Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê tại Công ty TNHH sản xuất và Thương mại Thái Hòa
Chuyên đề thực tập PHÂN MỞ ĐẦU Hiện nay trong xu hướng toàn cầu hóa, vấn đề mở cửa và hội nhập đã và đang cả thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng chú trọng. Các Doanh nghiệp nói chung không chỉ muốn phát triển ngành hàng kinh doanh của mình trong thị trưòng nội địa mà luôn muốn tiến sâu ra thị trường quốc tế. Thị trường Quốc tế luôn luôn biến động, hoạt động xuất nhập khẩu tuy không còn mới mẻ song nó luôn mang tính thời sự cấp bách và là mối quan tâm hàng đầu của các Doanh nghiệp trong nền kinh tế Quốc dân. Xuất khẩu đóng góp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thúc đẩy nền sản xuất phát triển, tạo tiền đề cho mọi ngành cùng có cơ hội phát triển, tăng cường hiệu quả sản xuất của từng nước, giúp các nước tạo ra năng lực sản xuất mới do có sự phân công lao động quốc tế. Với những lý do trên và cùng với sụ giúp đỡ của Cô giáo TS.Nguyễn Thị Tuyết Mai và các cô chú trong Công ty TNHH sản xuất và thương mại Thái Hòa tôi đã chọn chuyên đề :" Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Thái Hòa". Nội dung chuyên đề bao gồm các phần sau: Chương 1: Tổng quan về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng xuất khẩu cà phê của công ty TNHH sản xuất và thương mại THÁI HÒA Chương 3: giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của công ty. Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47 1 Chuyên đề thực tập CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP I. Hoạt động xuất khẩu hàng hóa 1. Khái niệm về xuất khẩu hàng hóa Xuất khẩu hàng hóa là việc bán hàng cho các tổ chức nước ngoài được sự chấp nhận của nhà nước ( gồm hàng hóa hữu hình và dịch vụ). 2. Các hình thức xuất khẩu hàng hóa. 2.1. Xuất khẩu trực tiếp: Xuất khẩu trực tiếp là hình thức xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước tới khách hàng nước ngoài thông qua tổ chức của mình. Xuất khẩu trực tiếp có thể làm tăng thêm rủi ro trong kinh doanh nhưng nó lại có ưu điểm: - Giảm bớt chi phí trung gian do đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. - Doanh nghiệp có thể liên hệ trực tiếp và đều đặn với khách hàng và với thị trường nước ngoài từ đó nắm bắt ngay được nhu cầu, xu hướng biến động của thị trường, tình hình của khách hàng nên có thể đưa ra những chính sách linh hoạt về sản phẩm sao cho phù hợp. Nhờ đó việc mở rộng thị trường cho sản phẩm sẽ thuận lợi hơn. Xuất khẩu trực tiếp thường được áp dụng ở những doanh nghiệp có nguồn vốn đủ lớn, đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực và trình độ chuyên môn cao đồng thời sản phẩm được xuất khẩu thường đã có vị thế trên thị trường trong nước và quốc tế. 2.2 Xuất khẩu uỷ thác Xuất khẩu uỷ thác là hình thức mà trong đó đơn vị kinh doanh xuất khẩu đóng vai trò là người trung gian cho đơn vị sản xuất đứng ra ký kết hợp đồng Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47 2 Chuyên đề thực tập mua bán ngoại thương, tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá cho nhà sản xuất để qua đó hưởng "phí uỷ thác"(thường tính theo % giá trị lô hàng). Hình thức này có ưu điểm là dễ áp dụng, doanh nghiệp không phải bận tâm việc đàm phán ký kết hợp đồng, các thủ tục xuất nhập khẩu do đó tiết kiệm được thời gian, giảm rủi ro và chuyên tâm vào sản xuất. Tuy nhiên nó có hạn chế là lợi nhuận bị chia sẻ, việc thu thập thông tin thị trường gặp khó khăn do đó khó có phản ứng linh hoạt với những biến động của thị trường. Hình thức này được áp dụng chủ yếu ở những doanh nghiệp có tiềm lực hạn chế, chưa có chỗ đứng thật vững chắc trên thị trường. 2.3 Buôn bán đối lưu Buôn bán đối lưu là một phương thức giao dịch trao đổi hàng hoá, trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng giao đi có giá trị tương xứng với lượng hàng nhận về. ở đây mục đích của xuất khẩu không phải nhằm thu về ngoại tệ, mà nhằm thu về một hàng hoá khác có giá trị tương đương. Lợi ích của buôn bán đối lưu là nhằm tránh những rủi ro về biến động tỷ giá hối đoái trên thị trường ngoại hối. Đồng thời còn có lợi khi các bên không đủ ngoại tệ để thanh toán cho lô hàng nhập khẩu của mình. Thêm vào đó, đối với một quốc gia buôn bán đối lưu có thể làm cân bằng hạng mục thường xuyên trong cán cân thanh toán. Tuy nhiên buôn bán đối lưu làm hạn chế quá trình trao đổi hàng hoá, việc giao nhận hàng hoá khó tiến hành được thuận lợi. Hình thức này thường áp dụng ở tầm quốc gia hoặc những tập đoàn công ty lớn, các bên tham gia thường đã có quan hệ buôn bán với nhau từ trước. 2.4 Giao dịch qua trung gian Giao dịch qua trung gian là phương thức giao dịch mà mọi việc thiết lập quan hệ giữa người bán và người mua đều phải thông qua người thứ ba còn gọi là người trung gian buôn bán. Trung gian buôn bán phổ biến trên thị trường là môi giới hay còn gọi là đại lý. Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47 3 Chuyên đề thực tập Do quá trình trao đổi giữa người bán với người mua phải thông qua một người thứ ba nên tránh được những rủi ro như: do không am hiểu thị trường hoặc do sự biến động của nền kinh tế.Tuy nhiên phương thức giao dịch này cũng phải qua trung gian và phải mất một tỷ lệ hoa hồng nhất định, nó làm cho lợi nhuận giảm xuống. Hình thức này thường áp dụng ở những doanh nghiệp mới vươn ra thị trường nước ngoài, sản phẩm xuất khẩu thường là những sản phẩm mới hoặc những sản phẩm có tính cạnh tranh cao. 2.5 Gia công quốc tế Gia công quốc tế là một hình thức kinh doanh, trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên (bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và qua đó thu lại một khoản phí gọi là phí gia công. Hình thức này áp dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp ở các nước đang phát triển có nhiều tài nguyên, lao động dồi dào với giá rẻ nhưng lại thiếu vốn yếu kém về công nghệ và thị trường tiêu thụ sản phẩm. Gia công quốc tế đem lại lợi ích cho cả hai bên. Bên đặt gia công tận dụng được giá rẻ về nhân công, nguyên phụ liệu của nước gia công. Bên nhận gia công tạo được việc làm cho lao động trong nước, nhập được máy móc thiết bị, công nghệ mới. Tuy nhiên họ dễ bị phụ thuộc vào nước đặt gia công về số lượng, chủng loại, mẫu mã hàng hoá gia công và đặc biệt là dễ bị ép giá gia công. 2.6 Tái xuất khẩu Tái xuất khẩu là xuất khẩu trở lại nước ngoài những hàng hoá trước đây đã nhập khẩu, chưa qua chế biến ở nước tái xuất. Ưu điểm của hình thức này là doanh nghiệp thực hiện nghiệp vụ có thể thu được lợi nhuận cao mà không phải tổ chức sản xuất.Tuy nhiên nếu không được kiểm soát tốt, việc lưu chuyển hàng hoá nhập về nước tái xuất nhằm Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47 4 Chuyên đề thực tập tránh thuế có thể sẽ gây thông tin nhiễu về cung cầu trên thị trường, điều này tác động trở lại các doanh nghiệp dễ có những quyết định sai. Hình thức này được áp dụng rất phổ biến, nhất là với những nước, những doanh nghiệp chuyên kinh doanh buôn bán quốc tế. Trên đây là những hình thức xuất khẩu chủ yếu, ngoài ra còn nhiều hình thức khác như: xuất khẩu gia công uỷ thác, xuất khẩu theo nghị định thư, xuất khẩu tại chỗ . Việc phân định trên đây sẽ giúp cho các doanh nghiệp lựa chọn phương thức phù hợp với khả năng của chính mình sao cho đạt hiêụ quả cao nhất, tiết kiệm được chi phí, thu hồi vốn nhanh, doanh số bán hàng tăng, thị trường bán hàng được mở rộng thuận lợi trong quá trình xuất nhập khẩu của mình. Ngoài ra các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu cũng cần được quan tâm đúng mức. 3. Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng hóa a. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu Như các hoạt động kinh doanh khác, vai trò của nghiên cứu thị trường trong xuất nhập khẩu rất quan trọng, giúp doanh nghiệp đánh giá chính xác về thị trường xuất nhập khẩu, có nguồn thông tin toàn diện, chuẩn xác làm nền tảng cho chiến lược marketing xuất nhập khẩu. Nếu không thực hiện nghiên cứu thị trường nhập khẩu hoặc thực hiện sơ sài, doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với những rủi ro rất lớn. Tuỳ theo đặc điểm yêu cầu và điều kiện riêng doanh nghiệp có thể thực hiện nghiên cứu thị trường xuất nhập khẩu theo một trong ba hình thức: tự tiến hành, thuê dịch vụ nghiên cứu, kết hợp tiến hành và thuê dịch vụ. Về mặt thực tiễn dù chọn hình thức nào doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng cần nắm được hai vấn đề, đó là kỹ năng quản trị dự án nghiên cứu thị trường xuất nhập khẩu và các nội dung cũng như kỹ thuật nghiên cứu thị trường xuất nhập khẩu phổ biến thường dùng. Các bước chính bao gồm: Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47 5 Chuyên đề thực tập Xác định vấn đề cần nghiên cứu - Bước 1: Xây dựng bản mô tả yêu cầu thông tin có liên quan đến chương trình xuất khẩu Tham gia vào chương trình xuất khẩu của doanh nghiệp có nhiều bộ phận khác nhau dưới hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp. Nhu cầu thông tin của các bộ phận này khác nhau, ví dụ nhóm thiết kế sản phẩm cần thông tin về đặc điểm, sở thích, lối sống… của khách hàng trong khi phòng tài chính cần thông tin về hệ thống và phương thức thanh toán ở thị trường xuất khẩu mục tiêu. Do đó, đầu tiên bộ phận phụ trách nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp cần tập hợp tất cả các yêu cầu thông tin từ các phòng ban và các cá nhân có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến dự án xuất khẩu của doanh nghiệp để xây dựng bản mô tả nhu cầu thông tin xuất khẩu chung của doanh nghiệp. - Bước 2: Chuyển đổi nhu cầu thông tin thành vấn đề nghiên cứu Trong giai đoạn này nhập khẩu căn cứ vào sản phẩm, thị trường mà mình muốn thâm nhập và vào mục tiêu của mình mà quyết định các nội dung, đặc điểm cần nghiên cứu ở thị trường Nói chung thì khi nghiên cứu thị trường xuất khẩu cần nắm bắt được các thông tin như Tình hình cung của thị trường • Tổng khối lượng hàng hóa đó được cung ứng là bao nhiêu • Diễn biến tình hình cung của sản phẩm trong thời gian gần đây, xu hướng biến động như thế nào • Sự phân bố số hàng bán ra, các đối thủ chính trên thị trường là ai • Giá và tình hình cung ứng các sản phẩm tương tự Phân tích tình hình cầu • Xác định mức tổng cầu của thị trường trong những năm trở lại đây Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47 6 Chuyên đề thực tập • Xác định đặc điểm của người tiêu dùng như về nghề nghiệp, tuổi tác, dân tộc tôn giáo, giới tính, cách sống… • Tần suất mua hàng phải tìm hiểu được mức độ quen thuộc trong tiêu dùng sản phẩm là ở mức độ nào, ảnh hưởng của các điều kiện như thu nhập đến nó là bao nhiêu • Lý do mua hàng của khách hàng là gì, mỗi đối tượng có mục đích sử dụng sản phẩm, mong muốn ở sản phẩm một cách khác nhau vì vậy phải tìm hiểu để thỏa mãn • Những khách hàng tiềm năng của sản phẩm là ai Phân tích những điều kiện của thị trường • Điều kiện quy chế và pháp lý (như về giá cả, quy chế về hoạt động thương mại, kiểm soát hối đoái, chuyển tiền về nước, giấy phép xuất nhập khẩu, giấy chứng nhận… • Điều kiện về tài chính như: thuế quan, chi phí vận chuyển, bảo hiểm giá thành xuất khẩu, thay đổi tỷ giá hối đoái… - Bước 3: Xác định mục tiêu nghiên cứu Thiết kế chương trình nghiên cứu - Các nội dung/hạng mục cần nghiên cứu - Xác định phương pháp nghiên cứu phù hợp - Quy trình thực hiện - Xác định nguồn nhân lực tham gia nghiên cứu - Thời gian thực hiện - Ngân sách dự trù Thực hiện nghiên cứu Trong giai đoạn này, bộ phận nghiên cứu thị trường cần thu thập các thông tin, tài liệu từ các nguồn khác nhau, có thể là thông tin sơ cấp hoặc các thông tin thứ cấp. Ở cuối giai đoạn này các thông tin được phân tíhc tổng hợp và đưa ra Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47 7 Chuyên đề thực tập những kết luận phù hợp có tham gia thị trường mới hay không, tham gia ở mức độ nào, các đối tác nào sẽ là khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp. Đây là những công việc cần tiến hành khi phát triển một thị trường mới, để phát triển một sản phẩm mới hay mở rộng thị trường phần của doanh nghiệp, như đã trình bày nó khá phức tạp và đòi hỏi chi phí nhân lực và tài chính. Do vậy doanh nghiệp có thể quyết định tự tiến hành hoặc thuê các nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp. Trong hoạt động xuất khẩu, ngoài những đợt nghiên cứu chính thức có chương trình cụ thể này doanh nghiệp muốn thành công cần phải liên tục cập nhật thông tin về thị trường, khách hàng thông qua các hoạt động điều tra khảo sát của các tổ chức nhà nước, các đánh giá của các chuyên gia… để có những quyết định đúng đắn, phù hợp nâng cao hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp. b. Chào hàng Chào hàng của người bán (nhà xuất khẩu) là lời mời gọi mua hàng đưa ra từ người bán tới người mua (nhà nhập khẩu) Nhà xuất khẩu sau khi xem xét tìm hiểu đối tác sẽ đưa ra lời đề nghị kí kết hợp đồng. Chào hàng có thể được xem như là một hình thức thông tin giới thiệu với đối tác về công ty, về sản phẩm của mình (trường hợp chào hàng không cam kết) hoặc một cam kết chính thức cho việc kí hợp đồng (chào hàng chính thức). Trong trào hàng người ta nêu rõ: tên hàng, quy cách, phẩm chất số lượng, giá cả, điều kiện cơ sở giao hàng, thời hạn giao hàng, điều kiện thanh toán, bao bì kí mã hiệu… trường hợp hai bên có quan hệ mua bán với nhau hoặc có điều kiện chung giao hàng điều chỉnh thì chào hàng có khi nêu những nội dung cần thiết cho lần giao dịch đó như tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lượng, giá, thời hạn giao hàng những điều kiện còn lại sẽ áp dụng như những hợp đồng trước đó hoặc theo điều kiện giao hàng chung giữa hai bên c. Đàm phán kí kết hợp đồng Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47 8 Chuyờn thc tp õy l giai on quan trng trong vic quyt nh giao dch cú thnh cụng ty hay khụng. Nh xut khu v nh nhp khu cú th gp g trc tip hoc thụng qua th t tha thun v cỏc iu kin v iu khon ca hp ng xut khu. i vi nhng hp ng mua bỏn hng húa phc tp vớ d nh hng húa l cỏc thit b k thut, mỏy múc gm nhiu iu khon cú th do mt trong hai bờn chớnh thc son tho hoc s l c hỡnh thnh qua quỏ trỡnh thu t trao i gia hai bờn trong quỏ trỡnh m phỏn. Nhng mt hp ng thng phi bao gm nhng iu khon ch yu sau: - iu khon xỏc nh i tng mua bỏn hng nh tờn hng, s lng cht lng hng húa iu khon v giỏ c iu khon giao hng: quy nh a im giao hng, thi gian giao hng, phng thc giao hng iu khon v thanh toỏn: ụng tin thanh toỏn, thi hn thanh toỏn, phng thc thanh toỏn. iu khon v bao bỡ v kớ mó hiu hng húa iu khon khiu ni iu khon v bt kh khỏng Ngoi ra cũn tu tng hp ng cũn cú thờm nhng iu khon v bo him, bo hnh d. Thc hin hp ng Sau khi kớ hp ng cn xỏc nh rừ trỏch nhim, ni dung trỡnh t cụng vic phi lm v c gng khụng xy ra sai sút, trỏnh gõy nờn thit hi. ng thi phi yờu cu i phng thc hin cỏc nhim v theo hp ng. Trỡnh t thc hin hp ng xut khu bao gm: Bựi ng Ton Thng mi Quc t 47 9 Kí hợp đồng xuất khẩu Kí hợp đồng xuất khẩu Kiểm tra L/C Kiểm tra L/C Xin giấy phép xuất khẩu Xin giấy phép xuất khẩu Làm thủ tục thanh toán Làm thủ tục thanh toán Giao hàng lên Giao hàng lên Mua bảo hiểm Mua bảo hiểm Chuẩn bị hàng hóa Chuẩn bị hàng hóa Kiểm nghiệm hàng hóa Kiểm nghiệm hàng hóa Thuê tàu Thuê tàu Làm thủ tục thanh toán Làm thủ tục thanh toán Giải quyết khiếu nại Giải quyết khiếu nại Chuyên đề thực tập Sơ đồ 1: Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu f. Giải quyết tranh chấp nếu có Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu có thể nảy sinh các vấn đề tranh chấp có thể phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng hay sau đó trong quá trình thanh toán, bảo hành… Về nguyên tắc, để giải quyết những tranh chấp phát sinh đó được thực hiện theo những quy định trong hợp đồng. 4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp a. Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu Trong hoạt động xuất khẩu, kết quả kinh doanh được biểu hiện bằng số ngoại tệ thu được do xuất khẩu còn chi phí thu mua, sản xuất lại thể hiện bằng bản tệ Việt Nam đồng. Vì vậy, cần phải tính tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu, trên cơ sở đó biết được phải chi ra bao nhiêu đồng Việt Nam để có được một đồng ngoại tệ. H XK = Trong đó: Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47 10 [...]... CHNG II THC TRNG XUT KHU C PHấ CA CễNG TY TNHH SN XUT V THNG MI THI HềA I Gii thiu tong quan v cụng ty 1 S hỡnh thnh v phỏt trin Cụng ty TNHH sn xut v thng mi Thỏi Hũa c ra i t thỏng 3/ 1996, tri qua 13 hot ng thỡ cụng ty ó cú nhng thnh tu vt bc v ang cng ngy cng phỏt trin Con ng phỏt trn ln mnh ca cụng ty c ỏnh giỏ qua cỏc mc sau: - Thỏng 3/1996 thnh lp cụng ty TNHH Thỏi Hũa - Thỏng 6/1997 xõy dng nh... cụng ty ó gúp phn vo vic gii quyờt cụng n vic lm cho ngi lao ng Thỏi Hũa l mt trong s it cụng ty Vit Nam thc hin giao dch trc tip vi hai sn giao dch c phờ ln nht th gii l London v New York 3 Mụ hỡnh hot ng ca cụng ty Thỏi Hũa l cụng ty hot ng theo mụ hỡnh cụng ty m cụng ty con tr s chớnh t t H Ni v cú cỏc n v thnh viờn sau: Bựi ng Ton 28 Thng mi Quc t 47 Chuyờn thc tp H thng cụng ty con: Cụng ty Thỏi... c phờ Lao Bo ti Qung tr v hin l cụng ty Thỏi Hũa Qung Tr - Thỏng 6/2005 thnh lp chi nhỏnh ti in biờn v xõy dng nh mỏy c phờ ti ng Nai - Thỏng 6/2006 thnh lp cụng ty Thỏi Hũa Lo - Vit v l cụng ty Thỏi Hũa Tha Thiờn Hu Bựi ng Ton 24 Thng mi Quc t 47 Chuyờn thc tp Cụng ty Thỏi Hũa l doanh nghip hot ng theo mụ hỡnh cụng ty m cụng ty con Thỏi Hũa hin nay cú 5 cụng ty con v 4 chi nhỏnh, v 6 nh mỏy ch bin... õy l vựng t sn xuõt c phờ hng u th gii õy cụng ty cú khong 3000 ha trong tng s 7000 trng c phờ Arabica - Theo chin lc phỏt trin ca cụng ty thỡ cụng ty Thỏi Hũa cú d nh thnh lp cụng ty con Hũa Bỡnh v s trụng khong 1500 ha c phờ Arabica - Cụng ty cng ang xỳc tin d ỏn phỏt trin trụng 3000 ha c phờ Arabica A Li Vi nhng vựng nguyờn liu tt v ch ng thỡ cụng ty Thỏi Hũa ang ngay cng phỏt trin khụng ngng vn... Nam v trong tng lai cụng ty s thanh lp mt tp on kinh t ln mnh m rng th trng nc ngoi Cụng ty Thỏi Hũa hin cú ngun lao ng chớnh thc khong 450 ngi, vo thi gian cao im thỡ nguụn nhõn lc c b sung lờn ti hn 2000 ngi, nhõn viờn vn phũng cú 70 ngi Qua nhiờu nm hot ng thỡ vn iu l ca cụng ty ó tng lờn 6 lõn so vi lỳc thnh lp v hin ti t gn 60 t ng Vit Nam Cụng ty co tờn giao dch l cụng ty TNHH sn xut v thng mi... nhng thỏng cũn li Nhỡn chung c phờ Vit Nam t khõu sn xut ti ngi tiờu dựng thng tri qua quỏ trỡnh vn ng nh sau: Các nông trường của doanh nghiệp Các hộ nông dân Các doanh nghiệp xuất khẩu Các nhà nhập khẩu nước ngoài Các hãng cà phê chế biến Người tiêu dùng cuối cùng S 2: Dũng vn ng ca sn phm c phờ iu ny trong thi gian ti s l mt thỏch thc ln bi khi chỳng ta gia nhp WTO theo nhng cam kt gia nhp v m ca... l cụng ty Thỏi Hũa Ngh An - Thỏng 10/1999 cụng ty quyt nh xõy dng nh mỏy ch bin t th hai ti Lõm ng v hin nay l cụng ty Thỏi Hũa Lõm ng - Thỏng 9/2000 Xõy dng nh mỏy ch biờn t th ba ti khe sanh (Qung Tr) - Thỏng 2/2003 nh c chng ch ISO 9001-2000, v m chi nhỏnh ti Sn La - Sau nhng nm phỏt trin ln mnh khụng ngng n thỏng 3/2003 thỡ cụng ty ó m chi nhỏnh ti Thnh ph H Chớ Minh - Thang2/20004 coong ty xõy... chớnh ca cụng ty Thỏi Hũa vi 95% sn phm dnh cho xut khu, chim 90% c phờ Arabica xut khu ca Vit Nam Th trng xut khu ca cụng ty a dng v ang ngy cng c m rng sang nhng th trng nh: Hoa k, Chõu u Bờn cnh ú mt hang c phờ tan en, c phờ 3 in 1 ang gõy dng c mt v trớ trờn th trng quc t TRong nhng nm ti chiờn lc ca cụng ty l khụng ngng tng sn lng xut khu, m rng th trng nc ngoi hn na qua õy cụng ty ó thờ hin c... Cụng ty Thỏi Hũa ó cú nhng thnh cụng trong vic sn xut v kinh doanh c phờ th trng trong nc v nc ngoi, ó cú trờn 10 nm hot ụng hot ụng nghnh c phờ v sn phm ch yu l c phờ Arabica Cụng ty hin cú cỏc nh mỏy ch bin t cỏc vựng trng c phờ ni ting ca Vit Nam nờn doanh nghip ó luụn luụn ch ng v ngun nguyờn vt liu v hin nay cụng ty cú mt s nguụn nguyờn vt liu chớnh nh: - Vựng nguyờn liu ti khe sanh ú cụng ty. .. Tr Cụng ty Thỏi Hũa Hũa Bỡnh Nh mỏy ch bin Lõm ng - Lõm H - Lõm ng Chi nhỏnh in Biờn Ph ( Thai Hoa Hoa Binh co.Ltd) Brand in in Biờn Lc Sn Hũa bỡnh Cụng ty Thỏi Hũa Lao Vit Mng ng tun Giỏo in biờn Chi nhỏnh Thnh Ph H Chớ Minh ( Thai Hoa Lao Vit Co Ltd ) Brand in ho Chi Minh City Pakse, Champasak, Laos DPR 386 Cao Thng F12 Qun 10- TpHCM Giỏm c S Giỏm c 3: B Mỏy T Chc ca Cụng c Giỏm ty: 29 Bựi . và các cô chú trong Công ty TNHH sản xuất và thương mại Thái Hòa tôi đã chọn chuyên đề :" Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê tại công ty TNHH. trạng xuất khẩu cà phê của công ty TNHH sản xuất và thương mại THÁI HÒA Chương 3: giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của công ty. Bùi Đăng Toàn Thương mại