Đầu tư phủ hàng năm thu thập từ CSY. Tổng vốn đầu tư hàng năm vào tài sản cố định thu thập từBai et. al.(2006) kéo dài từ 2005 đến 2010 cách sử dụng liệu CSY. PAPER Đầu tư phủ hàng năm nội suy thành liệu hàng quý theo trung bình nhân. Thuế suất (τ): sau He Qin (2004),τđược tính thuế GTGT, thuế thương mại, thuế tiêu dùng, thuế nông nghiệp thuế liên quan thuế thu nhập doanh nghiệp (đã loại trừ yếu tố thuế quan) chia cho GDP danh nghĩa. Dữ liệu hàng năm thu thập liệu từ CSY. Mức thuế suất hàng năm nội suy thành liệu hàng quý theo trung bình nhân. PAPER TÀI LIỆU THAM KHẢO Bai, C. -E., Hsieh, C. -T., & Qian, Y. (2006). The return to capital in China. NBER Working Paper 12755. Bayoumi, T., Lee, J., & Jayanthi, S. (2005). New rates from new weights. IMF working Paper, WP/05/99. Bénassy-Quéré, A., Duron-Vigneron, P., Lahrèche-Révil, A., & Mignon, V. (2004). Burden sharing and exchange rate misalignments within the group of twenty. In C. F. Bergsten, & J. Williamson (Eds.), Dollar adjustment: How far? Against what? Washington, DC: Institute for International Economics. Benczúr, P., Simon, A., & Várpalotai, V. (2006). Social costs of consumer impatience in Hungary. Journal of Policy Modeling, 28(8), 921–930. Carrion-i-Silvestre, J. L., Kim, D., & Perron, P. (2009). GLS-based unit root tests with multiple structural breaks under both the null and the alternative hypotheses. Econometric Theory, 25(6), 1754–1792. Chen, J. (2009). Beyond cheap talks: Assessing the undervaluation of the Chinese currency between 1994 and 2007. International Economics, 119, 47–82. Chinn, M., & Prasad, E. S. (2003). Medium-run determinants of current accounts in industrial and developing countries: An empirical exploration. Journal of International Economics, 59, 47–76. Chou, W. L. (2007). Explaining China's regional health expenditures using LMtype unit root tests. Journal of Health Economics, 26(4), 682–698. Chow, G., & Li, K. -W. (October). China's economic growth: 1952-2010. Economic Development and Cultural Change, 51, 247–256. Cline, W. R. (2010). Currency wars. Policy Brief 10-26. Washington DC: Peterson Institute for International Economics Policy. Cline, W., & Williamson, J. (2008). Estimates of the equilibrium exchange rate of the renminbi: Is there a consensus and, if not, why not? In Morris Goldstein, & Nicholas Lardy (Eds.), Debating China's Exchange Rate Policy. Washington DC: Peterson Institute for International Economics Policy. Cline, W. R., & Williamson, J. (2009). Estimates of fundamental equilibrium exchange rates. Policy Brief 09-10. Washington DC: Peterson Institute for International Economics Policy. Connolly, M., & Devereux, J. (1995). The equilibrium real exchange rate: Theory and evidence for Latin America. In J. L. Stein, P. R. Allen, & Associates (Eds.), Fundamental determinants of exchange rates. New York: Oxford University Press. Coudert, V., & Couharde, C. (2007). Real equilibrium exchange rate in China: Is the renminbi undervalued? Journal of Asian Economics, 18, 568–594. Ding, J. (1998). China's foreign exchange black market and exchange flight: Analysis of exchange rate policy. The Developing Economies, XXXVI-1, 24–44. 8. PAPER Dornbusch, R. (1974). Tariffs and nontraded goods. Journal of International Economics, 4, 177–185. Dunaway, S., Leign, L., & Li, X. (2006). How robust are estimates of equilibrium real exchange rates: The case of China. IMF Working Paper, WP/06/220. Eichengreen, B. (2006). China's exchange rate regime: The long and short of it. Revision of paper for Columbia University's conference on Chinese money and finance held in New York on 2–3 February, 2006. Frankel, J., & Wei, S. -J. (2007). Assessing China's exchange rate regime. Economic Policy, 22(51), 575–627. Funke, M., & Rahn, J. (2005). Just how undervalued is the Chinese renminbi. The World Economy, 28(4), 465–489. Gomme, P., Ravikumar, B., & Rupert, P. (2006). The return to capital and the business cycle. Working Paper 0603, Federal Reserve Bank of Cleveland. Gregory, A. W., & Hansen, B. E. (1996). Residual-based tests for cointegration in models with regime shifts. Journal of Econometrics, 70(1), 99–126. Hatemi-J, A. (2008). Tests for cointegration with two unknown regime shifts with an application to financial market integration. Empirical Economics, 35(3), 497–505. Hatemi-J, A. (2009). CItest2b: GAUSS module to implement tests for cointegration with two unknown structural breaks. Statistical Software Components, Boston College Department of Economics Number G00006. He, X., & Qin, D. (2004). Aggregate investment in People's Republic of China: Some empirical evidence. Asian Development Review, 21(1), 99–117. Ho, O. C. H. (2004). Determinants of foreign direct investment in China, a sectoral analysis. Proceedings of the 16th Annual Conference of the Association for Chinese Economics Studies, Australia. Jeong, S. -E., & Mazier, J. (2003). Exchange rate regimes and equilibrium exchange rates in East Asia. Revue Économique, 54(5), 1161–1182. Johansen, S. (1995). Likelihood-based inference in cointegrated vector regressive models. Oxford University Press. Johansen, S., Mosconi, R., & Nielsen, B. (2000). Cointegration analysis in the presence of structural breaks in the deterministic trend. The Econometrics Journal, 3(2), 216–249. Kamin, S. B., Marazzi, M., & Schindler, J. W. (2006). The impact of Chinese exports on global import prices. Review of International Economics, 14, 179–201. PAPER Kejriwal, M., & Perron, P. (2010a). A sequential procedure to determine the number of breaks in trend with an integrated or stationary noise component. Journal of Time Series Analysis, 31(5), 305–328. Kejriwal, M., & Perron, P. (2010b). Testing for multiple structural changes in cointegrated regression models. Journal of Business and Economic Statistics, American Statistical Association, 28(4), 503–522. Khan, M. S., & Ostry, J. (1992). Response of the equilibrium real exchange rate to real disturbances in developing countries. World Development (UK), 20(9), 1325– 1334. Kose, M. A., Prasad, E., & Terrone, M. E. (2006). How trade and financial integration affect the relationship between growth and volatility? Journal of International Economics, 69, 176–202. Lane, P. R., & Milesi-Ferretti, G. (2001). Long-term capital movements. NBER Working Paper, 8366. Lee, J., & Strazicich, M. C. (2003). Minimum Lagrange multiplier unit root test with two structural breaks. The Review of Economics and Statistics, 85(4), 1082– 1089. Li, X. (2004). Trade liberalization and real exchange rate movement. IMF Staff Papers, 51(3), 553–584. Li, H., & Daly, V. (2009). Testing the balanced growth hypothesis: Evidence from China. Empirical Economics, 37(1), 185–200. Lim, G. C., & Stein, J. L. (1995). The dynamics of the real exchange rate and current account in a small open economy: Australia. In J. L. Stein, P. R. Allen, & Associates (Eds.), Fundamental determinants of exchange rates. New York: Oxford University Press. Liu, G.L. & Otani, I. (2005, March). Capital controls and interest parity: Evidences from China, 1999–2004, mimeo. Ma, G., Ho, C., & McCauley, R. N. (2004). The markets for non-deliverable forwards in Asian currencies. BIS Quarterly Review, 81–94. MacDonald, R., & Dias, P. (2007). Behavioural equilibrium exchange rate estimates and implied exchange rate adjustments for ten countries. Paper presented to a workshop on policy to reduce imbalances, Washington, DC. Modigliani, F., & Cao, S. L. (2004). The Chinese savings puzzle and the life-cycle hypothesis. Journal of Economic Literature, XLII, 145–170. 1162 K. You, N. Sarantis / China Economic Review 23 (2012) 1146–1163 Narayan, P. K., & Narayan, S. (2010). Modelling the impact of oil prices on Vietnam's stock prices. Applied Energy, 87(1), 356–361. PAPER Ng, S., & Perron, P. (2001). LAG length selection and the construction of unit root tests with good size and power. Econometrica, 69(6), 1519–1554. Nyong, M. O., & Udah, E. B. (2012). Industrial time series of Nigeria, 1970–2009: Evolution and unit root testing in the presence of multiple endogenougs structural breaks. Applied Econometrics and International Development, 12(1). Payne, J., Lee, J., & Hofler, R. (2005). Purchasing Power Parity: Evidence from a transition economy. Journal of Policy Modeling, 27(6), 665–672. Rajan, R., & Siregar, R. Y. (2002). Choice of exchange rate regime, currency board (Hong Kong) or monitoring band (Singapore)? Australian Economic Paper, 41(4), 538–556. Selaive, J., & Tuesta, V. (2003). Net foreign assets intensity and imperfect financial integration: An empirical approach. Central Bank of Chile Working Papers, No 252. Shen, L. (1999). China macroeconomic annual model. In H. Wang, B. Li, & S. Li (Eds.), China available macroeconomic models. Beijing: China Finance and Economics Publishing House. Shen, L. (2000). China's macro econometric annual model. In L. R. Klein, & S. Ichimura (Eds.), Econometric modelling of China. Singapore: River Edge; New Jersey: World Scientific Publishing Co. Pte. Ltd. Shi, J. (2006). Are currency appreciations concretionary in China. NBER Working Paper, No 12551. Song, H., Liu, Z., & Jiang, P. (2001). Analysing the determinants of China's aggregate investment in the reform period. China Economic Review, 12, 227–242. Stein, J. L. (1995). The natural real exchange rate of the US dollar, and determinants of capital flows. In J. L. Stein, P. R. Allen, & Associates (Eds.), Fundamental Determinants of Exchange Rates. New York: Oxford University Press. Stein, J. L., & Paladino, G. (1999). Exchange rate misalignments and crisis. CESifo Working Paper, 205. Wang, T. (2004). Exchange rate dynamics. In E. Prasad (Ed.), China's growth and integration into the world economy prospects and challenges. IMF Occasional Paper, 232. (pp. 21–28). Wang, T. (2005). Sources of real exchange rate fluctuations in China. Journal of Comparative Economics, 33, 753–771. Wang, Y., Hui, X., & Soofi, A. S. (2007). Estimating renminbi (RMB) equilibrium exchange rate. Journal of Political Modelling, 29, 417–429. PAPER Yang, X. D., & Li, Y. (1997). The fundamental consumption theory and the evolution of consumption of urban residents in Shanghai: An empirical study. Jingji Yanjiu (Economic Research Journal), 9, 29–36. You, K., & Sarantis, N. (2008). An extended NATREX model for China. Discussion Paper No 2008-2. Centre for International Capital Markets, London Metropolitan Business School, London Metropolitan University. You, K., & Sarantis, N. (2011). Structural breaks and the equilibrium Chinese yuan/US dollar real exchange rate: A FEER approach. Review of International Economics, 19(5), 791–808. You, K., & Sarantis, N. (2012a). Structural breaks, rural transformation and total factor productivity growth in China. Journal of Productivity Analysis. http: //dx.doi.org/10.1007/s11123-012-0285-z. You, K., & Sarantis, N. (2012b). A twelve-area model for the equilibrium Chinese yuan/US dollar nominal exchange rate. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 22(1), 151–170. Zanello, A., & Desruelle, D. (1997). A primer on the IMF's information notice system. IMF Working Paper, 97/71. Zhang, P. (1997). Statistical test, institutional explanation and macro effect analysis on consumers' behaviour. Jingji Yanjiu (Economic Research Journal), 2, 43–51. Zhang, X. (2002). Equilibrium and misalignment: An assessment of the RMB exchange rate from 1978 to 1999. Working Paper, 127. Stanford University. Zhang, Y., & Wan, G. H. (2002). Household consumption and monetary policy in China. China Economic Review, 13, 27–52. Zhu, B., & Liang, Y. (1999). China macroeconomic model (project LINK). In H. Wang, B. Li, & S. Li (Eds.), Macroeconomic models of China in practice. Beijing: China Finance and Economics Publishing House. K. You, N. Sarantis / China Economic Review 23 (2012) 1146–1163 1163 [...]... xác thực sau sự phá vỡ trong mô hình C / S Do đó chúng tôi không tìm thấy kết quả khả quan bằng cách sự dụng phương pháp GH Sau đó chúng tôi cho 2 phá vỡ cấu trúc trong đồng liên kết sử dụng phương pháp HJ và cho kết quả ở bảng 4 Giả thuyết H0: không có đồng liên kết bị bác bỏ trong mô hình C và C / S Thật thú vị thời gian phá vỡ đầu tiên ước đoán là năm 1988 cho cả mô hình C và C / S Thời gian phá vỡ. .. một phá vỡ cấu trúc trong mối quan hệ đồng liên kết Phương pháp này rất linh hoạt trong ý nghĩa là nó có thể chấp nhận một phá vỡ trong ba mô hình thay thế, một phá vỡ trong chuỗi gốc (mô hình C), trong chuỗi gốc theo xu hướng (mô hình C / T), và trong chuỗi gốc và hệ số góc (mô hình C / S) Gần đây hơn, Hatemi-J (2008, 2009) (sau đây gọi là HJ) mở rộng phương pháp GH để chấp nhận hai phá vỡ cấu trúc. .. 4,9% và thực sự có sự mất giá 0,1% trong năm 2010 Đánh giá thấp trung bình trong giai đoạn này là 5,5% và các mô hình định giá thấp tỷ giá là các ý kiến có giá trị Trước hết, có một sự gia tăng tỷ lệ của việc định giá thấp từ 1.7% năm 2004 đến 5.6% vào năm 2006 và tỷ lệ định giá thấp được giữ tại mức giống năm 2007 (5.2%) Sau đó việc định giá thấp giảm xuống 0.6% vào năm 2008 Mặt khác, NATREX tiếp. .. lên Rnvà gia tăng R trong dài hạn như đã thể hiện trong bảng 6 6 NATREX VÀ ĐỘ LỆCH Dựa vào hệ số ở bảng 6, chúng tôi có thể tính toán được tỷ giá cân bằng dài hạn, NATREX Kể từ khi NATREX trở thành một khái niệm chỉ sự cân bằng dài hạn, chúng tôi sử dụng các yếu tố kinh tế cơ bảnđồng nhất (bằng cách sử dụng bộ lọc Hodrick–Prescott)24 NATREX và tỷ giá thực đa phương hàng năm được trình bày ở hình 3,... được trình bày ở hình 3, trong khi tỷ giá không cân bằng được thể hiện ở hình 4 Trong suốt giai đoạn cải cách kinh tế 1982-1985, RMB (đồng nhân dân tệ) đã được định giá cao bất chấp những sự mất giá trong giá trị thực tế của REER (tỷ giá thực đa phương) Sự sụt giảm nghiêm trọng trong giá trị thực của REER là do mất giá lớn diễn ra thường xuyên và theo quy mô lớn trong giá trị của CNY (nhân dân tệ Trung... trong mô hình C Như đã thảo luận từ trước, phương pháp này đòi hỏi thêm vào các thời gian phá vỡ ngoại lệ Vì thế chúng tôi chấp nhận phá vỡ trong mô hình C (1988q2 và 1992q3) theo như phương pháp đồng liên kết Johansen et al (2000) Lưu ý rằng chúng tôi chọn mô hình HJ, tức là chúng tôi cho phép 2 lần phá vỡ bất biến của mẫu hình đồng liên kết Johansen et al (2000), điều đó là phù hợp trong mô hình C... kỳ vọng cao hơn về tỷ lệ mậu dịch để tạo ra sự đánh giá cao (tăng) của tỷ giá thực cân bằng trong trung hạn và dài hạn Cũng cần lưu ý rằng mặc dù RULC và RRC không ảnh hưởng đến Rn trong trung hạn khi chúng PAPER 5 không nhập vào điều kiện cân bằng hàng phi mậu dịch (phương trình (9)) nhưng chúng ảnh hưởng đến trong dài hạn 14 Do đó, phương trình cân bằng dài hạn cho tỷ giá hối đoái thực được cho bởi:... HJ bao gồm You và Sarantis (2011, 2012b), Narayan và Narayan (2010) Một phương pháp đồng liên kết thay thế khác tính hơn hai điểm phá vỡ là Johansen, Mosconi, và Nielsen (2000).Tuy nhiên, phương pháp này không kiểm định được các phá vỡ cấu trúc nội sinh, nhưng lại yêu cầu các điểm phá vỡ ngày PAPER 5 của dữ liệu đầu vào Các điểm phá vỡ cũng bị hạn chế do bị chặn và/ hoặc chỉ có xu hướng và những điểm... Lee và Strazicich (2003)mà ở đó hai phá vỡ nội sinh có thể được chấp nhận theo giả thuyết không và giả thuyết đối.15 Sau đó, chúng tôi sử dụng phương pháp đồng liên kết mà phương pháp này có thể chấp nhận nhiều sự phá vỡ cấu trúc để kiểm tra mối quan hệ cân bằng dài hạn (Eq (28)) Chúng tôi lần đầu tiên sử dụng phương pháp đồng liên kết của Gregory và Hansen (1996) (sau đây gọi là GH ), phương pháp... cho mô hình C và C / S tương ứng xảy ra 1992 và 1990 Sau đó chúng tôi quan sát các hệ số ước tính trong mỗi mô hình Trong mô hình C / S phần lớn các hệ số là không có ý nghĩa hoặc là không xác thực sau khi phá vỡ Tất cả các hệ số được gán chính xác và có ý nghĩa cao trong mô hình C Vì thế chúng tôi tập trung vào mô hình C Chúng tôi cũng sử dụng phương pháp đồng liên kết Johansen et al (2000) để đánh giá . QUỐC TIẾP CẬN MÔ HÌNH NATREX TÓM TẮT: Bài viết này nghiên cứu tỷ giá thực đa phương REER cân bằng của đồng nhân dân tệ Trung Quốc trong thời kỳ cải cách, 1982-2010. Chúng tôi mở rộng mô hình NATREX. nhận một phá vỡ trong ba mô hình thay thế, một phá vỡ trong chuỗi gốc (mô hình C), trong chuỗi gốc theo xu hướng (mô hình C / T), và trong chuỗi gốc và hệ số góc (mô hình C / S). Gần đây hơn, Hatemi-J. RMB. Phần 7 tóm tắt các kết quả chính và xem xét tác động chính sách của họ. MÔ HÌNH NATREX MỞ RỘNG Mô hình Natrex được giới thiệu bởi Stein( 1995), là “ tỷ giá tự nhiên” sẽ xảy ra nếu bỏ