1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phương pháp điều chế và đánh giá một số đặc tính của siêu vi tiểu phân titan dioxid

55 590 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI ĐÀO NGUYỆT SƯƠNG HUYEN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐlỂU CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA SIÊU VI TIỂU PHÂN TITAN DIOXID (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP D ợ c s ĩ KHÓA 0 - 2007) Người hướng dẫn: PGS-TS. Từ Minh Koóng TS. Nguyễn Thanh Hải Nơi thực hiện: Bộ môn Công Nghiệp Dược Thời gian: Tháng 2/2007 đến 5/2007 HÀ NỘI, THÁNG 5,2007 LỜI CẢM ON Để có kết ngày hôm nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, động viên từ thầy giáo, cô giáo trưcmg Đại Học Dược Hà Nội, gia đình bạn bè suốt trình học tập thòi gian nghiên cứu thực khóa luận. Nhân dịp hoàn thành luận văn, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tói: PGS.TS. Từ Minh Koóng TS. Nguyễn Thanh Hải Là ngưòd thầy tận tình quan tâm, bảo định hướng giúp đỡ tạo điều kiện cho trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khoá luận này. Tôi xin gửi lòi cảm ơn tói Ban giám hiệu, phòng đào tạo thầy giáo, cô giáo môn, đặc biệt môn công nghiệp dược phòng GMP nhiệt tình giúp đỡ, bảo suốt trình học tập thòi gian nghiên cứu để thực luận văn. Qua bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ngưòi động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lọi cho suốt năm tháng qua. Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà nội, tháng năm 2007 Sinh viên Đào Nguyệt Sương Huyền MỤC LỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT DÙNG TRONG KHÓA LUẬN ĐẶT VẤN ĐỂ PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan công nghệ nano .2 1.1.1. Định nghĩa, lịch sử công nghệ nano . 1.1.2. ứng dụng công nghệ nano .3 1.2. ứng dụng công nghệ nano y dược . . . ứng dụng công nghệ nano y học . 1.2.2. úhg dụng công nghệ nano dược phẩm .3 1.3. Titan dioxid . 12 1.3.1. Sơ lược titan dioxid . 12 1.3.2. Tính chất xúc tác quang hóa titan dioxid .14 1.3.3. ứng dụng titan dioxid .15 1.4. Tổng quan phương pháp thủy nhiệt 16 1.4.1. Nguyên tắc . 16 1.4.2. ưu nhược điểm 17 1.4.3. Phản ứng điều chế titan dioxid phưomg pháp thủy nhiệt từ TÌCI4 . 17 PHẦN II: THựC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ 2.1. Nguyên liệu, thiết bị phương pháp nghiên cứu .18 2.1.1. Nguyên liệu thiết bị . 18 2.1.2. Phương pháp thực nghiệm .18 2.1.3. Phương pháp đánh giá 20 2.2. Kết nhận xét 23 2.2.1, Điều chế siêu vi tiểu phân TÌO2 .23 .2 .2 . Đánh giá đặc tính siêu vi tiểu phân TÌO2 điều chế 24 2.3. Bàn luận 37 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 39 3.1. Kết luận 39 3.2. Đề xuất 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG KHÓA LUẬN DĐVNIII Dược điển việt nam in DSC Năng lượng nhiệt vi sai MT Môi trường SKD Sinh khả dụng SVTP Siêu vi tiểu phân TC Tiêu chuẩn TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua (Transmission Electron Microscopy) TQ Trung Quốc USP Dược điển Mỹ (The United State Pharmacopedia) VN Viêt Nam ĐẶT VẤN ĐỂ Công nghệ nano đòi đánh dấu bước ngoặt lịch sử nhiều ngành sản xuất vật chất, có lĩnh vực công nghệ dược phẩm, Bắt đầu từ năm 1960 nhà khoa học quan tâm nghiên cứu tính chất titan dioxid. Một tính chất khám phá đặc biệt lý thú tính chất xúc tác quang hóa titan dioxid với kích cỡ hạt nano. Đặc điểm TÌO2 chất màu trắng bền vững, chất cản quang tốt khả hấp thụ ánh sáng mạnh mà chất khác được. Đồng thời TÌO2 chất không độc hại, bền quang, trơ mặt hóa học sinh học, có số điện môi lớn. Với đặc điểm ưu việt tính chất xúc tác quang hóa kích thước nano nên TÌO2 định hướng ứng dụng nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong ngành môi trưòfng siêu vi titan dioxid đóng vai trò chất làm sạch. Trong ngành dược titan dioxid thành phần thiếu mỹ phẩm, kem chống nắng, kem làm trắng da dùng làm tá dược bao Khi điều chế dưói dạng siêu vi tiểu phân, titan dioxid có khả xúc tác quang hóa mạnh, ứng dụng nhiều ngành dược, bệnh viện sử dụng để bao phủ bề mặt chống nhiễm khuẩn, titan dioxid sử dụng làm thuốc chống ung thư biểu mô Bước đầu, để góp phần nghiên cứu ứng dụng công nghệ nano sản xuất dược phẩm, thực đề tài “Nghiên cứu phương pháp điều chế đánh giá sô đặc tính siêu vi tiểu phân titan dioxid”, với mục tiêu sau: 1- Nghiên cứu điều chế siêu vi tiểu phân titan dioxid theo phương pháp thủy nhiệt từ tìtan clorỉd. 2- Đánh giá ảnh hưởng chất diện hoạt đến hình thành tiểu phân. 3- Đánh giá số đặc tính siêu vi tiểu phân titan dioxid điều chế được. PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan công nghệ nano 1.1.1. Định nghĩa lịch sử đời công nghệ nano 1.1.1.1. Định nghĩa [2], [11], [21], [23] ❖ Định nghĩa công nghệ nano tổ chức NNI (National Nanotechnology Initiative) Công nghệ nano nghiên cứu phát triển công nghệ cấp độ nguyên tử, phân tử siêu phân tử dải kích thước - 0 nm. Công nghệ nano lĩnh vực tăng cưcttig sử dụng cấu trúc, dụng cụ hệ thống mà tính chất chung chức chúng có kích thước nhỏ hay kích thước trung gian nhỏ, Công nghệ nano cho lĩnh vực điều khiển hay thao tác lớp nguyên tử tạo vật liệu có tính chất mà kích thước lớn chúng khống có được. ❖ Như thuộc tính quan trọng công nghệ nano là: - Thao tác thực mức độ nano. - Kích thước vật liệu mức nano. - Kết công nghệ nano tạo vật liệu, thiết bị hệ thống hữu ích mói. 1.1.12. Lịch sử phát triển công nghệ nano [11], [15], [21], [23], [24] Ông tổ công nghệ nano Richard Feyman. Năm 1959, ông trình bày giảng có tiêu đề 'There is Plenty of Room at the bottom” Hội Vật Lý Mỹ. Trong giảng mình, ông tiên đoán đòi khả vô to lófn công nghệ nano. Feyman đề nghị ứng dụng công nghệ điều khiển phân tử để sản xuất vật liệu, thiết bị nhằm phục vụ sống ngưòd, chẳng hạn sản xuất máy có kích thước nhỏ để chữa bệnh tim mạch. Năm 1964, sáng chế công nghệ nano trao cho Glenn Seaborg, người tìm Ameridi dạng nano. Năm 1970, Norio Tangguchi hoàn thành nghiên cứu vói kỹ thuật gia công nguyên liệu siêu nhỏ. Công nghệ nano tiến xa hom bước kính hiển vi điện tử phát minh vào năm 1971, nhờ nhà khoa học quan sát trực tiếp SVTP. Tiếp đó, nhà nghiên cứu hãng IBM (1981) sử dụng thành công đơn phân tử xenon để xếp thành chữ “IBM” bề mặt lớp đồng. Đến năm 1985, Buckyball (Ceo) - phân tử cacbon hình khối cầu gồm 60 nguyên tử, nghiên cứu phát triển thành công, đánh dấu kỷ nguyên ứng dụng công nghệ nano nghiên cứu sản xuất vật chất. .1 .2 . ứng dụng công nghệ nano [2], [9], [1 ] Sự đời công nghệ nano đánh giá làm thay đổi toàn ngành sản xuất vật chất. Vì ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau: Vật liệu nano; Điện tử nano; Dược phẩm nano; Hóa chất nano; Hàng không vũ trụ; Công cụ nano ngành khác. 1.2. ứng dụng công nghệ nano y dược .2 .1 . ứng dụng công nghệ nano y học 12.1.1. Định nghĩa [2], [9], [23] Y học nano định nghĩa trình chẩn đoán, điều trị, ngăn chặn bệnh tật, tăng cường cải thiện sức khỏe ngưòi cách sử dụng kiến thức, y cụ dược phẩm mức phân tử (mức nano) hay sản xuất công nghệ nano. Công cụ y học nano Freitas thiết kế vào năm 1998 tế bào hồng cầu nhân tạo (Respirocyte). 1.2.1.2. Phân loại ứng dụng [9], [ 20], [23], [26] Y học nano ngành rộng lớn, bao gồm nhiều lĩnh vực. Điều làm cho công nghệ nano nhanh chóng xâm nhập vào y học không đơn khả xử lý tiểu phân nano (nanoparticle) hệ thống nano mà chủ yếu khả phát triển kỹ thuật công cụ nano (nanotools) để đo lưcmg quan sát vật thể kích thước nano, quan sát kiểm soát dòng lưu chuyển tiểu phân vật chất nano. Hiện nay, người ta tập trung chủ yếu vào hướng ứng dụng như: phát triển chất có hoạt tính kháng khuẩn; ứng dụng nghiên cứu sinh dược học; phát triển nguyên liệu dùng cấy ghép; phát triển công cụ để chẩn đoán thăm dò trình sống. .2 .2 . ứng dụng công nghệ nano dược phẩm 12.2.1. Phân loại [3], [9], [14], [19], [27] *1* Nghiên cứu phát triển thuốc mói Nghiên cứu thuốc phưottg pháp hóa học, tổng hợp hóa dược .nhờ có nhiều phương pháp ứng dụng thành công thực tế. Ví dụ phương pháp tổng hợp pha rắn (solid - phase synthesis) giúp cho trình tổng hợp hóa học thực nhanh chóng phân tử nhóm chức xác định, nghiên cứu thu chất mới, tinh khiết, với lượng nhỏ. Nhờ nghiên cứu tác nhân gây bệnh qui mô phân tử mà dự đoán, sàng lọc phân tử có tác dụng dược lý sở phương pháp mô máy tính. Tổng hợp dược chất sở vật liệu nano hướng có nhiều triển vọng. Những nghiên cứu ban đầu khả phát triển dược phẩm sở dẫn xuất phân tử hình cầu Cgo cho thấy: đáp ứng sinh học tốt, độc tính thấp, dự đoán điều trị nhiều loại bệnh chống virus (kể virus HIV), diệt khuẩn, chống ung thư, tác nhân chống gốc tự do, tác nhân chữa bệnh teo cơ, bệnh Parkinson. Cấu trúc nano có nguồn gốc sinh học [14] Các cấu trúc loại thưòfng phát triển từ nguyên liệu có nguồn gốc sinh học mô theo cấu trúc sinh học. Một số cấu trúc nano sinh học phát triển ứng dụng cho dạng bào chế gồm có: Các cấu trúc từ lipid (SVTP, ống nano, cầu nano, nhũ tưofng, dây peptid tròn); từ chitosan; từ phân tử ADN virus acid nucleic. > Cấu trúc nano từ polyme [2], [3], [12], [14], [26] Polyme sử dụng phổ biến để bào chế dạng thuốc, việc phát triển cấu trúc nano từ polyme để ứng dụng bào chế dạng thuốc đóng vai trò quan trọng. Để ứng dụng làm thuốc, thưèmg chọn polyme có đặc tính thích hợp để nghiên cứu như: tương hợp sinh học, tự phân giải thể có đặc tính chọn lọc. Cấu trúc nano polyme đóng vai trò quan trọng định cách thức gắn kết vói phân tử dược chất. Một số kỹ thuật ứng dụng để tạo cấu trúc nano từ polyme như: tạo keo polyme hóa bề mặt chung, kết tinh nano, bay hod dạng siêu vi nhũ tương, trình đồng hóa nano, nhờ lượng điện tử. Trong tất dạng cấu trúc nano polyme cấu trúc ổn định nghiên cứu nhiều. Dạng phát triển thành công Dendrime. (a) (b) Hình 1.1: Cấu trúc Dendrime (a) Dendrime polyamidoamid (b) Phân tử thuốc đưa vào nang dendrime Dendrime phát triển từ polyme thích họfp (ví dụ polyamidoamin), cách ngưng tụ, trùng hợp monome bước để tạo cấu trúc có mật độ phân nhánh cao, hình cây, kích cõ hình dạng kiểm soát cách xác khoảng đường kính vài nano (hình l.la). Phân tử thuốc kết hợp vào dendrime tạo phức, hay đưa vào nang (hình l.lb). Các dendrime thường - So sánh với mẫu To mẫu E. coli mọc tràn lan, không thấy có tượng ức chế xảy ra. Mẫu T o nồng độ pha loãng tói 10‘^^ thấy E.coli mọc bề mặt tìiạch. - So sánh mẫu Tj T2 cho thấy mẫu T2 không hoạt hóa dưói ánh sáng huỳnh quang có tác dụng ức chế phát ttiển E.coli yếu nhiều. Như hoạt hóa ánh sáng huỳnh quang TÌO2 ức chế hoàn toàn E. coli gấp lần so với không hoạt hóa. 2.22.5. Đánh giá đặc tính cẩn tia u v siêu vi tiểu phân TÌO2 Quét phổ hỗn dịch mẫu TÌO2 bước sóng khác nhau, vói mẫu trắng nước cất, phổ tì-ình bày hình 2.7. Khi ánh sáng bị siêu vi tiểu phân TÌO2 chắn lại, thể cột đứng phổ. (a) Khả cản sáng bước sóng (nm) (b) Hình 2.7: Đồ thị khả cản sáng TÌO2 ịa) nồng độ 0,002mg/ml; (h) TÌO2 0,00ỉ5mg/mỉ Nhân xét: - Từ hình 2.7 cho thấy dạng TÌO2 cản tia u v tốt, sang vùng khả kiến khả cản sáng yếu hơn. - vùng tử ngoại khả cản ánh sáng mẫu siêu vi tốt hơn, vùng tử ngoại gần khả cản sáng tốt hofn hẳn. Tại nồng độ 0,002 mg/ml, bước sóng 190 nm giản đồ cho thấy khả cản quang mẫu siêu vi 0,48 mẫu thưomg mại thụ 0,29. Độ chênh lệch 0,19, có ý nghĩa. Song sang vùng khả kiến mẫu thưofng mại lại cản tốt hơn, chênh lệch lớn vùng khả kiến bước sóng 475 nm 0,05. Nên chênh lệch nhỏ hom nhiều so với vùng tử ngoại. - Tại nồng độ 0,0015 mg/ml bước sóng 190 nm chênh lệch độ cản sáng 0,1, vùng khả kiến độ chênh lệch lón bước sóng 475 nm, khả cản ánh sáng dạng thương mại lại tốt hom, độ chênh lệch 0,05 nửa vùng tử ngoại. - Như kết luận sơ khả cản ánh sáng tử ngoại TÌO2 siêu vi tốt hofn dạng thương mại môi trường nước cất. Nhưng vùng khả kiến khả cản quang lại thấp so với dạng thưoĩig mại. 2.3. Bàn luận Công nghệ nano thay đổi ngành sản xuất, nước giói có đầu tư không nhỏ để áp dụng công nghệ vào sản xuất, lí để lại đứng vòng xoay đó. Thực tế Việt Nam có công trình nghiên cứu ứng dụng công nghệ nano vào sản xuất mực in. Nhưng ngành dược lại đặt vấn đề, cần có nghiên cứu mói, đặc biệt dạng bào chế mới. Hàng năm giới sản xuất hàng trăm TÌO2 Anh, Trung Quốc coi cường quốc sản xuất TÌO2 thương mại, chủ yếu từ nguồn nguyên liệu ban đầu quặng. Tại Việt Nam có công trình nghiên cứu TÌO2 thu số kết khả quan với nhiều ứng dụng khác nhau. Như biết tới 90% TÌCI4 dùng để điều chế TÌO2 , mặt khác trình đòi hỏi điều kiện phản ứng dễ dàng hơn, dễ thu sản phẩm tinh khiết phương pháp khả thi để triển khai sản xuất công nghiệp. Nếu trước nước công nghiệp chủ yếu điều chế TÌO2 thương mại đường sulphat hóa từ quặng, clorid hóa từ TÌCI4 người ta trọng đến điều chế TÌO2 từ TÌCI4 theo đường thủy nhiệt ưu điểm phưcmg pháp có được. Một nhược điểm phương pháp cần có hệ thống phản ứng kín điều kiện phản ứng cần kiểm soát chặt chẽ. Để thu TÌO2 có kích thước nhỏ dạng tinh thể cần thiết, ngưòi ta điều chỉnh thông số trình thực phản ứng thủy nhiệt. Đã có nghiên cứu tác giả giói khai thác vấn đề này. Hai dạng tinh thể thưcừig dùng sản xuất công nghiệp dạng Rutile Anatase, nên để thu dạng cần thực phản ứng nồng độ lớn 0,5 molA, độ pH thấp (có thể không cần phải điều chỉnh pH), nhiệt độ lOO^C —220°c. Nếu điều chỉnh pH cao lón hom có hình thành dạng vô định hình, pH =13 sản phẩm thu hoàn toàn vô định hình. Ngoài tăng nhiệt trình phản ứng yếu tố ảnh hưởng đến hình thành dạng tinh thể. Như để thu dạng tinh thể cần nồng độ TÌCI4 cao, không nâng nhiệt độ từ từ, pH thấp không cần điều chỉnh pH, sử dụng chất diện hoạt để tránh tượng kết tập tinh thể. Đây kết nghiên cứu bước đầu, để ứng dụng thực tế sản xuất cần phải tiến hành nghiên cứu kỹ hơn. PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 3.1. Kết luận Qua trình thực nghiệm thu số kết sau: Điều chê siêu vi tiểu phân TÌO2 - Thiết kế hệ thống kín để thực phản ứng, thu tinh thể dạng Rutile, Brookite, TÌO2 - Tinh thể thu có kích thước nhỏ 100 nm. Đánh giá ảnh hưởng chất diện hoạt đến hình thành tiểu phân Chất diện hoạt ảnh hưởng có ý nghĩa lên hình thành tiểu phân: - Dạng tinh thể: Có hình thành dạng Brookite, dạng tinh thể TÌO2 khó hình thành. - Kích thước tiểu phân: Kích thước dạng Rutile nhỏ hơn, khoảng phân bố hẹp hơn. - Hiện tượng kết tập: nhờ có chất diện hoạt không gây tượng kết tập tiểu phân TÌO2 điều chế được. Đánh giá đặc tính siêu vi tiểu phân TỈO2 điều chế Đã đánh giá đặc tính SVTP TÌO2 điều chế kỹ thuật như: - Chụp ảnh để đánh giá hình dạng kích thưóc SVTP kính hiển vi điện tử truyền qua. - Đánh giá phổ nhiễu xạ tia X để xác định dạng tinh thể tình trạng kết tinh, - Đo giản đồ DSC để đánh giá đặc tính ngậm nước SVTP. - Đánh giá khả ức chế vi sinh vật phương pháp pha loãng chủng E. coli ATCC 25922. - Đã đánh giá đặc tính cản HV SVTP TÌO2 so với dạng thưomg mại. 3.2. Đề xuất Vì điều kiện thòi gian thực nghiệm có hạn nên chưa khảo sát hết yếu tố ảnh hưẻmg đến hình thành TÌO2 phương pháp thủy nhiệt. Chúng đưa số đề xuất sau: - Tiếp tục khảo sát ảnh hưỏng chất diện hoạt mặt nồng độ chất diện hoạt khác lên hình thành tiểu phân. - Khảo sát tốc độ tăng nhiệt phản ứng thủy nhiệt, - Khảo sát nhiệt độ phản ứng thủy nhiệt để thu dược dạng tinh thể mong muốn. Thực phản ứng thủy nhiệt mà không cần điều chỉnh pH, sau khảo sát tốc độ loại HCl trình thu hồi phưomg pháp sấy, nung, phương pháp đơn giản không TÌO2 ly tâm. Tiếp tục đánh giá khả ức chế vi khuẩn TÌO2 nhiều chủng G (-) G (+) khác nhau. Đánh giá khả cản quang SVTP phưofng pháp khác. Từ đưa kết luận xác hom khả cản quang dạng siêu vi. TÀI LIỆU THAM KHẢO. Tài liệu tiếng việt: 1. Vũ Đăng Độ (2004), “Các phương pháp vật lý hóa học'\ Nhà xuất đại học quốc qia, tr 128 - 167. 2. Từ Minh Koóng - Nguyễn Thanh Hải (2007), “Công nghệ nano sản xuất dược phẩm”, Tạp chí dược học số 369, tr 2, 3, 41. 3. Từ Minh Koóng - Nguyễn Thanh Hải (2007), “Công nghệ nano sản xuất dược phẩm”, Tạp chí dược học sổ 370, tr - 5. 4. Từ Minh Koóng - Nguyễn Thanh Hải (2007), “Công nghệ nano sản xuất dược phẩm”, Tạp chí dược học số 371, tr - . 5. Từ Minh Koóng (2005), '‘Công nghệ vi sinh - Kỹ thuật sản xuất dược phẩrrỉ', NXB Y học, tr 236 - 237. . Nguyễn Thị Tuyết Mai (2005), “Chếtạo màng nano titan dioxid dạng anatase khảo sát hiệu ứng ưa nước màng'\ Luận văn thạc sỹ công nghệ hóa học, Đại học Bách khoa Hà Nội, tr - 7. Võ Xuân Minh (2005), ''Dạng thuốc tác dụng đích - Một số chuyên đề bào chế đạr, NXB Y học, tr 158 - 188. . Nguyễn Thanh Thủy - Trần Quang Huy (2006), “Kính hiển vi điện tử ứng dụng nghiên cứu y sinh”, Bài giảng kính hiển vi điện tử, Viện vệ sinh dịch tễ, tr - 3. 9. Lê Văn Truyền (2007), “Công nghệ nano, y học nano dược phẩm nano”, Tạp chí dược học SỐ31Q, tr 2, 3. 10. Lê Văn Truyền (2007), “Công nghệ nano, y học nano dược phẩm nano”, Tạp chí dược học số 371, tr - . Tài liệu tiếng anh: 11. Barbara Kam (2006), “Nanotechnology, where are use, what should we think about”, Knowlegde in the public service, 2, p - 5. 12. Catarina Pinto Reis et al (2006), “Nanoencapsulation I. Method for preparation of drug - loaded polymeric nanoparticles”, Nanomedicin: Nanotechnology, Biology, and Medicin 2, p - 21. 13. Daniel M.Blake et al (1999), “Application of the photocatalyst chemistry of titannium dioxid to disinfection and the killing of cancer cell”, Separation and purification methods, vol 28, p - 50. 14. Garche A. Hughes (2005), “Nanostructure - mediated drug delivery”, Nanomedicin, Nanotechnology, Biology, and Medicin 1, p 22 - 30. 15. Jeremy J. Ramsden (2005), “what is nanotechnology”. Nanotechnology perceptions, vol 1, p - 3. 16. Jorg Kreuter (2007), “Nanoparticle - a historical perspertive”. International joural of pharmaceutic, vol , p - . 17. Hengbo Yin et al (2002), “ Novel synthesis of phase-pure nanoparticle anatase and rutile Ti0 using TiCl4 quaous solution”. Material Chemistry, vol 12, p 378 - 383. 18. Huming Cheng et al (1995), “Hydrothermal preparation of uniform nanosize rutile and anatase particles”, Chem. Master, vol 7, p 663 - 671. 19. Hussain et al (2001), “Recent advances in the understanding of uptake of microparticulate are ross the gastroin testial lymphatic”. Drug delivery, p 54 - 63, 101107, 142. 20. Katja Juhola (2006), “Instute of Material science”. Center of electron Microscopy, p 15 - 17. 21. Ken Geisen et al (2006), “Nanotechnology, what is it”, Lowell center for sustainable production University of Massachset Lowel, p - 5. 22. Merck index (2004), vol 2, p 1690. 23. Robert A. Freitas (2005), “What is nanomedicin”, Nanomedicin: Nanotechnology, Biology, and Medicin 1, p - 9. 24. Roger W. Whatmore (2005), “Nanotechnology - should be worried”, Nanotechnology perception, 1, p 6 - 77. 25. The United state Pharmacopiea XXVII (2004), vol 2, p 22 - 29. 26. Valeria E. Kagan et al (2005) “Nanomedicin and nanotoxicology, two side of the same coin”, Nanomedicin: Nanotechnology, Biology, and Medicin 1, p 313 - 316. 27. Westesen Kristen, Heike Bunjes (1995), “Do nanoparticles prepared from lipid solid at room temperature always possess a solid lipid matrix”. International Journal of pharmaceutical, vol 11,p 129- 131. 28. Http://en.wikipedia.org/wiki/Titanium 29. Http://en.wikipedia.org/wiki/Titanium dioxide 30. Http://en.wikipedia.org/wiki/Titanium tetrachloride 31. Http://en.wikipedia.org/wiki/Titanium%28IV%29 chloride24 PHỤ LỤC Hình 1-3: Phổ nhiễu xạ tia X mẫu TÌO2 . Hình 4- 6; Giản đồ lưọmg nhiệt vi sai mẫu TÌO2 . Hình - : Hình ảnh E. coli nuôi cấy thạch mẫu loãng 10‘^ phần b mục 2.2.2.4. To, T i, T2 nồng độ pha 2-Theta - Scale ® F iie : Huyen-mau 1.1.raw - Start 20000 ° - End: 80.000 ° - Step: .0 ' - Step time: 0.7 s - Anode; Cu-W L1: 1.5406 - Creation: 4/13/2007 4:0445 PM Left Angle: 26.120 ° - Right Angle; . - Obs Max. 27.329° - d (Obs.Max): 3.261 - Max Int.: 83C ps-FW H M : 0.677 ° -089-0552 (C) - Rutile, syn - TIC.92802 - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 4.60100 - b 4.60100 - c 295600 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma SO.OOO - Primitive É -066-2448 (C) - Titanium Oxide - TI02 - WL: 1.5406 - Orthorhombic - a 9.18500 - b 5.44700 - c 5.14500 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primrtive 2-Theta - Scale ® F rte : Huyen-mau 1,2.raw - Start: 20.000 “ - End: 80 000 “ - Step: 030 “ - Step time: 0.7 s - Anode: Cu - WL1: 5406 - Creation: 4/16/2007 3:01:33 PM 01) Left Angle: 26.030 ° - Right Angle: 28.880° - Obs, Max 27 362 ° - d (Obs. Max): 3.257 - Max Int. 93 Cps - FWHM: 0.776 “ [i]0 -089-0554 (C) - Rutile syn - TÍ0.93602 - WL 1.6406 - Tetragonal - a 4.59000 - b 4.59000 - c 2.95 700 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive 0 -0 -0 (D )- Brookite- T Í0 -W L : 1.5406- Orthorhombic - a 9.16600 -b 5,43600 - c 5.13500 - alpha 0.000- beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive 2-Theta - Scale ® F ile : Huyen-mau 1.3. w -Start: 20.000 * - End: 80.000 ' - Step; 0.030 ' - Step time: 0.7 s - Anode: Cu - WL1: 1.5406 - Creation: 4/16/2007 3:33:45 PM 1) Left Angle: " - Right Angle: 26.300" - Obs. Max: 26.306 * - d (Obs. Max): 351 - Max Int.: 1729 Cps - FWHM: 208 • J j -078-2486 (C) - Anatase.syi* - Ti02 - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 78450 -b 3.78450 -c .5 43 0- alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90 ODD - Body-cerrteied Hình : Kết nuôi cấy E. coli đĩa thạch Hình : Kết nuôi cấy E. coli đĩa thạch mẫu T o nồng độ pha loãng 10 ’ phần b mục 2.2.2.4 mẫu Tj nồng độ pha loãng 10 ^ phần b mục 2.2.2 A Hình : Kết nuôi cáyE. coli đĩa thạch mẫu T nồng độ pha loãng 10 ^ phần b mục 2.2.2.4 [...]... chế SVTP titan dioxid từ dung dịch TÌCI4 trong nước có chứa 2% poloxamer 407, mẫu được ký hiệu là Ti 2 Mẫu TÌO2 thương mại (Pháp) được sử dụng để nghiên cứu so sánh, ký hiệu là T ,3 2 2.2 Đánh giá các đặc tính của siêu vi tiểu phân TÌO2 điều chế được 22.2.1 Hình dạng và kích thước tiểu phân của siêu vi tiểu phân titan dioxid Các mẫu TÌO2 được phân tán trong nước, chụp ảnh bằng kính hiển vi điện tử... so sánh để phân tích trạng thái của các mẫu 2.13.4 Phương pháp đánh giá khả năng ức chế vi sinh vật của siêu vỉ tiểu phân Tì0 2 [5 ],[1 3 ] Các mẫu siêu vi tiêu phân TÌO2 được đánh giá đặc tính ức chế vi sinh vật trên chủng E Coli - ATCC 25922 theo phương pháp pha loãng Nmvên tắc: Cho một lượng xác định TÌO2 vào dịch pha loãng E coli nồng độ 1 0 '* - 1 0 '^°, đem hoạt hoá, nuôi cấy trong điều kiện thích... mà vẫn phát hiện thấy khuẩn lạc n: là số khuẩn lạc trung bình ở độ pha loãng X 2.13.5 Phương pháp đánh giá đặc tính cản tia UVcủa siêu vỉ tiểu phân TÌO2 [1] Để bước đầu đánh giá đặc tính cản tia u v của SVTP TÌO2 , chúng tôi sử dụng phương pháp đo phổ u v - Vis của các SVTP TÌO2 phân tán trong nước Phân tán các mẫu SVTP trong nưóc vói nồng độ khoảng 0,002 mg/ml và 0,0015 mg/ml Đo cường độ ánh sáng truyền... mặt hoạt động của TÌO2 , giảm tốc độ lófn lên của hạt, chậm lại sự kết lắng của các tiểu phân và kết quả là làm giảm kích thước tiểu phân Phân bố kích thước tiểu phân của 2 mẫu SVTP được trình bày trên bảng 2.1 Kết quả cho thấy, sự phân bố kích thước tiểu phân của hai mẫu cũng có sự khác nhau Tại vùng kích thước từ 90 - 100 nm mẫu Tj 2 không có tiểu phân nào, nhimg vói mẫu Ti 1, số tiểu phân chiếm tới... độ và kết tủa cục bộ + Bình chứa hỗn hợp nước đá - muối ăn để làm lạnh bình phản ứng, tránh tăng nhiệt độ làm kết tủa trong bình cầu + Nhiệt kế theo dõi nhiệt độ trong quá trình phản ứng 2.2.12 Điều chế siêu vi tiểu phân TỈO2 SVTP TÌO2 được điều chế bằng phương pháp ghi ở mục 2 1 2 , thu được mẫu ký hiệu là Tu Để đánh giá ảnh hưỏiig của chất diện hoạt đến đặc tính của TÌO2 thu được, tiến hành điều chế. .. % số tiểu phân phân bố trong vùng 60 - 70 nm và 22,61 % số tiểu phân phân bố trong vùng 70 - 80 nm Đồ thị phân bố kích thước được trình bày trên hình 2.4 Đồ thị phân bố kích thước tiểu phân cho thấy mẫu Tị 2 có đồ thị gồm một đỉnh nhọn, tại kích thưóc 40 - 50 nm, còn mẫu Tj 2 đỉnh cực đại là một dải từ 40 - 80 nm Kết quả thu được cho thấy chất diện hoạt còn ảnh hưcmg đến sự phân bố kích thước tiểu phân. .. các SVTP Phương pháp này có nhiều ưu điểm và có tính khả thi cao > ứng dụng của các SVTP trong điều trị [4], [12], [14], [19], [24], [27] Mục đích của vi c sản xuất các SVTP được ứng dụng trong điều trị là: - Tăng hiệu lực điều trị của thuốc - Giảm độc tính của sản phẩm - Phát triển ngành gen trị liệu bằng cách đưa các mảnh ADN vào tế bào Hiện nay có rất nhiều dược chất đã được nghiên cứu, bào chế dưới... vật > Phân loại [3], [19], [26] Các tiểu phân nano có thể phân loại thành 2 dạng dựa vào cấu trúc của chúng - Siêu vi nang: Là các SVTP có cấu tạo gồm 1 màng polyme bao quanh một nhân thân dầu hay nước - Siêu vi hạt: Là các SVTP có dạng cốt polyme Cốt có cấu tạo là một hệ phân bố đồng nhất gồm dược chất và polyme, dược chất có thể tan trong cốt để hình thành một hệ đồng nhất hay được phân tán vào cốt... dạng thuốc khác nhau > Các phương pháp điều chế SVTP làm chất mang trong các dạng bào chế [4], [12], [19] • Điều chế các siêu vi tiểu phân bằng quá trình polyme hóa các monome - Polyme hóa nhũ tương - Polyme hóa bề mặt - Đa trùng ngưng bề mặt (interfacial polycondentation) Điều chế các siêu vi tiểu phân từpolyme - Nhũ hóa - bốc hod dung môi - Kỹ thuật thay thế dung môi và kết lắng bề mặt - Kỹ thuật nhũ... nm và 20 - 30 nm thì số tiểu phân trong mẫu Tj 2 cũng chiếm lần lượt là 6,45 % và 3,22 %, trong khi đó thì mẫu Tj 1 lại không có tiểu phân nào Vùng phân bố kích thước chủ yếu của mẫu Ti 2 là 40 - 50 nm chiếm tới 45,5 %, từ 30 - 40 nm là 25,80 %; đối vói mẫu Ti I vùng phân bố kích thước chủ yếu là một dải rộng từ 40 - 80 nm, trong đó có 19,35 % số tiểu phân trong vùng 40 - 50 nm, 22,58 % số tiểu phân . cứu phương pháp điều chế và đánh giá một sô đặc tính của siêu vi tiểu phân titan dioxid , với các mục tiêu chính sau: 1- Nghiên cứu điều chế siêu vi tiểu phân titan dioxid theo phương pháp thủy. 18 2.1.2. Phương pháp thực nghiệm 18 2.1.3. Phương pháp đánh giá 20 2.2. Kết quả và nhận xét 23 2.2.1, Điều chế siêu vi tiểu phân TÌO2 23 2 .2 .2 . Đánh giá các đặc tính của siêu vi tiểu phân TÌO2 điều. thủy nhiệt từ tìtan clorỉd. 2- Đánh giá ảnh hưởng của chất diện hoạt đến sự hình thành tiểu phân. 3- Đánh giá một số đặc tính của siêu vi tiểu phân titan dioxid điều chế được. PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1.

Ngày đăng: 21/09/2015, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN