Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI / PHẠM THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA KEM GIỮ ẨM DA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI *** PHẠM THU HƯƠNG 1401309 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA KEM GIỮ ẨM DA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Mai Anh Nơi thực hiện: Bộ môn Bào Chế HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: TS Nguyễn Thị Mai Anh Là người thầy giàu kinh nghiệm đầy nhiệt huyết tận tâm hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận Tơi trân trọng cảm ơn tồn thể thầy cơ, anh chị kỹ thuật viên bạn sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học môn Bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ tơi q trình học tập làm thực nghiệm môn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, người bên, quan tâm, giúp đỡ học tập sống Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Thu Hương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I : TỔNG QUAN 1.1 Một số nội dung da chăm sóc da 1.1.1 Cấu tạo giải phẫu da 1.1.2 Biện pháp chăm sóc để có da khỏe, đẹp 1.2 Một số nội dung giữ ẩm da 1.2.1 Biện pháp giữ ẩm da 1.2.2 Các chất giữ ẩm 1.2.3 Các cách đánh giá giữ ẩm da 10 1.3 Một số nghiên cứu giới kem giữ ẩm 13 CHƯƠNG II : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 15 2.1.1 Nguyên liệu 15 2.1.2 Thiết bị 16 2.1.3 Động vật thí nghiệm 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp bào chế kem bôi da 17 2.3.2 Phương pháp đánh giá số tính chất vật lý kem 18 2.3.3 Phương pháp đánh giá khả bám dính da thỏ 18 2.3.4 Phương pháp đánh giá khả giữ ẩm 19 2.3.5 Đánh giá tính kích ứng da 20 2.3.6 Phương pháp đánh giá độ ẩm da 21 CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Khảo sát thông số kỹ thuật 24 3.1.1 Thiết bị tác động lực gây phân tán 24 3.1.2 Thời gian khuấy 24 3.1.3 Tốc độ khuấy 25 3.2 Nghiên cứu xây dựng công thức 25 3.2.1 Khảo sát lựa chọn chất nhũ hóa 25 3.2.2 Khảo sát lựa chọn tỷ lệ chất nhũ hóa 27 3.2.3 Khảo sát lựa chọn tá dược pha dầu 29 3.2.4 Khảo sát lựa chọn thành phần pha nước 31 3.2.4 Khảo sát lựa chọn chất giữ ẩm 32 3.3 Đánh giá sản phẩm nghiên cứu 39 3.3.1 Hình thức 39 3.3.2 Độ ổn định cấu trúc hóa lý 39 3.3.3 Khả bám dính da thỏ 39 3.3.5 Tính kích ứng thỏ 40 3.2.6 Đánh giá tác dụng sơ da người 40 CHƯƠNG IV : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DĐVN Dược điển Việt Nam HA Acid Hyaluronic HL Hàm lượng kl/kl Khối lượng/ khối lượng NMF Natural Moisturizing Factor ( yếu tố giữ ẩm tự nhiên) SC Stratum corneum ( lớp sừng ) TB Trung bình TEWL Total Evaporative Water Loss ( nước qua da) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nguyên liệu hóa chất sử dụng trình thực nghiệm 15 Bảng 2 Máy móc, thiết bị sử dụng 16 Bảng Bảng đánh giá mức độ phản ứng da 21 Bảng Bảng chia điểm mức độ kích ứng da 21 Bảng Thành phần công thức khảo sát thông số kỹ thuật 24 Bảng Thành phần công thức khảo sát CNH 26 Bảng 3 Kết đánh giá đặc tính mẫu 26 Bảng Thành phần công thức khảo sát tỷ lệ CNH 28 Bảng Thành phần công thức khảo sát tỷ lệ CNH 28 Bảng Thành phần công thức khảo sát pha dầu 30 Bảng Thành phần công thức khảo sát thành phần pha nước 32 Bảng Thành phần chất mẫu khảo sát chất giữ ẩm 33 Bảng Kết đánh giá khả giữ ẩm 33 Bảng 10 Ý nghĩa thơng số thử tính bám dính 34 Bảng 11 Kết đo số kết dính sinh học 35 Bảng 12 Thành phần công thức khảo sát chất giữ ẩm 34 Bảng 13 Điểm trung bình mức độ kích ứng da (TB) .35 Bảng 14 Kết chênh lệch độ ẩm da TNV 37 Bảng 15 Thành phần công thức kem giữ ẩm 39 Bảng 16 Kết đo độ ẩm da TNV 40 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1 Cấu tạo giải phẫu da Hình Sự thay đổi hydrat hóa sau 11 Hình Sự thay đổi hydrat hóa sau 24 11 Hình Sự thay đổi hydrat hóa q trình thử 12 Hình Sơ đồ bào chế kem bôi da 17 Hình 2 Thí nghiệm đo khả bám dính 18 Hình Vị trí vùng thử tính kích ứng thỏ 20 Hình Các vị trí thử nghiệm khả giữ ẩm 22 Hình Da thỏ sau thời điểm bôi kem 36 Hình Đồ thị biểu diễn chênh lệch HL nước theo thời gian TNV1 37 Hình 3 Đồ thị biểu diễn chênh lệch HL nước theo thời gian TNV2 38 Hình Đồ thị biểu diễn chênh lệch HL nước theo thời gian TNV3 38 Hình Đồ thị biểu diễn độ chênh lệch HL TNV 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Da quan có diện tích lớn thể người, có vai trị tích cực hệ thống miễn dịch hàng rào chống lại xâm phạm từ môi trường, bảo vệ thể khỏi bệnh tật.Một chức quan trọng da giảm nước thể trì độ ẩm Hydrat hóa da đầy đủ quan trọng để có da khỏe, đẹp việc thiếu nước nguyên nhân hình thành nếp nhăn xuất bệnh da Các sản phẩm mỹ phẩm tiêu thụ ngày nhiều thị thường, đóng vai trị làm sạch, bảo vệ làm đẹp da Ngày nay, mục tiêu nghiên cứu công nghiệp mỹ phẩm tạo sản phẩm đáp ứng hoàn hảo mong muốn người tiêu dùng Đối với sản phẩm chăm sóc da, chức quan trọng dưỡng ẩm Giữ ẩm cho da cơng nhận cách chăm sóc da để chống lão hóa Bên cạnh việc trì đủ lượng nước cần thiết da, tạo nên mềm mại tăng cường chức bảo vệ chống lại yếu tố bất lợi từ môi trường Bằng chế khác nhau, chế phẩm dưỡng ẩm giúp làm giảm nước, đảm bảo hydrat hóa da để trì da khỏe, đẹp Từ nhận thức xuất phát từ nhu cầu thực tế, thực đề tài: “Nghiên cứu bào chế đánh giá số đặc tính kem giữ ẩm da” với mục tiêu: Bào chế kem giữ ẩm da phương pháp nhũ hóa Đánh giá số đặc tính kem giữ ẩm da CHƯƠNG I : TỔNG QUAN 1.1 Một số nội dung da chăm sóc da Da quan có diện tích lớn thể người, đóng vai trị hàng rào chống nước bảo vệ thể khỏi tác động bất lợi môi trường Đặc biệt, lớp sừng, hoạt động rào cản hữu hiệu để ngăn chặn xâm nhập chất gây dị ứng chất độc hại vào thể Một chức thiết yếu khác lớp sừng hút phân tử nước cung cấp từ mô da sâu bầu khí quyển, đảm bảo hydrat hóa da Trạng thái hydrat hóa da quan trọng để trì chức hàng rào biểu bì, hoạt động enzyme khác hoạt động bình thường tế bào biệt hóa tẩy da chết mơ da Hydrat da gây chủ yếu lớp sừng phụ thuộc vào diện thành phần hút ẩm (gọi chung yếu tố giữ ẩm tự nhiên ) có tế bào sừng lớp sừng lipid nội bào xung quanh tế bào 1.1.1 Cấu tạo giải phẫu da Da tập hợp mô đặc biệt phức tạp chia thành ba lớp: lớp biểu bì, lớp hạ bì lớp da[20] Hình 1 Cấu tạo giải phẫu da Lớp biểu bì Lớp biểu bì phần da nhìn thấy mắt thường Nó lớp mỏng gồm khoảng 25 đến 30 lớp tế bào, độ dày thay đổi tùy vùng thể ( từ 0.07 đến 2.5 mm), khác độ dày biểu bì giải thích tính chất tác động môi trường xung quanh vào vùng da lớp ngồi khơng giống [2] Lớp biểu bì chứa nhiều loại tế bào, bao gồm tế bào keratinocytes, tham gia vào trình sinh sản liên tục để thay tế bào, tẩy tế bào chết, tế bào Bảng Thành phần công thức khảo sát pha dầu Khối lượng ( g ) STT Mẫu Thành phần 19 20 21 22 23 24 25 Alcol cetylic 1,00 1,50 2,00 1,75 0,50 0,75 1,00 Alcol cetostearic 1,00 1,50 2,00 1,75 0,50 0,75 1,00 Vaselin 1,00 1,50 2,00 1,75 0,50 0,75 1,00 Span 60 - - - - 0,10 0,10 0,10 Tween 20 - - - - 0,40 0,40 0,40 Emulium Delta 0,75 0,75 0,75 0,75 - - - Glycerin 7,50 7,50 7,50 7,50 7,50 7,50 7,50 Nipagin 0,09 0,09 0,09 0,09 0,09 0,09 0,09 Nipasol 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 Nước tinh khiết vđ 50,00 50,00 50,00 50,00 50,00 50,00 50,00 Đánh giá độ ổn định vật lý: Tất mẫu từ 19 đến 25 sau ly tâm với tốc độ 5000 vòng/ phút 120 phút khơng tách lớp Hình thức: - Với mẫu sử dụng CNH Emulium Delta: + Mẫu 19sử dụng alcol cetylic, alcol cetostearic, vaselin với tỷ lệ chất 2%, cho kem mịn, khơng có bọt, thể chất kem lỏng + Mẫu 20 sử dụng alcol cetylic, alcol cetostearic, vaselin với tỷ lệ chất 3%, cho kem mịn, khơng có bọt, thể chất kem lỏng + Mẫu 21 sử dụng alcol cetylic, alcol cetostearic, vaselin với tỷ lệ chất 4%, cho kem mịn, khơng có bọt, thể chất kem đặc + Mẫu 22 sử dụng alcol cetylic, alcol cetostearic, vaselin với tỷ lệ chất 3,5% , cho kem mịn, khơng có bọt, thể chất kem đẹp, bơi lên da khơng có tượng tạo bọt trắng, khơng nhờn dính 30 - Với mẫusử dụng CNH Tween 20 Span 60: + Mẫu 23 sử dụng alcol cetylic, alcol cetostearic, vaselin với tỉ lệ chất 1,0%, cho kemđồng nhất, khơng có bọt nhiên thể chất kem lỏng + Mẫu 24 sử dụng alcol cetylic, alcol cetostearic, vaselin với tỉ lệ chất 1,5%, cho kem đồng nhất, khơng có bọt, thể chất kem lỏng + Mẫu 25 sử dụng alcol cetylic, alcol cetostearic, vaselin với tỉ lệ chất 2,0%, cho kem đồng nhất, khơng có bọt, thể chất kem đẹp ( khơng lỏng mẫu 23, 24 ), bôi lên da không bị nhờn dính, khơng có tượng tạo bọt trắng Từ kết độ ổn định vật lý cảm quan, chọn mẫu 22 mẫu 25 để tiến hành khảo sát thành phần pha nước đó: + Mẫu 22 sử dụng CNH Emulium Delta, tỉ lệ chất alcolcetylic, alcolcetylic vaselin 3,5% + Mẫu 25 sử dụng CNH Tween 20 Span 60, tỉ lệ chất alcolcetylic, alcolcetylic vaselin 2,0% 3.2.4 Khảo sát lựa chọn thành phần pha nước Tiến hành bào chế mẫu theo phương pháp trình bày mục 2.3.1, sử dụng máy siêu âm đầu dò ( biên độ 50% phút ) Thành phần chất thể bảng 3.7 Kết quả: - Độ ổn định vật lý : Tất mẫu từ 26 đến 31 sau ly tâm với tốc độ 5000 vịng/phút 120 phút khơng tách lớp - Cảm quan : Mẫu 27 30 chất đẹp nhất, kem mịn, đồng nhất, khơng tạo bọt trắng bôi lên da , không gây cảm giác nhờn dính Do đó, chọn mẫu 27 mẫu 30 với tỉ lệ Glycerin 15% để tiến hành khảo sát chất giữ ẩm 31 Bảng Thành phần công thức khảo sát thành phần pha nước Khối lượng(g) STT Thành phần Mẫu 26 27 28 29 30 31 Alcol cetylic 1,75 1,75 1,75 1,00 1,00 1,00 Alcol cetostearic 1,75 1,75 1,75 1,00 1,00 1,00 Vaselin 1,75 1,75 1,75 1,00 1,00 1,00 Span 60 - - - 0,10 0,10 0,10 Tween 20 - - - 0,40 0,40 0,40 Emulium Delta 0,75 0,75 0,75 - - - Glycerin 5,00 7,50 10,00 5,00 7,50 10,00 Nipagin 009 0,09 0,09 0,09 0,09 0,09 Nipasol 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 Nước tinh khiết vđ 50,00 50,00 50,00 50,00 50,00 50,00 3.2.4 Khảo sát lựa chọn chất giữ ẩm Qua trình khảo sát tỷ lệ CNH, thành phần pha dầu, pha nước thông số kỹ thuật, tiến hành bào mẫu kem có thành phần pha nước, pha dầucủa mẫu 27 mẫu 30 theo phương pháp trình bày mục 2.3.1 để khảo sát số chất giữ ẩm : vitamin E, gelatin, CCK-Nourish Thành phần chất thể bảng 3.8 32 Bảng Thành phần chất mẫu khảo sát chất giữ ẩm Khối lượng ( g ) STT Thành phần Mẫu 27 32 33 34 Alcol cetylic 1,75 1,75 1,75 1,00 Alcol cetostearic 1,75 1,75 1,75 1,00 Vaselin 1,75 1,75 1,50 1,00 Span 60 - 0,10 Tween 20 - 0,40 Emulium Delta 0,75 0,75 0,75 - Vitamin E - 0,12 0,12 0,12 Gelatin - - 0,10 - Nipagin 0,09 0,09 0,09 0,09 Nipasol 0,01 0,01 0,01 0,01 Glycerin 7,50 7,50 7,50 7,50 50,00 50,00 50,00 50,00 Nước tinh khiết vđ ❖ Đánh giá khả giữ ẩm da thỏcủa mẫu 32, 33, 34 - Tiến hành đánh giá khả giữ ẩm mẫu 32, 33, 34 theo phương pháp trình bày mục 2.3.4,kết thử nghiệm thể bảng 3.9 Bảng Kết đánh giá khả giữ ẩm Mẫu da Không bôi kem Mẫu 32 Mẫu 33 Mẫu 34 % Mất nước 21,96% 12,93% 12,82% 14,02% Từ kết bảng 3.9 nhận thấy, mẫu da bơi kem có lượng nước so với mẫu da khơng bơi kem Phần trăm nước mẫu 34 cao Hai mẫu 32, 33 có khả giữ ẩm khơng khác nhiều Do chọn mẫu 32 33 33 để thử khả giữ ẩm da người, tiến hành khảo sát thêm chất giữ ẩm CCK-Nourish Thành phần công thức khảo sát ghi bảng 3.12 Bảng 10.Thành phần công thức khảo sát chất giữ ẩm Khối lượng ( g ) STT Thành phần Mẫu 35 36 Alcol cetylic 1,75 1,75 Alcol cetostearic 1,75 1,75 Vaselin 1,75 1,75 Emulium Delta 0,75 0,75 Vitamin E - 0,12 CCK-Nourish 1,50 1,50 Nipagin 0,09 0,09 Nipasol 0,01 0,01 Glycerin 7,50 7,50 Nước tinh khiết vđ 50,00 50,00 ❖ Đánh giá mức độ bám dính da thỏ mẫu 32, 33, 34, 35, 36 - Tiến hành đánh giá khả bám dính da thỏ mẫu 32, 33, 34, 35, 36 theo phương pháp trình bày mục 2.3.3 Kết thể bảng 3.11 Bảng 11 Ý nghĩa thơng số thử tính bám dính Thơng số Ý nghĩa Lực tối đa trình Thể độ bám dính tối đa kéo kem Deformation of Vị trí lực kéo tối đa tính từ Xác định vị trí có lực bám dính tối peak (mm) bắt đầu kéo đa Work (mJ) Tổng cơng q trình Final load (g) Lực kéo kết thúc Peak load (g) Đại diện cho lực cần để nhấc da khỏi kem Độ bám dính kem vị trí da tách khỏi bề mặt kem 34 Bảng 12 Kết đo khả bám dính da thỏ Mẫu Cơng tách miếng da khỏi kem (mJ) ( TB) 32 3,17 33 4,12 34 2,30 35 3,58 36 3,60 Kết bảng 3.11 cho thấy, mẫu 33 có khả bám dính tốt nhất, giải thích có thêm gelatin tạo gel pha nước Các mẫu 32, 35, 36 có khả bám dính tốt Mẫu 34 có khả bám dính tỉ lệ nước cao ❖ Đánh giá khả giữ ẩm da người Trước thử da người, nghiên cứu tiến hành đánh giá tính kích ứng da thỏ mẫu 32, 33, 36 theo phương pháp trình bày mục 2.3.5, vị trí từ xuống ứng với mẫu 32, 33, 36, vị trí cuối không bôi kem để so sánh.Kết đo điểm ban đỏ phù tính trung bình lần đo thể bảng 3.13 Hình ảnh da thỏ sau thời điểm bơi kem thể hình3.1 Bảng 13 Điểm trung bình mức độ kích ứng da (TB) Mẫu Ban đỏ Phù Không bôi 0 0 0 0 35 Da thỏ sau bôi kem Da thỏ sau 24 bôi kem Da thỏ sau 36 bôi kem Da thỏ sau 72 bơi kem Hình Da thỏ sau thời điểm bơi kem Tính điểm theo bảng chia mức độ kích ứng da, khơng có điểm phù ban đỏ nên tổng điểm dạng bào chế điểm Kết cho thấy mẫu kem khơng gây kích ứng, khơng xuất nốt ban đỏ phù Có thể kết luận mẫu kem 32, 33, 35 an tồn với da Do nghiên cứu tiến hành thử nghiệm tình nguyện viên theo phương pháp trình bày mục 2.3.6 Kết cho thấy khơng xuất phù hay ban đỏ tất vị trí bơi kem tình nguyện viên Có thể kết luận mẫu kem 32, 33, 34 an toàn với da người 36 Kết đo độ ẩm da thể bảng 3.14 Bảng 14 Kết chênh lệch độ ẩm da TNV TNV Mẫu TNV TNV TNV Chênh lệch HL nước da (%) giờ giờ 27 -0,67 16,00 15,33 16,66 19,00 32 0,66 18,67 23,34 20,67 21,33 33 0,33 20,00 22,67 19,66 16,33 35 -0,34 18,67 18,67 21,00 24,34 36 0,00 22,00 22,33 23,00 23,34 27 -0,33 18,00 15,34 15,00 15.67 32 3,33 19,67 20,00 14,67 14,33 33 1,00 23,00 18,33 18,00 18,33 35 0,67 21,33 20,67 19,33 19,34 36 1,33 20,33 21,00 20,33 20,00 27 -0,66 19,00 18,33 18,33 19,00 32 0,34 17,33 18,00 16,67 17,33 33 0,33 21,00 21,00 19,67 19,33 35 -0,34 21,67 21,00 21,34 21,00 36 -0,67 21,33 23,00 22,67 21,00 120 Chênh lệch HL nước 100 80 Mẫu 36 60 Mẫu 35 Mẫu 33 40 Mẫu 32 20 0 -20 Mẫu 27 giờ giờ Thời gian Hình Đồ thị biểu diễn chênh lệch HL nước theo thời gian TNV1 37 120 Chênh lệch HL nước 100 80 Mẫu 36 60 Mẫu 35 Mẫu 33 40 Mẫu 32 20 0 -20 Mẫu 27 giờ giờ Thời gian Hình 3 Đồ thị biểu diễn chênh lệch HL nước theo thời gian TNV2 120 Chênh lệch HL nước 100 80 Mẫu 36 60 Mẫu 35 Mẫu 33 40 Mẫu 32 20 0 -20 Mẫu 27 giờ giờ Thời gian Hình Đồ thị biểu diễn chênh lệch HL nước theo thời gian TNV3 Từ kết khảo sát thể bảng 3.14và hình 3.2, 3.3, 3.4, thấy tất mẫu kem có tác dụng cấp nước giữ ẩm, khả giữ ẩm mẫu khơng có khác biệt nhiều, nhiên TNV mẫu 36 có khả cấp nước giữ ẩm tốt mẫu lại Qua kết đánh giá khả bám dính,độ ổn định khả giữ ẩm, nghiên cứu chọn mẫu 36 với thành phần chất giữ ẩm viamin E 0,24% CCK-Nourish với tỷ lệ 3,00% 38 3.3 Đánh giá sản phẩm nghiên cứu Qua trình khảo sát tỷ lệ pha dầu, pha nước thông số kỹ thuật đánh giá sơ khả giữ ẩm, mẫu kem 36 chọn sản phẩm nghiên cứu, với thành phần thể bảng 3.15, bào chế theo phương pháp trình bày mục 2.3.1, sử dụng thiêt bị nhũ hóa máy siêu âm đầu dị, nhũ hóa với biên độ 50% thời gian phút Bảng 15 Thành phần công thức kem giữ ẩm STT Thành phần Khối lượng ( g ) Alcol cetylic 1,75 Alcol cetostearic 1,75 Vaselin 1,75 Emulium Delta 0,75 Vitamin E 0,12 CCK-Nourish 1,50 Nipagin 0,09 Nipasol 0,01 Glycerin 7,50 10 Nước tinh khiết vđ 50,00 3.3.1 Hình thức Sản phẩm chất màu trắng đục, mịn, đồng nhất, khơng có bọt khí, bơi lên da khơng có tượng tạo bọt trắng, khơng gây cảm giác nhờn dính 3.3.2 Độ ổn định cấu trúc hóa lý Kết ly tâm với tốc độ 5000 vịng/phút 120 phút kem khơng tách lớp Có thể kết luận sản phẩm đạt yêu cầu độ ổn định vật lý 3.3.3 Khả bám dính da thỏ Khả bám dính tốt yếu tố quan trọng để kem lưu giữ lâu da, làm tăng khả giữ ẩm Bởi vậy, nghiên cứu tiến hành đánh giá khả bám dính mẫu kem 36 theo phương pháp trình bày mục 2.3.3 39 Kết đo số kết dính sinh học sản phẩm, có cơng bóc tách miếng da khỏi kem 3,50 mJ Kết cho thấy sản phẩm có khả bám dính tốt da thỏ 3.3.5 Tính kích ứng thỏ Kết đánh giá tính kích ứng thỏ sản phẩm ( mẫu kem 36) trình bày mục 3.2.5, kết cho thấy sản phẩm an toàn với da 3.2.6 Đánh giá tác dụng sơ da người Sau có kết kem an toàn với da người, nghiên cứu tiến hành thử nghiệm tình nguyện viên theo phương pháp trình bày mục 2.3.6 Kết đo độ ẩm da tình nguyện viên thể bảng3.16 Bảng 16 Kết đo độ ẩm da TNV Hàm lượng nước da (%) ( TB ) TNV giờ giờ Mẫu bôi kem 18,33 41,00 42,00 40,00 38,67 Mẫu chứng 18,33 19,00 19,67 17,00 15,33 Chênh lệch HL nước 0,00 22,00 22,33 23,00 23,34 Mẫu bôi kem 24,00 42,67 43,00 41,67 40,33 Mẫu chứng 22,67 22,33 22,00 21,33 20,33 Chênh lệch HL nước 1,33 20,33 21,00 20,33 20,00 Mẫu bôi kem 24,33 45,00 43,33 39,00 39,33 Mẫu chứng 25,00 23,67 22,33 19,33 20,00 Chệnh lệch HL nước -0,67 21,33 23,00 22,67 21,00 40 Chênh lệch HL nước 70 60 50 40 TNV 30 TNV TNV 20 10 0 giờ Thời gian giờ Hình Đồ thị biểu diễn độ chênh lệch HL TNV Kết bảng 3.16 hình 3.5 ( tình nguyện viên )cho thấy kem có khả câp nước giữ ẩm, tác dụng giữ ẩm kéo dài ( sau giữ ẩm tốt) 41 CHƯƠNG IV : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu bào chế đánh giá đặc tính kem giữ ẩm da đạt kết sau : Bào chế kem bôi da phương pháp nhũ hóa sử dụng máy siêu âm đầu dò ( biên độ 50% thời gian phút ) với công thức sau : STT Thành phần Khối lượng (g) Alcol cetylic 1,75 Alcol cetostearic 1,75 Vaselin 1,75 Vitamin E 0,12 Emulium delta 0,75 CCK-Nourish 1,50 Nipagin 0,09 Nipasol 0,01 Glycerin 7,50 10 Nước tinh khiết vđ 50,00 Đánh giá đặc tính sản phẩm dựa số tiêu : hình thức, độ ổn định vật lý, tính kích ứng da, khả bám dính khả giữ ẩm Sản phẩm nghiên cứu có hình thức đẹp, độ ổn định tốt, khơng kích ứng da, bám dính tốt, có khả cấp nước giữ ẩm KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện cơng thức kem bơi da 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội (2006), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc tập 2, NXB Y học, pp 78 GS.TS Trịnh Bình (2013), Mơ - Phơi, Nhà xuất y học, pp 141-144 Tiếng Anh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 André O Barel Marc Paye, Howard I Maibach, (2001), Handbook Of Cosmetic Science And Technology, Healthcare USA, pp 351-820 Avi Shai, Howard I Maibach, et al (2009), Handbook of Cosmetic Skin Care, Uk Ltd, pp Berardesca E, Cosmetics European Group for Efficacy Measurements on, et al (1997), "EEMCO guidance for the assessment of stratum corneum hydration: electrical methods", Skin Research and Technology, 3(2), pp 126-132 Betz Gabriele, Aeppli Angela, et al (2005), "In vivo comparison of various liposome formulations for cosmetic application", International journal of pharmaceutics, 296(1-2), pp 44-54 Camargo Jr Flávio B, Gaspar Lorena R, et al (2011), "Skin moisturizing effects of panthenol-based formulations", Journal of cosmetic science, 62(4), pp 361 Fluhr JW, Darlenski R, et al (2008), "Glycerol and the skin: holistic approach to its origin and functions", British Journal of Dermatology, 159(1), pp 23-34 Froebe Claudia L, Simion F Anthony, et al (1990), "Prevention of stratum corneum lipid phase transitions in vitro by glycerol–an alternative mechanism for skin moisturization", J Soc Cosmet Chem, 41(1), pp 51-65 Gautier S, Xhauflaire‐Uhoda E, et al (2008), "Chitin–glucan, a natural cell scaffold for skin moisturization and rejuvenation", International journal of cosmetic science, 30(6), pp 459-469 Hamed Saja H, Altrabsheh Bilal, et al (2012), "Construction, in vitro and in vivo evaluation of an in-house conductance meter for measurement of skin hydration", Medical engineering & physics, 34(10), pp 1471-1476 I Ayensu J.C Mitchell, J.S Boateng (2012), Development and physicomechanical characterisation of lyophilised chitosan wafers as potential protein drug delivery systems via the buccal mucosa,, pp 258–265 ISO (2010), Biological evaluation of medical devices-Part 10: Tests for irritation and skin sensitization, pp 6-13 J Serup (1992), A three-hour test for rapid comparison of effects of moisturizers and active constituents (urea), pp 29–33 James J Leyden Anthony V Rawlings (2009), Skin Moisturization, Healthcare USA, pp 309-323 Johnson Anthony W (2002), "The skin moisturizer marketplace", Skin moisturization, CRC Press, pp 25-54 Lieb LM, Nash RA, et al (1988), "A new in vitro method for transepidermal water loss: a possible method for moisturizer evaluation", J Soc Cosmet Chem, 39, pp 107-119 Lodén Marie, Maibach Howard I (1999), Dry skin and moisturizers: chemistry and function, CRC press, pp.35-42 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Lourith Nattaya, Kanlayavattanakul Mayuree (2017), "Ceylon spinach: a promising crop for skin hydrating products", Industrial Crops and Products, 105, pp 24-28 M Varinia Michalun Joseph C Dinardo (2015), Milady skin care and cosmetic ingredients dictionary, Clifton Park USA, pp 12-21 M.A Repka K Gutta, S Prodduturi, M Munjal, S.P Stodghill (2005), Characterization of cellulosic hot-melt extruded films containing lidocaine, pp 189–196 Nair Anroop B, Kumria Rachna, et al (2013), "In vitro techniques to evaluate buccal films", Journal of Controlled Release, 166(1), pp 10-21 OECD (2015), OECD Guideline for testing of chemicals: Acute Dermal Irritation/Corrosion, pp 1-8 Okamoto T, Inoue H, et al (1998), "Skin-moisturizing effect of polyols and their absorption into human stratum corneum", Journal of Cosmetic Science, 49(1), pp 57-58 Rawlings A, Sabin R, et al (1995), "The effect of glycerol and humidity on desmosome degradation in stratum corneum", Archives of dermatological research, 287(5), pp 457-464 Raymond C Rowe Paul J Sheskey, Marian E Quinn (2009), Handbook of Pharmaceutical Excipients, Royal Pharmaceutical Society of Great Britain, pp 155 Sagiv Assaf E, Marcus Yizhak (2003), "The connection between in vitro water uptake and in vivo skin moisturization", Skin Research and Technology, 9(4), pp 306-311 Swarnavalli G Cynthia Jemima, Dinakaran S, et al (2016), "Preparation and characterization of nanosized Ag/SLN composite and its viability for improved occlusion", Applied Nanoscience, 6(7), pp 1065-1072 Treffel P, Gabard B (1995), "Stratum corneum dynamic function measurements after moisturizer or irritant application", Archives of dermatological research, 287(5), pp 474-479 Vaz S, Silva R, et al (2019), "Evaluation of the biocompatibility and skin hydration potential of vitamin E-loaded lipid nanosystems formulations: In vitro and human in vivo studies", Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 179, pp 242-249 Wang Ye, Li Jiusheng, et al (2018), "Study on the development of wax emulsion with liquid crystal structure and its moisturizing and frictional interactions with skin", Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 171, pp 335342 Zoe Diana Draelos Lauren A Thaman (2006), Cosmetic Formulation of Skin Care Products, Healthcare USA, pp 116-120 ... thấy kem có khả câp nước giữ ẩm, tác dụng giữ ẩm kéo dài ( sau giữ ẩm tốt) 41 CHƯƠNG IV : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu bào chế đánh giá đặc tính kem giữ ẩm da đạt kết sau : Bào chế kem. .. hydrat hóa da để trì da khỏe, đẹp Từ nhận thức xuất phát từ nhu cầu thực tế, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu bào chế đánh giá số đặc tính kem giữ ẩm da? ?? với mục tiêu: Bào chế kem giữ ẩm da phương pháp... đầy đủ, có kiểm sốt 2.2 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, nghiên cứu thực nội dung sau: - Nghiên cứu xây dựng công thức kem giữ ẩm da - Đánh giá số đặc tính kem giữ ẩm da :độ ổn định