1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của mật độ sạ đến năng suất giống lúa ir50404 vụ đông xuân 20122013 tại huyện bình tân tỉnh vĩnh long

48 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN THỊ HẰNG ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA IR50404 VỤ ĐÔNG XUÂN 2012-2013 TẠI HUYỆN BÌNH TÂN TỈNH VĨNH LONG Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC CẦN THƠ - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA IR50404 VỤ ĐÔNG XUÂN 2012-2013 TẠI HUYỆN BÌNH TÂN TỈNH VĨNH LONG Cán hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Bảo Vệ ThS. Trần Thị Bích Vân Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hằng MSSV: 3103502 Lớp: Nông học K36 CẦN THƠ - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP . Luận văn tốt nghiệp kĩ sư nghành Nông Học ĐỀ TÀI “ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA IR50404 VỤ ĐÔNG XUÂN 2012-2013 TẠI HUYỆN BÌNH TÂN TỈNH VĨNH LONG” Do sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hằng Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét. Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2013 Cán hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Bảo Vệ ThS. Trần Thị Bích Vân i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP . Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn với đề tài: “ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA IR50404 VỤ ĐÔNG XUÂN 2012-2013 TẠI HUYỆN BÌNH TÂN TỈNH VĨNH LONG” Do sinh viên: Nguyễn Thị Hằng thực bảo vệ trước hội đồng ngày tháng năm 2013. Luận văn hội đồng chấp nhận đánh giá mức: ………………………… Ý kiến hội đồng: ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày …… tháng ……năm 2013 Thành viên Hội đồng ------------------------- ------------------------ ------------------------ DUYỆT KHOA Trưởng khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình luận văn trước đây. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hằng iii LỜI CẢM TẠ Kính dâng Ba Mẹ người suốt đời tận tụy chúng con. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Bảo Vệ cô Trần Thị Bích Vân tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn cô cố vấn học tập Trần Thị Thanh Thủy, toàn thể quý thầy cô khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng kiến thức mà quý thầy cô truyền dạy cho em suốt thời gian học tập trường. Đây hành trang vững giúp em bước vào đời. Gửi lời cảm ơn đến bạn Nông học khoá 36 đóng góp, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài. Nguyễn Thị Hằng iv LÝ LỊCH CÁ NHÂN 1. LÝ LỊCH Họ tên: Nguyễn Thị Hằng Giới tính: Nữ Sinh ngày: 24/11/1992 Nơi sinh: Tân Lược – Bình Minh – Vĩnh Long Dân tộc: Kinh Con Ông: Nguyễn Văn Năm Sinh năm: 1969 Con Bà: Đặng Thị Tạo Sinh năm: 1965 Quê quán: ấp An Thới, xã Tân An Thạnh, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. 2. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Năm 1998-2002: Trường tiểu Tân An Thạnh C. Năm 2003-2006: Trường trung học sở Tân An Thạnh. Năm 2007-2009: Trường trung học phổ thông Tân Lược. Năm 2010-2013: Vào trường Đại học Cần Thơ, theo ngành Nông học, khoá 36, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng. v NGUYỄN THỊ HẰNG. “Ảnh hưởng mật độ sạ đến suất giống lúa IR50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long”. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông học, khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ. Cán hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Bảo Vệ ThS. Trần Thị Bích Vân. TÓM LƯỢC Đề tài “Ảnh hưởng mật độ sạ đến suất lúa IR50404 vụ Đông Xuân 2012-2013 huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long” thực nhằm mục tiêu xác định mật độ gieo sạ thích hợp đến suất giống lúa IR50404 góp phần mang lại suất lợi nhuận cho người nông dân. Thí nghiệm thực từ tháng 11 năm 2012 đến tháng năm 2013. Thí nghiệm bố trí theo thể thức khối hoàn ngẫu nhiên nhân tố, lần lặp với nghiệm thức: nghiệm thức đối chứng: sạ mật độ 250 kg/ha (theo nông dân), nghiệm thức 2: sạ mật độ 187,5 kg/ha, nghiệm thức 3: sạ mật độ 125 kg/ha. Kết thí nghiệm cho thấy sạ mật độ 125 kg/ha cho số chồi/m2, số bông/m2 thấp chiều dài bông, số hạt/bông, số hạt chắc/bông, tỉ lệ hạt cao nhất. Giảm chi phí giống đồng thời đem hiệu kinh tế cao lợi nhuận tăng thêm 1.345.000 đồng/ha so với sạ mật độ 250 kg/ha. vi MỤC LỤC Trang phụ bìa . i Lời cam đoan iii Cảm tạ iv Lí lịch cá nhân . v Tóm lược vi Mục lục vii Danh mục bảng . ix Danh mục hình x Danh sách chữ viết tắt xi MỞ ĐẦU . CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT 1.1.1 Rễ . 1.1.2 Thân. . 1.1.3 Lá 1.1.4 Phát hoa hoa lúa……………………………………………………………….3 1.2 SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 1.2.1 Giai đoạn tăng trưởng 1.2.2 Giai đoạn sinh sản 1.2.3 Giai đoạn chín 1.3 YÊU CẦU CỦA CÂY LÚA . 1.3.1 Một số yêu cầu đất canh tác 1.3.2 Yêu cầu sử dụng phân bón . 1.4 MẬT ĐỘ SẠ . 1.4.1 Mật độ sạ cho lúa cao sản 1.4.2 Ảnh hưởng mật độ sạ đến sâu bệnh, sinh trưởng suất lúa . 1.5 NĂNG SUẤT VÀ THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT 11 1.5.1 Số mét vuông . 11 1.5.2 Số hạt/bông . 11 1.5.3 Phần trăm hạt . 12 1.5.4 Khối lượng 1000 hạt 12 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 13 2.1 PHƯƠNG TIỆN 13 2.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 13 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm . 13 2.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 14 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 14 2.2.2 Kĩ thuật canh tác . 15 vii 2.2.3 Các tiêu theo dõi . 15 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu . 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN. 17 3.1 GHI NHẬN TỔNG QUAN 17 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ GIEO SẠ ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU NÔNG HỌC. . 17 3.2.1 Chiều cao cây. 17 3.2.2 Số chồi/m2 19 3.2.3 Chiều dài . 20 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ GIEO SẠ ĐẾN THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT. 21 3.3.1 Các thành phần suất . 24 3.3.2 Năng suất. . 24 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ . 25 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 27 4.1 KẾT LUẬN . 27 4.2 ĐỀ NGHỊ . 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 28 PHỤ CHƯƠNG viii Mật độ gieo sạ làm ảnh hưởng đến số chồi rõ rệt. Sạ lúa mật độ khác cho số chồi khác nhau. Tuy nhiên, sạ mật độ thưa lúa đẻ nhánh nhiều, tự điều chỉnh quần thể để đảm bảo số chồi thích hợp ruộng lúa, sạ dày lúa đẻ nhánh số tự chết giai đoạn đầu không cạnh tranh ánh sáng dinh dưỡng (Nguyễn Trường Giang ctv., 2010). Số chồi ảnh hưởng đến số giai đoạn thu hoạch. Số chồi thể cho số cần thiết tạo suất hạt sau này, chồi hình thành tạo thành mà phụ thuộc vào số chồi hữu hiệu. 3.2.3 Chiều dài Qua kết Bảng 3.3 cho thấy nghiệm thức có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5%. Trong nghiệm thức sạ 250 kg/ha có chiều dài ngắn (18,30 cm), nghiệm thức sạ 125 kg/ha có chiều dài dài (19,75 cm). Bảng 3.3 Chiều dài giống lúa IR50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Mật độ sạ (kg/ha) Chiều dài (cm) 250 (ĐC) 18,30 b 187,5 18,94 ab 125 19,75 a F * CV (%) 2,19 Ghi chú: Trong cột, số chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua phép thử LSD; *: khác biệt có ý nghĩa mức 5%. Kết tương tự với kết Trần Thị Sửu (1986), mật độ sạ cao chiều dài giảm, mật độ sạ 100 kg giống/ha chiều dài cao 15 cm chiều dài thấp mật độ sạ 300 kg giống/ha với chiều dài 14,2 cm. Chiều dài đặc điểm di truyền giống, thay đổi tùy theo giống, vùng đất kỹ thuật canh tác. Chiều dài tính từ đốt cổ đến đầu mút bông. Nhìn chung, chiều dài có liên quan đến số hạt/bông. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) cho rằng, thời kì phân hóa đòng hình thành thiếu ánh sáng ngắn lại. Trong điều kiện sạ thưa lúa có khuynh hướng nhận nhiều ánh sáng để quang hợp, sản phẩm quang hợp tích lũy, lúa trổ thoát đòng dẫn đến lúa dài điều kiện 20 sạ thưa. Trịnh Quang Khương (2010), sạ thưa có số bông/m2 sạ dày chiều dài cao so với sạ dày. 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ GIEO SẠ ĐẾN CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT 3.3.1 Các thành phần suất 3.3.1.1 Số đơn vị diện tích Qua kết trình bày Bảng 3.4 cho thấy, số mét vuông biến thiên từ 635,11 bông/m2 đến 834,22 bông/m2 có khác biệt ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5%. Trong đó, nghiệm thức sạ với mật độ 250 kg/ha có số cao (834,22 bông/m2), thấp nghiệm thức sạ 187,5 kg/ha (672,45 bông/m2) 125 kg/ha (635,11 bông/m2). Đối với nghiệm thức sạ với mật độ 125 kg/ha số hình thành thân chồi hình thành giai đoạn nhảy chồi hữu hiệu, nghiệm thức sạ với mật độ 187,5 kg/ha 250 kg/ha số hình thành thân chính. Mật độ sạ ảnh hưởng lớn đến nhảy chồi hữu hiệu hình thành số đơn vị diện tích, với mật độ sạ dày cản trở việc nhảy chồi hữu hiệu dẫn đến làm ảnh hưởng đến hình thành số đơn vị diện tích, ngược lại sạ thưa tốt cho việc nhảy chồi hữu hiệu hình thành số đơn vị diện tích. Mật độ sạ cao số đơn vị diện tích tăng số hạt trọng lượng hạt giảm. Vì vậy, suất cao lúa cần có số bông/m2 vừa phải. Các giống lúa thấp cứng có số bông/m2 trung bình phải đạt 500-600 bông/m2 lúa sạ 350-450 bông/m2 lúa cấy cho suất cao. Vì vậy, muốn có số bông/m2 cao phải ý đến thời kỳ đẻ nhánh hữu hiệu, đẻ nhánh hữu hiệu kết thúc trước đẻ nhánh tối đa từ 10 - 12 ngày, nhánh đẻ thời gian có khả hình thành cao (Nguyễn Đình Giao ctv., 1997). 3.3.1.2 Số hạt Dựa vào kết Bảng 3.4 cho thấy số hạt biến thiên từ 70 đến 79 hạt nghiệm thức sạ 250 kg/ha có số hạt thấp (70 hạt/bông), nghiệm thức sạ 125 kg/ha có số hạt cao (79 hạt/bông) khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5%. Số hạt nhân tố thứ hai ảnh hưởng đến suất. Số hạt/bông tùy thuộc vào số hoa phân hóa hạt bị lép trình phát triển. Số hạt/bông bị ảnh hưởng yếu tố di truyền, kỹ thuật canh tác điều kiện thời tiết. Do đó, để có số hạt nhiều cần cung cấp đầy 21 đủ chất dinh dưỡng, yếu tố thời tiết bất lợi mưa gió thường xuyên xảy khoảng thời gian từ trước trổ đến sau trổ ảnh hưởng lớn đến thụ phấn thụ tinh hạt lúa ảnh hưởng đến hình thành số hạt/bông sau này. Bên cạnh đó, việc quản lý đẻ chồi lúa, hạn chế số chồi vô hiệu, đảm bảo số lượng chồi hữu hiệu thích hợp sinh biện pháp kỹ thuật quan trọng giúp gia tăng suất lúa. Khi số đơn vị diện tích cao xảy tượng cạnh tranh dinh dưỡng làm cho nhỏ, ngắn làm giảm số hạt/bông (Nguyễn Đình Giao ctv., 1997). 3.3.1.3 Số hạt Qua kết trình bày Bảng 3.4 cho thấy nghiệm thức sạ 250 kg/ha có số hạt thấp (51 hạt chắc/bông), cao nghiệm thức sạ 187,5 kg/ha (59 hạt chắc/bông) 125 kg/ha có số hạt (64 hạt chắc/bông) khác biệt có ý nghĩa mức 5%. Bảng 3.4 Các thành phần suất giống lúa IR50404 vụ Đông Xuân năm 20122013 huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. (hạt) Số hạt chắc/bông (hạt) Tỉ lệ hạt (%) Trọng lượng 1000 hạt (g) 834,22a 70b 51b 72,35b 27,04 187,5 672.45b 74ab 59a 78,69a 26,76 125 635.11b 79a 64a 80,53a 27,38 F * * * * ns CV (%) 8,87 3,43 5,31 3,44 1,22 Mật độ sạ Số bông/m2 Số hạt/bông (kg/ha) (bông) 250 (ĐC) Ghi chú: Trong cột, số chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua phép thử LSD; *: khác biệt có ý nghĩa mức 5%. Số hạt cao suất lúa cao. Số hạt phụ thuộc vào số hoa bông, đặc tính sinh lý lúa chịu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh. Kết phù hợp với kết Trần Thị Sửu (1986) cho rằng, sạ với mật độ dày số hạt thấp so với trường hợp sạ thưa. Như vậy, mật độ sạ có ảnh hưởng rõ đến số hạt bông, sạ với mật độ thưa số hạt chắc/bông cao ngược lại sạ với mật độ dày số hạt chắc/bông thấp. Ở đây, sạ với mật độ 125 kg/ha có số hạt cao 22 nhất. Ở giống lúa cải thiện, số hạt chắc/bông từ 80-100 hạt lúa sạ tốt điều kiện Đồng sông Cửu Long (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). 3.3.1.4 Tỉ lệ hạt (%) Qua Bảng 3.4 cho thấy có khác biệt thống kê tỉ lệ hạt mức ý nghĩa 5%. Tỉ lệ hạt cao nghiệm thức sạ 187,5 kg/ha (78,69%) 125 kg/ha (80,53%), thấp nghiệm thức sạ 250 kg/ha (72,35%). Tỉ lệ hạt cao suất thực tế cao, muốn có suất cao tỉ lệ hạt phải 80%. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) tỉ lệ hạt yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất, tỉ lệ hạt định từ đầu thời kỳ phân hóa đòng đến lúa vào quan trọng thời kỳ phân bào giảm nhiễm, trổ bông, phơi màu, thụ phấn, thụ tinh vào chắc. Tỉ lệ hạt tùy thuộc vào số hoa bông, đặc tính sinh lý lúa chịu ảnh hưởng lớn điều kiện ngoại cảnh, thường số hoa nhiều dẫn đến tỉ lệ hạt thấp. Tỉ lệ hạt cao sạ mật độ thưa ngược lại tỉ lệ hạt thấp sạ mật độ dày. Ở đây, với mật độ sạ 125 kg/ha 187,5 kg/ha có tỉ lệ hạt cao so với sạ mật độ 250 kg/ha. Việc áp dụng kỹ thuật giảm mật độ gieo sạ cho tỉ lệ hạt cao. 3.3.1.5 Trọng lượng 1000 hạt Trọng lượng 1000 hạt yếu tố cuối tạo nên suất lúa, trọng lượng 1000 hạt dao động từ 26,76 g đến 27,38 g (Bảng 3.4) không khác biệt qua phân tích thống kê nghiệm thức. Điều chứng tỏ trọng lượng 1000 hạt đặc tính di truyền ổn định cho giống, bị ảnh hưởng điều kiện môi trường có hệ số di truyền cao. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) trọng lượng hạt định từ thời kì phân hóa hoa đến lúa chín, quan trọng thời kì giảm nhiễm tích cực vào rộ. Trọng lượng 1000 hạt hai phận cấu thành, trọng lượng vỏ trấu trọng lượng hạt gạo. Trọng vỏ trấu thường chiếm 20% trọng lượng hạt gạo chiếm 80% trọng lượng toàn hạt. Muốn có trọng lượng hạt gạo cao phải tác động vào hai yếu tố (Nguyễn Đình Giao ctv., 1997). Trọng lượng 1000 hạt thường đặc tính ổn định giống kích thước hạt bị kiểm tra chặt chẽ kích thước vỏ trấu, hạt sinh trưởng lớn khả vỏ trấu dù điều kiện thời tiết nguồn cung cấp dinh dưỡng tốt. Tuy nhiên, kích thước vỏ trấu bị thay đổi chút xạ mặt trời tuần trước trổ gié hoa điều kiện môi trường có ảnh hưởng phần vào thời kì giảm nhiễm cỡ hạt vào rộ độ hạt (Yoshida, 1981). Đặc tính trọng 23 lượng 1000 hạt chịu tác động môi trường có hệ số di truyền cao. Như vậy, giảm mật độ sạ chưa làm tăng trọng lượng 1000 hạt. Vì vậy, việc chọn giống có trọng lượng 1000 hạt cao điều cần thiết (Lê Xuân Thái, 2003). 3.3.2 Năng suất 3.3.2.1 Năng suất lý thuyết Kết trình bày Bảng 3.5 cho thấy suất lý thuyết dao động khoảng 10,01 tấn/ha đến 11,74 tấn/ha không khác biệt qua phân tích thống kê. Kết thu cho thấy suất lý thuyết thu nghiệm thức tương đối cao. Năng suất lý thuyết hình thành chịu ảnh hưởng trực tiếp yếu tố, gọi thành phần suất lúa. Đó yếu tố: số bông/m2, số hạt/bông, tỷ lệ hạt trọng lượng 1000 hạt. Các tiêu cao suất lý thuyết cao. Bốn thành phần cấu thành suất lý thuyết gia tăng suất lúa cao, lúc bốn thành phần đạt cân tối hảo suất lúa đạt tối đa. Nếu bốn thành phần thay đổi ảnh hưởng đến thành phần lại làm giảm suất (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Như vậy, để nâng cao suất lúa phải tạo điều kiện cho thành phần suất đạt đến mức độ cân khả cho suất thành phần này. Để cải thiện suất trồng dựa vào mật độ trồng, diện tích lá, điều kiện đất đai để đạt suất cao nhất. Bảng 3.5 Ảnh hưởng mật độ sạ đến suất (tấn/ha) giống lúa IR50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Năng suất (tấn/ha) Mật độ sạ (kg/ha) Năng suất lý thuyết Năng suất thực tế 250 (ĐC) 11,48 6,87 187,5 10,01 6,95 125 11,74 7,03 F ns ns CV (%) 8,32 6,30 Ghi chú: ns: Trong cột, số chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua phép thử LSD; ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê. 24 3.3.2.2 Năng suất thực tế Năng suất thực tế trình bày Bảng 3.5 cho thấy suất dao động từ 6,87 tấn/ha đến 7,03 tấn/ha khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức. Năng suất thực tế chịu ảnh hưởng gián tiếp nhiều yếu tố như: giống, kỹ thuật canh tác, khí hậu điều kiện ngoại cảnh,… Bên cạnh đó, còn chịu chi phối trực tiếp yếu tố như: số đơn vị diện tích, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc,… Đây tiêu để đánh giá hiệu trình sản xuất hiệu lợi nhuận. Vì vậy, suất thực tế cao hiệu sản xuất cao, lợi nhuận cao. Trong thực tế, suất thực tế thấp nhiều so với suất lý thuyết hạn chế mặt sinh học, thích nghi giống với điều kiện đất, nước, dinh dưỡng, sâu bệnh, cỏ dại. Trong đó, kiến thức tập quán canh tác nông dân quan trọng, chi phí lợi nhuận yếu tố ảnh hưởng đến việc đầu tư làm ảnh hưởng đến suất lúa (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). 3.4 Ảnh hưởng mật độ sạ đến hiệu kinh tế Qua kết trình bày Bảng 3.6 cho thấy giảm mật độ sạ suất lúa có tăng lên, nhiên khác biệt mặt thống kê nghiệm thức. Sạ với mật độ 187,5 kg/ha giảm lượng giống 62,5 kg/ha sạ với mật độ 125 kg/ha giảm lượng giống đáng kể 125 kg/ha. Giảm mật độ sạ cho lợi nhuận cao so với nghiệm thức đối chứng, lợi nhuận cao sạ với mật độ 125 kg/ha lợi nhuận tăng thêm 1.345.000 (đồng/ha) so với mật độ sạ 250 kg/ha 25 Bảng 3.6 Hiệu kinh tế giống lúa IR50404 vụ Đông Xuân 2012-2013 huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Mật độ sạ (kg/ha) Chỉ tiêu 250 (Đối chứng) 187,5 125 - 312.500 625.000 6,87 6,95 7,03 - 0,08 0,16 4.500 4.500 4.500 Tổng chi giảm (đồng/ha) - 312.500 625.000 Tổng thu tăng (đồng/ha) - 360.000 720.000 - 672.500 1.345.000 Chi phí giống giảm (đồng/ha) Năng suất (tấn/ha) Năng suất tăng (tấn/ha) Giá lúa (đồng/kg) Lợi nhuận tăng thêm (đồng/ha) Năng suất tăng = Năng suất nghiệm thức - Năng suất đối chứng Lợi nhuận tăng thêm = Tổng chi giảm + Tổng thu tăng 26 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT KUẬN Sạ mật độ 125 kg/ha cho số chồi/m2, số bông/m2 thấp chiều dài bông, số hạt/bông, số hạt chắc/bông, tỉ lệ hạt cao nhất. Giảm chi phí giống đồng thời đem hiệu kinh tế đạt cao lợi nhuận tăng thêm 1.345.000 đồng/ha so với sạ mật độ 250 kg/ha. 4.2 ĐỀ NGHỊ Áp dụng sạ thưa với mật độ 125 kg/ha nhằm mang lại suất hiệu kinh tế cao nhất. 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO AKITA, 1989. Improving yield potencial in tropical rice. Progress in irrigated Rice Research. IRRI. Philippines. P 13-41. BÙI HUY ĐÁP, 1980. Lúa Việt Nam vùng Nam Đông Nam Châu Á. Nhà Xuất Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh. ĐINH VĂN LỮ, 1978. Giáo trình lúa. Nhà Xuất Nông nghiệp Hà Nội. ĐINH THẾ LỘC VÀ PHẠM VĂN DUỆ, 2006. Giáo trình kỹ thuật trồng lúa. Nhà Xuất Hà Nội. ĐỖ ÁNH, 2003. Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng. Nhà Xuất Nông nghiệp. Tủ sách Đại học Cần Thơ. HÀ CÔNG VƯỢNG, 1997. Giáo trình kỹ thuật trồng lúa. Nhà Xuất Hà Nội. HILL J.C., BAYER D. E., BOCCHI S., AND CHAMPEET W. S. 1990. Direct seeled rice in the temperate climates of Australia, Italia and North America. Enfield N. H. (USA) and Los Banos (Philippines): Science Publishers, Inc., and IRRI. pp. 155-161. HIRAOKA H. 1996. On the progress and features in the wet seeded rice cultivation in the Mekong Delta in Vietnam. In Rice Research and Development of in Vietnam for the 21st Century. LÊ XUÂN THÁI, 2003. So sánh đánh giá tính ổn định suất giống lúa cao sản Đồng sông Cửu Long. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông họcĐại học Cần Thơ. NGUYỄN ĐÌNH GIAO, NGUYỄN THIỆN HUYÊN, NGUYỄN HỮU TỀ VÀ HÀ CÔNG VƯỢNG, 1997. Giáo trình lương thực tập I - lúa, Trường Đại học Nông nghiệp I môn lương thực, nhà xuất Nông Nghiệp Hà nội NGUYỄN NGỌC ĐỆ VÀ PHẠM THỊ PHẤN, 2004. Nghiên cứu xây dựng quy trình thâm canh tổng hợp cho nhóm lúa thơm xuất vùng ven biển cao Đồng sông Cửu Long (2002-2004). Viện Nghiên Cứu Phát triển Hệ thống Canh tác Đồng sông Cửu Long. Trường Đại học Cần Thơ. NGUYỄN NGỌC ĐỆ, 2008. Giáo trình lúa. Viện nghiên cứu phát triển Đồng sông Cửu Long. Trường Đại học Cần Thơ. NGUYỄN THÀNH HỐI, 2011. Bài giảng Cây Lúa. Bộ môn Khoa học trồng. Trường Đại học Cần Thơ. 28 NGUYỄN TRƯỜNG GIANG VÀ PHẠM VĂN PHƯỢNG, 2010. Ảnh hưởng mật độ sạ đến suất lúa vụ Hè Thu 2010 huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí khoa học 2011:18b 248-253. Đại học Cần Thơ. NGUYỄN VĂN HOAN, 1995. Kĩ thuật thâm canh lúa hộ nông dân. Nhà Xuất Nông nghiệp Hà Nội. NGUYỄN VĂN LUẬT, 2001. Cây Lúa Việt Nam Thế Kỉ 20. Nhà Xuất Nông nghiệp Hà Nội. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG, LÊ VĂN NGHĨA, LÊ QUỐC PHONG VÀ NGUYỄN ĐĂNG NGHĨA. 2000. Sổ tay sử dụng phân bón. Nhà xuất Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh. SINGH G. 1990. Effect of cultural practice for Semi deep water rice on field and net income. International Rice Research New Letter. SOUICHI YOSHIDA, 1981. Cơ sở khoa học lúa. IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines (Bản dịch Trần Minh Thành – Trường Đại học Cần Thơ). TÔN THẤT TRÌNH, 1968. Kỹ thuật trồng lúa cải thiện. Viện Đại học Cần Thơ xuất bản. Trang 99-116. TRẦN THỊ NGỌC HUÂN, TRỊNH QUANG KHƯƠNG, PHẠM SỸ TÂN VÀ HIRAOKA, 1999. Phân tích tương quan hệ số Path suất thành phần suất lúa sạ thẳng ảnh hưởng mật độ sạ. Tạp chí Omnrice số 7/1999. Trang 85-90. TRẦN THỊ SỬU, 1986. Ảnh hưởng mật độ sạ liều lượng phân đạm-lân suất lúa cải tiến MTL63 Châu Thành-Bến Tre vụ Đông Xuân 1985-1986. Luận văn Tốt nghiệp Đại học-Trường Đại học Cần Thơ. TRỊNH QUANG KHƯƠNG, 2010. Cải thiện canh tác biện pháp luân canh, điều chỉnh mật độ sạ, lượng phân đạm quản lý nước Đồng sông Cửu Long. Luận án Tiến sĩ, Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, Đại học Cần Thơ. Trang 5-18. VÕ TÒNG XUÂN VÀ HÀ TRIỀU HIỆP. 1998. Trồng lúa. Nhà xuất Nông Nghiệp WASANO K., 1987. Rice culture under the different irrigation systems in Nong wai pioneer agriculture project area of Khou Kean, Thailan, Journal of the Faculty of Agriculture Kyushu University. pp. 187-189. 29 PHỤ CHƯƠNG Phụ chương Bảng phân tích phương sai chiều cao (cm) lúc 20 ngày sau sạ lúa IR50404 vụ Đông Xuân 2012-2013 huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 2,368 1,184 2,402 0,206 Nghiệm thức 16,140 8,070 16,370* 0,012 Sai số 1,972 0,493 Tổng 12512,268 (*) khác biệt mức ý nghĩa 5% CV (%) = 1,88 0,109 Phụ chương Bảng phân tích phương sai chiều cao (cm) lúc 40 ngày sau sạ lúa 0,109ns IR50404 vụ Đông Xuân 2012-2013 huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Lặp lại 3,946 Nghiệm thức 49,951 Sai số 38,737 Tổng 36401,936 CV (%) = 4,57 0,021 Trung bình bình0,192 phương 1,973 7,402 24,975 9,684 4013,604 F Xác suất 0,204 0,824 2,579 ns 0,191 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chương Bảng phân tích phương sai chiều cao (cm) lúc 60 ngày sau sạ lúa IR50404 vụ Đông Xuân 2012-2013 huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 0,114 0,057 0,038 0,963 Nghiệm thức 71,217 35,609 24,085 ** 0,006 Sai số 5,914 1,478 Tổng 45145,704 CV (%) = 1,72 (**) khác biệt mức ý nghĩa 1% Phụ chương Bảng phân tích phương sai chiều cao (cm) lúc thu hoạch lúa IR50404 vụ Đông Xuân 2012-2013 huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 18,733 9,367 0,510 0,635 Nghiệm thức 25,616 12,808 0,698 ns 0,550 Sai số 73,416 18,354 Tổng 71111,592 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê CV (%) = 4,82 Phụ chương Bảng phân tích phương sai số chồi/m2 lúc 20 ngày sau sạ lúa IR50404 vụ Đông Xuân 2012-2013 huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 4475.533 2237,767 2,238 0,276 Nghiệm thức 21577,737 10788,868 10,788 * 0,036 Sai số 4000,168 1000,042 Tổng 3757890,519 (*) khác biệt mức ý nghĩa 5% CV (%) = 5,15 Phụ chương Bảng phân tích phương sai số chồi/m2 lúc 40 ngày sau sạ lúa IR50404 vụ Đông Xuân 2012-2013 huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 7216,667 3608,333 1,580 0,312 Nghiệm thức 13650,000 6825,000 2,989 ns 0,161 Sai số 9133,333 2283,333 Tổng 5959225,000 CV (%) = 7,94 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chương Bảng phân tích phương sai số chồi/m2 lúc 60 ngày sau sạ lúa IR50404 vụ Đông Xuân 2012-2013 huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 5203,823 2601,912 1,129 0,408 Nghiệm thức 48308,234 24154,117 10,483 * 0,026 Sai số 9216,105 2304,026 Tổng 5001152,854 (*) khác biệt mức ý nghĩa 5% CV (%) = 6,79 Phụ chương Bảng phân tích phương sai số chồi/m2 lúc thu hoạch lúa IR50404 vụ Đông Xuân 2012-2013 huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 14565,371 7282,685 1,815 0,275 Nghiệm thức 67211,836 33605,918 8,373 * 0,037 Sai số 16054,416 4013,604 Tổng 4685053,191 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê CV (%) = 8,87 Phụ chương Bảng phân tích phương sai chiều dài lúa IR50404 vụ Đông Xuân 2012-2013 huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 0,224 0,122 0,706 0,546 Nghiệm thức 3,183 1,592 9,203 * 0,032 Sai số 0,692 0,173 Tổng 3252,359 CV (%) = 2,19 (*) khác biệt mức ý nghĩa 5% Phụ chương 10 Bảng phân tích phương sai số bông/m2 lúa IR50404 vụ Đông Xuân 2012-2013 huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 14565,371 7282,685 1,815 0,275 Nghiệm thức 67211,836 33605,918 8,373 * 0,037 Sai số 16054,416 4013,604 Tổng 4685053,191 (*) khác biệt mức ý nghĩa 5% CV (%) = 8,87 Phụ chương 11 Bảng phân tích phương sai số hạt/bông lúa IR50404 vụ Đông Xuân 2012-2013 taị huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 99,774 49,887 7,663 0,043 Nghiệm thức 120,422 60,211 9,248 * 0,032 Sai số 26,042 6,510 Tổng 50612,071 (*) khác biệt mức ý nghĩa 5% CV (%) = 3,43 Phụ chương 12 Bảng phân tích phương sai số hạt chắc/bông lúa IR50404 vụ Đông Xuân 2012-2013 huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 57,792 28,896 3,051 0,157 Nghiệm thức 258,356 129,178 13,640 * 0,016 Sai số 37,881 9,470 Tổng 30474,789 CV (%) = 5,31 (*) khác biệt mức ý nghĩa 5% Phụ chương 13 Bảng phân tích phương sai tỉ lệ hạt lúa IR50404 vụ Đông Xuân 2012-2013 huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 28,679 14,449 2,038 0,245 Nghiệm thức 110,590 55,295 7,860 * 0,041 Sai số 28,139 7,035 Tổng 53795,160 (*) khác biệt mức ý nghĩa 5% CV (%) = 3,44 Phụ chương 14 Bảng phân tích phương sai trọng lượng 1000 hạt lúa IR50404 vụ Đông Xuân 2012-2013 huyện Bình Tân-tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình Bình phương F Xác suất Lặp lại 1,961 0,980 8,971 0,033 Nghiệm thức 0,585 0,293 2,678 ns 0,183 Sai số 0,437 0,109 Tổng 6593,176 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê CV (%) = 1,22 Phụ chương 15 Bảng phân tích phương sai suất lí thuyết lúa IR50404 vụ Đông Xuân 2012-2013 huyện Bình Tân-tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 6,266 3,133 3,685 0,124 Nghiệm thức 5,235 2,617 3,078 ns 0,155 Sai số 3,401 0,850 Tổng 1118,692 CV (%) = 8,32 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chương 16 Bảng phân tích phương sai suất thực tế lúa IR50404 vụ Đông Xuân 2012-2013 huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 2,462 1,231 6,422 0,056 Nghiệm thức 0,042 0,021 0,109 ns 0,900 Sai số 0,767 0,192 Tổng 437,992 CV (%) = 6,30 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê [...]... trưởng của giống lúa IR50404 vụ Đông Xuân 2012-2013 tại Bình Tân- Vĩnh Long 3.2 20 Các thành phần năng suất của giống lúa IR50404 vụ Đông Xuân 2012-2013 tại Bình Tân- Vĩnh Long 3.5 22 Năng suất của giống lúa IR50404 vụ Đông Xuân 2012-2013 tại Bình Tân- Vĩnh Long 3.6 19 Chiều dài bông của giống lúa IR50404 vụ Đông Xuân 2012-2013 tại Bình Tân- Vĩnh Long 3.4 18 Số chồi qua các giai đoạn sinh trưởng của giống lúa. .. giải pháp nhằm làm giảm sự gây hại của sâu bệnh, giảm được lượng giống gieo sạ, tăng năng suất và hiệu quả kinh tế Do đó, đề tài Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đến năng suất của giống lúa IR50404 trong vụ Đông Xuân 2012-2013 tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long được thực hiện nhằm mục tiêu xác định mật độ gieo sạ thích hợp đến năng suất lúa IR50404 góp phần nâng cao năng suất và lợi nhuận cho người dân... lượng giống gieo sạ hợp lý, mật độ vừa phải sẽ rất có ý nghĩa trong việc làm giảm sự phát triển của dịch hại 1.4.2.2 Ảnh hưởng của mật độ sạ đến sinh trưởng và năng suất lúa Mật độ là yếu tố chi phối chặt chẽ quá trình phát triển của cả quần thể, với khả năng đẻ nhánh giúp cho quần thể ruộng lúa có khả năng điều tiết rất nhanh Khả năng này còn tùy thuộc vào khả năng đâm chồi của giống và mật độ gieo sạ. .. và cỏ dại (Singh, 1990) 8 Ở Đồng bằng sông Cửu Long, những nghiên cứu về mật độ sạ, phương pháp sạ đã khuyến cáo sạ ở mật độ 100 kg giống/ ha cho năng suất tương đương hoặc cao hơn sạ ở mật độ 200 kg giống/ ha, sạ thưa có số bông ít hơn sạ dày, nhưng bông dài và số hạt chắc trên bông nhiều Nếu sạ hàng thì mật độ sạ 50, 75, 125 kg giống/ ha cho năng suất lúa không khác biệt nhau (Trịnh Quang Khương, 2010)... việc nâng cao năng suất lúa Mật độ tốt nhất sẽ cho năng suất cao nhất, tăng hay giảm mật độ đều làm cho năng suất giảm theo 10 1.5 NĂNG SUẤT VÀ THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT Năng suất được hình thành và chịu ảnh hưởng trực tiếp của bốn yếu tố gọi là bốn thành phần năng suất lúa Đó là các yếu tố: số bông trên đơn vị diện tích, số hạt/bông, tỉ lệ hạt chắc và trọng lượng 1000 hạt Mỗi thành phần năng suất được quyết... thì mật độ sạ từ 120-840 hạt/m2 đều cho năng suất 9,8-10,6 tấn/ha (Hill và ctv., 1990) Viện nghiên cứu lúa Đồng bằng sông Cửu Long đã thực hiện nhiều thí nghiệm về điều chỉnh mật độ sạ, các kết quả cho thấy nếu ruộng lúa bằng phẳng, quản lý nước tốt, khi gieo sạ với mật độ 75-125 kg giống/ ha cho năng suất tương đương hoặc cao hơn sạ với mật độ 200-250 kg giống/ ha (Trịnh Quang Khương, 2010) Mật độ sạ. .. được năng suất cao đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trên thị trường còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó mật độ gieo sạ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành bông, yếu tố quan trọng nhất của năng suất (Nguyễn Văn Luật, 2001) Ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), những nghiên cứu về mật độ sạ, phương pháp sạ và đã khuyến cáo sạ ở mật độ 100 kg giống/ ha cho năng suất tương đương hoặc cao hơn sạ ở mật. .. sinh trưởng của giống lúa IR50404 vụ Đông Xuân 2012-2013 tại Bình Tân- Vĩnh Long 3.3 Trang 24 Hiệu quả kinh tế của giống lúa IR50404 vụ Đông Xuân 2012-2013 tại Bình Tân- Vĩnh Long 26 ix DANH MỤC HÌNH Tựa hình Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Trang 14 x DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật ctv, : cộng tác viên ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long ha : hecta NSS : Ngày sau sạ Rep : Replication (lần... của mật độ sạ đến sâu bệnh Hiện nay, lượng giống lúa cao sản ngắn ngày sạ lan được khuyến cáo là 150 kg giống/ ha Tuy nhiên, trong thực tế sản xuất người trồng lúa thường theo tập quán sạ với mật độ cao, lượng giống gieo sạ từ 200-300 kg giống/ ha (Nguyễn Văn Luật, 2001) Với lượng giống gieo sạ nhiều như thế thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự tiếp nhận ánh sáng của từng cây lúa trong quần thể ruộng lúa, ... phù hợp với kết quả của Trần Thị Sửu (1986) cũng cho rằng, sạ với mật độ càng dày thì số hạt chắc trên bông càng thấp so với trường hợp sạ thưa Như vậy, mật độ sạ có ảnh hưởng rõ đến số hạt chắc trên bông, sạ với mật độ thưa thì số hạt chắc/bông sẽ càng cao và ngược lại sạ với mật độ dày số hạt chắc/bông sẽ thấp Ở đây, sạ với mật độ 125 kg/ha có số hạt chắc cao 22 nhất Ở các giống lúa cải thiện, số hạt . sinh trưởng và năng suất lúa 9 1 .5 NĂNG SUẤT VÀ THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT 11 1 .5. 1 Số bông trên mét vuông 11 1 .5. 2 Số hạt/bông 11 1 .5. 3 Phần trăm hạt chắc 12 1 .5. 4 Khối lượng 1000 hạt 12 CHƯƠNG. thường ở dạng hợp chất oxide hóa (P 2 O 5 ). Các loại phân lân phổ biến là Super lân 15- 18% P 2 O 5 , lân Văn Điển 8-10% P 2 O 5 , DAP (18N-46P 2 O 5 -0K 2 O), NPK + Cht kali (K): Kali là. 1 đối chứng: sạ mật độ 250 kg/ha (theo nông dân), nghiệm thức 2: sạ mật độ 187 ,5 kg/ha, nghiệm thức 3: sạ mật độ 1 25 kg/ha. Kết quả thí nghiệm cho thấy sạ mật độ 1 25 kg/ha cho số chồi/m 2 ,

Ngày đăng: 22/09/2015, 16:13

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN