1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của dầu thực vật lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm chân trắng (litopenaeus vanamei) trong điều kiện nuôi trong bể ngoài trời

51 338 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 719,83 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LÊ TRƢỜNG GIANG ẢNH HƢỞNG CỦA DẦU THỰC VẬT LÊN TĂNG TRƢỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA TÔM CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vanamei) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI TRONG BỂ NGOÀI TRỜI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LÊ TRƢỜNG GIANG ẢNH HƢỞNG CỦA DẦU THỰC VẬT LÊN TĂNG TRƢỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA TÔM CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vanamei) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI TRONG BỂ NGOÀI TRỜI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN HUỲNH TRƢỜNG GIANG 2013 LỜI CẢM TẠ Trƣớc hết xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Thủy sản, Trƣờng Đại học Cần Thơ tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ năm qua. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Huỳnh Trƣờng Giang hƣớng dẫn, động viên, giúp đỡ cho nhiều lời khuyên quý báu suốt thời gian thực đề tài hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô truyền đạt kiến thức quí báu cho suốt thời gian học tập. Xin chân thành cảm ơn anh Trần Trung Giang, chị Phan Thị Cẩm Tú đặc biệt bạn Nguyễn Thành Quí giúp đỡ nhiệt tình cho trình thực đề tài. Cuối xin tỏ lòng biết ơn sấu sắc đến gia đình bạn bè động viên, chia sẽ, giúp đỡ vƣợt qua khó khăn, trở ngại suốt trình học tập công tác Xin chân thành cảm ơn. Lê Trƣờng Giang i MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i DANH SÁCH HÌNH v CHƢƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Giới thiệu . 1.2. Mục tiêu đề tài . 1.3. Nội dung đề tài CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Sơ lƣợc tôm thẻ chân trắng . 2.1.1. Nguồn gốc phân bố 2.1.2. Phân loại . 2.2 Đặc điểm môi trƣờng sống 2.3 Đặc điểm dinh dƣỡng . 2.3.1 Tính ăn tôm chân trắng 2.3.2 Nhu cầu dinh dƣỡng 2.4. Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng 2.4.1.Thế giới 2.4.2. Việt Nam 2.4.3. Đồng sông Cửu Long . 2.5. Điều kiện môi trƣờng cho tôm thẻ chân trắng . 2.5.1. Nhiệt độ 2.5.2. pH . 2.5.3. DO (Oxy hòa tan) . 2.5.4. NO2 - 2.5.5. TAN 10 2.5.6. Độ kiềm tổng cộng . 10 2.5.7 Độ mặn 10 2.6 Các nghiên cứu liên quan đến dầu thực vật 11 CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Thời gian, địa điểm thực đề tài 13 3.2. Vật liệu nghiên cứu 13 3.2.1. Dụng cụ 13 ii 3.2.2. Hóa chất sử dụng 13 3.2.3. Nguồn nƣớc thí nghiệm 13 3.2.4. Nguồn tôm thí nghiệm 13 3.2.5. Thức ăn thí nghiệm . 14 3.3. Bố trí thí nghiệm 14 3.3.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm . 15 3.3.2. Quản lý chăm sóc . 15 3.3.3. Phƣơng pháp thu mẫu phân tích môi trƣờng nƣớc 16 3.3.4. Phƣơng pháp phân tích tiêu tăng trƣởng 16 3.3.5. Các tiêu đánh giá chất lƣợng tôm . 17 3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu . 18 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 19 4.1 Chất lƣợng nƣớc . 19 4.1.1. Nhiệt độ . 19 4.1.2. pH . 19 4.1.3. Độ mặn 20 4.1.4. Oxy hòa tan (DO) 21 4.1.5. Độ kiềm tổng cộng . 22 4.1.6. NO2- 23 4.1.7. TAN 24 Các giá trị cột có chữ giống khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05). . 25 4.2 Tăng trƣởng tỷ lệ sống tôm chân trắng . 25 4.2.1 Tăng trƣởng chiều dài . 25 4.2.2 Tăng trọng tôm nuôi 26 4.2.3. Tỷ lệ sống (%) 27 4.2.4. Năng suất (g/m3) . 28 4.3. Thành phần sinh hóa thịt tôm 28 4.3.1 Ẩm độ 28 4.3.2 Protein 28 4.3.3 Hàm lƣợng tro 29 4.3.4. Tỷ lệ thịt, vỏ . 29 iii CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT . 31 5.1. Kết luận . 31 5.2. Đề xuất . 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 pHỤ LỤC . 36 iv DANH SÁCH HÌNH Hình 1:Hình thái bên tôm chân trắng Hình 2: Hệ thống thí nghiệm . 15 Hình 3. Biến động nhiệt độ nghiệm thức thí nghiệm 19 Hình 4: Biến động pH nghiệm thức 20 Hình 5: Biến động giá trị độ mặn nghiệm thức 20 Hình 6: Biến động DO nghiệm thức . 21 Hình 7: Biến động độ kiềm nghiệm thức 22 Hình 8: Biến động giá trị NO2- nghiệm thức . 23 Hình 9: Biến động TAN nghiệm thức . 24 v DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Thành phần nguyên liệu thành phần hóa học thức ăn 14 Bảng 2: Phƣơng pháp thu phân tích tiêu môi trƣờng . 16 Bảng 3: Biến động yếu tố thủy lý trình thí nghiệm 21 Bảng 4. Biến động độ kiềm DO trình thí nghiệm 23 Bảng 5: Biến động TAN NO2- trình thí nghiệm 25 Bảng 6: Các tiêu tăng trƣởng chiều dài tôm sau 60 ngày nuôi 26 Bảng 7: Bảng thể tiêu tăng trƣởng tôm nuôi 27 Bảng 8. Năng suất, tỷ lệ sống FCR tôm chân trắng sau 60 ngày nuôi . 28 Bảng 9: Thành phần hóa học thịt tôm. 29 Bảng 10: Tỷ lệ thịt, vỏ tôm nuôi. 30 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long PL: Postlarvae Kg: Kilogam L: Lít mg: Miligam  g: Microgam g: Gram TA: Thức ăn FCR: Hệ số chuyển hóa thức ăn SPF: Specific Pathogen Free vii CHƢƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Giới thiệu Trong năm gần tình hình sản xuất giống tôm chân trắng ngày phát triển rộng. Theo thống kê Bộ NN&PTNT, tôm chân trắng đƣợc nuôi thử nghiệm Việt Nam từ năm 2002 với diện tích 1.710 ha, sản lƣợng 10.000 diện tích nuôi năm 2010 25.000 ha, sản lƣợng 135.000 tấn, đem lại 414,6 triệu USD giá trị xuất khẩu. Theo dự báo Tổng cục Thủy sản, sản lƣợng nuôi tôm thẻ chân trắng 2012 nƣớc ƣớt đạt 200.000 tấn. Diện tích tăng đến 25.843 ha, 135% so với năm trƣớc, miền Bắc miền Trung. Hiện nay, nuôi tôm chân trắng, công nghệ nuôi bán thâm canh thâm canh dần thay cho mô hình nuôi quảng canh cải tiến, bên cạnh vùng nuôi tập trung phát phát triển rộng tạo nguồn nguyên liệu lớn cho xuất khẩu. Bên cạnh tình hình dịch bệnh tôm sú diễn biến phức tạp gây nhiều thiệt hại cho ngƣời dân. Mặc khác, phủ khuyến khích chuyển đổi đối tƣợng nuôi hiệu sang đối tƣợng nuôi khác để đạt đƣợc hiệu kinh tế cao hơn, với đặc điểm lớn nhanh, thịt thơm ngon, nhiễm bệnh trình nuôi nuôi vụ năm tôm chân trắng đối tƣợng đƣợc nuôi đƣợc nhiều ngƣời trọng phát triển. Do đó, việc nghiên cứu thử nghiệm loại thức ăn với hàm lƣợng dinh dƣỡng khác để tìm công thức thức ăn phù hợp cho phát triển tôm chân trắng (L.vannamei) cần thiết, nhằm nâng cao hiệu sử dụng thức ăn, tăng trƣởng tỷ lệ sống để đạt hiệu kinh tế cao. Hiện có nhiều nghiên cứu việc thay nguồn đạm động vật nguồn đạm thực vật (bột đậu nành, bột rong bún bột rong mền,…) nhằm giảm chi phí cho thức ăn (Đinh Thị Kim Nhung, 2013). Tuy nhiên, nghiên cứu việc thay lipid có nguồn gốc từ động vật lipid có nguồn gốc từ thực vật chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều. Dầu thực vật special oil đƣợc cho có khả cải thiện tăng trƣởng, tỷ lệ sống hiệu sử dụng thức ăn việc nghiên cứu thay lipid từ động vật lipid từ thực vật cần thiết nhằm nâng cao hiệu kinh tế. Từ thực tiển nói trên, để nâng cao hiệu gia tăng suất thƣơng phẩm lẫn chất lƣợng tôm nuôi. Đề tài: “Ảnh hưởng dầu thực vật lên tăng trưởng tỷ lệ sống tôm thẻ chân trắng ( Litopenaeus vannamei) điều kiện nuôi bể trười ” đƣợc thực hiện. 1.2. Mục tiêu đề tài Đề tài đƣợc nghiên cứu nhằm mục đích xác định tăng trƣởng, tỷ lệ sống tôm chân trắng bổ sung dầu thực vật special oil vào thức ăn, từ khuyến khích ngƣời nuôi bổ sung dầu thực vật special oil vào thức ăn với hàm lƣợng thích hợp nhằm đạt đƣợc suất cao nuôi thƣơng phẩm. thức đối chứng đến nghiệm thức 0,1%, 0,2% 0,4%. Tuy nhiên, tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối (SGR) trung bình nghiệm thức dao động khoảng từ 1,48-1,55 (%/ngày). Giá trị tăng trƣởng tƣơng đối đƣợc thể qua Bảng 7. Qua kết thống kê cho thấy tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thông kê (p>0,05). Theo kết nghiên cứu bổ sung bột rong vào thức ăn tôm thấy rằng, tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối tôm cao phần ăn chứa đến 15% rong câu Gracilaria, nhƣng mức bổ sung 30% tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối (SGR) tôm chân trắng thấp so với nghiệm thức đối chứng (Briggs et al., 1996). Tuy nhiên, theo nghiên cứu Soriano et al. (2007) sử dụng 50% rong câu Gracilaria phần ăn tôm chân trắng L. vannamei, tăng trƣởng tƣơng đối tôm chân trắng (SGR=0,67%/ngày) khác biệt không đáng kể với thức ăn thƣơng mại (SGR=0,73%/ngày). Khi bổ sung rong mơ Sargassum phần ăn tôm chân trắng L.vannamei mức 1%, 4%, 7% 10% cho thấy có cải thiện tốc độ tăng trƣởng tôm chân trắng. Tuy nhiên nghiên cứu thay protein có nguồn gốc từ động vật protein từ rong biển. Theo Lê Thị Hồng Nhiên (2009) cho nuôi tôm chân trắng với mật độ 80 con/bể kết hợp với hàu 20 con/bể tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối đạt giá trị 0,12 g/ngày độ mặn 15% sau tháng nuôi. Bảng 7: Bảng thể tiêu tăng trƣởng tôm nuôi Ngiệm thức WG (g) DWG (g/ngày) SGR (%/ngày) Đối chứng 6,24±0,21a 0,104±0,003a 1,48±0,05a 0,1% 6,17±0,16a 0,103±0,003a 1,48±0,04a 0,2% 6,38±0,22a 0,106±0,004a 1,52±0,06a 0,4% 6,55±0,19a 0,109±0,003a 1,55±0,06a Các giá trị cột có chữ giống khác biệt ý nghĩa thống (p>0,05). 4.2.3. Tỷ lệ sống (%) Sau 60 ngày nuôi tỷ lệ sống tôm chân trắng L.vannamei có chênh lệch bể thí nghiệm, dao động khoảng từ 42-64%. Tỷ lệ sống trung bình nghiệm thức dao động khoảng từ 46,7-59,3%. Tỷ lệ sống đạt cao nghiệm thức 0,4% (59,3%) thấp nghiệm thức đối chứng 0% (46,7%). Qua kết thống kê cho thấy, tỷ lệ sống nghiệm thức 0,4% khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức 0,1% nghiệm thức đối chứng (p0,05). Bảng 8. Năng suất, tỷ lệ sống tôm chân trắng sau 60 ngày nuôi Năng suất (g/m3) Tỷ lệ sông (%) Đối chứng 495,3±33,9a 46,7±2,99a 0,1% 530,7±32,9a 50,7±2,99a 0,2% 5618±14,1ab 52,7±0,83ab 0,4% 643,5±32,3b 59,3±2,99b Nghiệm thức Các giá trị cột có chữ giống khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05). 4.3. Thành phần sinh hóa thịt tôm 4.3.1 Ẩm độ Giá trị ẩm độ thịt tôm đƣợc thể qua Bảng 9. Hàm lƣợng ẩm độ thịt tôm thí nghiệm chênh lệch lớn nghiệm thức. Ở nghiệm thức đối chứng, sau 60 ngày nuôi thịt tôm có độ ẩm trung bình 78,5±0,7%, thấp so với nghiệm thức ẩm độ thịt tôm cao nghiệm 0,4% đạt giá trị 79,7±1,9%. Ở hai nghiệm thức lại ẩm độ có giá trị tƣơng đối dao động khoảng 78,8±0,2-79,8±0,4%. Qua kết thống kê cho thấy giá trị ẩm độ nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05). 4.3.2 Protein Hàm lƣợng protein thịt tôm nghiệm thức có chênh lệch nhỏ dao động khoảng từ 23,3±2,2-25,4±0,4%. Hàm lƣợng protein thịt tôm thấp nghiệm thức đối chứng đạt giá trị 23,2±2,2% đạt giá trị 28 cao nghệm thức 0,1% với hàm lƣợng protein 25,4±0,4%. Ở nghiệm thức 0,4% hàm lƣợng protein đạt giá trị 25,3±0,6% thấp so với nghiệm 0,1% (Bảng 9). Qua kết thống kê cho thấy hàm lƣợng protein nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05). 4.3.3 Hàm lượng tro Hàm lƣợng tro nghiệm thức thí nghiệm dao động khoảng từ 6,6±0,2%-6,8±0,2%. Hàm lƣợng tro đạt giá trị cao nghiệm thức 0,2% đạt giá trị 6,8±0,2%, thấp nghiệm thức 0,4% đạt giá trị 6,6±0,2%. Qua kết thống kê cho thấy hàm lƣợng tro khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05). Hàm lƣợng tro thịt tôm đƣợc thể Bảng 9. Bảng 9: Thành phần sinh hóa thịt tôm. Nghiệm thức Ẩm độ (%) Protein (%) Tro (%) Đối chứng 78,5±0,7a 23,2±2.2a 6,70±0,3a 0,1% 78,8±0,2a 25,4±0.4a 6,63±0,2a 0,2% 79,8±0,4a 24,8±0.8a 6,80±0,2a 0,4% 79,7±1,9a 25,3±0.6a 6,60±0,2a Các giá trị cột có chữ giống khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05). 4.3.4. Tỷ lệ thịt, vỏ Tỷ lệ tôm thí nghiệm dao động khoảng từ 47,6-48%, cao nghiệm thức nghiệm thức 0,4% thấp nghiệm thức đối chứng. Qua kết thống kê cho thấy tỷ lệ nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05). Tỷ lệ vỏ tôm dao động khoảng từ 32,2-,2,9%, cao nghiệm thức 0,2% đạt giá trị 32,9±0,3% thấp nghiệm thức đối chứng 31,6±0,1%. Tuy nhiên, thống kê cho thấy tỷ lệ vỏ nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05). Trọng lƣợng tôm không đầu nghiệm thức dao động khoảng từ 60,1-61,2%, cao nghiệm thức 0,4% (61,2±0,4%) thấp nghiệm thức đối chứng (60,1±0,2%) (Bảng 10). Tuy nhiên, qua kết thống kê cho thấy trọng lƣợng tôm không đầu nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05). 29 Bảng 10: Tỷ lệ thịt, vỏ tôm nuôi. Nghiện thức Trọng lƣợng tôm không đầu Tỷ lệ Tỷ lệ vỏ Đối chứng 60,1±0,2a 47,6±0,8a 31,6±0,1a 0,1% 60,3±0,6a 48,5±0,9a 32,2±0,4a 0,2% 59,9±0,3a 47,6±0,5a 32,9±0,3a 0,4% 61,2±0,4a 48±0,6a 32,3±0,1a Các giá trị cột có chữ giống khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05). 30 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1. Kết luận - Việc bổ sung dầu thực vật special oil phần ăn tôm góp phần cải thiện tăng trƣởng tôm chân trắng. Dầu thực vật special đƣợc thay với hàm lƣợng 0,4% tốt cho phát triển tôm chân trắng. - Tỷ lệ sống đƣợc cải thiện, đạt giá trị cao nghiệm thức thay special oil với hàm lƣợng 0,4% khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức đối chứng. 5.2. Đề xuất Cần có nghiên cứu vào thời điểm nuôi cở tôm khác nhau. Cần có nghiên cứu địa điểm khác (ngoài ao) nuôi nhiều mật độ khác để hoàn thiện quy trình nuôi để đạt suất cao hơn. 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thuỷ sản - Trung tâm khuyến ngƣ quốc gia, 2004. Những thông tin đặc điểm sinh học nuôi tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) số nƣớc việt nam. NXB Nông nghiệp. 103 trang. Boyd, C. E., 1998. Water quality for pond aquaculture and Aquatic Environments Alabama Agriculture Experiment Staion Auburn University, Alabama 36849 USA. P. 37. Briggs, M. R. P. and Funge-Smith, S., 1996. The protential of Gracilaria sp. Meal for supplementation of diet for juvenile Penaeus monodon Fabricius. Aquaculture Research. 27, 345-354. Charatchakool, P., 2003. Problem in Penaeus monodon culture in low salinty areas. Avice on aquatic animal health care. Aquaculture Asia: 54-55. Charatchakool, P., Turbul, J. R., Funge-Smith and Limsuwan, C., 1995. Health managentin shrimp ponds, 2th edition. Aquatic Animal Health Research Institute, Department of Fisheries, Kasetsart University Campus, Bangkok, Thailand: 111pp. Chỉ thị 228/CT-BNN-NTTS phát triển nuôi tôm chân trắng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành, 2008. Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn. Đinh Thị Kim Nhung, 2013. Nghiên cứu sử dụng rong bún (Enterromorpha sp.) rong mền (Cladophoraceae) làm thức ăn cho tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Nuôi trồng thủy sản Đại học Cần Thơ. 94 trang Đỗ Thị Thanh Hƣơng Wilder, M. N., 2008. Ảnh hƣởng độ mặn thấp lên tốc điều hòa áp suất thẩm thấu hoạt tính men Na+/K+ ATPaes tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Tạp chí khoa học (1): 90-99 Trƣờng Đại học Cần Thơ. Lê Hồng Nhiên, 2009. Thử nghiệm nuôi kết hợp tôm thẻ chân trắng (Peanaus vannamei) với hàu (Crassotrea sp) độ mặn khác nhau. Luận văn tốt nghiệp. Chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản Đại học Cần Thơ. 33 trang Lê Văn An Nguyễn Trung Nghĩa, 2002. Kỹ thuật Nuôi trồng thủy sản. NXB Đà Nẵng. 142 trang. Lê Văn Lợi, 2013. Ảnh hƣởng tinh dầu thiết yếu lên tốc độ tăng trƣởng tỉ lệ sống cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn giống. Luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản Trƣờng Đại học Cần Thơ. 29 trang. 32 Men, A and Blake, B. F., 1980. Experiments on the growth of Penaeus vanamei Boon. J Exp Mar Biol Ecol 48:99-111. Nguyễn Thanh Phƣơng Trần Ngọc Hải, 2004. Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống nuôi giáp xác. Khoa Thủy sản - trƣờng Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thanh Phƣơng Trần Ngọc Hải, 2004. Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống nuôi giáp xác. Khoa Thủy sản - trƣờng Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thanh Phƣơng, Nguyễn Văn Thƣờng Trần Ngọc Hải, 1994. Kỹ thuật nuôi tôm biển. NXB Nông nghiệp Hà Nội. 40 trang. Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thƣờng, Lục Minh Diệp, 2003. Giáo trình kỹ thuật nuôi giáp xác. NXB Nông nghiệp TP.HCM. Ong Mộc Quý Trịnh Việt Anh 2010. ảnh hƣởng độ kiềm lên tốc độ tăng trƣởng tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) đƣợc nuôi độ mặn (4‰). Đại học Nông Lâm TPHCM. 115 trang. Penaflorida, V. D. and Golez, N. V., 1996. Use of seaweed meal form Kappaphycus alvarezii and Gracilaria heteroclada as binders in diets of juvenile shrimp Penaeus monodon. Aquaculture, 143, 393-401. Rivera, G., Yoong, F., Riofrio, G., Reinoso, B., Hurtado, F., Massuh, P., 2002. Inclution de harina de kelp (Macrocystis pyrifera) en alimentos balanceados para el camaron. Congreso Iberoamericano Virtual de Acuicultura. 244-252. Silva, R. L., Barbosa, J. M., 2009. Seaweed meal as a protein source for the white Shrimp Litopenaeus vannamei. J Appl Phycol, 21:193-197 Sở NN&PTNT Tp.Hồ Chí Minh-Trung tâm khuyến nông, 2009. Cẩm nang nuôi tôm chân trắng (Penaeus vannamei), 30 trang. Soriano, E. M., Camara, R. M., Cabral de Melo, T., Amaral Carneiro, M. A., 2007. Perliminary evaluation of the seaweed Gracilaria cervicornis as a partial subtitute for the industrial feeds used in shrimp (Litopenaeus vannamei) Farming. Aquaculture Research 38, no. 2: 182-187. Suarez, J. A., Gaxiola, G., Mendoza, R., Cadavid, S., Garcia, G., Alanis, G., Suarez, A., Faillace, J. and Cuzon, G., 2009. Substitution of fish meal with Plant protein Sources and energy budget for white shrimp Ltopenaeus vannamei (Boone, 1931). Aquculture 289,118-123. Tawil, N. E., 2010. Effects of green seaweeds (Ulva sp). Asfeed supplements in red Tiapia ( Oreochromois sp.) diet on growth performance, feed utilizantion and body composition. Journal of the Arabian Aquaculture Saociety, vol (2): 179194. 33 Thái Bá Hổ Ngô Trọng Lƣ, 2003. Kỹ thuật nuôi tôm He chân trắng. Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội. 107 trang Thế Đạt, 2013. Sản lƣợng tôm thẻ chân trắng ĐBSCL Tổng cục Thủy sản, 2012. Sơ kết tình hình xuất Thủy sản tháng đầu năm kế hoạch triển khai tháng cuối năm 2012. http://www.fistenet.gov.vn/b-tintuc-su-kien/a-tin-van/so-ket-tinh-hinh-san-xuat-thuy-san-6-thang-111au-nam-vake-hoach-trien-khai-6-thang-cuoi-nam-2012/. Cập nhật ngày 29/8/2012. Trần Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phƣơng, 2009. Nguyên lý kỹ thuật nuôi tôm sú. NXB Nông nghiệp. 202 trang. Trƣơng Quốc Phú Vũ Ngọc Út, 2006. Bản dịch Quản lý chất lƣợng nƣơc ao nuôi thủy sản. Khoa thủy sản – Đại học Cần Thơ. Vũ Thế Trụ, 2003. Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm Việt Nam. Nhà xuất nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. 205 trang. Whetston, J. M., Treece, G. D., Browdy, C. L., Stokes, A. D., 2002. pportunities and constranints in marine shrimp farmer. Southern regional Aquaculture centrer (SRAC) publication No. 2006 USDA. Yildirim, O. E., Ergun, S., Yaman and Turker, A. 2009. Effect of two seaweeds (Ulva lactuca and Enteromorpha linza) as a feed additive in diets on growth performance, feed utilization, an body composition of rainbow trout (Oncorhynchus mykiss). Kafkas Univ Vet Fak 15, 455-460. Websites tham khảo http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Thao-go-kho-khan-ve-tomgiong/20126/141311.vgp. Cập nhật 30/8/2012. http://www.vasep.com.vn/73/Thu-Vien-Van-Ban/VASEP.htm. Cập nhật 8/2012. http://www.fao.org/fishery/culturedspecies/Litopenaeus_vannamei/enƣ http://www.fao.org/docrep/007/ad505e/ad505e00.htm. Cập nhật 30/8/2012. http://www.fao.org/fishery/topic/16072/en. Cập nhật 30/8/2012 http://www.ysi.com http:www.yslme.org http://grobest.com.vn/index.php/th-trng/44-th-trng/384-5-quoc-gia-xuatkhautom-nhieu-nhat-chau-a.html. Cập nhật 29/8/2012. http://www.itis.gov/. Cập nhật 30/8/2012. http://www.fao.org/corp/google_result/en/?cx=018170620143701104933%3Aqq 82jsfba7w&q=Litopenaeus+vanamei&x=0&y=0&cof=FORID%3A9&siteurl=w 34 ww.fao.org%2Findex_en.htm&ref=&ss=24993j117815645j39. 29/8/2012. Cập nhật http://www.itis.gov/. Cập nhật 30/8/2012. http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/ky-thuat-nuoi-tom-the-chan-trang-trong-vungdam.402097.html. Cập nhật 28/8/2012. http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/luan-van-nghien-cuu-su-anh-huong-cua-thuc-anden-su-tang-truong-va-ty-le-song-cua-tom-the-chan-tran.630201.html. Cập nhật 28/8/2010. http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/san-xuat-con-giong-tom-the-chan-trang.77105.html. Cập nhật 28/8/2012 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/san-xuat-con-giong-tom-the-chan-trang.77105.html. Cập nhật 28/8/2012. http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/su-bien-doi-hoa-hoc-cua-giap-xac-tom-the-chantrang.454414.html. Cập nhật 28/8/2012. http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tinh-hinh-nuoi-tom-the-chan-trang-tren-thegioi.615893.html. Cập nhật 28/8/2012. http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=19102&Page=3. Cập nhật 29/8/2012. http://tepbac.com/document/cat/6/Sach/6. Cập nhật 30/8/2012. http://vtc16.vn/news/48/4805/Ung-dung-nuoi-tom-the-chan-trang-chat-luongcao. Cập nhật 29/8/2012. http://www.fistenet.gov.vn/c-thuy-san-viet-nam/b-nuoi-trong/kien-giang-nuoitom-the-chan-trang-theo-cong-nghe-sach. Cập nhật 29/8/2012. 35 pHỤ LỤC Giá trị nhiệt độ qua đƣợt thu mẫu 14 21 28 35 42 49 56 60 Đối chứng 29,5 28,3 28,3 29,4 28,5 29,5 29,5 29,6 29,6 0,1% 29,3 28,9 28,9 29,3 28,7 29,0 29,7 29,9 29,7 0,2% 29,5 28,9 28,7 29,0 28,7 28,9 29,4 29,8 0,4% 29,4 28,9 29,0 28,9 28,8 29,2 29,5 29,7 29,7 297 Giá trị pH qua đợt thu mẫu 14 21 28 35 42 49 56 60 Đối chứng 8,03 7,70 7,67 7,70 7,70 7,77 7,70 7,77 8,13 0,1% 7,83 7,93 7,67 8,07 8,00 8,17 7,70 7,67 7,73 0,2% 7,97 773 8,17 7,90 8,07 7,87 7,80 8,07 7,97 0,4% 8,07 7,97 7,90 7,97 7,80 7,90 8,13 7,90 7,93 56 60 Giá trị oxy hòa tan qua đợt thu mẫu 14 21 28 35 42 49 Đối chứng 7,28 6,04 5,15 10,75 13,04 12,56 11,68 9,79 8,88 0,1% 7,41 8,55 5,39 12,40 16,13 10,00 9,44 8,77 9,20 0,2% 7,33 7,45 5,95 10,93 10,72 15,52 10,53 11,76 10,37 0,4% 8,35 7,28 6,01 12,35 15,28 12,27 11,73 10,59 7,44 36 Giá trị độ mặn qua đƣợt thu mẫu 14 21 28 35 42 49 56 60 Đối chứng 15,10 14,67 14,67 13,33 13,50 13,50 13,33 13,17 12,83 0,1% 15,00 14,67 14,33 13,33 14,00 14,00 13,83 13,50 13 0,2% 15,20 13,67 14,17 14,00 13,50 13,67 13,50 13,50 12,83 0,4% 15,50 14,33 14,33 14,17 14,33 13,67 14,00 13,50 13,00 Giá trị độ kiềm qua đƣợt thu mẫu 14 21 28 35 42 49 56 60 Đối chứng 103,8 82,5 84,6 81,5 64,0 65,7 68,2 62,5 69,7 0,1% 103,0 98,3 80,3 89,8 75,3 70,2 62,5 58,3 61,5 0,2% 90,2 100,8 84,3 86,0 77,8 70,2 66,7 66,8 66,7 0,4% 112,0 92,2 84,8 88,5 72,8 72,8 61,7 67,0 60,5 Giá trị TAN qua đợt thu mẫu. 14 21 28 35 42 49 56 60 Đối chứng 1,24 1,42 3,31 1,90 3,48 0,56 0,57 0,37 0,48 0,1% 1,17 2,38 3,36 0,92 0,83 0,49 0,68 0,28 0,55 0,2% 1,39 2,62 3,79 0,93 1,34 0,41 0,39 0,30 0,53 0,4% 1,15 1,40 3,90 1,45 1,01 0,37 0,55 0,80 0,51 37 Giá trị NO2- qua đƣợt thu mẫu 14 21 28 35 42 49 56 60 Đối chứng 0,07 0,09 0,64 0,98 3,36 0,92 1,13 1,13 1,73 0,1% 0,09 0,23 0,32 1,41 2,24 1,13 0,90 0,90 0,47 0,2% 0,10 0,12 0,26 1,12 1,42 2,34 0,86 0,86 1,14 0,4% 0,09 0,15 0,20 1,17 1,99 1,72 1,52 1,52 2,41 Kết thống kê yếu tố môi trƣờng NT1 (0%) NT2 (0,1%) NT3 (0,2%) NT4 (0,4%) Nhiệt độ 29,1 ± 0,61a 29,2 ± 0,46a 29,1 ± 0,44a 29,2 ± 0,36a pH 7,8 ± 0,17a 7,9 ± 0,19a 7,9 ± 0,14 ± 0,1a DO 9,7 ± 2,9a 10 ± 3,1a 10,4 ± 2,9a 10,4 ± 3,2a Độ mặn 14,1 ± 0,7a 13,9 ± 0,4a 13,6 ± 0,4a 13,9 ± 0,5a Độ kiềm 72,3 ± 9a 74,5 ± 14,3a 77,4 ± 12,3a 75 ± 12a TAN 1,51 ± 1,28a 1,18 ± 1,09a 1,29 ± 1,27a 1,25 ± 1,14a NO2- 1,2 ± 1a 0,9 ± 0,7a ± 0,7a 1,3 ± 0,8a 38 Kết thống kê tiêu tăng trƣởng NT1 (0%) Trọng lƣợng đầu (g) Trọng lƣợng cuối (g) Tăng trọng, WG (g) DWG (g/day) 4,37 ± 0,09a NT2 (0,1%) 10,61 ± 0,17ab 4,3 ± 0,07a 10,47 ± 0,11 a 6,24 ± 0,21a 0,1 ± 0,00a 6,17 ± 0,16a 0,1 ± 0,00a 1,48 ± 0,05a SGR (%/day) Sinh khối (g/m3) 495,3 ± 33,9a 1,48 ± 0,04a 530,7 ± 32,9a SR (%) 46,7 ± 2,99a 50,7 ± 2,99a NT3 NT4 (0,2%) (0,4%) 4,28 ± 4,29 ± 0,09a 0,15a 10,67 ± 10,85 ± 0,13ab 0,04b 6,38 ± 6,55 ± 0,22a 0,19a 0,1 ± 0,00a 0,1 ± 0,00a 1,52 ± 1,55 ± 0,06a 0,06a 561,8 ± 643,5 ± 14,1ab 32,3b 52,7 ± 59,3 ± 0,83ab 2,99b Thành phần hóa học thịt tôm Ẩm độ (%) Protein (%DW) Tro (%DW) Đối chứng 78,5±0,7a 23,2±2,2a 6,70±0,3a 0,1% 78,8±0,2a 25,4±0,4a 6,63±0,2a 0,2% 79,8±0,4a 24,8±0,8a 6,80±0,2a 0,4% 79,7±1,9a 25,3±0,6a 6,60±0,2a 39 Tỷ lệ thịt, tôm Nghiệ m thức Trọng lƣợng thân K/l tôm không đầu Vỏ Tỷ lệ (g) (g) % (g) % (g) (%) Đối chứng 8,88±0 ,6 5,43±0, 4a 60,1±0, 2a 2,72±0, 2a 31,6±0,1 b 4,38±0, 3a 47,6±0, 8a 0,1% 8,77±0 5,32±0, 3a 60,3±0, 6a 2,81±0, 1a 32,2±0,4 ab 4,30±0, 3a 48,5±0, 9a 0,2% 8,22±0 .3 4,95±0, 2a 59,9±0, 3a 2,67±0, 1a 32,9±0,3 a 3,95±0, 2a 47,6±0, 5a 0,4% 9,13±0 ,3 5,62±0, 2a 61,2±0, 4a 2,95±0, 1a 32,3±0,1 ab 4,41±0, 2a 48,0±0, 6a 40 [...]... dung đề tài Đánh giá ảnh hƣởng của dầu thực vật special oil lên sự tăng trƣởng và tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng, đồng thời đánh giá các chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc trong hệ thống thí nghiệm và chất lƣợng thịt tôm nuôi khi cho ăn thức ăn có bổ sung thêm dầu thực vật special oil 2 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lƣợc về tôm thẻ chân trắng 2.1.1 Nguồn gốc và phân bố Tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei,... ăn của tôm chân trắng Tôm chân trắng là loài ăn tạp thiên về động vật Giống nhƣ các loài tôm he khác, thức ăn của chúng cũng cần các thành phần protid, lipid, glucid, vitamin và khoáng…Thiếu hay không cân đối sẽ ảnh hƣởng đến sức khỏe của tôm Khả năng chuyển hóa thức ăn của tôm chân trắng rất cao, trong điều kiện nuôi lớn bình thƣờng, lƣợng cho ăn chỉ cần bằng 5% trọng lƣợng tôm Ngoài tự nhiên tôm. .. thịt tôm, thịt hàu, trùng,… Tôm chân trắng sử dụng rất hiệu quả nguồn thức ăn tự nhiên của các ao nuôi tôm, thậm chí trong điều kiện nuôi thâm canh Do đó, khi nuôi tôm thẻ chân trắng chi phí thức ăn thƣờng thấp hơn nhiều so với nuôi tôm sú, nhu cầu đạm của tôm chân trắng cũng thấp hơn tôm sú (18-35% so với 36-42%) Đặc biệt là đối tƣợng có thể sử dụng hệ thống biofloc FCR 1,2-1,4 6 2.4 Tình hình nuôi tôm. .. 4.2.3 Tỷ lệ sống (%) Sau 60 ngày nuôi thì tỷ lệ sống của tôm chân trắng L.vannamei có sự chênh lệch giữa các bể thí nghiệm, dao động trong khoảng từ 42-64% Tỷ lệ sống trung bình giữa các nghiệm thức dao động trong khoảng từ 46,7-59,3% Tỷ lệ sống đạt cao nhất ở nghiệm thức 0,4% (59,3%) và thấp nhất ở nghiệm thức đối chứng 0% (46,7%) Qua kết quả thống kê cho thấy, tỷ lệ sống của nghiệm thức 0,4% là khác... mềm vỏ và tỷ lệ sống thấp, khi tôm đạt trọng lƣợng từ 10-12 g thì có thể nuôi ở độ mặn thâp (3‰) mà ít làm ảnh hƣởng tới tăng trƣởng 10 2.6 Các nghiên cứu liên quan đến dầu thực vật Việc mở rộng các cơ sở nuôi thủy sản nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của ngƣời tiêu dùng đã dẫn đến xu hƣớng sử dụng các loại kháng sinh để nâng cao tỷ lệ sống và tăng trƣởng của động vật thủy sản Tuy nhiên, điều này... bơi vào gần bờ và sinh sống ở nề đáy của vùng cửa sông Sau vài tháng tôm con trƣởng thành, chúng lại bơi ngƣợc ra biển và tiếp diễn chu kỳ giao vĩ và sinh sản Tôm chân trắng có thể sống ở độ mặn 0,5-45‰ thậm chí tôm còn có khả năng chịu đứng độ mặn thấp hơn 0,5‰ (Menz và Blake,1980) Tôm chân trắng có khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu trong môi trƣờng nƣớc biển và nƣớc lợ (Đỗ Thị Thanh Hƣơng và ctv,... cho tôm thẻ chân trắng (Vũ Thế Trụ, 2003) Ngoài ra, hệ số tiêu tốn thức ăn của tôm chân trắng chỉ khoảng 1,2-1,4 là con số lý tƣởng để phát triển tôm chân trắng (FAO, 2004) 4 - Nhu cầu dinh dưỡng của tôm thẻ chân trắng Cũng giống nhƣ các loài tôm He khác, thức ăn của nó cũng cần các thành phần nhƣ: protein, lipid, vitamin, muối khoáng,… Thiếu hay không cân đối đều ảnh hƣởng tới sức khỏe và tốc độ tăng. .. thấy khi sử dụng rong Macrocystis xoay nhuyễn, hòa tan áo bên ngoài viên thức ăn cho tôm chân trắng, tôm sẽ tăng 11 trƣởng tốt nhất ở mức sử dụng 10% Macrocystis, và tăng trƣởng của tôm kém hơn khi sử dụng ở mức 15% và 20% Ngoài ra khi sử dụng 50% rong câu Gracilaria trong khẩu phần ăn của tôm chân trắng thì tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối của tôm đạt đƣợc là 4,7% khác biệt không đáng kể so với sử dụng... nghiệm Thí nghiệm nuôi tôm chân trắng (L.vannamei) đƣợc bố ngoài trời có che lƣới lan để hạn chế ánh sáng trực tiếp vào trong bể và thí nghiệm bố trí ngẫu nhiên Thí nghiệm đƣợc bố trí trong 12 bể gồm có 4 nghiệm thức mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần Thí nghiệm đƣợc bố trí trong nhà lƣới ngoài trời Khoa Thủy sản và chịu tác động trực tiếp của điều kiện tự nhiên nhƣ nhiệt độ, mƣa, gió và độ mặn thay đổi... Hawwaii và từ đây tôm chân trắng dần dần đƣợc lan sang các nƣớc Châu Á nhƣ Việt nam, Thái lan, Malaixia, Indonesia, Philippin,… Sản lƣợng nuôi tôm chân trắng ở Thái lan năm 2008 đạt 533,000 tấn, trong đó sản lƣợng tôm sú đạt 160,000 tấn và 373,000 tấn là tôm chân trắng Trong 10 năm lại đây, tốc độ tăng về sản lƣợng tôm thế giới khoảng 20%/năm, đã đem lại cho thế giới 3,2 triệu tấn tôm với giá trị tôm nuôi . 26 4.2.3. Tỷ lệ sống (%) 27 4.2.4. Năng suất (g/m 3 ) 28 4.3. Thành phần sinh hóa của thịt tôm 28 4.3.1 Ẩm độ 28 4.3.2 Protein 28 4.3.3 Hàm lƣợng tro 29 4.3.4. Tỷ lệ thịt, vỏ 29 iv. tuy nhiên chúng có thể sống đƣợc ở nhiệt độ 12- 28 o C có thể sống ở độ mặn trong phạm vi 5-50‰ thích hợp ở độ mặn nƣớc biển từ 28- 34‰, pH từ 7,7 -8, 3. Trứng nở ra ấu trùng ở khu vực nƣớc sâu này Hình 6: Biến động DO ở các nghiệm thức 21 Hình 7: Biến động của độ kiềm ở các nghiệm thức 22 Hình 8: Biến động của giá trị NO 2 - ở các nghiệm thức 23 Hình 9: Biến động của TAN ở các nghiệm

Ngày đăng: 22/09/2015, 17:05

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w