Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Tính tất yếu của đề tài
Tiền thân là một xí nghiệp lắpmáy ra đời vào những năm 60, chuyển lên mô
hình Tổngcôngty theo quyết định số 999/BXD vào ngày 1/12/1995 đến nay Tổng
công tyLắpmáy đã có 14 côngty thành viên, hàng chục côngty liên kết. Vượt qua
muôn vàn khó khăn của một nền kinh tế sau chiến tranh Lilama đã đứng vững và
phát triển. Nay đứng trước những thay đổi lớn của đất nướcTổngcôngty đã làm gì
để đứng vững vàphát triển?
Vào sân chơi chung toàn cầu, ViệtNam phải tuân thủ theo những nguyên
tắc, luật lệ của sân chơi chung ấy. Thị trường cho các doanh nghiệp cũng mở ra
rộng hơn nhưng cũng có nghĩa là thử thách lớn hơn.
Đứng trước những thách thức về môi trường cạnh tranh, tiềm lực vốnvà
công nghệ buộc Lilama phải hợp tác, thuhútđầutưnước ngoài. Vấn đề thuhútđầu
tư nướcngoài là một vấn đề không còn mới mẻ đối với chúng ta. Luật đầutưcủa
Việt Nam ra đời vào năm 1987 và đến nay ViệtNam đã đạt được rất nhiều thành
công trong việc thuhútđầutưnước ngoài. Nhưng thuhútđầutưnướcngoài vào
một doanh nghiệp nhà nước, một doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực mà
nhà nước đang độc quyền như lắp máy, điện, xi măng … là những vấn đề mới mẻ.
Do đó, bài viết trình bày về tình hình thuhútđầutưnướcngoàicủaTổng
công tyLắpmáyViệtNamtừ đó rút ra những thành công cũng như những khó
khăn mà Tổngcôngty gặp phải trong việc thuhútđầutưnước ngoài. Qua đó, có
thể rút ra những kinh nghiệm quý báu cho sự pháttriểncủa Lilama nói riêng và các
Tổng côngty lớn củaViệtNam nói chung trong quá trình hội nhập.
Mục đích nghiên cứu của đề tài
Phân tích tình hình thuhútđầutưnướcngoàicủaTổngcôngtyLắpmáy
Việt Nam nêu lên những thành côngvà khó khăn củaTổngcôngty trong quá trình
thu hútđầutưnước ngoài. Từ đó, đưa ra những giáipháp để Tổngcôngtyphát huy
những thành công đã đạt được cũng như khắc phục những hạn chế để có thể đứng
vững vàpháttriển trong quá trình hội nhập
Nhiệm vụ nghiên cứu
Trương Thị Hà Phương Lớp: Kinh tế quốc tế K46
1
Khoá luận tốt nghiệp
Trình bày những khái niệm chung về hoạt động đầutưnước ngoài, tìm ra vai
trò của hoạt động đầutưnướcngoài đối với TổngcôngtyLắpmáyViệt Nam
Phân tích tình hình thuhútđầutưnướcngoàicủaTổngcôngtyLắpmáy
Việt Nam chỉ rõ những thành công đạt được và những khó khăn cùng những nguyên
nhân của những khó khăn ấy.
Đưa ra phươnghướngpháttriển trong những năm tiếp theo củaTổngcôngty
Lắp máyvà với những thành côngvà hạn chế phân tích ở trên đưa ra những giải
pháp tăngcườngthuhútđầutưnướcngoàicủa Lilama.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Với mục đích và nhiệm vụ trên, luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động thu
hút đầutưnướcngoàicủaTổngcôngtyLắpmáyViệtNam dưới hai hình thức đầu
tư trực tiếp vàđầutư gián tiếp.
Phạm vi nghiên cứu
Hoạt động thuhútđầutưnướcngoài là một hoạt động còn mới mẻ đối với
Tổng côngty nên bài viết trình bày lại những hoạt động nổi bật nhất từnăm 2004
đến năm 2007.
Phương pháp nghiên cứu
Để làm nổi bật được nội dung, luận văn đã sử dụng phươngpháptổng hợp,
thống kê, phân tích, so sánh các nguồn số liệu tổng hợp được từTổngcôngtyLắp
máy Việt Nam, sách báo, tạp chí và mạng Internet.
Kết cấu luận văn
Chương 1 Tổng quan về đầutư quốc tế và tầm quan trọng của việc thuhút
đầu tưnướcngoài đối với TổngcôngtyLắpmáyViệt Nam.
Chương 2 Thực trạng thuhútđầutưnướcngoài tại TổngcôngtyLắpmáy
Việt Nam
Chương 3 Phươnghướngpháttriểnvàgiảipháptăngcườngthuhútvốnđầu
tư nướcngoàicủaTổngcôngtyLắpmáyViệt Nam.
Trương Thị Hà Phương Lớp: Kinh tế quốc tế K46
2
Khoá luận tốt nghiệp
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦUTƯ QUỐC TẾ VÀ TẦM QUAN
TRỌNG CỦA VIỆC THUHÚTĐẦUTƯNƯỚCNGOÀI ĐỐI VỚI TỔNG
CÔNG TYLẮPMÁYVIỆT NAM
1.1 Tổng quan về đầutư quốc tế
1.1.1 Khái niệm và vai trò củađầutư quốc tế
1.1.1.1 Khái niệm về đầutư quốc tế
Theo Luật đầutưViệtNamnăm 2005, đầutư là việc nhà đầutư bỏ vốn bằng
các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động
đầu tư - kinh doanh theo quy định của Luật này vàpháp luật có liên quan củaViệt Nam.
Đầu tư quốc tế là hình thức di chuyển tư bản từnước này sang nước khác
nhằm mục đích kiếm lời.
Tư bản di chuyển gọi là vốnđầutư quốc tế. Vốn đó có thể thuộc một số tổ
chức tài chính quốc tế, có thể thuộc một nhà nước hoặc vốnđầutưtư nhân.
Vốn đầutư có thể đóng góp dưới các dạng sau :
- Các ngoại tệ mạnh và tiền nội địa.
- Hiện vật hữu hình: tư liệu sản xuất, nhà xưởng, hàng hoá, mặt đất, mặt
nước và tài nguyên thiên nhiên…
- Hàng hoá vô hình : sức lao động, công nghệ, bí quyết công nghệ, bằng phát
minh, nhãn hiệu, biểu tượng, uy tín hàng hoá …
- Các phương tiện đầutư đặc biệt khác : cổ phiếu, hối phiếu, vàng bạc, đá quý…
Ngày nay, dòng vốnđầutư quốc tế đang luân chuyển mạnh mẽ giữa các nước
theo xu hướng đa phương, đa chiều do những nguyên nhân sau :
- Do sự pháttriển không đồng đều về trình độ phát triển, lực lượng sản xuất
làm cho chi phí sản xuất hàng hoá giữa các nước không giống nhau. Ngoài ra điều
kiện sản xuất giữa các nước không giống nhau, chênh lệch nhau về giá cả hàng hoá
sức lao động, tài nguyên, vốn, khoa học kỹ thuật, vị trí địa lý…Tìm kiếm sự đầutư
ở bên ngoài cho phép lợi dụng những chênh lệch này để giảm chi phí sản xuất, chi
phí nguyên vật liệu, chi phí lương, chi phí vận chuyển, chi phí bán hàng…
- Ở các nướccông nghiệp pháttriểntỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm dần
và kèm theo là hiện tượng “dư thừa” tư bản ở trong nước. Cho nên đầutư ra nước
ngoài nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Theo Bộ trưởng Thương mại Mỹ, tỷ lệ
lãi trung bình của các côngty Mỹ ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương là 23%, gấp
Trương Thị Hà Phương Lớp: Kinh tế quốc tế K46
3
Khoá luận tốt nghiệp
2 lần tỷ lệ lãi trung bình cùng kỳ ở 24 nướccông nghiệp phát triển. Các nướccông
nghiệp có tỷ lệ lãi trung bình thấp hơn so với các nước đang pháttriển dẫn đến hiện
tượng di chuyển vốnđầutư ra nướcngoài nhằm tìm kiếm lợi nhuận cao hơn.
- Nhu cầu về vốncủa thế giới rất lớn, trong khi khả năng tự thoã mãn ở từng
nước, từng khu vực có hạn cho nên dẫn tới gia tăngđầutư quốc tế. Các nước chậm
và đang pháttriển cần vốn để thực hiện quá trình công nghiệp hoá đất nước, đầutư
vào cơ sở hạ tầng để duy trì tốc độ tăng trưởng cao. Nguồn vốn cho quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá rất lớn do nhu cầu vốn trong nước không đủ đáp ứng nên
các nước này thực hiện các biện pháp nhằm thuhútđầutưđầutưnước ngoài.
- Sự quốc tế hoá kinh tế toàn cầu gia tăng dẫn đến sự hợp tác phân công lao
động quốc tế và khu vực pháttriển theo hướng mới, các nước đi trước (như Nhật
Bản, EU) phải chuyển dịch cơ cấu lao động lên cao hơn và những lợi thế cũ để phát
triển ngành dệt, lắp ráp, chế biến… được chuyển sang Thái Lan, Philippin, Việt
Nam…Chính sự thay đổi trong phân công lao động tạo động lực kích thích đầutư
ra nướcngoài để chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế nhằm khai thác có hiệu quả những
lợi thế so sánh mới.
- Tình hình bất ổn định và an ninh quốc gia cũng là nguyên nhân khiến
những người có tiền, những nhà đầutư chuyển vốn ra nướcngoàiđầutư nhằm bảo
toàn vốn, phòng chống rủi ro khi có sự cố về chính trị xảy ra ở trong nước.
- Sự ra đời của các côngty đa quốc gia và xuyên quốc gia cũng là nguyên
nhân dẫn tới hoạt động đầutư quốc tế sôi động, sự dịch chuyển vốn giữa các nước
diến ra sôi động không ngừng nghĩ. Bởi các côngty đa quốc gia, xuyên quốc gia có
sức mạnh to lớn, giữ vai trò chi phối một lĩnh vực thị trường liên quan đến nhiều
quốc gia. Do đó, các côngty này có khả năng vượt ra khỏi tầm kiểm soát của một
quốc gia.
1.1.1.2 Vai trò củađầutư quốc tế
Đầu tưnướcngoài dưới hình thức đầutư trực tiếp hay đầutư gián tiếp đều
có những vai trò quan trọng đối với nền kinh tế củanước tiếp nhận.
Đối với các nước nghèo và đang phát triển, vốn là một yếu tố đặc biệt quan
trọng đối với pháttriển kinh tế. Những quốc gia này thường lâm vào tình trạng thiếu
vốn đầu tư. Khi nghiên cứu nền kinh tế của các nước kém và đang phát triển, Paul
Trương Thị Hà Phương Lớp: Kinh tế quốc tế K46
4
Khoá luận tốt nghiệp
A.Samuelson ví hoạt động sản xuất vàđầutưcủa những nước này như là một vòng
đói nghèo luẩn quẩn
Đồ thị 1.1 Vòng luẩn quẩn
Nguồn: Paul A. Samuelson, Economics, McGraw-Hill
Đồ thị 1.1 cho thấy thu nhập dẫn đến tiết kiệm vàđầutư thấp, tiết kiệm và
đầu tư thấp sẽ cản trở đến quá trình pháttriểncủavốnvà làm cho tích tụvốn thấp,
không có đủ vốn cho đầu tư, không có đủ vốn cho đầutư sẽ làm cho năng lực sản
xuất của quốc gia đó giảm, năng lực sản xuất giảm đẫn đến thu nhập và lại quay trở
lại chu kỳ ban đầu. Vòng luẩn quẩn đói nghèo cứ lặp đi lặp lại theo chu kỳ như trên.
Do vậy, để phá vỡ vòng luẩn quẩn, các nước nghèo và đang pháttriển phải tạo ra
“một cú huých lớn” để phá vỡ vòng luẩn quẩn này. Một trong những khâu của vòng
luẩn quẩn đó là vốn dành cho đầutưphát triển. Biện pháp hữu hiệu nhất có thể coi
là bước đột phá để phá vỡ vòng luẩn quẩn đó là tăngvốn cho đầu tư, huy động các
nguồn lực để pháttriển nền kinh tế để tạo ra tăng trưởng kinh tế dẫn đến thu nhập
tăng. Vốnđầutư được huy động chủ yếu từ nguồn vốn trong nướcvàvốnnước
ngoài. Vốn trong nước được hình thành thông qua tiết kiệm vàđầu tư. Vốnnước
ngoài được hình thành thông qua vay thương mại, đầutư gián tiếp vàđầutư trực
tiếp. Như vậy, thuhútđầutưnướcngoài là một biện pháp để tăng trưởng nguồn
vốn tạo một cú huých lớn để phá vỡ vòng luẩn quẩn. Đối với nền kinh tế Việt Nam,
thời kỳ 1991-1995 vốnđầutưnướcngoài chiếm trên 25% tổngvốnđầutư xã hội,
Trương Thị Hà Phương Lớp: Kinh tế quốc tế K46
Tiết kiệm và
đầu tư thấp
Thu nhập
bình quân
thấp
Tốc độ tích
luỹ vốn thấp
Năng suất
thấp
5
Khoá luận tốt nghiệp
thời kỳ 1996-2000 số vốnđầutưnướcngoàităng 1,8 lần so với giai đoạn trước đó,
chiếm 24% tổngvốnđầutư xã hội. Giai đoạn 2000-2005 đầutưnướcngoài có sự
gia tăng mạnh mẽ, sang năm 2006 số vốnđầutưnướcngoàităng vượt bậc với tổng
số vốn 10,2 tỷ USD.
Hoạt động đầutư trực tiếp còn có vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá
trình pháttriển khoa học- công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất và năng suất lao
động cho các doanh nghiệp tiếp nhận vốnđầu tư.
Các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp trong nền kinh tế có trình độ
công nghiệp kém như nước ta để có công nghệ mới và tiên tiến phục vụ cho hoạt
động sản xuất thì cần phải có quá trình chuyển giao công nghệ từ các nướcphát
triển. Tuy vậy, việc chuyển giao công nghệ công nghệ trong thời đại hiện nay khác
nhiều so với ba bốn thập kỷ trước. Nhận thức về chuyển giao công nghệ cũng đã
thay đổi, việc chuyển giao không chỉ đơn thuần là chuyển giao các máy móc, thiết
bị mà chuyển giao liên quan đến việc sử dụng dây chuyền công nghệ, kỹ năng sử
dụng công nghệ và phần mềm công nghệ. Hiện nay, việc chuyển giao công nghệ từ
nước có công nghệ pháttriển sang các nước tiếp nhận công nghệ được tiến hành
theo hai phương thức đó là chuyển giao trực tiếp và chuyển giao gián tiếp. Chuyển
giao trực tiếp là hoạt động đặt mua công nghệ hoặc yêu cầu nước có công nghệ
chuyển giao. Chuyển giao gián tiếp chủ yếu được thực hiện thông qua hình thức đầu
tư trực tiếp nướcngoài hoặc thông qua các hình thức gián tiếp khác. Do hoạt động
chuyển giao công nghệ ngày càng trở nên phức tạp nên đầutư trực tiếp nướcngoài
đã trở thành một kênh chuyển giao công nghệ có hiệu quả nhất, nhanh nhất và tiết
kiệm chi phí nhất. Bởi vì, công nghệ đã được các côngty đa quốc gia chuyển giao
trực tiếp phần cứng (máy móc, thiết bị) và phần mềm ( quy trình hoạt động của
công nghệ ) từnước gốc đến nước tiếp nhận đầu tư. Sau khi chuyển giao, công nghệ
trực tiếp được được các chuyên gia kỹ thuật lành nghề củanước đi đầutư đưa vào
hoạt động mà không gặp bất kỳ khó khăn nào. Chi phí mua và chuyển giao công
nghệ thấp hốn với hình thức mua công nghệ trực tiếp. Bời vì, công nghệ là một
trong những đối tượng được bảo hộ về quyền sỡ hữu trí tuệ nên việc sao chép công
nghệ hoặc một quy trình sản xuất nên việc sao chép công nghệ khó có thể thực hiện
được. Như vậy, một dây chuyền công nghệ hoặc một quy trình sản xuất nếu mua
Trương Thị Hà Phương Lớp: Kinh tế quốc tế K46
6
Khoá luận tốt nghiệp
trực tiếp sẽ đắt hơn rất nhiều khi nó được chuyển giao giữa côngty mẹ sang côngty
con. Đây chính là ưu điểm lớn nhất về chuyển giao công nghệ trong hoạt động FDI
so với các hình thức chuyển giao công nghệ khác. Chuyển giao công nghệ thông
qua hình thức đầutư trực tiếp nướcngoài đã làm cho khoảng cách công nghệ giữa
các nước đi đầutưvànước tiếp nhận đầutư bị thu hẹp.
Hình thức chuyển giao công nghệ thông qua FDI được thực hiện thông qua:
chuyển giao bên trong và chuyển giao bên ngoài. Chuyển giao bên trong là hình
thức được chuyển giao chủ yếu nhất và được thực hiện giữa côngty mẹ (ở nước đi
đầu tư) vào chi nhánh côngty con (nước tiếp nhận đầu tư). Chuyển giao bên ngoài
được thực hiện giữa các côngty khác nhau như liên doanh với doanh nghiệp trong
nước, hợp đồng li- xăng, hỗ trợ công nghệ…Việc chuyển giao công nghệ bên trong
và bên ngoài tại nước tiếp nhận đầutư phụ thuộc vào một số nhân tố như bản chất
công nghê, chiến lược của người chuyển giao, khả năng của bên tiếp nhận và chính
sách củanước tiếp nhận đầu tư.
Khi chuyển giao công nghệ vào các nước tiếp nhận đầu tư, bên chuyển giao
còn thực hiện hoạt động phổ biến công nghệ. Hoạt động FDI đã tạo ra hiệu ứng tích
cực đối với các doanh nghiệp củanước tiếp nhận đầutư thông qua:
- Cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước sẽ thúc đẩy việc cải thiện và
nâng cao công nghệ cả doanh nghiệp trong nước góp phần vào việc sản xuất
có hiệu quả.
- Nhà đầutưnướcngoài hợp tác với các chi nhánh hoặc doanh nghiệp nước
tiếp nhận đầutư để phổ biến công nghệ.
- Di chuyển lao động có trình độ chuyên môn cao từ chi nhánh côngtynước
đầu tư sang doanh nghiệp nước nhận đầutư góp phần chuyển giao công
nghệ.
- Tạo điều kiện tiếp xúc giữa các doanh nghiệp nước nhận đầutư với các công
ty đã quốc gia có trình độ công nghệ trong quá trình phổ biến và chuyển giao
công nghệ.
Đầu tư trực tiếp có nghĩa là các nhà đầutưnướcngoài cũng trực tiếp tham gia
điều hành sản xuất. Qua đó, các doanh nghiệp ViệtNam có thể học hỏi kinh nghiệm
quản lý tiên tiến của các chuyên gia nước ngoài. Đồng thời dưới sức ép tuyển lao
Trương Thị Hà Phương Lớp: Kinh tế quốc tế K46
7
Khoá luận tốt nghiệp
động địa phươngvà chi phí thuê lao động nướcngoài cao hơn so với lao động địa
phương, các chi nhánh côngtynướcngoài hoặc doanh nghiệp có vốn FDI phải
tuyển dụng lao động địa phương. Để lao động địa phương có thể sử dụng thành thạo
những công nghệ tiên tiến đã được chuyển giao thì doanh nghiệp FDI phải có kế
hoạch đào tạo nguồn nhân lực này để đáp ứng nhu cầu củacông ty.
Ngoài ra, trong các chiến lược pháttriển hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình, các tập đoàn lớn hay các côngty đã quốc gia luôn có chiến lược đào tạo lao
động tại chỗ để thay thế cho lao động nước ngoài. Đào tạo lao động của doanh
nghiệp FDI không chỉ dừng lại đối với những người trực tiếp sản xuất mà còn đào
tạo cả kỹ năng, trình độ cho các đối tượng làm công tác quản lý hay quản trị doanh
nghiệp. Phương thức đào tạo của các doanh nghiệp FDI rất đa dạng, có thể tiến
hành đào tạo trực tiếp người lao động thông qua các khoá học do các chuyên gia
của các côngty tiến hành hoặc kết hợp với các cơ sở đào tạo trong vàngoàinước để
tiến hành đào tạo.
Các dự án đầutư trực tiếp góp phần tạo môi trường cạnh tranh là động lực
kích thích nền kinh tế tăng trưởng về lượng cũng như về chất. Các doanh nghiệp có
vốn đầutưnướcngoài với lợi thế về khoa học công nghệ hiện đại, quy mô vốn lớn
khi xâm nhập vào thị trường sẽ là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt
Nam. Do đó, để có thể đứng vững các doanh nghiệp ViệtNam phải không ngừng
đổi mới trình độ khoa học công nghệ để có thể đứng vững trong môi trường cạnh
tranh gay gắt.
Dòng vốnđầutư gián tiếp khi đổ vào ViệtNam sẽ trực tiếp làm tăng lượng
vốn trên thị trường vốn trong nước. Hơn nữa, khi vốnđầutư gián tiếp gia tăng sẽ
làm phát sinh hệ quả tích cực gia tăng dây chuyền đến dòng vốnđầutư gián tiếp
trong nước. Nói cách khác, các nhà đầutư trong nước sẽ “nhìn gương” các nhà đầu
tư gián tiếp nướcngoàivàtăng động lực bỏ vốnđầutư gián tiếp của mình, kết quả
tổng đầutư gián tiếp xã hội sẽ tăng lên.
Sự gia tăng dòng vốnđầutư gián tiếp vàpháttriển thị trường tài chính sẽ đặt
ra những yêu cầu mới và cũng tạo các công cụ, khả năng mới cho quản lý nhà nước
nói chung và quản lý, quản trị doanh nghiệp nói riêng.
Trương Thị Hà Phương Lớp: Kinh tế quốc tế K46
8
Khoá luận tốt nghiệp
Việc quản lý và quản trị doanh nghiệp phát hành chứng khoán sẽ được thực
hiện nghiêm túc, hiệu quả hơn do yêu cầu về báo cáo tài chính doanh nghiệp và
minh bạch hóa, cập nhật hóa thông tin liên quan đến các chứng khoán mà doanh
nghiệp đã và sẽ phát hành. Hơn nữa, về nguyên tắc, các nhà đầutư chỉ lựa chọn đầu
tư vào chứng khoán của các doanh nghiệp đáng tin cậy, đang và sẽ có triển vọng,
phát triển tốt trong tương lai. Chính điều này sẽ cho phép quá trình “chọn lọc nhân
tạo”, “bỏ phiếu” cho sự hỗ trợ vàpháttriển các doanh nghiệp này trở nên khách
quan và phù hợp với cơ chế thị trường hơn còn những doanh nghiệp khác mà chứng
khoán của họ không hấp dẫn sẽ phải điều chỉnh lại định hướngvà chất lượng quản
trị kinh doanh, sáp nhập hoặc giải thể. Hệ thống luật pháp, cũng như các cơ quan,
bộ phận và cá nhân trong hệ thống quản lý nhà nước liên quan đến thị trường tài
chính, nhất là đến đầutư gián tiếp nướcngoài sẽ phải được hoàn thiện, kiện toàn và
nâng cao năng lực hoạt động hơn theo yêu cầu, đặc điểm của thị trường này, cũng
như các cam kết hội nhập quốc tế. Đồng thời, thông qua tác động vào thị trường tài
chính, Nhà nước sẽ đa dạng hóa các công cụ và thực hiện hiệu quả việc quản lý của
mình theo các mục tiêu lựa chọn thích hợp. Trên cơ sở đó, năng lực và hiệu quả
quản lý nhà nước đối với nền kinh tế nói chung, thị trường tài chính nói riêng sẽ
được cải thiện hơn.
1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thuhútđầutưnước ngoài
1.1.2.1 Các yếu tố bên trong
Hệ thống chính trị củanước tiếp nhận đầu tư. Đây là yếu tố quan tâm hàng
đầu của các nhà đầutưnướcngoài khi quyết định đầu tư. Khi triển khai chiến lược
đầu tư tại một quốc gia nào đó, các nhà đầutưnướcngoài mong muốn tại quốc gia
tiếp nhận đó có một hệ thống chính trị ổn định để đảm bảo an toàn trong quá trình
đầu tư đồng thời để thực hiện được mục đích đầu tư.
Đối với quốc gia nhận đầutư cũng mong muốn xây dựng mối quan hệ bền
vững với các quốc gia khác trên cơ sở một hệ thống chính trị ổn định, giữ vững độc
lập dân tộc trong quá trình thuhútđầutưnước ngoài.
Một yếu tố cũng có tác động quan trọng đối với việc thuhútđầutưnước
ngoài đó là Chính sách vĩ mô trong việc tiếp nhận đầu tư. Chính sách vĩ mô tác
động đến hoạt động của nhà đầutưnướcngoài được chia làm 2 nhóm :
Trương Thị Hà Phương Lớp: Kinh tế quốc tế K46
9
Khoá luận tốt nghiệp
- Những tác động tích cực hỗ trợ nhà đầutư đó là : Sự thân thiện của chính
quyền địa phương thông qua các thủ tục hành chính. Hệ thống dịch vụ công minh
bạch, hiệu quả vàcông bằng qua việc cấp giấy phép, thủ tục hải quan, thu thuế… có
hiệu quả và không tham nhũng. Những chính sách này tạo điều kiện thuận lợi cho
quá trình triển khai dự án của các nhà đầutưnước ngoài.
Sự ổn định, nhất quán, bình đẳng của các chính sách quản lý đối với các dự án đầu
tư và nhà đầutưnước ngoài.
Kế hoạch, qui hoạch các vùng, các ngành nghề, lĩnh vực địa bàn … của bên
tiếp nhận đầutư để hoạch định chương trình, kế hoạch cho côngty khi đầu tư.
- Những rào cản đối với hoạt động của nhà đầutư như mức thuế suất, chính
sách đầutư thiếu nhất quán, hệ thống dịch vụ công kém hiệu quả, thủ tục hành
chính rườm rà, phức tạp…
Và để thuhút được nguồn vốnđầutưnướcngoài cần sự nỗ lực rất lớn của
nhà đầu tư. Sự nỗ lực của nhà đầutư thể hiện qua việc xây dựng thương hiệu của
công ty, xây dựng thương hiệu để tạo lòng tin cho các nhà đầutưnước ngoài. Sự nỗ
lực của các nhà đầutư còn bao gồm sự nỗ lực của Nhà nước tiếp nhận đầu tư. Sự nỗ
lực của Nhà nước thể hiện ở việc xây dựng kế hoạch đầu tư, quy hoạch đầutư cụ
thể rỏ ràng. Các hoạt động xúc tiến đầutưcủa Nhà nước để thuhút các nhà đầutư
nước ngoài.
1.1.2.2 Các nhân tố bên ngoài
Bao gồm những quy định quốc tế liên quan đến đầutưnước ngoài. Nói cách
khác là những tác động bên ngoài đối với hoạt động của nhà đầutư bao gồm:
- Môi trường thương mại- kinh tế quốc tế
Quan hệ giữa hai nước chủ nhà càng thân thiện, càng kích thích các nhà đầu
tư chuyển vốnđầutư sang nhau và ngược lại. Ví dụ Hiệp định Thương mại Việt Mỹ
có hiệu lực từnăm 2001 không những làm tăng cơ hội tiếp cận thị trường Mỹ của
doanh nghiệp Việt Nam, mà còn là cơ hội để ViệtNam gia tăngthuhút nguồn vốn
FDI. Theo những báo cáo về tác động của Hiệp định Thương mại Việt Mỹ đối với
nền kinh tế ViệtNamcủa Bộ kế hoạch vàđầutư vào cuối tháng 5/2005:
Trương Thị Hà Phương Lớp: Kinh tế quốc tế K46
10
[...]... đầutư vào ViệtNam Thành côngcủa các quỹ đầutưnướcngoài tại ViệtNam trong thời gian gần đây là bằng chứng về cơ hội đầutư sinh lợi để thuhút các nhà đầu tưnướcngoàiđầutư vào ViệtNam Theo nhận định của các chuyên gia, vốnđầutư gián tiếp nướcngoài thường rót vào các doanh nghiệp do người ViệtNamnắm quyền chi phối về quản lý Nguồn vốnđầutư gián tiếp, giúp các doanh nghiệp tiếp nhận vốn. .. với TổngcôngtyLắpmáyViệtNamTổngcôngtyLắpmáyViệtNam là một doanh nghiệp lớn của nhà nước chuyên nhận thầu thiết kế, chế tạo thiết bị và xây lắpcông nghiệp dân dụng trong vàngoàinước Ngày 01/12/1960, Bộ trưởng Bộ kiến trúc (nay thu c Bộ xây dựng) quyết định chuyển Cục cơ khí điện nước thành Côngtylắpmáy Hà Nội, đơn vị tiền thân củaTổngcôngtyLắpmáyViệtNam (Lilama) Côngty ra... THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THUHÚTĐẦUTƯNƯỚCNGOÀICỦATỔNGCÔNGTYLẮPMÁYVIỆTNAM 2.1 Tình hình thuhútđầutư thành lập các côngty liên doanh củaTổngcôngtyLắpmáyViệtNam Với những thay đổi trong hoàn cảnh mới được đặt ra như trên, Tổngcôngty đã thuhút được nhiều tập đoàn, hãng và các côngty đa quốc gia trên thế giới để hợp tác liên doanh, liên doanh đấu thầu, nhận thầu các công trình theo hình... LHT Côngtytư vấn quốc tế 10 40 30 LFC (Nguồn: TổngcôngtyLắpmáyViệt Nam) 2.1.1 Côngtytư vấn thiết kế CIMAS Côngty TNHH Tư vấn Thiết kế CIMAS là liên doanh giữa Tập đoàn CTCItổng thầu EPC lớn nhất Đài Loan vàTổngcôngtyLắpmáyViệtNam Trong đó, tập đoàn CTCI của Đài Loan đóng góp 33,5 tỷ đồng chiếm 67% vốn điều lệ, TổngcôngtyLắpmáyViệtNam đóng góp 16,5 tỷ đồng chiếm 33% vốn điều lệ Công. .. phần hoá Tổngcôngty có thể thuhút các nhà đầutư chiến lược có vốn, công nghệ đầutư vào Tổngcôngty qua đó đẩy mạnh năng lực cạnh tranh củaTổngcôngty Mặt khác, đánh giá nguồn lực bên trong củaTổngcôngty về trình độ khoa học công nghệ và nguồn nhân lực Về trình độ khoa học công nghệ củaTổngcông Trương Thị Hà Phương Lớp: Kinh tế quốc tế K46 Khoá luận tốt nghiệp 30 tyLắpmáyViệt Nam, do... hành đối tư ng mà họ tự bỏ vốnđầutư - Đặc điểm của hình thức đầutư trực tiếp nướcngoài : Trương Thị Hà Phương Lớp: Kinh tế quốc tế K46 Khoá luận tốt nghiệp 14 + Các chủ đầu tưnướcngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu, tuỳ theo quy định của Luật đầutư từng nước Theo quy đinh của Luật đầutưViệtNam “số vốn đóng góp tối thiểu của phía nhà đầu tưnướcngoài phải bằng 30% vốnpháp định của dự... với chính sách thương mại vàđầutư Một nước khi tham gia WTO, phải tuân thủ các quy định của WTO về đầutư Với các quy tắc này tạo ra môi trường đầutư hấp dẫn hơn cho các nhà đầutưnướcngoài 1.1.3 Các loại hình đầutư quốc tế 1.1.3.1 Đầutư trực tiếp nướcngoàiĐầutư trực tiếp nướcngoài là hình thức đầutư quốc tế mà chủ đầutưnướcngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc... là tổng thầu EPC (tư vấn , thiết kế, cung cấp thiết bị- xây lắp vận hành) đầu tiên củaViệt Nam, TổngcôngtyLắpmáy gặp không ít khó khăn trong quá trình thực hiện đặc biệt là nguồn nhân lực Do đó, việc thu hútđầutưnướcngoài để học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến là một việc làm tất yếu Thu hútđầutưnướcngoài còn giúp Tổngcôngty có thể tiếp cận được với nguồn vốn mới Nguồn vốnđầutư góp... từ ba công trường lắpmáy lớn nhất miền bắc : Công trường lắpmáy Hải Phòng, Công trường lắpmáyViệt Trì vàCông trường lắpmáy Hà Nội Toàn bộ côngty có 591 cán bộ công nhân viên, 02 kỹ sư cơ khí và 08 kỹ thu t viên lắpmáyCôngty được thành lập với nhiệm vụ chính là khôi phục nền công nghiệp của đất nước sau chiến tranh Trong những nămtừ 1960 đến 1975, Lilama đã lắp đặt thành công nhiều nhà máy. .. cầu vốn cho sự pháttriểncủa Lilama trong tư ng lai Đảm đương tổng thầu EPC cùng với kế hoạch pháttriển thành tập đoàn công nghiệp hoạt động đa ngành nghề, đa lĩnh vực nên nhu cầu vốncủaTổngcôngty là rất lớn Nhu cầu đáp ứng của ngân sách cũng như nguồn vốncủaTổngcôngty không đủ để đáp ứng nhu cầu vốnpháttriển trong tư ng lai Để đáp ứng được nhu cầu vốnTổngcôngty cần huy động nguồn vốn . việc thu hút
đầu tư nước ngoài đối với Tổng công ty Lắp máy Việt Nam.
Chương 2 Thực trạng thu hút đầu tư nước ngoài tại Tổng công ty Lắp máy
Việt Nam
Chương. Nam
Chương 3 Phương hướng phát triển và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu
tư nước ngoài của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam.
Trương Thị Hà Phương Lớp: