nghiên cứu điều chế chất tẩy rửa dạng lỏng để xử lý mỡ cá tra, cá basa bám trên dụng cụ nhựa

59 646 2
nghiên cứu điều chế chất tẩy rửa dạng lỏng để xử lý mỡ cá tra, cá basa bám trên dụng cụ nhựa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------- NGUYỄN THỊ LỢI LÊ THỊ THỦY TIÊN NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ CHẤT TẨY RỬA DẠNG LỎNG ĐỂ XỬ LÝ MỠ CÁ TRA, CÁ BASA BÁM TRÊN DỤNG CỤ NHỰA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH HÓA HỌC 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------- NGUYỄN THỊ LỢI LÊ THỊ THỦY TIÊN NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ CHẤT TẨY RỬA DẠNG LỎNG ĐỂ XỬ LÝ MỠ CÁ TRA, CÁ BASA BÁM TRÊN DỤNG CỤ NHỰA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH HÓA HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. PHẠM VŨ NHẬT 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------Năm học 2013-2014 Đề tài: NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ CHẤT TẨY RỬA DẠNG LỎNG ĐỂ XỬ LÝ MỠ CÁ TRA, CÁ BASA BÁM TRÊN DỤNG CỤ NHỰA LỜI CAM ĐOAN . . . . Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Luận văn tốt nghiệp đại học ngành: Hóa Học Đã bảo vệ duyệt Hiệu trưởng……………………………… Trưởng khoa……………………………… Trưởng Bộ môn Cán hướng dẫn Ts. Nguyễn Trọng Tuân Ts. Phạm Vũ Nhật Trường Đại học Cần Thơ Khoa Khoa học Tự nhiên CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bộ môn Hóa học ---------- NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1. Cán hướng dẫn: TS. Phạm Vũ Nhật Đề tài: Nghiên cứu điều chế chất tẩy rửa dạng lỏng để xử lý mỡ cá tra, cá basa bám dụng cụ nhựa. 2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lợi Lê Thị Thủy Tiên Lớp: Cử nhân hóa học MSSV: 2102263 MSSV: 2102303 Khóa: 36 3. Nội dung nhận xét: a. Nhận xét hình thức LVTN: . . . b. Nhận xét nội dung LVTN:  Đánh giá nội dung thực đề tài: . .  Những vấn đề hạn chế: . c. Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài: . . d. Kết luận, đề nghị điểm: . . . Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Cán hướng dẫn Trường Đại học Cần Thơ Khoa Khoa học Tự nhiên CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bộ môn Hóa học ---------- NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 4. Cán phản biện: Đề tài: Nghiên cứu điều chế chất tẩy rửa dạng lỏng để xử lý mỡ cá tra, cá basa bám dụng cụ nhựa. 5. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lợi Lê Thị Thủy Tiên Lớp: Cử nhân hóa học MSSV: 2102263 MSSV: 2102303 Khóa: 36 6. Nội dung nhận xét: a. Nhận xét hình thức LVTN: . b. Nhận xét nội dung LVTN:  Đánh giá nội dung thực đề tài:  Những vấn đề hạn chế: . c. Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài: d. Kết luận, đề nghị điểm: . Cần Thơ, ngày tháng Cán phản biện năm 2013 Trường Đại học Cần Thơ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa Khoa học Tự nhiên Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bộ môn Hóa học ---------- NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÔNG TY QVD – ĐỒNG THÁP Đề tài: Nghiên cứu điều chế chất tẩy rửa dạng lỏng để xử lý mỡ cá tra, cá basa bám dụng cụ nhựa. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lợi Lê Thị Thủy Tiên MSSV: 2102263 MSSV: 2102303 Sinh viên trường: Đại Học Cần Thơ Lớp: Cử nhân hóa học Khóa: 36 Nội dung nhận xét: . Sa Đéc, ngày … tháng … năm 2013 Luận văn đại học GVHD: Ts. Phạm Vũ Nhật LỜI CẢM ƠN -------Quá trình thực luận văn giúp chúng em học hỏi nhiều kinh nghiệm thực tế, có thêm nhiều kiến thức bổ ích cho công việc sau này. Để kết ngày hôm chúng em xin chân thành cảm ơn: Các thầy cô khoa Khoa học Tự nhiên, đặc biệt thầy cô Bộ môn Hóa học truyền đạt cho chúng em kiến thức cần thiết. Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Phạm Vũ Nhật, Thầy tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp đỡ em suốt thời gian qua. Chúng em chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Vương Thanh Tùng, Thầy hướng dẫn tận tình, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em suốt thời gian thực hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này. Xin cám ơn ban giám đốc công ty thủy sản QVD – Đồng Tháp, chị Trương Thị Luyến, anh Huỳnh Thanh Tú, chị Nguyễn Ngọc Hân anh chị Công ty tận tình bảo giúp chúng em có hội tiếp cận công việc thực tế, nâng cao kiến thức hoàn thành tốt Luận văn tốt nghiệp. Cuối chúng em cảm ơn gia đình tất bạn lớp Hóa học khóa 36 động viên, quan tâm, giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt luận văn này. Xin chân thành cám ơn! Cần Thơ, Tháng 12 năm 2013 Nguyễn Thị Lợi Lê Thị Thủy Tiên Nguyễn Thị Lợi – Lê Thị Thủy Tiên i Hóa Học K36 Luận văn đại học GVHD: Ts. Phạm Vũ Nhật TÓM TẮT Quy trình vệ sinh thiết bị đồ bảo hộ lao động đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo chất lượng thủy sản xuất khẩu. Việc điều chế chất tẩy rửa có hiệu cao có giá thành thấp nhiều công ty thủy sản quan tâm nghiên cứu. Trong luận văn tiến hành điều chế số loại nước rửa, thử hiệu so sánh với loại nước rửa mà Công ty thực phẩm QVD – Đồng Tháp sử dụng. Kết cho thấy loại nước rửa có hiệu tương đương với loại sử dụng có giá thành cao hơn. Vì vậy, đề tài cần tiếp tục nghiên cứu để tìm loại nước rửa có hiệu cao có tính kinh tế hơn. Ngoài ra, khả diệt khuẩn yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tẩy rửa cần khảo sát. Nguyễn Thị Lợi – Lê Thị Thủy Tiên ii Hóa Học K36 Luận văn đại học GVHD: Ts. Phạm Vũ Nhật ABSTRACT Sanitary process for equipment and protective labor plays a very important role in controlling the quality of the exported fisheries. Therefore, many aquatic companies pay much attention on investigation of detergents with high performance and low cost. In this work, we synthesize some sorts of cleaning solutions, test out their performance and compare with ones used by QVD Dong Thap Food Company. Our results show that the performance of the new detergents is comparable to the solutions curently used, but their cost is still higher. Hence, further studies should be conducted to find out an optimal solution with higher performance and less expensive. In addition, the anti-bacteria ability and other factors affecting the performance of cleaners should also be examined. Nguyễn Thị Lợi – Lê Thị Thủy Tiên iii Hóa Học K36 Luận văn đại học GVHD: Ts. Phạm Vũ Nhật LỜI CAM ĐOAN Tất liệu số liệu sử dụng nội dung luận văn tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác ghi nhận từ kết thực nghiệm mà tiến hành khảo sát suốt trình làm thực nghiệm. Tôi xin cam đoan tồn tính trung thực sử dụng liệu số liệu này. Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013 Nguyễn Thị Lợi Nguyễn Thị Lợi – Lê Thị Thủy Tiên iv Lê Thị Thủy Tiên Hóa Học K36 Luận văn đại học GVHD: Ts. Phạm Vũ Nhật Trong quy trình điều chế cần ý:  Khuấy chậm giai đoạn trung hòa.  Sự làm nguội máy trộn để tránh vượt nhiệt độ trình trung hòa ấy.  pH phải trung tính trước cho CHĐBM NI (không ổn định môi trường acid).  Kiểm tra độ nhờn: gia thêm lướng lớn muối gây tách hợp chất hữu làm cho sản phẩm trở nên đục sữa (ở nhiệt độ cao). Các chất hướng nước thêm trực tiếp vào nước trước thêm thành phần khác vào. Chức chất hướng nước để điều chỉnh độ nhờn mà làm ảnh hưởng đến điểm đục, nghĩa ổn định nhiệt độ thấp.  Cồn phải thêm sau trung hòa trước thêm ether sulfate. Nguyễn Thị Lợi – Lê Thị Thủy Tiên 29 Hóa Học K36 Luận văn đại học GVHD: Ts. Phạm Vũ Nhật Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương tiện nghiên cứu 3.1.1 Địa điểm thời gian Địa điểm: Bộ phận Kiểm nghiệm, Phòng Quản lý chất lượng, Công ty QVD – Đồng Tháp. Thời gian: từ tháng 8/2013 đến tháng 10/2013. 3.1.2 Nguyên vật liệu nghiên cứu Nguyên liệu: mỡ cá tra (lấy từ xưởng sản xuất Công ty) Dụng cụ thiết bị  Cân phân tích  Máy khuấy  Tủ sấy  pH kế  Thau nhựa, thớt nhựa, rổ nhựa  Và thiết bị, dụng cụ có phòng Kiểm nghiệm Hóa chất  LAS  LES  NaOH  Na2CO3  Glycerine  STPP  Lauryl sulfate  Acid citric 3.2 Phương pháp nghiên cứu Đề xuất công thức nước rửa (dựa tài liệu tham khảo loại hóa chất có Công ty) tiến hành điều chế. Đánh giá cảm quan khả tẩy rửa loại nước rửa vừa điều chế. Khảo sát khả tẩy rửa nước rửa vừa điều chế so sánh với nước rửa Công ty sử dụng. Nguyễn Thị Lợi – Lê Thị Thủy Tiên 30 Hóa Học K36 Luận văn đại học GVHD: Ts. Phạm Vũ Nhật 3.2.1 Điếu chế nước rửa Các chất tẩy rửa dạng lỏng có công thức dựa chất như: LAS thường kết hợp với LES (ít cảm ứng với độ cứng nước) tăng cường tác dụng với LAS. Người ta phân biệt ba loại công thức:  Có tính kinh tế: tỉ lệ phần trăm hoạt chất khoảng 20%  Trung gian: tỉ lệ phần trăm hoạt chất khoảng 30%  Cao cấp: tỉ lệ phần trăm hoạt chất khoảng 40% Tùy theo mục đích sử dụng để lựa chọn loại công thức thích hợp. Đối với đề tài nghiên cứu này, loại công thức có tính kinh tế áp dụng. 3.2.1.1 Các công thức nước rửa Việc thiết lập công thức tẩy rửa dựa nguyên lý sử dụng CHĐBM LAS, LES để tẩy rửa; bổ sung lauryl sulfate (tạo bọt, tăng khả tẩy rửa), bổ sung soda (tạo môi trường kiềm, làm mềm nước cứng), glycerine (bảo quản). Bảng 3.1: Công thức pha lít nước rửa Mẫu Hóa chất LAS (%) LES (%) NaOH (%) Na2CO3 (%) Glycerine (%) STPP (%) Lauryl Sulfate (%) pH sau pha CT CT CT CT CT CT 13,0 0,00 1,50 0,00 5,00 2,00 0,00 8,01 13,0 0,00 1,60 0,00 5,00 3,00 2,00 8,05 7,00 3,00 0,95 2,00 5,00 3,00 0,00 9,06 10,0 3,00 1,20 3,00 5,00 3,00 2,00 8,45 10,0 3,00 1,00 0,00 5,00 0,00 0,00 8,14 4,00 0,00 0,28 0,60 5,00 5,00 3,00 10,0 3.2.1.2 Quy trình điều chế nước rửa Bước 1: Cân lượng LAS theo công thức, cho 400 mL nước vào, dùng máy khuấy để khuấy tan hoàn toàn. Cho NaOH vào trung hòa lượng LAS để đạt pH – 8. Nếu pH vượt dùng acid citric đưa pH khoảng mong muốn. Được phần A. Bước 2: Cân lượng LES Lauryl sulfate (nếu có) theo công thức, cho 300 mL nước vào. Dùng máy khuấy khuấy để hòa tan hỗn hợp trên. Được phần B. Bước 3: Trộn B vào A khuấy mạnh để đảm bảo cho chất đồng với nhau. Sau cho lượng glycerine, soda STPP (nếu có) vào, bổ Nguyễn Thị Lợi – Lê Thị Thủy Tiên 31 Hóa Học K36 Luận văn đại học GVHD: Ts. Phạm Vũ Nhật sung thêm lượng nước thiếu để đạt lít nước rửa. Tiếp tục dùng máy khuấy khuấy đều. Bước 4: Đo pH, bổ sung NaOH để pH đạt – 9. Để ổn định nước rửa. 3.3 Thí nghiệm 1: Đánh giá cảm quan khả tẩy mỡ nước rửa vừa điều chế 3.3.1 Mục đích Thông qua việc đánh giá cảm quan khả tẩy rửa đề tài loại bỏ số công thức nước rửa tiến hành thí nghiệm với công thức nước rửa lại. 3.3.2 Chuẩn bị rổ/thớt dính mỡ Bước 1: Chà xát lượng vụn mỡ cá tra lên rổ. Để yên 15 phút (để mỡ cá bám vào rổ/thớt). Bước 2: Ngâm rổ/thớt nước nóng 60oC, khoảng phút. Bước 3: Đập, loại bỏ vụn mỡ cá bám rổ/thớt. Bước 4: Rửa lại nước cho vụn mỡ bám rổ/thớt. 3.3.3 Pha dung dịch nước rửa Chọn tỷ lệ nước rửa/nước 1/10 để tiến hành pha loãng nước rửa. Cho lít nước vào thau. Sau cho 300 mL nước rửa vào, khuấy nhẹ để hòa tan. 3.3.4 Bố trí thí nghiệm Mỗi lần tiến hành rửa với loại nước rửa.  Lần lượt cho rổ dính mỡ chuẩn bị vào thau nước rửa pha loãng.  Dùng cước xanh rửa chén để rửa, chà xát khắp rổ nhựa.  Rửa rổ nước sạch.  Để rổ nước khoảng 10 phút. Tiến hành đánh giá tổ cảm quan (tổ đánh giá cảm quan gồm người, nhân viên có kinh nghiệm Công ty). 3.4 Thí nghiệm 2: Đánh giá khả tẩy mỡ miếng nhựa Các công thức nước rửa giữ lại thí nghiệm tiếp tục tiến hành khảo sát khả tẩy rửa với loại nước rửa Công ty sử dụng. Nguyễn Thị Lợi – Lê Thị Thủy Tiên 32 Hóa Học K36 Luận văn đại học GVHD: Ts. Phạm Vũ Nhật 3.4.1 Mục đích So sánh hiệu suất tẩy rửa nước rửa nước rửa Công ty để xác định loại nước rửa có khả tẩy mỡ tốt hơn. 3.4.2 Các yêu cầu tiến hành thí nghiệm      Tỷ lệ pha dung dịch nước rửa 1/10 (tỷ lệ nước rửa/nước). Nước pha xà phòng: sử dụng loại nước xưởng nước sông. Thời gian sấy: giờ. Nhiệt độ sấy: từ 50 – 60oC. Từng loại nước rửa tiến hành thí nghiệm nhau. 3.4.3 Chuẩn bị mẫu Các miếng nhựa cắt từ rổ vuông đánh số từ đến 9. 3.4.4 Bố trí thí nghiệm Bước 1: Sấy miếng nhựa tủ sấy khoảng 10 phút. Bước 2: Cân miếng nhựa (ghi nhận khối lượng m0). Bước 3: Đem miếng nhựa cân xuống xưởng sản xuất cho dính mỡ, để ráo. Cân, ghi nhận khối lượng m1 (khối lượng miếng nhựa + mỡ). Bước 4: Tiến hành ngâm miếng nhựa dung dịch nước rửa khoảng 15 phút. Chú ý: nhúng, ngâm không đảo miếng nhựa. Bước 5: Rửa miếng nhựa với nước, để ráo. Bước 6: Sấy miếng nhựa giờ. Bước 7: Cân miếng nhựa, ghi nhận khối lượng m2. Công thức tính hiệu suất tẩy rửa H(%)  m1  m  100 m1  m 3.5 Thí nghiệm 3: Đánh giá cảm quan khả tẩy mỡ áp dụng thực tế xưởng Với quy mô sản xuất công nghiệp, số lượng rổ/thớt nhựa nhiều với lượng mỡ bám rổ/thớt nhựa lớn, mức độ bám mỡ lên bề mặt nhiễm bẩn lớn hơn. Vì để đánh giá tổng thể cần phải kiểm tra thực tế khả tẩy rửa nước rửa thử nghiệm xưởng, thông qua tổ đánh giá cảm quan có nhiều kinh nghiệm Công ty QVD. Nguyễn Thị Lợi – Lê Thị Thủy Tiên 33 Hóa Học K36 Luận văn đại học GVHD: Ts. Phạm Vũ Nhật 3.5.1 Mục đích So sánh khả tẩy mỡ nước rửa nước rửa Công ty để xác định loại nước rửa có khả tẩy mỡ tốt hơn. 3.5.2 Chuẩn bị mẫu Rổ/thớt nhựa sau ca làm việc xử lý sơ sau:  Ngâm rổ/thớt nhựa nước nóng 60oC.  Đập, loại bỏ vụn bám rổ/thớt nhựa.  Rửa rổ/thớt nhựa lại với nước cho vụn bám rổ/thớt. 3.5.3 Pha nước rửa Pha nước rửa theo tỷ lệ 1/10 (tỷ lệ nước rửa/nước). Pha loãng lít nước rửa 30 lít nước. Chia dung dịch xà phòng hai thau nhựa lớn (để rửa rổ/thớt nhựa). 3.5.4 Bố trí thí nghiệm  Nhúng rổ/thớt nhựa vào thau nước rửa thứ nhất, dùng nùi lưới chà rửa khắp rổ/thớt nhựa (chà rửa mặt rổ/thớt nhựa).  Tương tự bước 1, thực thau nước rửa thứ 2.  Rửa rổ/thớt nhựa nước (qua bồn nước chảy tràn, nhiệt độ nước khoảng 38 - 40oC.  Rổ/thớt nhựa chuyển qua tổ đánh giá cho điểm. Sau đó, ngâm rổ/thớt nhựa vào bồn Chlorine để sát khuẩn (thời gian ngâm 12 giờ, nồng độ Chlorine 100 – 150 ppm). Nguyễn Thị Lợi – Lê Thị Thủy Tiên 34 Hóa Học K36 Luận văn đại học GVHD: Ts. Phạm Vũ Nhật Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều chế nước rửa Sau tiến hành điều chế mẫu nước rửa (Mục 3.2.1.2), kết đánh giá cảm quan dung dịch nước rửa trình bày bảng sau: Bảng 4.1: Đánh giá cảm quan dung dịch nước rửa sau điều chế Mẫu CT Màu thời gian ổn định Tách lớp CT Sau pha nước rửa có màu trắng sữa, có nhiều bọt. Sau để ổn định dung dịch suốt có màu vàng nhạt. Thời gian ổn định: – giờ. CT Sau pha nước rửa có màu trắng sữa, có nhiều bọt. Sau để ổn định giờ: dung dịch có màu vàng nhạt suốt, nhiều bọt, lớp bọt tan hoàn toàn sau ổn định 24 giờ. CT Sau pha nước rửa có màu trắng sữa, có nhiều bọt. Sau để ổn định từ – giờ: dung dịch Dung dịch suốt có màu trắng trong, nhiều bọt. đồng nhất, Lớp bọt tan hoàn toàn sau ổn định 20 không CT Sau pha: nước rửa có màu trắng sữa, có tách lớp. nhiều bọt. Sau để ổn định giờ: dung dịch có màu vàng nhạt suốt, nhiều bọt, lớp bọt tan hoàn toàn sau ổn định 24 giờ. CT Sau pha: nước rửa có màu trắng sữa, có nhiều bọt. Sau để ổn định – giờ: dung dịch suốt có màu vàng nhạt. CT Sau pha: nước rửa có màu trắng sữa, có nhiều bọt. Sau để ổn định giờ: dung dịch có màu trắng đục, nhiều bọt. Lớp bọt tan hoàn toàn sau ổn định 26 giờ. Độ sệt Dung dịch có độ sệt Sử dụng NaOH trung hòa CHĐBM LAS tay không phối trộn hóa chất, dung dịch không đồng nhất. Nên sử dụng máy khuấy khuấy mạnh để hòa tan chất với thu dung dịch đồng nhất, suốt. Trong trình pha chế nước rửa, cho soda vào lượng bọt tăng lên nhiều, cần cho từ từ lượng soda vào để tránh bị trào ngoài. Đối với mẫu có bổ sung STPP, cần khuấy kỹ, mạnh để hòa tan hoàn toàn lượng STPP, tránh tượng tách lớp. Nguyễn Thị Lợi – Lê Thị Thủy Tiên 35 Hóa Học K36 Luận văn đại học GVHD: Ts. Phạm Vũ Nhật Các mẫu có STPP thường có độ sệt mẫu khác. Mẫu có bổ sung LES dung dịch có độ nhớt tốt có LAS. Hình 4.1: Nước rửa CT – sau ổn định Hình 4.2: Nước rửa CT – sau 24 ổn định Nguyễn Thị Lợi – Lê Thị Thủy Tiên 36 Hóa Học K36 Luận văn đại học GVHD: Ts. Phạm Vũ Nhật 4.2 Đánh giá cảm quan khả tẩy mỡ nước rửa vừa điều chế Để đánh giá khả tẩy mỡ mẫu nước rửa vừa điều chế, mẫu nước rửa pha loãng với nước theo tỷ lệ 1/10. Tiến hành đánh giá cảm quan phòng kiểm nghiệm, kết trình bày Bảng 4.2: Bảng 4.2: Kết đánh giá mức độ rổ sau rửa Mẫu Điểm cảm quan CT Độ tạo bọt pha vào Mức độ thớt nước (điểm số) sau rửa (điểm số) CT CT CT CT CT CT 4 4 4 Mức độ rổ sau rửa (điểm số) 3 Bảng 4.2 cho thấy tất mẫu nước rửa tạo bọt tốt pha vào nước: lớp bọt dày, bong bóng bọt lớn bền; riêng với mẫu nước rửa CT có khả tạo bọt tốt nhất: lớp bọt dày, bong bóng bọt lớn bền. Mức độ thớt sau rửa: mẫu nước rửa CT 2, CT CT4 có điểm cảm quan cao mẫu lại, mức độ thớt sau rửa đánh giá rửa màng mỡ bám thớt không thấy nhớt; với mẫu nước rửa CT CT có điểm cảm quan thấp hơn, mức độ thớt đánh giá màng mỡ nhớt nhẹ; mẫu nước rửa CT có điểm thấp nhất, mức độ thớt đánh giá chưa rửa lớp màng mỡ bám thớt nhớt nhẹ. Mức độ rổ sau rửa: mẫu nước rửa CT có điểm cao nhất, mức độ rổ đánh giá màng mỡ bám bề mặt rổ không thấy nhớt; mẫu nước rửa CT 1, CT CT có điểm thấp hơn, mức độ mỡ đánh giá mức độ rổ đánh giá màng mỡ nhớt nhẹ; mẫu nước rửa CT CT có điểm thấp nhất, mức độ thớt đánh giá chưa rửa lớp màng mỡ bám rổ nhớt nhẹ. Khả tẩy mỡ mẫu nước rửa rửa thớt rổ không giống chất bề mặt nhiễm bẩn (bề mặt thớt rổ) khác nhau. Nhìn chung để đánh giá khả tẩy mỡ mẫu nước rửa thông qua cảm quan khó, đòi hỏi người đánh giá phải có nhiều kinh nghiệm. Mức độ thớt khó đánh giá rổ, bề mặt thớt trơn rổ. Nguyễn Thị Lợi – Lê Thị Thủy Tiên 37 Hóa Học K36 Luận văn đại học GVHD: Ts. Phạm Vũ Nhật Như vậy, mẫu nước rửa CT mẫu CT có khả tẩy mỡ tốt mẫu nước rửa lại, giữ lại để tiếp tục tiến hành thí nghiệm (nhằm đánh giá hiệu suất tẩy rửa so sánh với nước rửa Công ty). 4.3 Đánh giá khả tẩy mỡ miếng nhựa Từ kết thí nghiệm (Mục 4.2), đề tài tiến hành đánh giá hiệu suất tẩy rửa mẫu nước rửa CT 2, CT nước rửa Công ty. Đồng thời, tiến hành so sánh hiệu suất tẩy rửa mẫu nước rửa CT CT với nước rửa Công ty. Bảng 4.3: Kết hiệu suất tẩy rửa Miếng nhựa Loại nước rửa Hiệu suất tẩy rửa (%) Mẫu nước rửa Công ty Mẫu nước rửa CT Mẫu nước rửa CT TBNT 93,13 89,78 86,56 89,12 88,85 87,50 91,07 93,31 88,17 89,823a 88,490a 90,850a Ghi chú: Những chữ khác cột (a, b, c, d) biểu thị khác biệt có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 95%. Những chữ giống biểu thị khác biệt ý nghĩa thống kê. Phụ lục B (trang 44). 95 90,85 Hiệu suất tẩy rửa (%) 89,823 90 88,49 85 80 75 70 Mẫu nước rửa Mẫu nước rửa CT Mẫu nước rửa CT Công ty Mẫu nước rửa Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng mẫu nước rửa đến hiệu suất tẩy rửa Nguyễn Thị Lợi – Lê Thị Thủy Tiên 38 Hóa Học K36 Luận văn đại học GVHD: Ts. Phạm Vũ Nhật Kết từ Bảng 4.3 Hình 4.3 cho thấy tiến hành đánh giá khả tẩy mỡ miếng nhựa phòng Kiểm nghiệm hiệu suất tẩy rửa mẫu nước rửa CT 2, CT mẫu nước rửa Công ty 88,49%; 89,823% 90,85% nhiên độ tin cậy 95% khác biệt ý nghĩa thống kê. Vì vậy, mặt thực nghiệm hiệu suất tẩy rửa mẫu nước rửa CT CT tương đương với hiệu suất tẩy rửa nước rửa mà Công ty sử dụng. 4.4 Đánh giá cảm quan khả tẩy mỡ áp dụng xưởng Sau tiến hành đánh giá cảm quan khả tẩy mỡ mẫu nước rửa phòng kiểm nghiệm (Mục 4.2) mẫu CT mẫu CT có điểm cảm quan cao so với mẫu lại. Kết thu Bảng 4.4: Bảng 4.4: Kết đánh giá mức độ tẩy mỡ rổ/thớt nhựa xưởng Tên mẫu Độ tạo bọt Mức độ mỡ (điểm số) chất tẩy rửa sau pha Rổ vuông Rổ tròn Thớt vào nước (20 cái) (20 cái) (20 cái) Mẫu xưởng 3,3 3,3 4,0 4,3 Mẫu CT 4,0 2,3 2,3 2,6 Mẫu CT 3,3 2,3 3,0 3,7 TBTN 3,6a 2,4b 3,0ab Ghi chú: Những chữ khác cột (a, b, c, d) biểu thị khác biệt có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 95%. Những chữ giống biểu thị khác biệt ý nghĩa thống kê. Phụ lục B (trang 44). Mức độ mỡ (điểm số) 3.6 3 2.4 Mẫu xưởng Mẫu CT Mẫu CT Mẫu nước rửa Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng loại nước rửa đến mức độ mỡ Nguyễn Thị Lợi – Lê Thị Thủy Tiên 39 Hóa Học K36 Luận văn đại học GVHD: Ts. Phạm Vũ Nhật Kết từ Bảng 4.4 Hình 4.4 cho thấy tiến hành đánh giá cảm quan mức độ mỡ xưởng sản xuất Công ty điểm cảm quan mức độ mỡ nước rửa mà Công ty sử dụng cao – khả tẩy mỡ tốt mẫu CT CT 4. Mẫu nước rửa CT có điểm cảm quan – khả tẩy mỡ nước rửa Công ty mẫu nước rửa CT 4. Mặc dù mẫu CT có điểm cảm quan thấp nước rửa công ty nhiên chênh lệch nhiều. Như vậy, mẫu nước rửa CT tốt mẫu nước rửa CT tương đương với nước rửa công ty. 4.5 Chi phí cho lít nước rửa Do khả tẩy mỡ mẫu nước rửa CT tương đương với nước rửa Công ty nên đề tài ước tính đơn giá mẫu nước rửa CT để so sánh với đơn giá nước rửa Công ty sử dụng. Bảng 4.5: Đơn giá nước rửa vừa điều chế Nước rửa Mẫu nước rửa CT Đơn giá VND/lít 8.378 Nước rửa Công ty 5.569 Bảng 4.5 cho thấy đơn giá mẫu nước rửa CT cao so với nước rửa mà Công ty sử dụng. Vì mẫu nước rửa CT tính kinh tế nước rửa Công ty. Nguyễn Thị Lợi – Lê Thị Thủy Tiên 40 Hóa Học K36 Luận văn đại học GVHD: Ts. Phạm Vũ Nhật Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu đề tài điều chế loại công thức nước rửa có khả tẩy rửa tương đương với nước rửa mà Công ty sử dụng Bảng 5.1: Công thức nước rửa Hóa chất LAS LES Phần trăm theo khối lượng (%) 10 NaOH Na2CO3 Glycerine STPP 1,2 Lauryl sulfate Tuy nhiên, giá thành nước rửa lại cao so với nước rửa mà Công ty sử dụng nên áp dụng thực tế Công ty. 5.2 Kiến nghị Do điều kiện khách quan, hạn chế mặt thời gian, điều kiện thí nghiệm nên đề tài chưa tìm công thức nước rửa tối ưu hiệu tẩy rửa mỡ cá tra, cá basa bám dụng cụ nhựa có tính kinh tế. Đồng thời, đề tài tiếp tục nghiên cứu Công ty. Các tiêu hóa lý chất tẩy rửa, yếu tố ảnh hưởng đến khả tẩy chất tẩy rửa, khả diệt khuẩn chất tẩy rửa,… vấn đề mà đề tài chưa có điều kiện khảo sát. Chúng kiến nghị nên:  Đề xuất thêm số công thức chất tẩy rửa, nhằm tìm công thức tối ưu nhất.  Khảo sát điều kiện ảnh hưởng đến khả tẩy rửa như: tỷ lệ hóa chất chất tẩy rửa, nhiệt độ nước rửa, pH nước pha,  Khảo sát số tiêu hóa lý chất tẩy rửa thử nghiệm: độ nhớt, tỷ trọng, sức căng bề mặt,….  Khảo sát khả diệt khuẩn chất tẩy rửa. Nguyễn Thị Lợi – Lê Thị Thủy Tiên 41 Hóa Học K36 Luận văn đại học GVHD: Ts. Phạm Vũ Nhật TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Thị Luyến, 2010. Đồ án Nghiên cứu trình tổng hợp chất tẩy rửa từ dầu thông sunfat hóa để xử lý dầu mỡ vải sợi. Đại học Bách Khoa Hà Nội. [2] Mai Hữu Khiêm, 1996. Giáo trình hóa keo (hóa lý hệ vi dị thể tượng bề mặt). Đại học Bách Khoa. Tp Hồ Chí Minh. [3] Trương Đình Thạc, Nguyễn Bá Xuân, Nguyễn Văn Chính, 2001. Nghiên cứu tổng hợp chất hoạt động bề mặt alkyl glucozit. Tuyển tập công trình Hội nghị Khoa học Công nghệ hóa học hữu toàn quốc lần thứ hai. Trang 227 – 231. [4] Nguyễn Thị Diệp Chi, 2007. Giáo trình Phân tích kỹ thuật. Khoa Khoa học tự nhiên. Đại học Cần Thơ. Tp Cần Thơ. [5] Louis Hồ Tấn Tài, 1999. Các sản phẩm tẩy rửa chăm sóc cá nhân. Unilever Việt Nam. Tp Hồ Chí Minh. Trang 60 – 169. [6] Lê Thanh Phước, 2010. Phương pháp tổng hợp hệ nhũ tương với chất hoạt động bề mặt có độ phân cực khác nhau. NXB Đại học Cần Thơ. Tp Cần Thơ. [7] Saafan, A.A., Habib, A.M., 1988. Pore structure of modified cotton and its effects on fiber reactive dyeing properties. Colloids and surfaces, Volume 34, Issue 1. Tanta University. Tanta – Egypt. pp. 75 – 80. [8] Smulders, E., Rahse, W., Rybinski, W.V., Steber, J., Sung, E., Wiebel, F., 2002. Laundry detergents. Wiley-VCH, Weinheim. Germany. pp. 38 – 98. Nguyễn Thị Lợi – Lê Thị Thủy Tiên 42 Hóa Học K36 Luận văn đại học GVHD: Ts. Phạm Vũ Nhật PHỤ LỤC A Bảng A.1: Giá loại hóa chất STT Tên hóa chất LAS LES NaOH Na2CO3 STPP Glyxerin clory Giá (VNĐ/Kg) 38.000 38.000 15.000 6.500 27.000 23.000 57.000 Ghi Giá nhà máy mua Giá nhà máy mua Giá nhà máy mua Giá nhà máy mua Giá STPP thực phẩm Giá nhà máy mua Giá nhà máy mua Bảng A.2: Đánh giá mức độ mặt rổ/thớt sau rửa, theo số Mức độ Còn bám màng mỡ, nhớt Còn bám màng mỡ, nhớt nhẹ Sạch màng mỡ, nhớt nhẹ Sạch màng mỡ, không thấy nhớt Sạch màng mỡ, kin kít Số điểm Bảng A.3: Bảng đánh giá mức độ bọt, theo số Mức độ Lớp bọt mỏng, bóng bọt nhỏ không bền Lớp bọt mỏng, bóng bọt nhỏ không bền Lớp bọt dày, bóng bọt trung bình bền Lớp bọt dày, bóng bọt lớn bền Lớp bọt dày, bóng bọt lớn bền Nguyễn Thị Lợi – Lê Thị Thủy Tiên 43 Số điểm Hóa Học K36 Luận văn đại học GVHD: Ts. Phạm Vũ Nhật PHỤ LỤC B Bảng B.1: ANOVA ảnh hưởng mẫu nước rửa đến hiệu suất tẩy rửa Source Mẫu nước rửa Error Total DF SS 8,40 36,37 44,78 MS 4,20 6,06 F 0,69 P 0,536 Bảng B.2: Kiểm định LSD ảnh hưởng mẫu nước rửa đến hiệu suất tẩy rửa Mẫu nước rửa Mẫu Công ty Mẫu CT Mẫu CT N 3 Mean 89,823 88,490 90,850 Grouping a a a Bảng B.3: ANOVA ảnh hưởng mẫu nước rửa đến khả tẩy mỡ Source Mẫu nước rửa Error Total DF 24 26 SS 5,556 8,444 14,000 MS 2,778 0,352 F 7,89 P 0,002 Bảng B.4: Kiểm định LSD ảnh hưởng mẫu nước rửa đến khả tẩy mỡ Mẫu nước rửa Mẫu Công ty Mẫu CT Mẫu CT Nguyễn Thị Lợi – Lê Thị Thủy Tiên N 9 Mean 3,5556 2,4444 3,0000 44 Grouping a b ab Hóa Học K36 [...]... có khả năng tẩy mỡ cao Do đó đề tài: Nghiên cứu điều chế chất tẩy rửa dạng lỏng để xử lý mỡ cá tra, cá basa bám trên dụng cụ nhựa được thực hiện Nguyễn Thị Lợi – Lê Thị Thủy Tiên 1 Hóa Học K36 Luận văn đại học GVHD: Ts Phạm Vũ Nhật 1.2 Mục tiêu đề tài Tìm ra công thức nước rửa tối ưu có khả năng tẩy rửa mỡ cá tra, cá basa bám trên dụng cụ nhựa khi áp dụng thực tế tại Công ty QVD – Đồng Tháp và có... qui trình chế biến, nguồn nước, vệ sinh trong chế biến,… thì yếu tố vệ sinh trong và sau khi chế biến đóng vai trò khá quan trọng Đặc biệt, yếu tố vệ sinh sạch lượng mỡ cá bám trên các dụng cụ nhựa, đồ bảo hộ lao động ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm cá tra, cá basa xuất khẩu ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời gian qua Sau mỗi ca làm việc, lượng mỡ cá tra, cá basa bám trên dụng cụ nhựa, đồ bảo... công thức nước rửa và tiến hành pha chế  Đánh giá cảm quan khả năng tẩy rửa mỡ cá bám trên dụng cụ nhựa của các công thức nước rửa vừa pha chế  Khảo sát khả năng tẩy rửa của các công thức nước rửa vừa pha chế, đồng thời so sánh với nước rửa mà Công ty đang sử dụng Nguyễn Thị Lợi – Lê Thị Thủy Tiên 2 Hóa Học K36 Luận văn đại học GVHD: Ts Phạm Vũ Nhật Chương 2: TỔNG QUAN VỀ CHẤT TẨY RỬA TỔNG HỢP 2.1... 18 2.3 Cơ chế tẩy rửa 23 2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tẩy rửa 23 2.3.2 Các cơ chế tẩy rửa khác nhau 24 2.4 Quy trình sản xuất chất tẩy rửa dạng lỏng 28 Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Phương tiện nghiên cứu 30 3.1.1 Địa điểm và thời gian 30 3.1.2 Nguyên vật liệu nghiên cứu 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu ... Giới thiệu về chất tẩy rửa Chất tẩy rửa là chất được dùng để làm tăng tác dụng tẩy sạch của nước với các chất bẩn có tính dầu Khi hòa tan trong nước, chất tẩy rửa làm giảm mạnh sức căng bề mặt giữa nước và các chất bẩn có tính dầu, nhờ đó làm cho chất bẩn dễ thấm ướt và dễ bị lôi kéo ra khỏi bề mặt dính bẩn, đi vào môi trường nước Kết quả là tẩy sạch bề mặt dính bẩn[1] Chất tẩy rửa là những chất hoạt động... đó, mỡ cá tra, cá basa là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển Để đảm bảo qui trình sản xuất đạt vệ sinh, tránh ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, bắt buộc trước khi ca làm việc mới bắt đầu thì dụng cụ nhựa, đồ bảo hộ lao động phải được vệ sinh sạch lượng mỡ cá bám lên từ ca làm việc trước Thiết nghĩ, để làm được điều đó cần có một loại chất tẩy rửa có khả năng tẩy mỡ cao Do đó đề tài: Nghiên. .. bằng cách làm kết tủa CaCO3 Sodium carbonate chỉ là một nguyên liệu ”phụ” và nó không thể thay thế các tác nhân làm mềm nước khác 2.2.3 Các chất phụ gia Các chất phụ gia là các chất được đưa vào thành phần chất tẩy rửa với mục đích cải thiện, tạo ra một số tính chất chất tẩy rửa[ 1] Trong thành phần chất tẩy rửa thường được thêm vào một số loại phụ gia như: 2.2.3.1 Tác nhân chống tái bám Đối với chất tẩy. .. C2H4OH O 2.2.2 Chất xây dựng 2.2.2.1 Chức năng của chất xây dựng Các chất xây dựng đóng vai trò trung tâm trong suốt quá trình tẩy rửa Chúng được thêm vào chất tẩy rửa để gia tăng hoạt tính tẩy rửa của các CHĐBM, loại bỏ ảnh hưởng của các ion Ca2+ và Mg2+ có trong nước và đôi khi cũng có trong thành phần chất bẩn và bề mặt nhiễm bẩn[8] Các chất xây dựng bao gồm một vài loại sau: các hợp chất kiềm như... tế cao 2.2.2.2 Các chất xây dựng được dùng trong chất tẩy rửa a) Các tác nhân kiềm Các chất kiềm như potassium carbonate (K2CO3) và sodium carbonate (Na2CO3) đã được sử dụng từ lâu để tăng cường khả năng tẩy rửa Tác dụng của chúng dựa trên cơ sở là các chất bẩn và bề mặt nhiễm bẩn dễ nhiễm điện âm hơn khi pH tăng lên, kết quả là làm tăng sự đẩy tương hỗ Các chất kiềm cũng làm kết tủa các ion nước cứng[8]... cứng[8] Vào đầu thế kỷ 20, trong thành phần của tất cả các chất tẩy rửa (trừ xà bông) đều chứa soda (Na2CO3) và silicate, chúng chiếm gần 50% tác dụng tẩy rửa Những chất này vào những năm 1930 đã được thay thế bởi sodium monophosphate Hiện nay, các chất tẩy rửa hiện đại sử dụng các hợp chất càng cua (chelate) hay các hợp chất trao đổi ion[8] Các chất kiềm thường gặp[6]:  Sodium tripolyphosphate (pH . dụng cụ nhựa. 5. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lợi MSSV: 2102 263 Lê Thị Thủy Tiên MSSV: 2102303 Lớp: Cử nhân hóa học Khóa: 36 6. Nội dung nhận xét: a. Nhận xét về hình thức LVTN: b Hình 2 .6: Phương thức Rolling Up 27 Hình 2.7: Sơ đồ điều chế nước rửa chén bát bằng tay 28 Hình 4.1: Nước rửa CT 4 – sau 8 giờ ổn định 36 Hình 4.2: Nước rửa CT 4 – sau 24 giờ ổn định 36 Hình. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lợi MSSV: 2102 263 Lê Thị Thủy Tiên MSSV: 2102303 Sinh viên trường: Đại Học Cần Thơ Lớp: Cử nhân hóa học Khóa: 36 Nội dung nhận xét:

Ngày đăng: 21/09/2015, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan