1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG CÔNG đoàn ( cao hoc)

19 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 201,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG MÔN: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM Câu 1: Trình bày hoạt động lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc dẫn đến đời Công Đoàn Việt nam (28/7/1929). Phân tích ý nghĩa kiện ngày 28/7/1929? * Hoạt động lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc dẫn đến đời Công Đoàn Việt nam (28/7/1929): Ngày 5/6/1911, Người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành (tức Nguyễn Ái Quốc) tìm đường cứu nước. Trải qua đời lao động, nhiều nơi giới, tham gia phong trào công nhân hoạt động công đoàn, Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, chân lý thời đại. Quá trình hình thành phát triển Công Hội đỏ Bắc kỳ gắn liền với hoạt động lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc thập niên đầu kỷ XX, Người đặt móng, sở lư luận cho đời tổ chức quần chúng giai cấp công nhân Việt Nam. Ngày 5/6/1911, Người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành (tức Nguyễn Ái Quốc) tìm đường cứu nước. Trải qua đời lao động, nhiều nơi giới, tham gia phong trào công nhân hoạt động công đoàn, Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, chân lý thời đại. Từ năm 1914 đến năm 1917, Nguyễn Ái Quốc hoạt động Luân Đôn tham gia công đoàn hải ngoại Anh; cuối năm 1917, Người trở Pháp, tham gia Đảng xã hội Pháp đoàn viên công đoàn Kim khí Pháp; năm 1919 hướng dẫn cho Nguyễn Tạo (Việt kiều Pháp) thành lập công đoàn thủy thủ Việt Nam Mác-xây. Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội Việt Nam niên cách mạng Quảng Châu - Trung Quốc trực tiếp giảng dạy cho hội viên. Trong “Đường cách mệnh” có nói đến tính chất nhiệm vụ Công hội: “Tổ chức công hội trước hết để công nhân lại với cho có cảm tình, hai để nghiên cứu với nhau, ba để sửa sang cách sinh hoạt công nhân cho bây giờ, bốn để giữ gìn quyền lợi cho công nhân, năm để giúp cho quốc dân, giúp cho giới”. Sau học tập lư luận hầu hết hội viên trở nước hoạt động, phát triển hội quần chúng hội hiếu hỉ, tương tế, chơi họ . thành tổ chức công hội. Từ năm 1928, Bắc Việt Nam cách mạng niên phát động phong trào “Vô sản hoá”, phong trào đấu tranh công nhân Việt Nam ngày sôi nổi, thúc đẩy tổ chức công hội phát triển hình thức lẫn nội dung hoạt động trở thành tổ chức công đoàn cách mạng giai cấp công nhân. Tại khu công nghiệp thuộc tỉnh miền Bắc, nhiều xí nghiệp có công hội như: nhà máy Diêm, hăng sửa chữa ôtô Aviát (Hà Nội ), nhà máy Sợi, nhà máy xi măng (Hải Phòng), Hòn Gai, Quảng Yên (khu mỏ Quảng Ninh . Công nhân làm việc bến tàu, nhà ga có tổ chức công hội. miền Nam, tổ chức công hội đă hình thành hoạt động, chủ yếu khu công nghiệp Sài Gòn - Chợ Lớn đồn điền cao su. Năm 1929, phong trào công nhân hoạt động công hội nước ta phát triển sôi nổi, đặc biệt miền Bắc. Các đấu tranh công nhân nổ liên tục nhiều xí nghiệp, có phối hợp chặt chẽ thống hành động đấu tranh xí nghiệp với xí nghiệp khác địa phương, địa phương với địa phương khác toàn xứ, kết hợp với phong trào đấu tranh chống thuế nông dân, bãi thị tiểu thương, bãi khoá học sinh. Tháng năm 1929 chi cộng sản thành lập Hà Nội. Ngày17/6/1929, Đông Dương cộng sản Đảng đời lấy phong trào công nhân làm ṇng cốt cho phong trào cách mạng, lấy việc vận động công nhân làm trung tâm công tác Đảng, Đảng cử hàng loạt cán vào nhà máy, hầm mỏ, nắm công hội Hội Việt Nam cách mạng niên lập từ trước để tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản, phổ biến tôn chỉ, mục đích Điều lệ công hội đỏ, chọn lọc quần chúng tích cực kết nạp vào Công hội đỏ. Nhằm đẩy mạnh công tác vận động công nhân tăng cường thống tổ chức hành động tổ chức công hội, Ban chấp hành TW lâm thời Đông Dương Cộng sản đảng định tổ chức Hội nghị đại biểu Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ lần thứ I ngày 28/7/1929. Hội nghị tổ chức trụ sở Tổng công hội Bắc kỳ, số nhà 15 phố Hàng Nón - Hà Nội. Đại hội bầu đồng chí Nguyễn Đức Cảnh người đứng đầu Ban Chấp hành lâm thời Tổng Công hội Đỏ Bắc Kỳ. Sự kiện thành lập Tổng Công hội đỏ miền Bắc Việt Nam mốc son chói lọi lịch sử phong trào công nhân Công đoàn Việt Nam. Lần giai cấp công nhân Việt Nam có đoàn thể Cách mạng rộng lớn, hoạt động có tôn chỉ, mục đích, phản ánh ý chí, nguyện vọng đông đảo công nhân lao động. Chính ý nghĩa đó, theo đề nghị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Bộ Chính trị TW Đảng Cộng sản Việt Nam định lấy ngày 28/7/1929 ngày truyền thống Công đoàn Việt Nam. * Phân tích ý nghĩa kiện ngày 28/7/1929: Sự đời Công đoàn Việt Nam gắn liền với kiện thành lập Tổng công hội đỏ Bắc kỳ. Việc thành lập Công hội Đỏ Bắc kỳ có ý nghĩa to lớn phong trào công nhân nước ta, vừa thắng lợi đường lối công vận Nguyễn Ái Quốc Đảng Cộng sản Đông Dương, đồng thời đáp ứng nhu cầu cấp thiết tổ chức giai cấp công nhân Việt Nam. Sự kiện thành lập Tổng Công hội đỏ miền Bắc Việt Nam mốc son chói lọi lịch sử phong trào công nhân Công đoàn Việt Nam. Lần giai cấp công nhân Việt Nam có đoàn thể Cách mạng rộng lớn, hoạt động có tôn chỉ, mục đích, phản ánh ý chí, nguyện vọng đông đảo công nhân lao động. Các đấu tranh công nhân diễn có tổ chức hơn, có qui mô phát triển số lượng chất lượng. Trong đó, Tổng công hội đỏ Bắc Kỳ đóng vai trò trọng tâm kết nối công hội nước. Việc thành lập tổ chức công đoàn giai cấp công nhân Việt Nam góp phần vào lớn mạnh phong trào cộng sản công nhân quốc tế. Phong trào công nhân Việt Nam với phong trào công nhân giới có mối quan hệ mật thiết với nhau, đăc biệt công nhân công đoàn Pháp công hội đỏ thiết lập. Chính ý nghĩa đó, theo đề nghị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Bộ trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam định lấy ngày 28/7/1929 ngày truyền thống tổ chức Công đoàn Việt Nam. Câu : Quá trình hoạt động phát triển CĐVN thời kỳ từ năm 1986 đến nay: a. Quá trình phát triển. - Về tổ chức: + Tổ chức Đại hội lần thứ VI họp từ ngày 17 đến ngày 20/10/1988 Hội trường Ba Đình, Thủ đô Hà Nội. Đây đại hội giai cấp công nhân tổ chức Công đoàn Việt Nam kể từ nước bước vào thực đường lối đổi Đại hội lần thứ VI Đảng khởi xướng. Đại hội diễn thật dân chủ công khai theo tinh thần đổi Đảng. “Đại hội nêu ý chí giai cấp công nhân Việt Nam trước vận hội mới, thời đất nước… Đại hội ghi dấu ấn tốt đẹp lịch sử Công đoàn Việt Nam mở giai đoạn phấn đấu mới, vẻ vang Công đoàn Việt Nam. Đại hội đánh dấu bước đổi tổ chức hoạt động công đoàn nhằm động viên công nhân lao động nước phấn đấu thực đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam. Đại hội kêu gọi anh chị em công nhân, lao động đoàn viên, cán công đoàn phát huy truyền thống chất cách mạng triệt để giai cấp công nhân, biến Nghị Đại hội thành hành động thiết thực, biến hiệu việc làm đời sống, dân chủ công xã hội thành sức mạnh vật chất. + Tổ chức Đại hội VII Công đoàn Việt Nam họp từ ngày đến ngày 12/11/1993 Hội trường Ba Đình, Thủ đô Hà Nội. Đại hội VII Công đoàn Việt Nam diễn tình hình đất nước có nhiều thay đổi lớn. Đại hội đặt vấn đề xây dựng, phát triển giai cấp công nhân số lượng, nâng cao chất lượng; nắm vững cụ thể hóa cương lĩnh, chiến lược kinh tế – xã hội Nghị Đảng, thực tốt hai nhiệm vụchiến lược,xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. + Tổ chức Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ VIII họp từ ngày đến ngày 6/11/1998 Cung Văn hoá Lao động Hữu nghị Việt - Xô, Thủ đô Hà Nội. Đại hội có ý nghĩa quan trọng, Đại hội động viên giai cấp công nhân phát huy truyền thống cách mạng, khơi dậy tiềm sáng tạo, tiên phong nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước. Đại hội sinh hoạt trị quan trọng giai cấp công nhân tổ chức Công đoàn nhằm biến nghị lịch sử Đại hội Đảng thành hiệu phấn đấu hàng ngày công nhân, viên chức, lao động. Đây đại hội chuyển tiếp hai kỷ, chuẩn bị hành trang bước vào kỷ 21. Sự thành công Đại hội tạo niềm vui mới, niềm tin mới, động lực mới, sức mạnh mới, khí mới, góp phần đưa hiệu hành động Đại hội vào sống, nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Đối với giai cấp công nhân tổ chức Công đoàn, Đại hội mở thời kỳ mới, đánh dấu bước ngoặt phong trào Công đoàn Việt Nam trình thực công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước. + Tổ chức Đại hội IX Công đoàn Việt Nam họp từ ngày 10 đến ngày 13/10/2003 Cung Văn hoá Lao động Hữu nghị Việt - Xô, Thủ đô Hà Nội. Đại hội lần thứ IX Công đoàn Việt Nam Đại hội Đoàn kết, Trí tuệ, Dân chủ, Đổi mới, thể ý chí, nguyện vọng giai cấp công nhân cán bộ, đoàn viên công đoàn nước. Đại hội diễn vào năm đầu kỷ XXI thiên niên kỷ mới, lúc tiến hành tổng kết nửa nhiệm Nghị Đại hội IX Đảng. Đại hội định mục tiêu, phương hướng hành động giai cấp công nhân tổ chức Công đoàn Việt Nam nhiệm kỳ 2003-2008. + Tổ chức Đại hội X Công đoàn Việt Nam họp từ ngày 02 đến ngày 05/11/2008 Cung Văn hóa Lao động hữu nghị Việt – Xô, Hà Nội. Đại hội X Công đoàn Việt Nam thể ý chí tâm, động, sáng tạo đông đảo CNVCLĐ, đoàn viên cấp Công đoàn nước, nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, tâm đổi toàn diện mạnh mẽ tổ chức phương thức hoạt động công đoàn, góp phần xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh, phấn đấu thực thắng lợi đường lối đổi Đảng, mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. + Tổ chức Đại hội XI Công đoàn Việt Nam diễn từ ngày 28 đến ngày 30/7/2013 tại Cung Văn hóa Lao động hữu nghị Việt - Xô, Hà Nội. Đại hội nhấn mạnh thời gian tới, hoạt động tổ chức Công đoàn phải thực hướng sở, giải đáp trúng vấn đề thực tiễn đặt đời sống, việc làm CNVCLĐ; thực chăm lo, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng đoàn viên, CNVCLĐ. Tổ chức Công đoàn cần nắm vững, quán triệt thật sâu sắc những quan điểm, tư tưởng chỉ đạo của Đảng, làm tốt nữa nhiệm vụ xây dựng giai cấp công nhân xứng đáng là lực lượng nòng cốt đầu sự nghiệp đổi mới, CNH, HĐH đất nước. - Năm 1990 Ban hành Luật Công đoàn , sửa đổi Điều lệ CĐ, - Xây dựng tổ chức thực Quy chế phối hợp Chính quyền với Công đoàn, - Chú trọng đào tạo bồi d ưỡng cán công đoàn nguồn nhân lực cho XH (đề nghị chuyển trường Cao cấp Công đoàn thành tr ờng Đại hội CĐ hoà nhập hệ thống Giáo dục quốc gia), - Tập trung đạo thực cỏc chương trình hành động Công đoàn, - Chú trọng phát triển đoàn viên. b. Hoạt động CĐ: - Coi trọng công tác tuyên truyền giáo dục, - Tham gia xây dựng sách, pháp luật tư vấn pháp luật cho NLĐ, - Tổ chức thi đua, tập trung vào p.trào LĐSX, LĐ sáng tạo, liên kết thi đua phục vụ sản xuất nông nghiệp, - Chỉ đạo thương lượng ký Thỏa ước LĐTT, giải tốt tranh chấp lao động đình công, - Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần NLĐ, - Triển khai thực sâu rộng nghị 20/NQ-TW xây dựng GCCN thời kỳ CNH - HĐH, - Triển khai thực Chỉ thị 22-CTTW xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến DN, - Tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế. Câu 3: Tính chất CĐVN biểu nó: 1. Tính chất công đoàn Việt Nam - Tính chất công đoàn Việt Nam có đặc điểm riêng tổ chức công đoàn để phân biệt tổ chức công đoàn với tổ chức khác hệ thống trị. - Giai cấp công nhân vừa nguồn gốc vừa sở xã hội hình thành, tồn phát triển tổ chức công đoàn, công đoàn đời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng công nhân. - Từ “đặc điểm riêng đó” xác định Công đoàn Việt Nam có hai tính chất: tính chất giai cấp giai cấp công nhân tính chất quần chúng rộng lớn. Hai tính chất có quan hệ gắn bó mật thiết, phản ánh chất Công đoàn Việt Nam. Cần quán triệt sâu sắc hai tính chất tư tưởng đạo, xây dựng tổ chức hoạt động, không coi trọng tính chất xem nhẹ tính chất kia. 2. Biểu tính chất công đoàn Việt Nam a. Biểu tính chất giai cấp giai cấp công nhân - Công đoàn Việt Nam tổ chức đoàn thể giai cấp công nhân, đời tồn phát triển nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng giai cấp công nhân. - Tổ chức hoạt động công đoàn Việt Nam đặt lãnh đạo Đảng nhằm thực mục tiêu trị, kinh tế, xã hội Đảng sứ mệnh lịch sử GCCN. Do đó, tổ chức công đoàn phải có mục tiêu trị, kinh tế, xã hội riêng. - Tổ chức hoạt động công đoàn Việt Nam thực theo nguyên tác tập trung dân chủ, đảm bảo thống GCCN. - Đội ngũ cán công đoàn xây dựng theo đường lối cán Đảng. b. Biểu tính chất quần chúng rộng lớn - Trong tổ chức công đoàn người tự nguyện tham gia vào tổ chức không phân biệt nghề nghiệp, tín ngưỡng, thành phần, giới tính… Các đoàn viên công đoàn kết nạp tham gia hoạt động theo qui định điều lệ tổ chức công đoàn Việt Nam. - Cán công đoàn trưởng thành từ phong trào quần chúng từ sở họ tín nhiệm bầu ra, đại diện cho lợi ích đoàn viên CNVC lao động - Nội dung, hình thức, phương pháp hoạt động công đoàn đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng đáng đông đảo CNVC lao động. Câu 4. Trình bày vị trí CĐVN chế độ xã hội: 1. Khái niệm vị trí Công đoàn Việt Nam: Vị trí Công đoàn chỗ đứng (địa vị) Công đoàn với tổ chức khác hệ thống trị thông qua mối quan hệ Công đoàn với tổ chức đó. Vị trí Công đoàn tượng xã hội mang ý nghĩa định tính, tính cố định, ổn định mà xác định vị trí Công đoàn sở kết quả, chất lượng mối quan hệ Công đoàn với tổ chức hệ thống trị. Vị trí Công đoàn xác định sở tính chất Công đoàn cấu Công đoàn hệ thống trị chế độ xã hội chế độ xã hội khác nhau, vị trí Công đoàn khác nhau. 2. Vị trí Công đoàn Việt Nam. - Trong xã hội có giai cấp bóc lột, Công đoàn có vị trí đối lập với Nhà nước giai cấp bóc lột, tập hợp, đoàn kết GCCN người lao động đấu tranh đòi lợi ích kinh tế, tiến tới giành quyền lãnh đạo Đảng cộng sản. Trong mối quan hệ với Đảng cộng sản, Công đoàn có vị trí “bộ máy chuyển lực từ Đảng Cộng sản đến quần chúng ." - Trong xã hội giai cấp bóc lột (chế độ xã hội chủ nghĩa), nói vị trí Công đoàn hệ thống trị thời kỳ độ lên CNXH, Lênin rõ: Công đoàn "đứng Đảng quyền Nhà nước"; có nghĩa Công đoàn tổ chức độc lập tồn phát triển với tồn phát triển Đảng, Nhà nước; trình tồn phát triển Công đoàn không tách biệt với Đảng, với Nhà nước, mà có mối quan hệ chặt chẽ với Đảng Nhà nước, nên từ năm 1930, “Án Nghị công nhân vận động”, Trung ương Đảng ta xác định rõ: “Công hội với Đảng quan hệ cốt yếu, Đảng phải lãnh đạo Công hội, tổ chức Đảng tổ chức Công hội phải riêng nhau” - Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, vị trí Công đoàn Việt Nam xác định từ Đại hội III, IV, V phát triển Đại hội VI, VII, VIII, IX: Công đoàn Việt Nam thành viên hệ thống trị làm cầu nối Đảng với quần chúng; người cộng tác đắc lực, chỗ dựa quyền Nhà nước; người đại diện hợp pháp, giai cấp công nhân, người lao động, thể thông qua mối quan hệ chặt chẽ Công đoàn với tổ chức hệ thống trị, với công nhân, viên chức, người lao động. Câu 5: Mối quan hệ Công Đoàn với Đảng Nhà nước: 1. Mối quan hệ Công đoàn với Đảng cộng sản Việt Nam. a. Đảng lãnh đạo công đoàn: Trong chặng đường đầu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, mối quan hệ Công đoàn với Đảng vừa nhằm đảm bảo lãnh đạo Đảng Công đoàn, thể vai trò lãnh đạo Đảng Công đoàn vừa thể trách nhiệm Công đoàn việc tuyên truyền, phổ biến, tổ chức, đạo phong trào quần chúng nhằm thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, tham gia xây dựng Đảng. Thực tiễn cách mạng Việt Nam cho thấy Công đoàn thiếu lãnh đạo Đảng. Sự lãnh đạo Đảng Công đoàn ngẫu nhiên, áp đặt mà hình thành lịch sử đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân Công đoàn Việt Nam từ cách mạng dân tộc, dân chủ giải phóng dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm kiến thiết, xây dựng chế độ xã hội nhân dân lao động làm chủ. Sự lãnh đạo Đảng tổ chức Công đoàn thể hiện: Đảng lãnh đạo Công đoàn thông qua nghị Đại hội, cấp uỷ Đảng; Đảng tôn trọng tính độc lập mặt tổ chức Công đoàn, nghĩa Công đoàn độc lập công tác tổ chức, nội dung công tác, phương thức hoạt động tổ chức Công đoàn, không độc lập mặt trị, lập trường tư tưởng. Độc lập công tác tổ chức có nghĩa Công đoàn xây dựng tổ chức hoạt động phù hợp với Điều lệ Công đoàn nghị Đại hội cấp Công đoàn, tránh can thiệp trực tiếp Đảng vào công việc Công đoàn trình Đảng lãnh đạo Công đoàn, như: Đảng không ghép cán Đảng làm công tác Công đoàn mà Đảng giới thiệu đảng viên ưu tú để đoàn viên lựa chọn bầu vào Ban chấp hành Công đoàn cấp. Đảng lãnh đạo Công đoàn thông qua tính tiền phong gương mẫu người đảng viên việc tích cực tham gia hoạt động công đoàn, tham gia xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh. Công đoàn chịu lãnh đạo Đảng thể hiện: Công đoàn không đồng tính độc lập mặt tổ chức Công đoàn với "biệt lập", "trung lập", "đối lập", "tách biệt" Công đoàn với Đảng dẫn đến xa rời lãnh đạo Đảng Công đoàn, dẫn đến lệch lạc mục tiêu hoạt động không chất tổ chức công đoàn cách mạng. Công đoàn phải sợi dây nối liền Đảng với GCCN, với toàn thể người lao động để tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối, chế độ, sách, nghị Đảng đến người lao động, nắm tâm tư, nguyện vọng GCCN người lao động phản ánh với Đảng để Đảng lãnh đạo Nhà nước hoàn thiện chế độ, sách liên quan đến quyền, nghĩa vụ, lợi ích người lao động. Công đoàn có trách nhiệm xây dựng Đảng, bồi dưỡng công nhân ưu tú, giới thiệu để Đảng kết nạp nhằm tăng tỷ lệ thành phần công nhân Đảng, qua nâng cao lĩnh trị GCCN cho Đảng. Công đoàn vận động, giáo dục người lao động tích cực đóng góp ý kiến xây dựng tổ chức Đảng, góp ý, phê bình đảng viên giữ gìn đoàn kết Đảng, xây dựng Đảng sạch, vững mạnh. b. CĐ thực đường lối Đảng - Tuyên truyền, phổ biến NQ Đảng đến CNVCLĐ, vận động họ thực tốt - Cụ thể hóa đường lối Đảng thành chương trình hành động - Tham gia xây dựng sách, pháp luật; tuyên truyền, phổ biến, vận động CNVCLĐ thực sách, pháp luật; kiểm tra, giám sát việc thực sách, pháp luật Nhà nước. - Nắm vững tâm tư NLĐ phản ánh với Đảng - Bồi dưỡng đoàn viên ưu tú, giới thiệu để Đảng kết nạp - Vận động CNVCLĐ tham gia xây dựng Đảng sạch, vững mạnh - Tăng cường, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, khối liên minh công nông trí thức 2. Mối quan hệ Công đoàn với Nhà nước. - Công đoàn Việt Nam “là người cộng tác đắc lực Nhà nước”. Dưới chế độ XHCN, quan hệ Công đoàn với Nhà nước thống mục tiêu trị, có tinh thần cộng tác lợi ích chung. Nhà nước không can thiệp vào công việc nội Công đoàn, đảm bảo sở pháp lý, tạo điều kiện cho Công đoàn vật chất để Công đoàn hoạt động thực chức công đoàn. Giữa Công đoàn với Nhà nước đối lập, Công đoàn người cộng tác đắc lực Nhà nước, mà "không có móng tổ chức Công đoàn . thực chức Nhà nước" ; Công đoàn nguồn cung cấp cán cho Đảng Nhà nước, góp phần xây dựng quyền Nhà nước; Công đoàn Nhà nước có mối quan hệ bình đẳng, tôn trọng phối hợp chặt chẽ mặt hoạt động. - Trách nhiệm Nhà nước với CĐ: • Không can thiệp, không kiểm soát, không bắt ép CĐ hoạt động • Bảo đảm, hỗ trợ, tạo điều kiện pháp lý để CĐ thực chức năng, quyền hạn • Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật LĐ, CĐ quy định khác pháp luật có liên quan đến CĐ NLĐ • Thanh tra, kiểm tra, giỏm sát xử lý hành vi vi phạm pháp luật CĐ • Phối hợp với CĐ chăm lo, bảo đảm quyền, lợi ích • Tạo điều kiện cho CĐ tham gia quản lý NN, quản lý KT, XH • Tạo đk vật chất, kỹ thuật, tài chính, tài sản, thời gian đề CĐ hoạt động - Trách nhiệm CĐ với Nhà nước: - Tham gia quản lý Nhà nước, quản lý KT – XH: - Tham gia xây dựng sách, pháp luật KT-XH, lao động, việc làm, tiền lương,bảo hiểm… - Phối hợp với nhà nước nghiên cứu ứng dụng KHKT-CN bảo hộ lao động, an toàn, vệ sinh lao động - Tham gia quản lý bảo hiểm xh, bảo hiểm y tế, giải khiếu nại, tố cáo NLĐ - Tham gia xây dựng quan hệ LĐ hài hòa, ổn định, tiến - Tham gia XD quy chế dân chủ - Phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, giám sát việc thực chế độ, sách, pháp luật Câu 6: Vai trò công đoàn kinh tế thị trường định hướng XHCN 1. Khái niệm vai trò Công đoàn Việt Nam: Nói vai trò Công đoàn nói đến tác động Công đoàn đến tiến trình phát triển lịch sử, phản ánh lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội tư tưởng mà tổ chức Công đoàn tồn phát triển. Vai trò Công đoàn hình thành từ thực tiễn khách quan nên hoạt động gắn với điều kiện kinh tế - xã hội kết lại phụ thuộc vào nhận thức, quan điểm chủ thể chịu tác động Công đoàn. Vì vậy, đánh giá vai trò tổ chức Công đoàn cần có cách nhìn toàn diện, khách quan, nhìn vào tác động to lớn hệ thống Công đoàn, lực lượng đoàn viên, công nhân, viên chức lao động đến trình phát triển đất nước giai đoạn cách mạng. Tránh khuynh hướng phủ định trơn lịch sử, chủ quan, cảm tính đánh giá vai trò tổ chức Công đoàn. 2. Vai trò công đoàn kinh tế thị trường định hướng XHCN Trong điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vai trò “trường học” Công đoàn khẳng định nội dung ngày mở rộng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước. Công đoàn Việt Nam thể rõ vai trò xã hội, thông qua hệ thống tổ chức từ Trung ương đến địa phương, ngành, sở; thông qua lực lượng đoàn viên, người lao động, Công đoàn khẳng định vai trò xã hội đạt thành tựu to lớn, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng Đảng, thể hiện: - Trong lĩnh vực kinh tế: Công đoàn có hình thức, biện pháp tác động đến việc đổi chế quản lý kinh tế nhằm xoá bỏ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp, củng cố nguyên tắc tập trung sở mở rộng dân chủ, tạo tác động tích cực đến việc xây dựng thực chế quản lý kinh tế mới, phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế đảm bảo cho kinh tế nhà nước giữ vị trí then chốt, chủ đạo hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển theo hướng có lợi cho quốc kế dân sinh. - Trong lĩnh vực trị: Công đoàn có đóng góp việc xây dựng nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị xã hội chủ nghĩa, tăng cường mối liên hệ mật thiết Đảng với giai cấp công nhân người lao động, bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ người lao động để vừa bảo đảm thực thi pháp luật vừa làm cho Nhà nước thực “Nhà nước dân, dân dân”. Trước diễn biến phức tạp đời sống kinh tế, trị, xã hội trình toàn cầu hóa đòi hỏi Công đoàn ngày phải thể vai trò việc góp phần đảm bảo ổn định trị để tiến hành đổi mới, phát triển kinh tế, hoàn thành trình dân chủ hoá đất nước, góp phần hoàn thành nhiệm vụ trị to lớn xã hội giao phó. - Trong lĩnh vực xã hội: Cơ cấu kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa tất yếu nảy sinh phân tầng xã hội, dẫn đến kết cấu kinh tế - xã hội đa dạng, phức tạp, biến động. Do vậy, Công đoàn có vai trò quan trọng việc xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh, đảm bảo thống giai cấp công nhân Việt Nam, không ngừng nâng cao trình độ giác ngộ trị, tính tổ chức kỷ luật, trình độ văn hoá, khoa học công nghệ, có nhãn quan lĩnh trị để giai cấp công nhân thực giai cấp lãnh đạo cách mạng, dịnh trình tiến xã hội. Mặt khác, Công đoàn phải góp phần củng cố khối liên minh công nhân với nông dân trí thức xã hội chủ nghĩa trở thành nòng cốt khối đại đoàn kết toàn dân sở xã hội vững bảo dảm vai trò lãnh đạo Đảng tăng cường sức mạnh Nhà nước. - Trong lĩnh vực văn hoá - tư tưởng: Tuy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có mặt tích cực, song kinh tế "mảnh đất" làm nảy sinh tiêu cực xã hội. Hơn lúc hết, Công đoàn cần phát huy vai trò việc giáo dục công nhân, viên chức lao động nâng cao lập trường giai cấp, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hoạt động, phát huy giá trị cao đẹp, truyền thống văn hoá dân tộc tiếp thu thành tựu tiên tiến văn minh nhân loại. Đó yếu tố quan trọng làm cho vai trò Công đoàn ngày mở rộng phát triển. Câu 7. Chức CĐVN chế độ xã hội: 1. Khái niệm chức Công đoàn Việt Nam: Chức Công đoàn thể thống nhất, có mối quan hệ khăng khít tách rời nhau, tiền đề, điều kiện phát triển, đó, chức bảo vệ lợi ích trung tâm, thể mục tiêu hoạt động Công đoàn. Chức tuyên truyền, giáo dục chức tham gia quản lí xoay quanh chức bảo vệ lợi ích để thực mục tiêu chức trung tâm bảo vệ lợi ích hợp pháp, đáng người lao động. Công đoàn Việt Nam hình thành điều kiện xã hội Việt Nam chịu áp bóc lột Thực dân Pháp, mặt tổ chức thực chất Công đoàn hình thức tập hợp người lao động đấu tranh chống lại áp bóc lột chủ tư để bảo vệ lợi ích mình; vậy, theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, bảo vệ lợi ích người lao động chức bẩm sinh, Công đoàn. Nhưng đấu tranh bảo vệ lợi ích người lao động, người lao động phải biết đấu tranh để tự bảo vệ lợi ích thân, đòi hỏi Công đoàn phải tập hợp, giáo dục người lao động đoàn kết, thống ý chí hành động, tiến hành từ đấu tranh kinh tế tiến tới đấu tranh trị chống giai cấp bóc lột giành quyền tay giai cấp công nhân nên việc giáo dục hình thành cách tất yếu phát triển thành chức Công đoàn. Vì vậy, xã hội có giai cấp bóc lột, với chức bảo vệ lợi ích người lao động, Công đoàn có chức giáo dục người lao động. 2. Chức Công đoàn Việt Nam: Công đoàn Việt Nam hình thành điều kiện xã hội Việt Nam chịu áp bóc lột Thực dân Pháp, mặt tổ chức thực chất Công đoàn hình thức tập hợp người lao động đấu tranh chống lại áp bóc lột chủ tư để bảo vệ lợi ích mình; vậy, theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, bảo vệ lợi ích người lao động chức bẩm sinh, Công đoàn. Nhưng đấu tranh bảo vệ lợi ích người lao động, người lao động phải biết đấu tranh để tự bảo vệ lợi ích thân, đòi hỏi Công đoàn phải tập hợp, giáo dục người lao động đoàn kết, thống ý chí hành động, tiến hành từ đấu tranh kinh tế tiến tới đấu tranh trị chống giai cấp bóc lột giành quyền tay giai cấp công nhân nên việc giáo dục hình thành cách tất yếu phát triển thành chức Công đoàn. Vì vậy, xã hội có giai cấp bóc lột, với chức bảo vệ lợi ích người lao động, Công đoàn có chức giáo dục người lao động. Trong xã hội giai cấp bóc lột (chế độ xã hội chủ nghĩa), vừa kế thừa vừa phát triển, chức Công đoàn có thay đổi thay đổi vị trí, vai trò giai cấp công nhân tổ chức Công đoàn xã hội định. Vì vậy, xã hội giai cấp bóc lột điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nay, Công đoàn có chức bảo vệ lợi ích người lao động; tuyên truyền, giáo dục người lao động; tham gia quản lý kinh tế - xã hội, quản lý Nhà nước. 2.1. Chức bảo vệ lợi ích công nhân, viên chức, lao động. Trong thời kỳ xã hội Việt Nam có giai cấp bóc lột, thực sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, Công đoàn tập hợp, đoàn kết người lao động đấu tranh đòi quyền lợi bảo vệ lợi ích giai cấp công nhân người lao động. Sau giai cấp công nhân người lao động Việt Nam, lãnh đạo Đảng đập tan máy thống trị chế độ xã hội cũ, thành lập máy Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Do trình độ kinh nghiệm quản lý đội ngũ cán quản lý non kém, tàn dư xã hội cũ dẫn đến số người, số phận quan liêu, hành chính, thờ trước quyền lợi công nhân, viên chức lao động, họ độc đoán, cửa quyền, trù dập, ức hiếp quần chúng, tham ô, lãng phí, móc ngoặc, hối lộ, tham nhũng, vi phạm đến lợi ích, đời sống người lao động lúc xoá bỏ hết được. Vì vậy, Công đoàn phải thực chức bảo vệ lợi ích công nhân, viên chức lao động. Song bảo vệ đặc biệt khác hẳn với bảo vệ xã hội có giai cấp bóc lột, là: - Công đoàn bảo vệ lợi ích người lao động không mang tính đối kháng giai cấp, đấu tranh giai cấp hay chống lại Nhà nước, mà đấu tranh chống lại thói hư tật xấu số người, nhóm người lạc hậu bị tha hoá, đấu tranh chống lại hành vi vi phạm pháp luật Nhà nước. - Bảo vệ lợi ích người lao động gắn liền với bảo vệ lợi ích Nhà nước, Nhà nước người bảo đảm, Công đoàn người bảo vệ, lợi ích không tuý lợi ích vật chất trước mắt mà cao lợi ích trị, lợi ích lâu dài tập thể, Nhà nước. Đây vấn đề quan trọng nói lên mối quan hệ khăng khít, biện chứng nghĩa vụ quyền lợi, sở nhận thức lợi ích người lao động điều kiện mới, thể chất tổ chức Công đoàn cách mạng. - Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nay, thành phần kinh tế, doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phát triển mạnh mẽ; xuất quan hệ chủ - thợ, tình trạng bóc lột ức hiếp người lao động diễn hàng ngày có xu hướng phát triển. Vì vậy, chức bảo vệ lợi ích người lao động Công đoàn có ý nghĩa quan trọng, bảo vệ lợi ích mặt người lao động đơn vị kinh tế nhà nước, thể Văn kiện Đại hội IX Công đoàn Việt Nam: - Công đoàn cần tham gia trình cải cách, xây dựng chế, sách tiền lương, tiền thưởng, đảm bảo hệ thống thang, bậc lương hợp lý, tiền lương phải đôi với việc bảo đảm định mức kinh tế - thuật hợp lý, khuyến khích người có tài, khắc phục bất hợp lý chế độ trợ cấp khó khăn. - Điều tra, khảo sát đánh giá việc thực Luật Công đoàn. Bảo vệ có hiệu quyền, lợi ích, hợp pháp, đáng công nhân, viên chức, lao động, bảo đảm 10 hài hòa phát triển kinh tế với thực tốt chế độ, sách xã hội, trước hết tham gia xây dựng sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hộ lao động để sớm ban hành chế độ bảo hiểm tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp chế độ bảo hiểm khác góp phần mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội an sinh xã hội, sách nhà nhà cho người lao động thu nhập thấp. - Chăm lo giải việc làm cho công nhân, viên chức, lao động, thực tốt chế độ hỗ trợ cho lao động dôi dư xếp lại doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt lao động nữ, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp công nhân, viên chức, lao động xã hội. Giúp đỡ công nhân, lao động ký hợp đồng lao động theo quy định pháp luật; phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức thực thỏa ước lao động tập thể, kiểm tra giám sát việc thực hợp đồng lao động người sử dụng lao động nhằm phòng ngừa tranh chấp lao động. Quản lý sử dụng quĩ phúc lợi tập thể nghiệp phúc lợi tập thể. - Phát triển hình thức nâng cao chất lượng công tác trợ giúp, tư vấn pháp luật, miến phí cho công nhân, viên chức, lao động; hỗ trợ lao động nghèo trình tham gia tố tụng. Phối hợp với Công đoàn tổ chức quốc tế có liên quan để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài. Xây dựng chế đối thoại Công đoàn với nhà đầu tư nước ngoài, doanh nhân nước nằm tăng cường quan hệ hợp tác doanh nghiệp. - Đẩy mạnh hoạt động xã hội phát huy dân chủ, công xã hội; phát triển hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, du lịch, tham quan, nghỉ mát . nhằm chăm lo đời sống vật chất tinh thần, thăm hỏi, động viên, giúp giải khó khăn công nhân, viên chức, lao động. Phối hợp với cấp quyền giải vấn đề xã hội, vận động công nhân, viên chức, lao động tích cực tham gia tham gia xây dựng quỹ tình nghĩa, đẩy mạnh hoạt động “đền ơn đáp nghĩa”, nhân đạo, từ thiện, phát triển kinh tế gia đình, thực “xóa đói giảm nghèo” công nhân, viên chức, lao động. 2.1. Chức giáo dục. Trong xã hội có giai cấp bóc lột, Công đoàn tiến hành giáo dục cho giai cấp công nhân hiểu rõ chất bóc lột chủ tư bản, hiểu rõ sứ mệnh giai cấp công nhân, nâng cao giác ngộ trị để tập hợp, đoàn kết giai cấp công nhân người lao động đấu tranh lật đổ giai cấp tư sản, bảo vệ lợi ích giai cấp công nhân người lao động. Trong chế độ xã hội giai cấp bóc lột - xã hội chủ nghĩa - Nhà nước công cụ giai cấp công nhân Đảng giai cấp công nhân lãnh đạo, chức giáo dục Công đoàn có thay đổi nội dung, hình thức phương pháp giáo dục. Để bảo vệ lợi ích người lao động, xuất phát từ thực tiễn tiến trình đấu tranh cách mạng Việt Nam, đòi hỏi khách quan phải giáo dục người lao động cách toàn diện trị, kinh tế, khoa học công nghệ, văn hóa, tư tưởng… làm cho người lao động nhận thức đầy đủ lợi ích cá nhân gắn liền với lợi ích đơn vị, người sử dụng lao động. Thực chức giáo dục, Đại hội IX Công đoàn Việt Nam xác định nội dung giáo dục Công đoàn Việt Nam là: - Duy trì thường xuyên công tác tuyên truyền, giáo dục trị tư tưởng, ý thức giác ngộ xã hội chủ nghĩa cho người lao động; xây dựng nội dung, chương trình, đề biện pháp thiết thực, cụ thể để tổ chức triển khai thực nội dung chương 11 trình có hiệu quả. Đặc biệt cần phải trọng có giải pháp tích cực, phù hợp để tuyên truyền, giáo dục đội ngũ công nhân, lao động trẻ, công nhân, lao động khu vực nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước trị, tư tưởng, pháp luật, chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm nâng cao ý thức giác ngộ giai cấp, rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong công nghiệp, nâng cao trình độ học vấn kỹ nghề nghiệp để giai cấp công nhân thực giai cấp tiên phong lãnh đạo cách mạng, hoàn thành tốt sứ mệnh lịch sử mình. - Tuyên truyền, phổ biến Nghị quyết, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước để người lao động nâng cao giác ngộ trị, tư tưởng, kiên định với đường lên chủ nghĩa xã hội, khắc phục khó khăn vươn lên sản xuất, công tác, góp phần phát triển kinh tế, ổn định xã hội, góp phần tích cực vào việc xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh, xứng đáng giai cấp lãnh đạo, lực lượng đầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; tích cực tham gia xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. - Triển khai việc giáo dục trị cho người lao động để họ vững tin vào đường lối, sách Đảng, vào thắng lợi nghiệp đổi mới, tỉnh táo, cảnh giác đấu tranh với khuynh hướng tư tưởng tiểu tư sản, ảo tưởng, mị dân, hội, làm sai lệch mục tiêu chủ nghĩa xã hội; hiểu “đấu tranh để hợp tác - hợp tác để đấu tranh” từ vận động, tổ chức cho người lao động thực tốt kỷ luật lao động, tích cực học tập nâng cao trình độ học vấn, tay nghề, chuyên môn, nghiệp vụ, xây dựng ý thức tự nguyện, tự giác lao động, công tác; hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ Công đoàn để tự nguyện gia nhập Công đoàn xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh. - Giáo dục “đức, trí, thể , mỹ” cho người lao động sở phát triển phong trào xây dựng “Đời sống văn hóa sở”, xây dựng “Nếp sống văn hóa công nghiệp ”, tích cực phòng chống tiêu cực, tệ nạn xã hội; tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, góp phần nâng cao đời sống tinh thần sáng, lành mạnh công nhân, viên chức, lao động. Xây dựng nhân rộng “điển hình tiên tiến” tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc lao động, công tác, học tập. Hiện nay, nội dung chức giáo dục Công đoàn ngày mở rộng, toàn diện hơn, giáo dục kiến thức (chính trị, pháp luật, thẩm mỹ), giáo dục truyền thống, giáo dục đạo đức cho người lao động. Các hình thức, biện pháp tuyên truyền, giáo dục ngày phong phú thông qua phương tiện thông tin đại chúng, hoạt động đội ngũ tuyên truyền viên, phong trào cách mạng quàn chúng lao động tổ chức, đạo thực cấp Công đoàn. 2.3. Chức tham gia quản lý. Cách mạng tháng Tám thành công, giai cấp công nhân nhân dân lao động làm chủ đất nước, quyền làm chủ thể tập trung Nhà nước lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam. Khi quyền tay giai cấp công nhân, Nhà nước tiến hành cách mạng quan hệ sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất mới, thực quyền làm chủ người lao động việc tham gia quản lý công việc Nhà nước hình thức “dân chủ trực tiếp” hình thức “dân chủ đại diện”. Việc tham gia quản lý công việc Nhà nước làm thay đổi chất tổ chức Công đoàn trở thành chức Công đoàn điều kiện chế độ - chế độ xã hội chủ nghĩa. Công đoàn tham gia quản lý kinh tế - xã hội, quản lý Nhà nước nhằm thực quyền dân chủ phát huy quyền làm chủ người lao động điều kiện 12 quyền thuộc giai cấp công nhân; biện pháp bảo vệ lợi ích người lao động, tập thể, Nhà nước cách từ gốc, có hiệu quả, đồng thời phát huy vai trò “trường học quản lý” Công đoàn. Nhưng thực chức tham gia quản lý nghĩa làm thay công việc Nhà nước, làm cản trở công việc quản lý Nhà nước hay làm việc không thẩm quyền, chức Công đoàn. Ngày điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực chức tham gia quản lý - Đại hội IX Công đoàn Việt Nam xác định - cấp Công đoàn cần phải : - Tích cực, chủ động có trách nhiệm tham gia với Chính phủ, bộ, ngành liên quan việc xây dựng, bổ sung, sử đổi nhiều văn pháp luật, sách, chế độ liên quan đến quyền, nghĩa vụ, lợi ích người lao động, đảm bảo hài hòa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp người lao động. - Tổ chức thực nhiều biện pháp phát huy trí tuệ đông đảo công nhân, viên chức, lao động tham gia thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước đổi mới, xếp lại doanh nghiệp nhà nước (cổ phần hóa, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp nhà nước), tham gia giải vướng mắc sở, quản lý tốt vật tư, kỹ thuật, tài chính; nâng cao hiệu sử dụng vật tư kĩ thuật nhằm giảm chi phí sản xuất sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, đảm bảo việc làm, nâng cao thu nhập người lao động. - Vận động đại diện người lao động tham gia xây dựng thực tốt kế hoạch sản xuất, kinh doanh; thực tốt nhiệm vụ công tác, tham gia quản lý lao động, đại diện tập thể xây dựng, thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể, giải tranh chấp lao động nhằm xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa người sử dụng lao động với tập thể lao động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. - Chủ động phối hợp với quyền đồng cấp hướng dẫn, đạo thực hoạt động dân chủ sở theo quy định Nghị định số 07/1999/NĐ-CP văn hướng dẫn thực Quy chế dân chủ sở doanh nghiệp, Nghị định số 71/1998/NĐ-CP thực Quy chế dân chủ hoạt động quan Nghị định 29/1998/NĐ-CP thực Quy chế dân chủ xã, phường. - Tổ chức phong trào thi đua lao động sản xuất - biện pháp tổng hợp - để thu hút người lao động trực tiếp tham gia quản lý. Chú trọng đến việc phát triển tiềm lao động, phát huy sáng kiến cải tiến, tham gia thị trường chứng khoán để khai thác nguồn vốn, mở rộng thị trường, đăng kí bảo hộ thương hiệu giữ gìn thương hiệu sản phẩm. Kiểm tra, giám sát hoạt động người sử dụng lao động, quyền cấp, chống quan liêu, tham nhũng… Câu 8: Hệ thống tổ chức Công đoàn Việt Nam. Công đoàn Việt Nam tổ chức thống nhất, có cấp sau: - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. - Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố) Công đoàn ngành Trung ương. - Công đoàn cấp sở (bao gồm Liên đoàn Lao động quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Công đoàn ngành địa phương Công đoàn Tổng công ty; Công đoàn Khu công nghiệp, Khu chế xuất). 13 - Công đoàn sở, nghiệp đoàn. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam LĐLĐ tỉnh, thành phố trực thuộc TW Công đoàn Ngành Trung ương Công đoàn TCT thuộc Tổng LĐ Công đoàn Khu công nghiệp, Khu chế xuất Công đoàn TCT thuộc CĐ ngành TW Công đoàn Công đoàn sở sở CĐ sở trực thuộc CĐ ngành Công đoàn sở thành viên Công đoàn sở thành viên Công đoàn sở thành viên CĐ sở Công đoàn sở thành viên Ghi chú: Quan hệ đạo trực tiếp Quan hệ đạo phối hợp * Cơ cấu tổ chức Công đoàn Việt Nam. + Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. 14 LĐLĐ quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh CĐ sở, Nghiệp đoàn CS Công đoàn Công đoàn Tổng công ngành địa ty trực phương thuộc tỉnh, thành phố CĐ sở Công đoàn sở thành viên CĐ sở CĐ sở thuộc tỉnh Công đoàn sở thành viên Đối tượng đạo trực tiếp Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Công đoàn ngành Trung ương quan Tổng Liên đoàn Lao động, đơn vị trực thuộc. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quan cao định phương hướng, chủ trương, nội dung, chương trình hoạt động Công đoàn, nhằm thực Nghị Đại hội Công đoàn toàn quốc Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam, đạo công tác tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận Công đoàn. + Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Đối tượng đạo trực tiếp Liên đoàn Lao động quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Công đoàn sở Nghiệp đoàn đóng địa bàn, không phân biệt cấp quản lý thành phần kinh tế. Chỉ đạo trực tiếp Công đoàn Tổng công ty (thuộc tỉnh); khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, Công đoàn ngành địa phương, Công đoàn sở trung ương (những Công đoàn sở Công đoàn ngành trung ương). Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố định thành lập Công đoàn nghiệp đoàn thuộc địa phương quản lý, thảo luận với Công đoàn ngành Trung ương trước định thành lập giải thể Công đoàn ngành địa phương; đạo cấp Công đoàn địa phương tổ chức đại hội; định công nhận Ban chấp hành Uỷ ban kiểm tra Công đoàn ngành địa phương, Công đoàn trực thuộc địa phương quản lý. Hướng dẫn công tác phát triển đoàn viên, xây dựng Công đoàn sở nghiệp đoàn vững mạnh, công nhận đề nghị Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam khen thưởng Công đoàn sở Nghiệp đoàn vững mạnh. Quản lý cán chuyên trách quan Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố, Công đoàn ngành địa phương, Liên đoàn Lao động quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Công đoàn sở, thực quy hoạch, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, thực chế độ sách với cán thuộc diện quản lý. + Công đoàn ngành Trung ương. Đối tượng đạo Công đoàn ngành Trung ương Công đoàn Tổng công ty Bộ định thành lập; Công đoàn quan Bộ, Công đoàn Ban Đảng, đoàn thể Trung ương Công đoàn sở trực thuộc. Phối hợp với Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố đạo hướng dẫn Công đoàn ngành địa phương nội dung thuộc ngành, nghề. Đối tượng đạo, nhiệm vụ, quyền hạn Công đoàn ngành Trung ương quy định cụ thể Điều lệ Công đoàn Việt Nam, nhiệm kỳ đại hội Công đoàn Việt Nam. + Công đoàn cấp trực tiếp sở. Công đoàn cấp trực tiếp sở bao gồm: Liên đoàn Lao động quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Công đoàn Tổng công ty, Công đoàn ngành địa phương, Khu chế xuất, Khu công nghiệp tập trung. Công đoàn cấp trực tiếp sở chịu đạo trực tiếp (hoặc phối hợp) Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Công đoàn ngành Trung ương. Công đoàn cấp trực tiếp sở đạo Công đoàn sở nghiệp đoàn phân cấp quản lý theo điều lệ Công đoàn Việt Nam. + Công đoàn sở Nghiệp đoàn. Đối tượng đạo trực tiếp Công đoàn phận; tổ Công đoàn. Công đoàn sở Nghiệp đoàn định thành lập công nhận Ban chấp hành Công đoàn 15 phận tổ Công đoàn; đạo Công đoàn phận, tổ Công đoàn, thực có hiệu công tác trị, tư tưởng, phát triển đoàn viên, xây dựng Công đoàn phận, tổ Công đoàn Công đoàn sở vững mạnh. Câu 9. Nguyên tắc hoạt động Công đoàn Việt Nam. * Khái niệm: Nguyên tắc tập hợp quy định, quy tắc đạo hành động. Nguyên tắc hoạt động Công đoàn quy định bản, ổn định; chuẩn mực để hướng dẫn nội dung, phương pháp, hình thức hoạt động, thực chức Công đoàn thiết lập từ ngày đầu xuất tổ chức. * Nguyên tắc hoạt động - Đảm bảo lãnh đạo Đảng Đảng CSVN hạt nhân lãnh đạo hệ thống trị xã hội Việt Nam. Tất thành viên hệ thống trị có Công đoàn đặt hoạt động lãnh đạo Đảng hoạt động tức đảm bảo hoạt động Công đoàn theo chủ trương, đường lối, sách Đảng vào chương trình hoạt động mình. Thường xuyên tranh thủ lãnh đạo Đảng thông qua việc thông tin báo cáo tình hình kết hoạt động. Liên hệ mật thiết với quần chúng Công đoàn tổ chức quần chúng rộng lớn CNVC-LĐ, ngược lại CNVC-LĐ sở xã hội Công đoàn. Sức mạnh Công đoàn mối liên hệ mật thiết với quần chúng để thu hút, tập hợp, thống ý chí hành động. Nếu xa rời quần chúng Công đoàn không “đất hoạt động”. Cán công đoàn cần nhận thức đầy đủ vai trò định quần chúng tăng cường mối quan hệ với quần chúng, hoà với quần chúng, giành niềm tin quần chúng, hiểu rõ tâm tư nguyện vọng họ để hướng hoạt động Công đoàn đáp ứng yêu cầu cao quần chúng. Liên hệ mật thiết với quần chúng công đoàn thường cụ thể tiếp cận,, lại thăm hỏi dịp sinh nhật, hiếu, hỷ, lễ, tết; tổ chức hoạt động quần chúng; chia xẻ, lắng nghe ý kiến phản ánh quần chúng. Đảm bảo tính tự nguyện quần chúng Tính tự nguyện quần chúng hoạt động Công đoàn người đoàn viên tự nguyện nhập tổ chức Công đoàn, tự nguyện tham gia, thực nhiệm vụ giao sở nhận thức trách nhiệm lợi ích công việc mà có bổn phận hoàn thành. Đảm bảo tính tự nguyện quần chúng hoạt động Công đoàn có nghĩa không gò ép, áp đặt mà để đoàn viên tự giác tham gia hoạt động. Trước tiến hành việc dù nhỏ, dù lớn cần có giải thích, tuyên truyền thuyết phục để đoàn viên hiểu ý nghĩa, nhận thức trách nhiệm, tự nguyện hành động. Muốn vậy, hoạt động Công đoàn phải có nội dung sát thực với vấn đề mà quần chúng quan tâm, hình thức thể hấp dẫn lôi quần chúng tham gia. Tuy nhiên không chiều theo ý muốn quần chúng, vấn đề chưa phù hợp với nguyện vọng đông đảo CNVC-LĐ. Tập trung dân chủ Trong hoạt động Công đoàn, tập trung dân chủ nguyên tắc CĐVN đảm bảo thống ý chí hành động chống “tập trung quan liêu” “dân chủ vô tổ chức”. Công đoàn Việt Nam tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ thể qua nội dung sau: 16 - Cơ quan lãnh đạo cấp Công đoàn bầu cử lập ra. - Quyền định cao cấp Công đoàn thuộc Đại hội Công đoàn cấp đó. - Giữa kỳ Đại hội quan lãnh đạo cao Ban Chấp hành Đại hội cấp bầu ra. (Trong trường hợp đặc biệt Công đoàn cấp định Ban Chấp hành cấp không 12 tháng) - Ban Chấp hành Công đoàn cấp thực nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, tiểu số phục tùng đa số, cấp phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức. Các nguyên tắc hoạt động Công đoàn chỉnh thể nên, hoạt động thực tế cần thực đồng bộ, đầy đủ nguyên tắc, bỏ sót nguyên tắc làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động công đoàn . Câu 10: Phương pháp hoạt động Công đoàn Việt nam: 1. Khái niệm: Phương pháp hoạt động công đoàn cách thức tác động ngời cán công đoàn đến ngời đoàn viên đạo hoạt động nhằm thực mục tiêu, nội dung, nguyên tắc hoạt động Công đoàn đề điều kiện cụ thể thực tiễn. PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM Thuyết phục Tổ chức đoàn viên hoạt động Xây dựng quy chế tổ chức hoạt động quy chế 1. Phương pháp Thuyết phục: Đó trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, lý lẽ việc làm mẫu mực để người thuyết phục hiểu mục đích vấn đề tin theo làm theo. Có nhiều dạng thuyết phục: thuyết phục tình cảm, lý trí, khuyến khích lợi ích đề cao nghĩa cử để thực trách nhiệm, nghĩa vụ mà tham gia hoạt động. Khi thuyết phục, cán công đoàn cần: - Hiểu biết tâm lý, trình độ đối tượng để có biện pháp tác động phù hợp, - Dựa vào pháp luật thực biện pháp kinh tế, hành chính, tâm lý, tình cảm; giáo dục tư tưởng trị với khuyến khích lợi ích vật chất, khắc phục biểu quan liêu, mệnh lệnh, - Rèn luyện kỹ thuyết phục * Đổi phơng pháp thuyết phục: - Xác định mục tiêu thuyết phục, - Tạo mối quan hệ với NSDLĐ, người lao động để nắm nguyện vọng, hoàn cảnh, tâm lý, tình cảm qua có cách tiếp cận, thuyết phục, - Lựa chọn thời điểm thuyết phục (đúng lúc, chỗ, đối tượng, việc…) - Dựa vào sức mạnh tập thể, gương điển hình tiên tiến để vận động, thuyết phục. 17 - Rèn luyện phẩm chất, lực, nâng cao uy tín người làm công tác thuyết phục, - Rốn luyện kỹ cần thiết liên quan đến hoạt động Công đoàn: nói, viết, nghe, giao tiếp, ứng xử, thơng lợng, thu thập, xử lý thông tin… 2. Tổ chức cho quần chúng hoạt động Tổ chức cho quần chúng hoạt động công đoàn tổ chức phong trào thu hút đoàn viên lao động tham gia hoạt động cách sâu rộng theo chuyên đề như: Tổ chức phong trào lao động giỏi, lao động sáng tạo, thi đua lao động sản xuất đạt suất cao, chất lượng tốt…tổ chức tham gia xây dựng Thỏa ước lao động tập thể, quy chế dân chủ đơn vị, tổ chức đối thoại CNVC-LĐ với người quản lý sử dụng lao động, tổ chức phong trào văn hoá quần chúng… Tổ chức cho quần chúng hoạt động nhằm: thực chức năng, nhiệm vụ Công đoàn; nâng cao uy tín sức mạnh tổ chức Công đoàn; tạo mối quan hệ mật thiết Công đoàn quần chúng. Vỡ vậy, số lượng CNVC-LĐ tham gia lớn thỡ hiệu hoạt động Công đoàn cao. Tổ chức cho quần chúng hoạt động công đoàn cần nghiên cứu chủ đề có nội dung thiết thực, hỡnh thức hoạt động phù hợp, thời điểm thuận lợi, đồng thời cần tranh thủ lónh đạo Đảng, tích cực tạo điều kiện chủ doanh nghiệp, Thủ trưởng quan, đơn vị. Trong việc tổ chức quần chúng hoạt động công đoàn phải xây dựng kế hoạch cụ thể chi tiết. Trong Ban quần chúng, công đoàn phận, tổ công đoàn giúp tuyên truyền vận động, đoàn viên có nhiệt tỡnh lực, khiếu làm nũng cốt cho hoạt động… * Đổi phơng pháp tổ chức cho đoàn viên hoạt động. - Thành lập ban chuyên đề, tiểu ban quần chúng cấp công đoàn, - Tổ chức phong trào, hoạt động thiết thực thu hút người lao động tham gia, - Tổ chức hội thảo, tọa đàm, hội nghị đối thoại, góp ý kiến vào dự thảo thương lượng thỏa ước lao động tập thể để khai thác khả tư duy, sáng tạo người lao động, - Khắc phục bệnh quan liêu, hành chính, kinh nghiệm chủ nghĩa hoạt động. - Thực dân chủ hóa hoạt động công đoàn, - Thực tốt kỹ tổ chức đòan viên hoạt động. 3. Xây dựng hệ thống quy chế tổ chức hoạt động quy chế Công đoàn xây dựng tham gia quy chế tổ chức thực theo quy định nội dung đổi hoạt động công đoàn. Để xây dựng hệ thống quy chế tổ chức hoạt động quy chế Công đoàn phát huy tác dụng, cán công đoàn cần am hiểu luật pháp, nắm vững chức năng, nhiệm vụ Công đoàn, đặc điểm tình hình tổ chức quan đơn vị. quy chế quan, đơn vị “luật” thu nhỏ phù hợp với tình hình thực tế đơn vị không trái với pháp luật Nhà nước Điều lệ Công đoàn. Trong trình thực quy chế, Công đoàn cần sử dụng tổng hợp phương pháp Công đoàn, thường xuyên tổng kết rút kinh nghiệm, phát bất hợp lý quy chế, để sửa đổi bổ sung cho hoàn thiện. * Công đoàn cần xây dựng thực loại quy chế sau: - Quy chế hoạt động nội tổ chức Công đoàn quy định lề lối làm việc, nhiệm vụ trách nhiệm Ban Chấp hành, Chủ tịch, Ủy viên Ban Chấp hành chức danh khác Công đoàn. - Quy chế phối hợp hoạt động Ban Chấp hành với Thủ trưởng quan, đơn vị cấp quy định chế phối hợp hoạt động Ban Chấp hành Công đoàn với Thủ trưởng quan, đơn vị nhằm giải đắn mối quan hệ hai 18 bên tạo điều kiện hỗ trợ thực tốt chức năng, nhiệm vụ bên mục đích chung quan, đơn vị. - Quy chế quản lý quan, đơn vị quy định trách nhiệm, quyền hạn thành viên quan, đơn vị nhằm góp phần xây dựng quan đơn vị không ngừng phát triển. 19 [...]... sở chỉ đạo các Công đoàn cơ sở và nghiệp đoàn đã được phân cấp quản lý theo điều lệ Công đoàn Việt Nam + Công đoàn cơ sở và Nghiệp đoàn Đối tượng chỉ đạo trực tiếp là các Công đoàn bộ phận; tổ Công đoàn Công đoàn cơ sở và Nghiệp đoàn ra quyết định thành lập và công nhận Ban chấp hành Công đoàn 15 bộ phận và tổ Công đoàn; chỉ đạo Công đoàn bộ phận, tổ Công đoàn, thực hiện có hiệu quả công tác chính... công ty; Công đoàn Khu công nghiệp, Khu chế xuất) 13 - Công đoàn cơ sở, và nghiệp đoàn SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam LĐLĐ tỉnh, thành phố trực thuộc TW Công đoàn Ngành Trung ương Công đoàn TCT thuộc Tổng LĐ Công đoàn các Khu công nghiệp, Khu chế xuất Công đoàn TCT thuộc CĐ ngành TW Công đoàn Công đoàn cơ sở cơ sở CĐ cơ sở trực thuộc CĐ ngành Công đoàn cơ... tiếp Công đoàn Tổng công ty (thuộc tỉnh); khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, các Công đoàn ngành địa phương, Công đoàn cơ sở trung ương (những Công đoàn cơ sở không có Công đoàn ngành trung ương) Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố quyết định thành lập các Công đoàn và nghiệp đoàn thuộc địa phương quản lý, thảo luận với Công đoàn ngành Trung ương trước khi quyết định thành lập hoặc giải thể các Công. .. Công đoàn ngành địa phương; chỉ đạo các cấp Công đoàn ở địa phương tổ chức đại hội; quyết định công nhận Ban chấp hành và Uỷ ban kiểm tra Công đoàn ngành địa phương, các Công đoàn trực thuộc địa phương quản lý Hướng dẫn công tác phát triển đoàn viên, xây dựng Công đoàn cơ sở và nghiệp đoàn vững mạnh, công nhận và đề nghị Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam khen thưởng những Công đoàn cơ sở và Nghiệp đoàn. .. chức Công đoàn Việt Nam Công đoàn Việt Nam là tổ chức thống nhất, có các cấp cơ bản sau: - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi là Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố) và Công đoàn ngành Trung ương - Công đoàn cấp trên cơ sở (bao gồm Liên đoàn Lao động quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Công đoàn ngành địa phương và Công đoàn Tổng công. .. trực tiếp cơ sở Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở bao gồm: Liên đoàn Lao động quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và các Công đoàn Tổng công ty, Công đoàn ngành địa phương, Khu chế xuất, Khu công nghiệp tập trung Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở chịu sự chỉ đạo trực tiếp (hoặc phối hợp) của Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Công đoàn ngành Trung ương Công đoàn cấp trên... viên Công đoàn cơ sở thành viên Công đoàn cơ sở thành viên CĐ cơ sở Công đoàn cơ sở thành viên Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo trực tiếp Quan hệ chỉ đạo phối hợp * Cơ cấu tổ chức Công đoàn Việt Nam + Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam 14 LĐLĐ quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh CĐ cơ sở, Nghiệp đoàn CS Công đoàn Công đoàn Tổng công ngành địa ty trực phương thuộc tỉnh, thành phố CĐ cơ sở Công đoàn. .. quan Bộ, Công đoàn trong các Ban của Đảng, đoàn thể Trung ương và các Công đoàn cơ sở trực thuộc Phối hợp với Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố chỉ đạo hướng dẫn Công đoàn ngành địa phương các nội dung thuộc ngành, nghề Đối tượng chỉ đạo, nhiệm vụ, quyền hạn của Công đoàn ngành Trung ương được quy định cụ thể trong Điều lệ Công đoàn Việt Nam, trong các nhiệm kỳ đại hội Công đoàn Việt Nam + Công đoàn cấp... Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố, Công đoàn ngành địa phương, Liên đoàn Lao động quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Công đoàn cơ sở, thực hiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, thực hiện chế độ chính sách với cán bộ thuộc diện quản lý + Công đoàn ngành Trung ương Đối tượng chỉ đạo của Công đoàn ngành Trung ương là các Công đoàn Tổng công ty do Bộ quyết định thành lập; Công đoàn. .. vô tổ chức” Công đoàn Việt Nam tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ thể hiện qua các nội dung cơ bản sau: 16 - Cơ quan lãnh đạo của các cấp Công đoàn đều do bầu cử lập ra - Quyền quyết định cao nhất của mỗi cấp Công đoàn thuộc về Đại hội Công đoàn cấp đó - Giữa 2 kỳ Đại hội cơ quan lãnh đạo cao nhất là Ban Chấp hành do Đại hội cấp đó bầu ra (Trong trường hợp đặc biệt Công đoàn cấp trên . d ưỡng cán bộ công đoàn và nguồn nhân lực cho XH ( ề nghị ưỡng cán bộ công đoàn và nguồn nhân lực cho XH ( ề nghị chuyển tr chuyển tr ường Cao cấp Công đoàn thành tr ường Cao cấp Công đoàn thành. điều lệ Công đoàn Việt Nam. + Công đoàn cơ sở và Nghiệp đoàn. Đối tượng chỉ đạo trực tiếp là các Công đoàn bộ phận; tổ Công đoàn. Công đoàn cơ sở và Nghiệp đoàn ra quyết định thành lập và công. hành Công đoàn 15 bộ phận và tổ Công đoàn; chỉ đạo Công đoàn bộ phận, tổ Công đoàn, thực hiện có hiệu quả công tác chính trị, tư tưởng, phát triển đoàn viên, xây dựng Công đoàn bộ phận, tổ Công

Ngày đăng: 21/09/2015, 23:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w