1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phương pháp xử lý nền đất dưới các công trình bằng phương pháp bơm hút chân không có bấc thấm

135 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ******************* NGUYỄN TIẾN TRUNG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT DƯỚI CÁC CÔNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP BƠM HÚT CHÂN KHÔNG CÓ BẤC THẤM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ BÁ VINH CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU MÃ SỐ NGÀNH: 31.10.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2005 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ooo - CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS LÊ BÁ VINH CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN 1: CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN 2: Luận văn thạc só bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ngày tháng .năm (Có thể tìm hiểu luận văn thư viện cao học trường Đại Học Bách Khoa - Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh) TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP -TỰ DO -HẠNH PHÚC oOo - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN TIẾN TRUNG Phái: NAM Ngày, tháng, năm sinh: 25-06-1980 Nơi sinh: HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Công trình đất yếu MSHV: 00903235 Khóa 14 (2003-2005) I.TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT DƯỚI CÁC CÔNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP BƠM HÚT CHÂN KHÔNG CÓ BẤC THẤM II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: NHIỆM VỤ: Nghiên cứu cấu tạo, tính toán biện pháp thi công xử lý đất yếu sử dụng phương pháp gia tải trước bơm hút chân không kết hợp với bấc thấm NỘI DUNG: PHẦN I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN Chương 1: Tổng quan phương pháp gia tải trước bơm hút chân không Chương 2: Tổng quan đất yếu PHẦN 2: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN Chương 3: Cấu tạo thi công phương pháp bơm hút chân không Chương : Phương pháp tính toán sử dụng phương pháp bơm hút chân không Chương : Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn phân tích toán bơm hút chân không Chương : Nghiên cứu tính toán ứng dụng cho công trình thực tế PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương 7: Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 07-05-2005 IV NGÀY HÒAN THÀNH NHIỆM VỤ: 07-12-2005 V.HỌ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS LÊ BÁ VINH CB HƯỚNG DẪN CN NGÀNH B.M QUẢN LÝ NGÀNH TS.LÊ BÁ VINH TS VÕ PHÁN Nội dung đề cương Luận văn thạc só hội đồng chuyên ngành thông qua ngày tháng năm 2005 PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Qua hai năm học cao học khóa 14 (niên khóa 2003-2005) ngành “ Công trình đất yếu” với tận tình giúp đỡ tất thầy cô giáo, hòan thành luận văn thạc só với đề tài: “NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT DƯỚI CÁC CÔNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP BƠM HÚT CHÂN KHÔNG CÓ BẤC THẤM” Tôi xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học kinh ngiệm vô quý giá cách tận tình K14 suốt trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy hướng dẫn tôi: TS LÊ BÁ VINH Thầy tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt trình thực luận văn tôi, thầy động viên nhắc nhở để giúp thực luận văn tốt Tôi xin cảm ơn đến Ths.NCS TRẦN TUẤN ANH, dù xa giúp đỡ nhiều giai đoạn khó khăn ban đầu Và cảm ơn đến TS NGÔ TRẦN CÔNG LUẬN giúp đỡ phương tiện để thực luận văn Tôi xin cảm ơn đến thầy cô môn “ Địa móng”, phòng đào tạo Sau đại học trường đại học Bách Khoa Tp HCM tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa học Tôi xin cảm ơn đến bạn bè đồng nghiệp Và cuối niềm động viên lớn để hòan thành khóa học GIA ĐÌNH Xin cảm ơn GIA ĐÌNH giúp đỡ tôi, luận văn quà xin tặng cho GIA ĐÌNH Với khả hiểu biết chắn tránh khỏi sai sót định, xin quý thầy cô độc giả bỏ qua dẫn cho đường nâng cao kiến thức Trân trọng kính chào NGUYỄN TIẾN TRUNG -5- TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ: TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT DƯỚI CÁC CÔNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP BƠM HÚT CHÂN KHÔNG CÓ BẤC THẤM TÓM TẮT: Trong thời đại phát triển mạnh khoa học kỹ thuật, nhiều phương pháp áp dụng để xử lý đất yếu công trình như: phương pháp gia tải trước tải trọng tónh, phương pháp gia tải trước đất đắp kết hợp với hệ thống thoát nước Tuy nhiên phương pháp có số nhược điểm: chi phí cho vật liệu để gia tải lớn thời gian gia tải lâu Bên cạnh đó, phương pháp đời áp dụng tỏ có nhiều ưu điểm so với phương pháp phương pháp gia tải bơm hút chân không kết hợp với bấc thấm Luận văn gồm hai nội dung Phần thứ dành để tìm hiểu phương pháp gia cố đặc trưng đất yếu thường gặp thành phố Hồ Chí Minh đồng sông Cửu Long Phần thứ hai dành để tìm hiểu sâu cấu tạo thi công phương pháp Đồng thời phần tập trung nghiên cứu phương pháp phương pháp phần tử hữu hạn để theo dõi thay đổi đất bố trí bấc thấm với khoảng cách khác vùng ảnh hưởng khu vực cắm bấc thấm Luận Văn thạc só 2003-2005 -6- SUMMARY OF THESIS: TITLE: STYDY ON VACUUM CONSOLIDATION METHOD COMBINING WITH PREFABRICATE VERTICAL DRAINS FOR TREATING SUBFOUNDATION SOFT SOIL UNDER THE FABRIC ABSTRACT: In the age of rapid development of science and technology, many method have been applied for treating subfoundation soft soil under the fabric such as preload by surcharge However, they show some weak points such as the costs of contruction, materials are so high and spend a long time Another one has appeared and has been widely applied is the method of vacuum consolidation combining with prefabricate vertical drains for treating subfoundation soft soil under fabric The reseach consist of two main parts The first part focuses on studying treament methods are applied in Ho Chi Minh city and MeKong delta and the specialities of soft soil in the two resious as well The compotion and contruction of this method will be studied in the second part of this research Together, this part also studies this method by finite element method in oder to observe variations of subsoil when prefabricate vertical drains are installed with the variation of their intervals and impact area out of prefabricate vertical drains zone Luận Văn thạc só 2003-2005 -7- MỤC LỤC Trang Nhiệm vụ luận văn thạc só Lời cảm ơn Tóm tắt luận văn thạc só Muïc luïc Một số kỳ hiệu sử dụng luận văn 10 Mở ñaàu 12 PHẦN I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN Chương 1: Tổng quan phương pháp gia tải trước bơm hút chân không 1.1 Sơ lược phương pháp xử lý đất yếu công trình 14 1.1.1.Các phương pháp cải tạo phân bố ứng suất điều kiện biến dạng công trình 1.1.2.Các phương pháp làm tăng độ chặt đất 1.1.3 Các phương pháp tạo độ biến dạng ban đầu đất trước đặt tải công trình 1.2 Các nghiên cứu phương pháp cải tạo đất yếu phương pháp bơm hút chân khoâng 21 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.2.3 Phương pháp thi công 1.2.4 Một số công trình sử dụng phương pháp gia tải bơm hút chân không 1.2.5 Vấn đề tồn hướng giải Chương 2:Tổng quan đất yếu 2.1 Định nghóa đất yếu 30 2.1.1.Đất sét yếu 2.1.2 Đất bùn 2.1.3 Đất than bùn 2.1.4 Đất cát yếu 2.1.5.Các loại đất yếu khác Luận Văn thạc só 2003-2005 -82.1.6 Nước đất 2.1.7 Khí đất 2.2 Sự phân bố đất yếu Tp Hồ Chí Minh đồng sông Cửu Long 36 2.2.1 Sự phân bố đất yếu 2.2.2 Đất yếu khu vực TP.HCM 2.3 Các đặc trưng lý đất số khu vực 38 PHẦN II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN Chương 3: Nghiên cứu cấu tạo thi công phương pháp gia tải trước bơm hút chân không 3.1 Cấu tạo hệ thống gia tải bơm hút chân không 40 3.1.1 Đường thoát nước theo phương thẳng đứng 3.1.2 Đường thoát nước ngang 3.1.3 Hệ thống ống thu nước 3.1.4 Đệm cát thóat nước 3.1.5 Màng địa kỹ thuật 3.1.6 Rãnh chèn màng địa kỹ thuật 3.1.7 Hệ thống máy bơm chân không hút chân không 3.2 Phương pháp thi công phương pháp gia tải bơm hút chân không 48 3.2.1 Phương pháp thiết kế thi công 3.2.2 Trình tự thi công 3.2.3.Một số hình ảnh thi công Chương 4:Nghiên cứu phương pháp tính tóan sử dụng phương pháp gia tải trước bơm hút chân không 4.1 Cơ sở lý thuyết toán cố kết thấm 55 4.1.1 Các giả thiết toán cố kết 4.1.2 Lời giải giải tích cho toán cố kết 4.2 Nghiên cứu bấc thấm 60 4.2.1 Boá trí bấc thấm 4.2.2 Xác định vùng cần cắm bấc thấm để xử lý công trình 4.2.3 Tính toán mức độ cố kết nến đất có bấc thấm 4.3 Phương pháp tính toán cho toán toán gia tải chân không 64 4.3.1 Nguyên lý làm việc đất đựơc gia tải chân không Luận Văn thạc só 2003-2005 -94.3.2.Nguyên lý tính toán Chương 5: Sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn phân tích tóan gia tải trước bơm hút chân không 5.1 Giới thiệu sơ lược phương pháp phần tử hữu hạn 68 5.2 Mô hình Cam-clay 69 5.2.1 Những lập luận mô hình Cam-clay 5.2.2 Các đặc điểm mô hình Cam-clay 5.3 Mô tả sơ đồ tính phương pháp bơm hút chân không phần tử hữu hạn 76 5.3.1 Mô PVD PPPTHH 5.3.2 Điều kiện biên PPPTHH Chương 6: Nghiên cứu tính toán ứng dụng cho công trình thực tế 6.1 Tính toán với công trình bờ biển Ariake 82 6.1.1 Mô tả đặc điểm công trình 6.1.2 Tính toán với phương pháp phần tử hữu hạn 6.2 Nghiên cứu tính toán với số liệu thực tế với công trình Bangkok 95 6.2.1 Mô tả đặc điểm công trình 6.2.2 Kết tính toán PPPTHH với khoảng cách cắm PVD 1m 6.2.3 Kết tính toán thay đổi khoảng cách cắm PVD: 0.6m, 0.8m, 1.0m, 1.2, 1.4 m, 1.6m 6.2.4 Nghieân cứu trường hợp bơm hút chân không kết hợp với đắp đất PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương 7: Kết luận kiến nghị 7.1 Kết luận 130 7.2 Kiến nghị 131 Tài liệu tham khảo 132 MOÄT SỐ KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Luận Văn thạc só 2003-2005 -10a : hệ số nén ao : hệ số nén tương đối c : lực dính c’ : lực dính thoát nước Cc : hệ số nén Cs : hệ số nở Cv : hệ số cố kết eo : hệ số rỗng tự nhiên đất Eo : module biến dạng đất G : module đàn hồi biến dạng cắt đất Ho : chiều dày ban đầu lớp đất sét yếu Ip : số dẻo IL : độ sệt K : module biến dạng thể tích Ko : hệ số áp lực đất tónh kv : hệ số thấm theo phương đứng kh : hệ số thấm theo phương ngang mv : hệ số nén thể tích n : độ rỗng đất OCR : hệ số cố kết LL : độ ẩm giới hạn chảy PL : độ ẩm giới hạn dẻo Patm : áp lực khí pc : áp lực tiền cố kết đất qu : sức chịu nén đơn So : độ lún ban đầu S∞ : độ lún ổn định cuối Sr : độ bảo hòa ban đầu Luận Văn thạc só 2003-2005 -121- Hình 4.51 p lực lỗ rỗng theo phương đứng sau 150 ngày Hình 4.52 Ứng suất hữu hiệu phương đứng sau 150 ngày Luận văn thạc só 2003-2005 -122- Hình 6.53 Ứng suất tổng theo phương đứng sau150 ngày Hình 6.54 Ứng suất tổng theo phương ngang sau 150 ngày Luận văn thạc só 2003-2005 -123- Hình 6.55 Độ lún bề mặt trung tâm Hình 6.56 Độ lún điểm bề mặt công trình Luận văn thạc só 2003-2005 -124- Hình 6.57 Độ lún điểm tiếp xúc lớp đất Hình 6.58 Chuyển vị nút biên Trường hợp gia tải đất đắp, không kết hợp với bơm hút chân không: Trong trường hợp này, giải với đất gia tải đất đắp khoảng thời gian 150 ngày Luận văn thạc só 2003-2005 -125- Hình 6.59 Ứng suất tổng theo phương đứng sau 150 ngày Hình 6.60 Tổng áp lực nước lỗ rỗng sau 150 ngày Luận văn thạc só 2003-2005 -126- Hình 6.61 Độ lún bề mặt trung tâm công trình Hình 6.62 Chuyển vị nút biên Luận văn thạc só 2003-2005 -127- BIỂU ĐỒ ĐỘ LÚN ĐỘ LÚN (M) 0 50 100 150 200 -0.5 -1 -1.5 THỜI GIAN (NGÀY) No Vacumm Vacumm+surcharge Đo thực tế Hình 6.63 Biểu đồ độ lún bề mặt trung tâm ĐỘ LÚN (M) BIỂU ĐỒ ĐỘ LÚN 0.200 0.150 0.100 0.050 0.000 -0.050 50 100 150 200 THỜI GIAN (NGÀY) No Vacuum preload + vacuum Hình 6.64 Biểu đồ độ lún bề mặt biên Nhận xét: - Theo hình 6.63 so sánh kết độ lún sau 150 ngày gia tải Nhận thấy kết đo từ thực tế nhỏ so với giá trị tính toán từ phương pháp phần tử hữu hạn Giá trị độ lún đo thực tế ngày thứ 150 0.97m, giá trị tính toán 1.36m giai đoạn đầu độ chênh lệch độ lún khoảng 0.1-0.2m Điều nhận thấy có thất thoát áp lực trình thi công công trình Luận văn thạc só 2003-2005 -128- - - - việc hệ số thấm Kve chưa xác ảnh hưởng đến kết Việc đắp cát gia tải chưa đạt khối lượng yêu cầu Trong trường hợp gia tải đất đắp (không tiến hành bơm hút chân không) độ lún 0.533m, bé so với việc gia tải đất đắp kết hợp với bơm hút chân không Trên hình 6.64 mô tả biểu đồ chuyển vị bề mặt biên (nút 168) trường hợp gia tải chân không + đất đắp trường hợp gia tải đất đắp Theo biểu đồ ta thấy trồi lên bề mặt khu vực gia tải: Trong trường hợp gia tải đất đắp độ trượt trồi lên lớn so với trường hợp có kết hợp thêm bơm hút chân không Như sử dụng đất đắp kết hợp với BHCK hạn chế việc sử dụng bệ phản áp để khống chế trượt trồi đất khu vực xử lý Trong trường hợp có bơm hút chân không khu vực phía vùng xử lý vùng đất bên bị ảnh hưởng lún xuống theo vùng ảnh hưởng bên (kể tử biên vùng xử lý) lớn, lên đến vài chục mét, điều gây ảnh hưởng đến công trình lân cận xây dựng trước đó, đặc biệt công trình sử dụng móng cọc xuất thêm tải lên cọc ma sát âm gây Hình 6.65 Mở rộng lưới phần tử lên 80m Hình 6.66 Biến dạng lưới phần tử mở rộng 80m Luận văn thạc só 2003-2005 -129- Hình 6.67 Biểu đồ độ lún bề mặt với khoảng cách theo phương ngang (nút 157 vị trí x=0, nút 280 vị trí x=80m) Nhận xét: Trong phương pháp phần tử hữu hạn để mô toán gia tải bơm hút chân không, kết cho vùng ảnh hưởng bên phạm vi xử lý lớn Hình 6.67 cho thấy khoảng cách 60m (tính từ biên vùng xử lý) độ lún đạt 30mm độ lún giảm không đáng kể từ khoảng cách 40 – 60m Luận văn thạc só 2003-2005 -130- CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Các nghiên cứu luận văn với toán gia tải trước bơm hút chân không tác giả nghiên cứu tìm hiểu nhiều báo tạp chí Tuy nhiên phương pháp mẻ phổ biến nước ta, nên việc bước đầu nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót định Trong trình nghiên cứu toán gia tải trước BHCK, tác giả dùng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng phần tử chiều (bài toán phẳng) không mô trực tiếp bấc thấm cắm công trình để theo dõi làm việc đất cách xác Tuy nhiên, vấn đề chấp nhận Sau nghiên cứu tác giả rút số kết luận sau: 7.1 KẾT LUẬN: Có thể sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn đểå mô toán gia tải trước bơm hút chân không kết hợp với bấc thấm cho viêc dự tính trước độ lún đạt thực công trình thực tế Trong việc mô toán gia tải trước bơm hút chân không nay, công trình có cắm PVD mô đất có hệ số thấm đứng tương đương Kve sử dụng Theo tính toán khoảng cách PVD hợp lý mặt kinh kế khoảng từ 1.0-1.4m hợp lý Vùng ảnh hưởng bên khu vực bơm hút chân không tính từ biên vùng xử lý khoảng 60m, từ khoảng cách trở độ lún Tuy nhiên khoảng cách phụ thuộc vào loại đất khác Trong trường hợp bơm hút chân không chuyển vị vùng đất khu vực xử lý âm (lún xuống), gia tải đất đắp chuyển vị vùng dương (đất bị trồi lên) Khi sử dụng phương pháp bơm hút chân không kết hợp với đất đắp hạn chế độ lún xuống phình trồi lên đất vùng xử lý, đồng thời giảm khối lượng bệ phản áp cần phải đắp đất gia tải với khối lượng lớn Luận văn thạc só 2003-2005 -1317 Khi áp dụng phương pháp gia tải trước bơm hút chân không đất có tầng đất cát (có hệ số thấm lớn) làm hiệu suất việc xử lý đất giảm Khi gia tải chân không, vùng ảnh hưởng áp lực nước lỗ rỗng phát triển xuống sâu chiều dài bấc thấm Nếu khoảng cách bấc thấm bé vùng ảnh hưởng sâu 7.2 KIẾN NGHỊ: Từ kết nghiên cứu nhận xét đánh giá đưa kiến nghị đưa số phương hướng nghiên cứu phát triển sau: Việc mô bấc thấm hệ số thấm đứng Kve tương đương giải pháp mô gần hệ số thấm đất có bấc thấm, nhiên kết cho chưa thật xác Trong thực tế hệ số thấm đất gia cố giảm theo thời gian trình cố kết đất Khi bơm hút chân không đất có tầng đất cát phải dùng cừ thép để ngăn cách hạn chế thất thoát áp lực qua tầng cát Khi gia tải trước bơm hút chân không gần bên công trình có xử dụng móng cọc phài kiểm tra lại khả chịu tải cọc công trình có kể đến masát âm có biện pháp ngăn cách vùng đất xử lý với công trình lân cận Việc giải theo mô hình Modify Cam-clay cần nhiều thông số đầu vào đòi hỏi phải cần đến kết thí nghiệm nén trục, điều tốn chi phí không phù hợp với điều kiện kinh tế Vì hướng nghiên cứu tác giả giải toán bơm hút chân không với mô hình Morh-Coulomb phù hợp với điều kiện thí nghiệm địa chất phổ biến Việt Nam Đồng thời nghiên cứu cách thực tế công trình Việt Nam Luận văn thạc só 2003-2005 -132- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] CHÂU NGỌC ẨN Nền móng- Nhà xuất ĐH quốc gia Tp Hồ Chí Minh [2] DƯƠNG NGỌC HẢI Các cố công trình đường ôtô xây dựng vùng đất yếu năm gần nguyên nhân – Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng số 2/2004 [3] HOÀNG VĂN TÂN, TRẦN ĐÌNH NGÔ, PHAN XUÂN TRƯỜNG, PHẠM XUÂN, NGUYỄN HẢI Những phương pháp xây dựng công trình đất yếu- Nhà xuất xây dựng 1997 [4] NGUYỄN VĂN THƠ, TRẦN THỊ THANH Xây dựng đê đập, đắp tuyến dân cư đất yếu ĐBSCL - Nhà xuất nông nghiệp 2002 [5] NGUYỄN VIẾT TRUNG, NGUYỄN PHƯƠNG DUY, NGUYỄN DUY LÂM Công nghệ xử lý đất yếu NXB giao thông vân tải-1998 [6] LAREAL NGUYỄN THÀNH LONG, LÊ BÁ LƯƠNG, NGUYỄN QUANG CHIÊU, VŨ ĐỨC LỰC Công trình đất yếu điều kiện Việt Nam Trường ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh [7] LÊ BÁ LƯƠNG, LÊ BÁ KHÁNH, LÊ BÁ VINH Tính toán móng công trình theo thời gian- Trường ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh [8] LÊ THỊ NGỌC LAN Các đặc trưng biến dạng đất yếu trình cố kết thấm - Luận văn thạc só ĐH Bách Khoa Tp HCM 2004 [9] TRẦN THỊ THÔN Nghiên cứu ứng dụng giếng cát cọc nhựa điều kiện Việt Nam Luận văn thạc só ĐH Bách Khoa Tp HCM [10] DAVID MUIR WOOD Soil behaviour and critiacal state soil mechanics Published by the Press Syndicate of the University of Cambridge [11] D.T BERGADO, J.C CHAI, M.C.ALFARO, A.S.BALASUBRAMANIAM Những biện pháp kỹ thuật cải tạo đất yếu xây dựng Nhà xuất giáo dục 1996 [12] D.T.BERGADO, J.C.CHAI, N.MIURA and A.S.BALASUBRAMANIAM PVD improvement of soft Bangkok clay with combined vacuum and reduced sand embankment preloading [13] IR KENNY YEE, ER TAN TENG WEE Vacuum consolidation for soft soils – Conspectus 2001 Luận văn thạc só 2003-2005 -133[14] J.H.QUIN, W.B ZHAO, Y.K CHEUNG, P.K.K LEE The theory and practice of vacuum preloading – Computers and geotechnics 0266-352X/92 [15] JIN-CHUN CHAI, SHUI-LONG SHEN, NORIHIKO MIURA, and DENNES T BERGADO Simple method of modeling PVD-improved subsoil – Journal of geotechnical and geoenvironmental engineering/November 2001 [16] JOSEPH E BOWLES Foundation analysis and design (fifth edition) The Mcgraw-Hill Companies, Inc 1996 [17] KOUKI MATSUMOTO AND MUTSUO OHNO số tác giả khác Study on applicability of vacuum consolidation method for deep soft clay groundProceedings of the International Symposium on Lowland technology/Saga university/ Nov 1998 Luận văn thạc só 2003-2005 PHỤ LỤC TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên học viên: NGUYỄN TIẾN TRUNG Ngày, tháng, năm sinh: 25-06-1980 Nơi sinh:HẢI DƯƠNG Quê quán: Bao Vinh, Hương Vinh, Hương Trà, Thừa Thiên Huế Địa liện lạc: 66/10B12 đường Quang Trung, phường 10, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh Điện thoại liên hệ: 098 51 55 29 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ 1995 – 1998 học PTTH trường Quốc Học –Huế Từ 1998 - 2003 học tập khoa xây dựng chuyên ngành xây dựng dân dụng công nghiệp trường Đại Học Văn Lang thành phố Hồ Chí Minh Từ 2003 đến học viên cao học trường Đại Học Bách Khoa thuộc Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC Từ tháng 03-2003 công tác Phòng Đô Thị Thành Phố Huế, Thừa Thiên Huế Từ thánh 04-2005 đến nay: công tác công ty cổ phần đầu tư kiến trúc xây dựng Toàn Thịnh Phát thành phố Hồ Chí Minh ... Chuyên ngành: Công trình đất yếu MSHV: 00903235 Khóa 14 (2003-2005) I.TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT DƯỚI CÁC CÔNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP BƠM HÚT CHÂN KHÔNG CÓ BẤC THẤM II NHIỆM... ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT DƯỚI CÁC CÔNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP BƠM HÚT CHÂN KHÔNG CÓ BẤC THẤM TÓM TẮT: Trong thời đại phát triển mạnh khoa học kỹ thuật, nhiều phương pháp áp... “ Công trình đất yếu” với tận tình giúp đỡ tất thầy cô giáo, hòan thành luận văn thạc só với đề tài: “NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT DƯỚI CÁC CÔNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP BƠM HÚT CHÂN KHÔNG

Ngày đăng: 10/02/2021, 09:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. CHÂU NGỌC ẨN. Nền móng- Nhà xuất bản ĐH quốc gia Tp Hồ Chí Minh Khác
[2]. DƯƠNG NGỌC HẢI. Các sự cố công trình nền đường ôtô xây dựng trên vùng đất yếu trong những năm gần đây và các nguyên nhân – Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng số 2/2004 Khác
[3]. HOÀNG VĂN TÂN, TRẦN ĐÌNH NGÔ, PHAN XUÂN TRƯỜNG, PHẠM XUÂN, NGUYỄN HẢI. Những phương pháp xây dựng công trình trên nền đất yếu- Nhà xuất bản xây dựng 1997 Khác
[4]. NGUYỄN VĂN THƠ, TRẦN THỊ THANH. Xây dựng đê đập, đắp nền tuyến dân cư trên đất yếu ở ĐBSCL - Nhà xuất bản nông nghiệp 2002 Khác
[5]. NGUYEÃN VIEÁT TRUNG, NGUYEÃN PHệễNG DUY, NGUYEÃN DUY LÂM. Công nghệ mới xử lý nền đất yếu. NXB giao thông vân tải-1998 Khác
[6]. LAREAL NGUYỄN THÀNH LONG, LÊ BÁ LƯƠNG, NGUYỄN QUANG CHIÊU, VŨ ĐỨC LỰC. Công trình trên đất yếu trong điều kiện Việt Nam - Trường ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Khác
[7]. LÊ BÁ LƯƠNG, LÊ BÁ KHÁNH, LÊ BÁ VINH. Tính toán nền móng công trình theo thời gian- Trường ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Khác
[8]. LÊ THỊ NGỌC LAN. Các đặc trưng biến dạng của đất yếu trong quá trình cố kết thấm - Luận văn thạc sĩ ĐH Bách Khoa Tp HCM 2004 Khác
[9]. TRẦN THỊ THÔN. Nghiên cứu ứng dụng giếng cát và cọc bản nhựa trong điều kiện Việt Nam. Luận văn thạc sĩ ĐH Bách Khoa Tp HCM Khác
[10]. DAVID MUIR WOOD. Soil behaviour and critiacal state soil mechanics. Published by the Press Syndicate of the University of Cambridge Khác
[11]. D.T. BERGADO, J.C. CHAI, M.C.ALFARO, A.S.BALASUBRAMANIAM. Những biện pháp kỹ thuật mới cải tạo đất yếu trong xây dựng. Nhà xuất bản giáo duùc 1996 Khác
[12]. D.T.BERGADO, J.C.CHAI, N.MIURA and A.S.BALASUBRAMANIAM. PVD improvement of soft Bangkok clay with combined vacuum and reduced sand embankment preloading Khác
[13]. IR KENNY YEE, ER TAN TENG WEE. Vacuum consolidation for soft soils Khác
[14]. J.H.QUIN, W.B. ZHAO, Y.K. CHEUNG, P.K.K. LEE. The theory and practice of vacuum preloading – Computers and geotechnics 0266-352X/92 Khác
[15]. JIN-CHUN CHAI, SHUI-LONG SHEN, NORIHIKO MIURA, and DENNES T. BERGADO. Simple method of modeling PVD-improved subsoil – Journal of geotechnical and geoenvironmental engineering/November 2001 Khác
[16]. JOSEPH E. BOWLES. Foundation analysis and design (fifth edition). The Mcgraw-Hill Companies, Inc 1996 Khác
[17]. KOUKI MATSUMOTO AND MUTSUO OHNO và một số tác giả khác. Study on applicability of vacuum consolidation method for deep soft clay ground- Proceedings of the International Symposium on Lowland technology/Saga university/ Nov 1998 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w