Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư, bao gồm: tham mưu tổng hợp về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước, về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế chung và một số lĩnh vực cụ thể
MỤC LỤC MỤC LỤC . 1 LỜI NÓI ĐẦU 3 Phần I: Giới thiệu chung về bộ kế hoạch và đầu tư và vụ tổng hợp kinh tế quốc dân .4 1. Bộ kế hoạch và đầu tư .4 1.1. Cơ cấu tổ chức 4 1.2.Quá trình xây dựng và trưởng thành của Bộ Kế hoạch và đầu tư .4 1.3.Chức năng và nhiệm vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư 6 2. Vụ kinh tế công nghiệp .10 2.1.Chức năng nhiệm vụ của vụ kinh tế công nghiệp: .10 2.2. Cơ cấu tổ chức của vụ kinh tế công nghiệp .11 Phần 2: Tình hình thực hiện nhiệm vụ của vụ trong những năm vừa qua . 13 I) Tình hình thực hiện nhiệm vụ của Vụ kinh tế công nghiệp năm 2007 .13 1. Về nhiệm vụ kiểm tra giám sát việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp: 13 2. Tình hình thực hiện một số chương trình đề án do Bộ giao: .15 3. Công tác xây dựng đơn vị, phối hợp công tác .15 4. Xây dựng kế hoạch phát trển ngành công nghiệp năm 2008 16 5. Các đề án báo cáo 17 6. Kết luận về tình hình thực hiện nhiệm vụ của vụ kinh tế công nghiệp trong năm 2007 .17 II)Tình hình thực hiện nhiệm vụ của Vụ kinh tế công nghệp năm 2008 .18 Nguyễn Thị Vân Anh Kinh tế phát triển 47A_QN Báo cáo thực tập tổng hợp 1. Về nhiệm vụ kiểm tra giám sát việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp .18 2. Nhiệm vụ thực hiện các chương trình, đề án do Bộ giao: 20 3. Công tác xây dựng đơn vị, phối hợp công tác .21 4. Kết quả đạt được và mọt số khó khăn tồn tại của Vụ và của ngành .21 5. Nhiệm vụ lập kế hoạch phát triển công nghiệp năm 2009 22 6. Nhiệm Vụ đề xuát giải pháp phát triển công nghiệp trong kế hoạch năm: .23 7. Nhiệm vụ đưa ra các đề án, báo cáo trình Bộ .24 Phần 3: Phương hướng mục tiêuđổi mới hoàn thiện Vụ: .25 1. Thiếu nguồn nhân lực: 25 2. Thiếu trang thiết bị 25 3.Việc cập nhật thông tin còn nhiều hạn chế 25 4. Đời sống của cán bộ công chức còn thấp so với mức sống chung .25 5. Sự phối hợp của Vụ với các Vụ khác chưa thực sự đạt hiệu quả cao, phục phụ tốt cho công việc, cho nhiệm vụ của Vụ 26 Phần 4: Dự kiến hướng nghiên cứu .27 1. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế công nghiệp .27 2. Con đường thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong ngành công nghiệp .27 Nguyễn Thị Vân Anh Kinh tế phát triển 47A_QN 2 Báo cáo thực tập tổng hợp LỜI NĨI ĐẦU Qua b¶y kỳ học lý thuyết trên giảng đường, để hồn thiện một khố đào tạo cử nhân kinh tế là giai đoạn áp dụng những gì đã tiếp thu được trong q trình học lý thuyết đó vào thực tiễn cơng việc.Qua thời gian tìm hiểu, em thấy rằng bộ kế hoạch và đầu tư là nơi rất phù hợp để em mang những gì đã được các thầy cơ truyền đạt lại để áp dụng vào thực tế.Vì thế em đã xin vào Bộ kế hoạch và đầu tư để thực tập. Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư, bao gồm: tham mưu tổng hợp về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước, về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế chung và một số lĩnh vực cụ thể, về đầu tư trong nước, ngồi nước, khu cơng nghiệp, khu chế xuất, về quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt là ODA), đấu thầu, doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ cơng trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật. Qua q trình năm tuần thực tập tại vụ, qua q trình tìm hiểu chức nămng nhiệm vụ và q trình hoạt động của vụ cùng với sự giúp đỡ rất tận tình của anh Lê thủy Trung là cán bộ tại vụ, và đăc biệt là sự giúp đõ của thầy giáo hướng dẫn thực tập PGS,TS Lê Huy Đức em đã hồn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp này.Bản báo cáo là những hiểu biết của em về bộ kế hoạch và đầu tư, về vụ KT cơng nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS,TS Đức vµ anh Lª Thủ Chung chuyªn viªn cđa vơ đã giúp em hồn thành bản báo cáo này. Nguyễn Thị Vân Anh Kinh tế phát triển 47A_QN 3 Báo cáo thực tập tổng hợp Phần I: Giới thiệu chung về bộ kế hoạch và đầu tư và vụ tổng hợp kinh tế quốc dân 1. Bộ kế hoạch và đầu tư 1.1. Cơ cấu tổ chức Bộ trưởng: Ông Võ Hồng Phúc. Tel: (84) 08042560 Các Thứ trưởng: Ông Trương Văn Đoan. Tel: (84) 08043981 Ông Nguyễn Bích Đạt. Tel: (84) 08043782 Ông Nguyễn Đức Hòa. Tel: (84) 08042544 Ông Cao Viết Sinh. Tel: (84) 08044666 Ông Nguyễn Chí Dũng. Tel: (84) 08042966 Các đồng chí nguyên lãnh đạo Bộ: Ông Đỗ Quốc Sam. Tel: (84) 08042800 Ông Lại Quang Thực. Tel: (84) 08043980 Ông Trần Đình Khiển. Tel: (84) 08042531 Ông Phan Quang Trung. Tel: (84) 08043109 Chánh Văn phòng: Ông Nguyễn Kiếm. Tel: (84) 8453027 1.2.Quá trình xây dựng và trưởng thành của Bộ Kế hoạch và đầu tư Trải qua hơn nửa thế kỷ, ngành Kế hoạch và Đầu tư đã ngày càng lớn mạnh và trưởng thành. Hàng trăm cán bộ từ các cơ quan Kế hoạch cấp tỉnh nay đã là các cán bộ cốt cán ở các địa phương và có hàng chục cán bộ kế hoạch từ cơ quan Kế hoạch Trung ương đã trở thành những đồng chí lãnh đạo cao cấp giữ các vị trí trọng trách trong bộ máy của Đảng và Chính phủ, như các đồng chí Phạm Văn Đồng, Nguyễn Côn, Nguyễn Duy Trình, Lê Thanh Nghị, Nguyễn Lam, Võ Văn Kiệt, Phan Văn Khải, v.v . Thành tích của Ngành nói chung và của Bộ nói riêng là các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nước từ 1955 tới nay, bao gồm các kế hoạch khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN, các kế hoạch hàng năm, kế hoạch 5 năm, kế hoạch dài hạn và chiến lược, quy hoạch phát triển 10 năm, 20 năm. Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh (năm 1995) và Huân chương Sao Vàng (năm 2000). Nhiều đơn vị trong Bộ cũng đã được tặng thưởng Huân chương Lao động các hạng. Cơ quan Kế hoạch cũng chính là tác giả của nhiều cơ chế, chính sách mới trong quá trình đổi mới kinh tế đất nước. Vì vậy người ta thường gọi đó là các cơ quan tham mưu tổng hợp của Đảng và chính quyền các cấp về phát triển kinh tế - xã hội. Nguyễn Thị Vân Anh Kinh tế phát triển 47A_QN 4 Báo cáo thực tập tổng hợp Từ trước năm 2000, ngày 8 tháng 10 năm 1955, ngày Hội đồng Chính phủ họp quyết định thành lập ủy ban Kế hoạch Quốc gia được xác định là ngày thành lập ủy ban Kế hoạch Nhà nước, nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Ngược trở lại lịch sử, ngay từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mới được thành lập, ngày 31 tháng 12 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ra Sắc lệnh số 78-SL thành lập ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến thiết nhằm nghiên cứu, soạn thảo và trình Chính phủ một kế hoạch kiến thiết quốc gia về các ngành kinh tế, tài chính, xã hội và văn hóa. ủy ban gồm các ủy viên là tất cả các Bộ trưởng, Thứ trưởng, có các Tiểu ban chuyên môn, được đặt dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Chính phủ. Vì vậy, trong buổi lễ ngành Kế hoạch và Đầu tư đón nhận Huân chương Sao Vàng được tổ chức tại Hội trường Ba Đình lịch sử ngày 4 tháng 11 năm 2000, Thủ tướng Phan Văn Khải đã khẳng định lấy ngày 31 tháng 12 năm 1945 là ngày truyền thống của ngành Kế hoạch và Đầu tư. Kể từ đây ngành Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Kế hoạch và Đầu tư coi ngày 31 tháng 12 hằng năm là ngày Lễ chính thức của mình. Theo dòng lịch sử, chúng ta có thể điểm lại các mốc quan trọng trong quá trình xây dựng và trưởng thành của Ngành Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Ngày 14 tháng 5 năm 1950, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra Sắc lệnh số 68-SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ (thay cho ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến thiết). Ban Kinh tế Chính phủ có nhiệm vụ nghiên cứu, soạn thảo và trình Chính phủ những đề án về chính sách, chương trình, kế hoạch kinh tế hoặc những vấn đề quan trọng khác. Trong phiên họp ngày 8 tháng 10 năm 1955, Hội đồng Chính phủ đã quyết định thành lập ủy ban Kế hoạch Quốc gia và ngày 14 tháng 10 năm 1955, Thủ tướng Chính phủ đã ra Thông tư số 603-TTg thông báo quyết định này. ủy ban Kế hoạch Quốc gia và các Bộ phận kế hoạch của các Bộ ở Trung ương, Ban kế hoạch ở các khu, tỉnh, huyện có nhiệm vụ xây dựng các dự án kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, và tiến hành thống kê kiểm tra việc thực hiện kế hoạch. Ngày 9-10-1961, Hội đồng Chính phủ đã ra Nghị định số 158-CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của ủy ban Kế hoạch Nhà nước, trong đó xác định rõ ủy ban Kế hoạch Nhà nước là cơ quan của Hội đồng Chính phủ có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm và kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế và văn hóa quốc dân theo đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Cùng với thời gian, qua các thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Chính phủ đã có hàng loạt các Nghị định quy định và bổ sung chức năng cho ủy ban Kế hoạch Nhà nước (158/CP, 47/CP, 209/CP, 29/CP, 10/CP, 77/CP, 174/CP, 15/CP, 134/CP, 224/CP, 69/HĐBT, 66/HĐBT, 86/CP, v.v .). Nguyễn Thị Vân Anh Kinh tế phát triển 47A_QN 5 Báo cáo thực tập tổng hợp 1.3.Chức năng và nhiệm vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư 1.3.1. Vị trí và chức năng Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư, bao gồm: tham mưu tổng hợp về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội chung của cả nước, về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế chung và một số hnh vực cụ thể, về đầu tư trong nước, ngoài nước, khu công nghiệp, khu chế xuất, về quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (sau đây gọi tắt ODA), đấu thầu, doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật. 1.3.2. Nhiệm vụ và quyền hạn 1. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh, các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật khác về lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; 2. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch tổng thể, dự án kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, vùng lãnh thổ, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm và các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân, trong đó có cân đối tài chính, tiền tệ, vốn đầu tư xây dựng cơ bản làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch tài chính - ngân sách; tổ chức công bố chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nước sau khi được phê duyệt theo quy định; 3. Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông tư trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; 4. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt và các văn bản pháp luật khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ. 5. Về quy hoạch, kế hoạch : a) Trình Chính phủ chương trình hành động thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đã được Quốc hội thông qua, theo dõi và tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch hàng tháng, quý để báo cáo Chính phủ, điều hoà và phối hợp việc thực hiện các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Chịu trách nhiệm điều hành thực hiện kế hoạch về một số lĩnh vực được Chính phủ giao; b) Hướng dẫn các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước và vùng lãnh thổ đã được phê duyệt; Nguyễn Thị Vân Anh Kinh tế phát triển 47A_QN 6 Báo cáo thực tập tổng hợp c) Tổng hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển, kế hoạch về bố trí vốn đầu tư cho các lĩnh vực của các bộ, ngành và tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; thẩm định các quy hoạch phát triển ngành, vùng lãnh thổ của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hoặc Bộ thông qua theo phân cấp của Chính phủ; d) Tổng hợp các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân : cân đối tích lũy và tiêu dùng, tổng phương tiện thanh toán, cán cân thanh toán quốc tế, ngân sách nhà nước, vốn đầu tư phát triển, dự trữ nhà nước. Phối hợp với Bộ Tài chính lập dự toán ngân sách nhà nước. 6. Về đầu tư trong nước và ngoài nước : a) Trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch, danh mục các dự án đầu tư trong nước, các dự án thu hút vốn đầu tư nước ngoài và điều chỉnh trong trường hợp cần thiết; b) Trình Chính phủ kế hoạch tổng mức vốn đầu tư toàn xã hội, tổng mức và cơ cấu theo ngành, lĩnh vực của vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước, tổng mức bổ sung dự trữ nhà nước, tổng mức hỗ trợ tín dụng nhà nước, tổng mức vốn góp cổ phần và liên doanh của nhà nước, tổng mức bù lỗ, bù giá, bổ sung vốn lưu động và thưởng xuất, nhập khẩu. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính lập phương án phân bổ vốn của ngân sách trung ương trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, bổ sung dự trữ nhà nước, hỗ trợ vốn tín dụng nhà nước, vốn góp cổ phần và liên doanh của nhà nước, tổng hợp vốn chương trình mục tiêu quốc gia; c) Tổng hợp chung về lĩnh vực đầu tư trong nước và ngoài nước; phối hợp với Bộ Tài chính và các bộ, ngành liên quan kiểm tra, đánh giá hiệu quả vốn đầu tư các công trình xây dựng cơ bản; d) Thẩm định các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; cấp giấy phép đầu tư cho các dự án theo thẩm quyền; thực hiện việc ủy quyền cấp giấy phép đầu tư theo quy định của Thủ tướng Chính phủ; thống nhất quản lý việc cấp giấy phép các dự án đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam và Việt Nam ra nước ngoài; đ) Làm đầu mối giúp Chính phủ quản lý đối với hoạt động đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam, của Việt Nam ra nước ngoài; tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư, hướng dẫn thủ tục đầu tư; e) Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình hình thành, triển khai và thực hiện dự án đầu tư theo thẩm quyền. Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Làm đầu mối tổ chức các cuộc tiếp xúc của Thủ tướng Chính phủ với các nhà đầu tư ở trong nước cũng như ở nước ngoài. 7. Về quản lý ODA : Nguyễn Thị Vân Anh Kinh tế phát triển 47A_QN 7 Báo cáo thực tập tổng hợp a) Là cơ quan đầu mối trong việc thu hút, điều phối, quản lý ODA; chủ trì soạn thảo chiến lược, quy hoạch thu hút và sử dụng ODA; hướng dẫn cơ quan chủ quản xây dựng danh mục và nội dung các chương trình, dự án ưu tiên vận động ODA; tổng hợp danh mục các chương trình, dự án sử dụng ODA trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; b) Chủ trì việc chuẩn bị, tổ chức vận động và điều phối các nguồn ODA phù hợp với chiến lược, quy hoạch thu hút, sử dụng ODA và danh mục chương trình, dự án ưu tiên vận động ODA; c) Chuẩn bị nội dung và tiến hành đàm phán điều ước quốc tế khung về ODA; đại diện cho Chính phủ ký kết Điều ước quốc tế khung về ODA với các Nhà tài trợ; d) Hướng dẫn các đơn vị, tổ chức có liên quan chuẩn bị chương trình, dự án ODA; chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính xác định hình thức sử dụng vốn ODA thuộc diện ngân sách nhà nước cấp phát hoặc cho vay lại; thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt văn kiện chương trình, dự án ODA thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ; đ) Theo dõi, hỗ trợ chuẩn bị nội dung và đàm phán Điều ước quốc tế cụ thể về ODA với các Nhà tài trợ; e) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính tổng hợp và lập kế hoạch giải ngân vốn ODA, kế hoạch vốn đối ứng hàng năm đối với các chương trình dự án ODA thuộc diện cấp phát từ nguồn ngân sách; tham gia cùng Bộ Tài chính về giải ngân, cơ chế trả nợ, thu hồi vốn vay ODA; f) Chủ trì theo dõi và đánh giá các chương trình dự án ODA; làm đầu mối xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xử lý các vấn đề có liên quan đến nhiều bộ, ngành; định kỳ tổng hợp báo cáo về tình hình và hiệu quả thu hút, sử dụng ODA. 8. Về quản lý đấu thầu : a) Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kế hoạch đấu thầu và kết quả đấu thầu các dự án thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; theo dõi việc tổ chức thực hiện các dự án đấu thầu đã được Chính phủ phê duyệt; b) Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giám sát, tổng hợp việc thực hiện các quy định của pháp luật về đấu thầu; quản lý hệ thống thông tin về đấu thầu. 9. Về quản lý nhà nước các khu công nghiệp, các khu chế xuất : a) Trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất và các mô hình khu kinh tế tương tự khác trong phạm vi cả nước; b) Thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể các khu công nghiệp, khu chế xuất, việc thành lập các khu công nghiệp, khu chế xuất; hướng dẫn triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất đã được phê duyệt; Nguyễn Thị Vân Anh Kinh tế phát triển 47A_QN 8 Báo cáo thực tập tổng hợp c) Làm đầu mối hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp, báo cáo tình hình đầu tư phát triển và hoạt động của các khu công nghiệp, khu chế xuất; chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan đề xuất về mô hình và cơ chế quản lý đối với các khu công nghiệp, khu chế xuất. 10. Về doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh : a) Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, chương trình, kế hoạch sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước; cơ chế quản lý và chính sách hỗ trợ đối với sắp xếp doanh nghiệp nhà nước và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các thành phần kinh tế; thực hiện chức năng quản lý nhà nước về khuyến khích đầu tư trong nước; b) Làm đầu mối thẩm định đề án thành lập, sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước theo phân công của Chính phủ; tổng hợp tình hình sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước và tình hình phát triển doanh nghiệp của các thành phần kinh tế khác của cả nước. Làm thường trực của Hội đồng khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; c) Thống nhất quản lý nhà nước về công tác đăng ký kinh doanh; hướng dẫn thủ tục đăng ký kinh doanh; kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện đăng ký kinh doanh và sau đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp tại các địa phương; xử lý các vi phạm, vướng mắc trong việc thực hiện đăng ký kinh doanh thuộc thẩm quyền; tổ chức thu thập, lưu trữ, xử lý thông tin về đăng ký kinh doanh trong phạm vi cả nước. 11. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý của Bộ; 12. Thực hiện hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật; 13. Quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định pháp luật; quản lý và chỉ đạo hoạt động đối với các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ; 14. Quản lý nhà nước các hoạt động của hội, tổ chức phi Chính phủ trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật; 15. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu cực và xử lý các vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc thẩm quyền của Bộ; 16. Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính của Bộ theo mục tiêu và nội dung, chương trình cải cách hành chính nhà nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; 17. Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế; chỉ đạo thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên Nguyễn Thị Vân Anh Kinh tế phát triển 47A_QN 9 Báo cáo thực tập tổng hợp chức nhà nước thuộc Bộ quản lý; đào tạo bồi dưỡng về chun mơn, nghiệp vụ đối với cán bộ, cơng chức, viên chức trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ; 18. Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật. 2. Vụ kinh tế cơng nghiệp 2.1.Chức năng nhiệm vụ của vụ kinh tế cơng nghiệp: 2.1.1.Vị trí và các mối quan hệ của vụ kinh tế cơng cơng nghiệp Vụ Kinh tế cơng nghiệp thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực kế hoạch, đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp. Vụ chịu sự quản lý trực tiếp của bộ kế haọch và đầu tư.Vụ cũng có quan hệ chặt chẽ với các vụ khác trong bộ kế hoạch và đầu tư như vụ kinh tế nơng nghiệp, vụ kinh tế đối ngoại,…vµ c¸c bé ngµnh cã liªn quan kh¸c nh Bé c«ng th¬ng, ®Ĩ phèi hỵp lËy kÕ hậch ph¸t triĨn kinh tÕ hµng n¨m.… 2.1.2. Vụ Kinh tế cơng nghiệp có các nhiệm vụ 1. Nghiên cứu, tổng hợp chiến lược, quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp; phối hợp với các đơn vị liên quan trong Bộ tổng hợp, lập quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước, quy hoạch vùng lãnh thổ. 2. Chủ trì tổng hợp kế hoạch 5 năm, hằng năm về phát triển ngành cơng nghiệp. Trực tiếp phụ trách kế hoạch các ngành và sản phẩm cơng nghiệp: cơ khí, luyện kim, điện, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, dầu khí, than, khai thác khống sản, điện tử và cơng nghệ thơng tin, hố chất và phân bón, xi măng và vật liệu xây dựng khác, đóng tầu, vật liệu nổ cơng nghiệp; cơng nghiệp tiêu dùng, thực phẩm và chế biến khác (gồm : dệt - may, da- giày, giấy, sánh sứ thuỷ tinh, nhựa, rượu, bia, nước giải khát, bánh kẹo, chế biến sữa, dầu thực vật, thuốc lá, chế biến bột và tinh bột). 3. Nghiên cứu, phân tích, lựa chọn các dự án đầu tư trong và ngồi nước thuộc lĩnh vực Vụ phụ trách. Làm đầu mối quản lý các chương trình, dự án được Bộ giao. 4. Chủ trì nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách phát triển ngành cơng nghiệp; phối hợp với các đơn vị liên quan trong Bộ nghiên cứu và đề xuất các cơ chế, chính sách phát triển kinh tế - xã hội trong kế hoạch 5 năm, hằng năm. Trực tiếp soạn thảo các cơ chế, chính sách và văn bản quy phạm pháp luật cụ thể khi được Bộ giao. Làm đầu mối tham gia thẩm định các cơ chế, chính sách và các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của ngành và lĩnh vực thuộc Vụ phụ trách để các bộ, ngành trình Thủ tướng Chính phủ hoặc ban hành theo thẩm quyền. 5. Kiểm tra, theo dõi việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án (kể cả dự án ODA), báo cáo đánh giá việc thực hiện kế hoạch hàng tháng, q và Nguyễn Thị Vân Anh Kinh tế phát triển 47A_QN 10 [...]... nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia đầu tư phát triển kinh doanh đặc biệt là việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài đầu tư vào các dự án có vốn đầu tư lớn ( 1-2 tỷ USD) trong lĩnh vực công nghiệp Tình trạng thiếu điịen trong sản xuất nông nghiệpp trong mùa khô đã được kắc phục nên không ảnh hơpngr nhiều đến sản xuất cong nghiệp Ngành cũng có những khó khăn tồn tại như:á một số nguyện vật liệu đầu vào... một cơ cấu kinh tế hợp lý 2 Con đường thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong ngành công nghiệp Lý do chọn đè tài: muốn phát triển bất cứ một ngành nghề kinh tế nào cũng cần có vốn, vậy làm thế nào để đảm bảo vốn đầu tư cho các dự án kinh tế được tiến hành suôn sẻ Đối với một nước luôn trong tình trạng thiết vốn trầm trọng như Việt nam thì nguồn vốn nước ngoài là một nguồn vốn đóng vai trò hết sức quan... trọng Vì vai trò to lớn của vốn đầu tư nước ngoài như vậy nên để phát triển kinh tế nói chung cũng như phát triển ngành công nghiệp nói riêng các nhà lãnh đạo luôn phải tìm mọi cách để thu hút và sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn đầu tư nước ngoài Đặc biệt trong giai đoạn nền kinh tế toàn thế giới đang khủng hoảng trầm trọng thì việc làm thế nào để thu hút vốn đầu tư nước ngoài càng khó khăn hơn Nguyễn... các dự án thu c lĩnh vực Vụ phụ trách để các bộ, ngành, địa phương quyết định theo thẩm quyền gồm: thẩm định thành lập mới, sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước; thẩm định các dự án đầu tư (cả vốn trong nước và vốn ngoài nước) ; thẩm định quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp và sản phẩm công nghiệp quan trọng của nền kinh tế quốc dân Thực hiện việc giám sát đầu tư các dự án thu c ngành Vụ... rõ nhiệm vụ của Vụ trong việc thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp năm 2009: Tham gia ban chỉ đạo nhà nước tyhực hiện các chương trình, mục tiêu quốc gia, Ban chỉ đạo liên ngành Đánh giá công tác đầu tư, hiệu quả đầu tư các dự án công nghiệp do doanh nghiệp Nhà nước làm chủ đầu tư Tham gia xây dựng các quy phạm pháp luật Góp ý kiến các dự án đầu tư, Quy hoạch, công tác quản lý ngành Nghiên cứu đề... lao đọng có tay nghề cao cho các doanh nghiệp đàu tư nước ngoài, các ku công nghiệp ngày càng tăng nhưng khả năng đáp ứng bị hạn chế cũng là một trong những khó khăn của ngành công nghiệp Công tác quản lý các tập đoàn, tổng công ty NHà Nước còn nhiềubất cập, tình trạng đàu tư ngoài lĩnh vực ngành như tài chính ngân hàng, bất độgn sản, làm giảm nguồn lực đầu tư co ngành Việc xây dựng quy phạm văn bản... trong năm 2009 Tham gia tiếp xúc đầu tư nước ngoài bcho các dự án ngành công nghiệp đặc biệt là các ngành sử dụng công nghệ cao Thường xuyên nắm bắt tình hình triển khai các dự án trọng điểm quốc gia, dự án nhóm A để tháo gỡ kịp thời tháo gỡ những vướng mắc khó khăn đmả bảo đầu tư đúng tiến đọ tránh lãng phí thất thoát Duy trì việc báo cáo giám sát đầu tư các dự án nhóm A, không phân biệt vốn đầu tư. .. qua chế biến Về đầu tư: tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vướng mắt trong đầu tư theo tinh thần chỉ đạo của Thủ Tư ng Chính Phủ tại nghị quyết số 59\2007\NQ-CP ngày 31\11\2007; Tiếp tục đa dạng hoá hình thức huy động vốn cho các dự án đầu tư mới, dự án đầu tư chiều sâu như: đẩy mạnh tiến trình cổ phần háo doanh nghiệp Nhà Nước, bán tiếp phần vốn tại các doanh nghiệp đã cổ phần hoá nhà nước không cần nắm... các ngành xi măng , giấy, phân lân; xây dựng và hoàn thiện cơ sở pháp lý để hình thành thị trường điện, đảm bảo cung cầu về một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu Xây dưng cơ chế chính sách khuyến khích phát triển ngành công nghiệp phụ trợ,nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 17.3-18% so với thực hiện năm 2007, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp. .. tổng hợp chi tiết phụ tùng trong nước, giảm nhập khẩu góp phần nâng cao năng lực của ngành cơ khí và giảm nhập siêu 6.2 Giải pháp về đầu tư xây dựng: Do nguồn vốn đầu tư từ ngân sách có hạn, do đó cần phối hợp với các bộ, ngành cần nghiêm túc thực hiện chỉ đạo của Thủ Tư bgs chính phủ rà soát, loại hỏi danh mục đầu tư các dự án đầu tư không hiệu quả, chưa cần thiết, hạn chế khởi công mới để tập trung cho