Nghiên cứu bào chế vi hạt che vị azithromycin bằng phương pháp tạo hạt và bao tầng sôi

59 796 2
Nghiên cứu bào chế vi hạt che vị azithromycin bằng phương pháp tạo hạt và bao tầng sôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRỊNH THÀNH ĐẠT 1101108 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VI HẠT CHE VỊ AZITHROMYCIN BẰNG PHƢƠNG PHÁP TẠO HẠT VÀ BAO TẦNG SÔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRỊNH THÀNH ĐẠT 1101108 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VI HẠT CHE VỊ AZITHROMYCIN BẰNG PHƢƠNG PHÁP TẠO HẠT VÀ BAO TẦNG SÔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thạch Tùng Nơi thực hiện: Bộ môn bào chế Viện Công nghệ Dƣợc phẩm quốc gia Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Thạch Tùng TS Trần Cao Sơn luôn tận tâm hướng dẫn, động viên giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Bào chế, Viện Công nghệ Dược phẩm quốc gia, anh chị công tác Viện vệ sinh an toàn thực phẩm quốc gia hết lòng quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn an gi m hiệu nhà trường, phòng đào tạo c c phòng an liên quan nhà trường có nhiều giúp đỡ thiết thực s vật chất, trang thiết ị hóa chất th nghiệm qu tr nh em thực đề tài Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đ nh ạn bè, người ên, quan tâm, giúp đỡ động viên em suốt năm qua Nội, Th ng năm 2016 Sinh viên Trịnh Thành Đạt MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan azithromycin 1.1.1 Công thức hóa học 1.1.2 Tính chất lý hóa 1.1.3 Đặc điểm dược động học 1.1.4 Tác dụng không mong muốn 1.1.5 Một số chế phẩm chứa dược chất azithromycin thị trường 1.1.6 Các nghiên cứu che vị cho dược chất azithromycin 1.2 Tổng quan máy tầng sôi 1.2.1 Phân loại máy tầng sôi 1.2.2 Cơ chế tạo hạt máy tầng sôi 1.2.3 Cơ chế bao tầng sôi 1.2.4 Các nghiên cứu che vị phương ph p ao tầng sôi 1.3 Tổng quan đánh giá sinh khả dụng thuốc dùng theo đƣờng uống 1.3.1 Đ nh gi sinh khả dụng thuốc dùng theo đường uống 1.3.2 Phương ph p định lượng thuốc huyết tương 1.3.3 Các nghiên cứu định lượng azithromycin huyết tương dịch thể……… 11 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Nguyên vật liệu thiết bị nghiên cứu 12 2.1.1 Nguyên vật liệu 12 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.2.1 Bào chế vi hạt che vị azithromycin 13 2 Sơ ộ đ nh gi sinh khả dụng 13 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Phương ph p chế 13 Phương ph p đ nh gi 15 3 Phương ph p đ nh gi sinh khả dụng thuốc theo đường uống 19 Phương ph p xử lý số liệu 21 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22 3.1 Khoảng tuyến tính đƣờng chuẩn định lƣợng azithromycin phƣơng pháp UV – VIS HPLC 22 1 Phương ph p định lượng azithromcin UV – VIS 22 Phương ph p định lượng azithromycin HPLC 23 3.2 Nghiên cứu phƣơng pháp tạo hạt azithromycin 23 3.2.1 Khảo s t phương ph p tạo hạt qua xát hạt ướt 24 3.2.2 Phát triển phương ph p tạo hạt máy tầng sôi 25 3.2.3 So sánh tạo hạt tầng sôi tạo hạt qua xát hạt ướt 27 3.3 Bào chế vi hạt che vị azithromycin phƣơng pháp bao tầng sôi 27 3.3.1 Khảo sát ảnh hư ng thông số kỹ thuật đến trình bao hạt 27 3.3.2 Khảo sát thành phần màng bao 31 3.3.3 Ảnh hư ng chất điều chỉnh p đến khả giải phóng dược chất 36 3.4 Sơ đánh giá sinh khả dụng 39 3.4.1 Khảo s t phương ph p phân t ch 39 3.4.2 Sơ ộ đánh giá sinh khả dụng thông số dược động học 41 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AZI Azithromycin ROXI Roxithromycin DĐVN IV Dược điển Việt Nam IV BP Dược điển Anh (British Pharmacopoeia) USP Dược điển Mỹ (United States Pharmacopoeia) Eudragit L100 Eud L100 Eudragit E100 Eud E100 Eudragit RL100 Eud RL100 HPMC E6 Hydroxy propyl methyl cellulose E6 LC-MS/MS Sắc ký lỏng khối phổ hai lần (Liquid chromatography tandem mass spectrometry) MS Khối phổ (Mass spectrometry) ESI Ion hóa phun điện tử (Electrospray Ionization) SEM Kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscopy) DBP Dibutyl phthalat SKD Sinh khả dụng HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao UV – VIS Hấp thụ tử ngoại – khả kiến LOQ Giới hạn định lượng (Limit of Qualification) DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Mức độ ứng dụng loại thiết bị tầng sôi Bảng 1.2 Động vật sử dụng đánh giá sinh khả dụng đường uống Bảng 1.3 Phương pháp xử lý mẫu huyết tương Bảng 2.1 Nguyên liệu sử dụng trình thực nghiệm 12 Bảng 2.2 Thành phần màng bao che vị 14 Bảng 3.1 Kết khảo sát sử dụng tá dược độn 24 Bảng 3.2 Kết khảo sát lượng tá dược độn sử dụng 25 Bảng 3.3 Thông số kỹ thuật trình tạo hạt tầng sôi 27 Bảng 3.4 So sánh tạo hạt qua xát hạt ướt tạo hạt tầng sôi 27 Bảng 3.5 Công thức dịch bao khảo sát thông số kỹ thuật trình bao 28 Bảng 3.6 Kết khảo sát lưu lượng khí đầu vào 28 Bảng 3.7 Kết khảo sát tốc độ phun dịch 29 Bảng 3.8 Kết khảo sát áp suất khí phun 30 Bảng 3.9 Kết khảo sát nhiệt độ khí đầu vào 30 Bảng 3.10 Các thông số kỹ thuật 31 Bảng 3.11 Thiết kế thí nghiệm lựa chọn polyme bao che vị 31 Bảng 3.12 Khả che vị vi hạt bao polyme 32 Bảng 3.13 Khả che vị vi hạt bao tá dược A với độ dày màng bao khác 33 Bảng 3.14 Thiết kế thí nghiệm bao với màng bao phối hợp polyme 34 Bảng 3.15 Khả che vị vi hạt bao công thức 34 Bảng 3.16 Công thức dịch bao 35 Bảng 3.17 Thiết kế công thức khảo sát lượng tá dược điều chỉnh pH sử dụng 38 Bảng 3.18 Các ion phân tử ion phân tích khối phổ AZI ROXI 39 Bảng 3.19 Kết thẩm định độ lặp lại độ thu hồi 40 Bảng 3.20 Thông số dược động học đánh giá sinh khả dụng thỏ 41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình Trang Hình 1.1 Các loại thiết bị tầng sôi Hình 1.2 Cơ chế tạo hạt máy tầng sôi Hình 1.3 Quá trình hình thành màng bao Hình 2.1 Lắp máy tầng sôi bao hạt 15 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mối tương quan độ hấp thụ nồng độ azithromycin 22 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích pic nồng độ azithromycin 23 Hình 3.3 Mô tả cách lắp máy tạo hạt tầng sôi 26 Hình 3.4 Đồ thị thể % dược chất giải phóng theo thời gian vi hạt bao polyme 32 Hình 3.5 Đồ thị thể % dược chất giải phóng theo thời gian vi hạt bao tá dược A với lượng dịch bao khác 33 Hình 3.6 Đồ thị thể % dược chất giải phóng theo thời gian vi hạt bao màng bao phối hợp polyme 35 Hình 3.7 Hình ảnh chụp SEM vi hạt tối ưu 36 Hình 3.8 Đồ thị thể ảnh hưởng chất điều chỉnh pH đến thay đổi nồng độ dược chất azithromycin 37 Hình 3.9 Đồ thị thể ảnh hưởng lượng chất điều chỉnh pH sử dụng đến thay đổi nồng độ AZI 39 Hình 3.10 Đường chuẩn AZI huyết tương trắng 40 Hình 3.11 Nồng độ azithromycin huyết tương thỏ vi hạt che vị Zithromax 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Azithromycin kháng sinh bán tổng hợp thuộc nhóm macrolid, có phổ kháng khuẩn rộng, tác dụng mạnh nhiều loại vi khuẩn gram âm gram dương Thuốc hấp thu nhanh phân bố rộng khắp thể Đặc biệt thuốc đạt nồng độ tế bào cao huyết tương (từ 10 – 100 lần), dùng điều trị nhiễm khuẩn nội bào tốt Thời gian bán thải azithromycin dài (từ 40 – 68 giờ) điều thuận lợi, đặc biệt bệnh nhân trẻ em người cao tuổi giảm tối thiểu số lần dùng thuốc, điều giúp bệnh nhân dễ tuân thủ liệu trình điều trị Tuy nhiên, thuốc số điểm hạn chế như: thuốc có vị đắng, dẫn đến hạn chế phát triển chế phẩm uống ứng dụng lâm sàng thuốc, giảm tuân thủ điều trị bệnh nhân, đặc biệt trẻ em người cao tuổi Bên cạnh đó, azithromyin bền môi trường acid dịch vị, dẫn đến sinh khả dụng đường uống không cao (khoảng 40 %) Để khắc phục hạn chế trên, cần thiết phải nghiên cứu chế phẩm có khả che vị tốt cho azithromycin đồng thời cải thiện độ ổn định thuốc môi trường dày Do vậy, thực đề tài “Nghiên cứu bào chế vi hạt che vị azithromycin phương pháp tạo hạt bao tầng sôi” với mục tiêu sau: Bào chế vi hạt chứa azithromycin phương ph p bao tầng sôi có khả che vị tốt Sơ ộ đánh giá sinh khả dụng đường uống vi hạt che vị chứa azithromycin mô hình thỏ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan azithromycin 1.1.1 Công thức hóa học - Tên khoa học: (2R,3S,4R,5R,8R,10R,11R,12S,13S,14R)-13-[(2,6-dideoxy-3C-methyl-3-O-methyl-α-L-ribo-hexopyranosyl)oxy]-2-ethyl-3,4,10trihydroxy-3,5,6,8,10,12,14-heptamethyl-11-[[3,4,6-trideoxy-3(dimethylamino)-β-D-xylo-hexopyranosyl]oxy]-1-oxa-6-azacyclopentadecan15-on - Công thức phân tử: C38H72N2O12 - Khối lượng phân tử: 749,0 Là kháng sinh nhóm macrolid, thuộc phân nhóm azalid có nhóm methyl nitrogen thay cho nhóm carbonyl 1.1.2 Tính chất lý hóa - Cảm quan: chất bột màu trắng đến trắng ngà, không mùi, vị đắng [2] - Tính chất vật lý: thực tế không tan nước, tan tốt acid loãng, tan tốt dung môi hữu methanol, ethanol, diclomethan, aceton, ethyl acetat, cloroform [2] - Tính chất hoá học [2]:  Tạo phản ứng màu với acid HCl, H2SO4  Có tính base yếu pH – 11 37 Tiến hành thử hòa tan với công thức: Zithromax, vi hạt tối ưu vi hạt tối ưu có thêm chất điều chỉnh pH, với lượng Zithromax vi hạt sử dụng có khối lượng tương đương 200 mg AZI Tham khảo tài liệu, chọn chất điều chỉnh pH thí nghiệm tá dược B tá dược C với lượng sử dụng 350 mg 250 mg [20] Điều kiện hòa tan giống phần thử khả hòa tan vi hạt Môi trường hòa tan: 250 ml dung dịch đệm pH 1,2; lấy mẫu thời điểm 5; 15; 30; 60 phút Tại thời điểm lấy mẫu hút 10 ml dịch hòa tan lọc qua giấy lọc, hút xác ml dịch lọc trung hòa 5ml dung dịch Na2HPO4 0,2M sau tiến hành định lượng HPLC Đồ thị biểu diễn thay đổi nồng độ AZI theo thời gian thể hình 3.8 % Giải phóng vi hạt tối ưu vi hạt tối ưu + chất điều chỉnh pH 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Zithromax 15 30 45 Thời gian (phút) 60 Hình 3.8 Đồ thị thể ảnh hưởng chất điều chỉnh pH đến thay đổi nồng độ dược chất azithromycin Nhận xét: Với công thức vi hạt không sử dụng chất điều chỉnh pH sản phẩm đối chiếu Zithromax, dược chất giải phóng bị phân hủy nhanh tiếp xúc với môi trường acid mạnh (trên sắc kỳ đồ hình PL1 có pic chất phân hủy AZI với 38 thời gian lưu phút 13 phút) Sau 60 phút dược chất bị phân hủy hoàn toàn, vi hạt phân hủy nhanh sản phẩm đối chiếu Zithromax Với công thức vi hạt có sử dụng chất điều chỉnh pH hạn chế phân hủy dược chất, sau 60 phút dược chất chưa bị phân hủy hết Kết luận: việc sử dụng chất điều chỉnh pH cần thiết để hạn chế phân hủy dược chất tác động acid dịch vị 3.3.3.2 Khảo s t lượng t dược điều chỉnh pH sử dụng Để lựa chọn lượng tá dược điều chỉnh pH sử dụng cho khả giải phóng mẫu vi hạt tối ưu sản phẩm đối chiếu Zithromax tương đồng nhau, ta tiến hành thí nghiệm thử hòa tan với Zithromax, vi hạt tối ưu sử dụng lượng tá dược điều chỉnh pH khác với công thức bảng 3.17, với lượng Zithromax vi hạt tối ưu sử dụng tương đương 200 mg AZI Bảng 3.17 Thiết kế công thức khảo sát lượng tá dược điều chỉnh pH sử dụng Thành phần Vi hạt Tá dược B Tá dược C F6 443 mg 200 mg 140 mg Công thức F7 443 mg 100 mg 70 mg F8 443 mg 50 mg 35 mg Điều kiện hòa tan giống phần thử khả hòa tan vi hạt Môi trường hòa tan đệm pH 1,2 sau 30 phút chuyển thành pH 6,8 cách thêm 10 ml dung dịch Na3PO4 1M ml dung dịch NaOH 5M Lấy mẫu thời điểm 5; 15; 30; 35; 60; 90; 120 phút Tại thời điểm lấy mẫu hút 10 ml dịch hòa tan lọc qua giấy lọc, hút xác ml dịch lọc trung hòa 5ml dung dịch Na2HPO4 0,2M sau định lượng HPLC Đồ thị biểu diễn thay đổi nồng độ AZI theo thời gian thể hình 3.9 Nhận xét: Từ kết thực nghiệm ta thấy sử dụng lượng tá dược điều chỉnh pH công thức F7 F8, mức độ phân hủy dược chất môi trường pH 1,2 tương tự sản phẩm đối chiếu Zithromax 39 Hình 3.9 Đồ thị thể ảnh hưởng lượng chất điều chỉnh pH sử dụng đến thay đổi nồng độ AZI Kết luận: Ta lựa chọn lượng tá dược điều chỉnh pH sử dụng công thức F8 cho lượng vi hạt tối ưu tương đương 200 mg azithromycin với lượng tá dược B tá dược C 50 mg 35 mg 3.4 Sơ đánh giá sinh khả dụng Tiến hành đánh giá sinh khả dụng đường uống mô hình thỏ với với công thức vi hạt tối ưu sử dụng công thức F8, với lượng tá dược B tá dược C sử dụng 50 mg 35 mg cho lượng vi hạt tối ưu tương đương 200 mg AZI Sản phẩm đối chiếu bột pha hỗn dịch uống Zithromax 3.4.1 Khảo sát phương pháp phân tích 3.4.1.1 Tối ưu hóa điều kiện phân tích Tiến hành trình bày mục 2.3.3.3 Kết thu sau: Bảng 3.18 Các ion phân tử ion phân tích khối phổ AZI ROXI Tên chất Mảnh mẹ AZI 749,5 ROXY 837,5 Mảnh 115,9 591,1 115,9 157,9 CE (eV) 49 29 61 37 Ghi Định tính Định lượng Định tính Định lượng 40 3.4.1.2 Khoảng tuyến t nh đường chuẩn Để xác định khoảng tuyến tính thực phân tích dãy dung dịch chuẩn với nồng độ thay đổi từ ng/ml đến 200 ng/ml có thêm 20 ng/ml nội chuẩn khảo sát phụ thuộc tín hiệu vào nồng độ Đường chuẩn pha dịch chiết huyết tương trắng để loại trừ ảnh hưởng Tỷ lệ diện tích pic y = 0,0243x - 0,0302 R² = 0,9996 0 50 100 150 200 Nồng độ AZI (ng/ml) 250 Hình 3.10 Đường chuẩn AZI huyết tương trắng Từ giá trị hệ số tương quan R2 = 0,9996 > 0,995 ta thấy, với nồng độ dung dịch AZI khoảng từ đến 200 ng/ml giá trị nồng độ tỷ số diện tích pic chuẩn nội chuẩn có mối tương quan tuyến tính, với phương trình hồi quy y = 0,0243x – 0,0302 Độ thu hồi độ lặp lại Độ lặp lại độ thu hồi phương pháp đánh giá cách phân tích mẫu trắng thêm chuẩn 50 ng/ml nội chuẩn 20 ng/ml (IS), mẫu lặp lại lần Kết thể bảng 3.19 41 Bảng 3.19 Kết thẩm định độ lặp lại độ thu hồi Mẫu SAZI 8077 8195 7762 7539 9135 9088 SROXY 7021 6948 6503 6366 8194 7992 SAZI/SROXY 1,1504 1,1795 1,1939 1,1843 1,1148 1,1371 Trung bình Độ thu hồi RSD % Nồng độ (ng/ml) 48,5826 49,7820 50,3745 49,9794 47,1193 48,0370 48,9791 97,9583 % 2,3716 % Nhận xét: kết phân tích cho độ thu hồi đạt 97,9583 %, độ lệch chuẩn tương đối RSD = 2,3716 % Phương pháp phân tích đạt yêu cầu tiêu chuẩn độ thu hồi, độ lặp lại 3.4.2 Sơ đánh giá sinh khả dụng thông số dược động học Tiến hành đánh giá sinh khả dụng đường uống mô hình thỏ với mô hình động học không ngăn, so sánh sản phẩm vi hạt che vị sản phẩm đối chiếu bột pha hỗn dịch Zithromax Kết thể bảng 3.20 Bảng 3.20 Thông số dược động học đánh giá sinh khả dụng thỏ Thỏ Trung bình SD SKD tương đối (%) Tmax (phút) 30 30 30 30 Zithromax Cmax (ng/ml) 73,12 20,45 27,92 40,50 23,27 AUC0-24h (ng.h/ml) 286,04 202,11 264,33 250,83 35,57 Vi hạt tối ƣu Tmax Cmax AUC0-24h (phút) (ng/ml) (ng.h/ml) 30 30,82 266,62 30 63,26 359,46 30 69,52 371,89 30 54,53 332,66 16,96 46,97 132,62 42 80 Nồng độ (ng/ml) 70 60 vi hạt tối ưu 50 Zithromax 40 30 20 10 0 500 1000 Thời gian (phút) 1500 Hình 3.11 Nồng độ azithromycin huyết tương thỏ vi hạt tối ưu Zithromax Từ bảng 3.20 hình 3.11 thấy: so với sản phẩm đối chiếu bột pha hỗn dịch Zithromax, số AUC0-24h Cmax vi hạt che vi cao Chỉ số Tmax hai sản phẩm tương tự 30 phút, điều chứng tỏ tốc độ hấp thu vi hạt che vị Zithromax Dùng phân phối chuẩn Student để xác định khác giá trị AUC0-24h Cmax vi hạt tối ưu sản phẩm Zithromax có ý nghĩa thống kê hay không Kết cho thấy giá trị xác xuất xảy ngẫu nhiên (p) 0,53 0,12 lớn 0,05, khác AUC0-24h Cmax vi hạt tối ưu sản phẩm Zithromax ý nghĩa thống kê Nhận xét: kết sơ đánh giá sinh khả dụng đường uống cho nhiều triển vọng, số hạn chế như: cỡ mẫu nhỏ, mô hình đánh giá động vật thỏ nhiều nhược điểm Do cần tiếp tục nghiên cứu mô hình khác quy mô lớn 43 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thực đề tài “Nghiên cứu bào chế vi hạt che vị azithromycin phương pháp tạo hạt bao tầng sôi” kết thu sau: Bào chế vi hạt che vị phương pháp bao tầng sôi có khả che vị tốt Đã phát triển phương pháp tạo hạt máy tầng sôi, có nhiều ưu điểm tạo hạt qua xát hạt ướt, phù hợp nghiên cứu có khả ứng dụng sản xuất Đã lựa chọn thông số kỹ thuật máy bao tầng sôi, lựa chọn màng bao kết hợp polyme tá dược A : Eud E100 = : (kl/kl) có công thức dịch bao: Thành phần Tá dược A Eud E100 DBP Talc Aerosil Tween 80 EtOH tuyệt đối Khối lƣợng (100 ml dịch bao) 3g 1g 0,8 g 1,5 g 0,5 g 0,5 g Vừa đủ 100 ml Kết cho thấy, với bề dày màng bao gần 50 % cho hiệu che vị tốt Sơ đánh giá sinh khả dụng vi hạt che vị chứa azithromycin so với sản phẩm đối chiếu bột pha hỗn dịch uống Zithromax mô hình thỏ Đánh giá ảnh hưởng tá dược điều chỉnh pH đến phân hủy dược chất môi trường pH 1,2 lựa chọn lượng tá dược điều chỉnh pH sử dụng 50 mg tá dược B 35 mg tá dược C cho lượng vi hạt tương đương 200 mg azithromycin Tiến hành đánh giá sinh khả dụng đường uống mô hình thỏ, kết sơ cho thấy khác AUC0-24h Cmax vi hạt tối ưu sản phẩm Zithromax ý nghĩa thống kê Kiến nghị - Triển khai nghiên cứu bào chế vi hạt che vị quy mô lớn - Đánh giá SKD mô hình khác với quy mô lớn Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế (2007), Dược lý học, Tập I, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr.11-39 Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học, tr.76-78 Bộ Y tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr.190192 Bộ Y tế (2009), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, Tập III, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.41-158 Bộ Y tế (2012), Hóa phân tích, Tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.107215 Hồ Viết Quý (2008), C c phương ph p phân t ch công cụ hóa học đại, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr.542-545 Trịnh Minh Quyết (2008), Nghiên cứu đ nh gi sinh khả dụng in vitro viên nang azithromycin, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường đại học Dược Hà Nội Dương Hải Thuận (2010), Nghiên cứu định lượng azithromycin huyết tương LC-MS/MS, Tạp chí Kiểm nghiệm thuốc, 4(8) Hoàng Tùng (2015), Nghiên cứu bào chế vi hạt che vị azithromycin, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường đại học Dược Hà Nội 10 Phùng Thị Vinh (2005), Nghiên cứu phương ph p chiết xuất định lượng norfloxacin dịch sinh học, Viện kiểm nghiệm - Bộ Y tế, Hà Nội Tài liệu tiếng anh 11 Acharya M A., Patel M B and Bhandari A (2012), "Formulation, optimization and valuation of spray dried microshere of azithromycin dihydrate", International Journal of Pharma and Bio Sciences 3(3), pp 131136 12 Brunton L L., Chabner B A and Knollmann B C (2010), Goodman and Gilman's the pharmacological basis of therapeutics, chủ biên, US 13 Chen B.-M et al (2006), "Quantitative determination of azithromycin in human plasma by liquid chromatography–mass spectrometry and its application in a bioequivalence study", Journal of pharmaceutical and biomedical analysis 42(4), pp 480-487 14 Commission European Pharmacopoeia (2011), "European Pharmacopoeia 7.0", European Directorate for the Quality of Medicines (EDQM)(2.8.15.Bitterness value) 15 Douroumis D D., Gryczke A and Schminke S (2011), "Development and evaluation of cetirizine HCl taste-masked oral disintegrating tablets", AAPS PharmSciTech 12(1), pp 141-151 16 Hu L et al (2009), "Preparation, characterization and taste-masking properties of microspheres containing azithromycin", Journal of pharmacy and pharmacology 61, pp 1631-1635 17 Hu X et al (2013), "Preparation and evaluation of orally disintegrating tablets containing taste-masked microcapsules of berberine hydrochloride", AAPS PharmSciTech 14(1), pp 29-37 18 Jacob M et al (2007), "Granulation equipment", Handbook of powder technology, Published, Vol 11, Chap 9, pp 417-476 19 Liu F et al (2007), "Sensitive liquid chromatography/mass spectrometry assay for the quantification of azithromycin in human plasma", Biomedical Chromatography 21(12), pp 1272-1278 20 Lo J B et al (2009), "Formulation design and pharmaceutical development of a novel controlled release form of azithromycin for single-dose therapy", Drug development and industrial pharmacy 35(12), pp 1522-1529 21 Ritschel W (1987), "In vivo animal models for bioavailability assessment", STP pharma 3(2), pp 125-141 22 Shet N and Vaidya I (2013), "Formulation and Evaluation of Taste Masked Suspension of Azithromycin Dihydrate", Current Pharma Research 4(1), pp 1072 23 Srivastava S and Mishra G (2010), "Fluid bed technology: overview and parameters for process selection", International Journal of Pharmaceutical Sciences and Drug Research 2(4), pp 236-246 24 Stange U., Führling C and Gieseler H (2014), "Taste masking of naproxen sodium granules by fluid-bed coating", Pharmaceutical development and technology 19(2), pp 137-147 25 Yüzüak N et al (2007), "Analysis of azithromycin in human plasma by LC– MS–MS", Chromatographia 66(1), pp 115-118 Phụ lục Phụ lục 1: Hình ảnh sắc ký đồ (HPLC) Hình PL 1.1 Sắc kí đồ mẫu chuẩn azithromycin 2500 µg/ml Hình PL 1.2 Sắc ký đồ Zithromax thử hòa tan pH 1,2 sau 30 phút Hình PL 1.3 Sắc ký đồ vi hạt tối ưu thử hòa tan pH 1,2 sau 30 phút Hình PL 1.4 Sắc ký đồ vi hạt tối ưu có thêm tá dược điều chỉnh pH thử hòa tan pH 1,2 sau 30 phút Phụ lục 2: Quy trình tạo hạt ướt Dược chất tá dược độn Nghiền, rây, trộn Tá dược dính Nhào ẩm Ủ 15 phút Xát hạt Rây 350 Sấy Chọn 125 - 350 Sửa hạt Hình PL 2.1 Quy trình tạo hạt ướt Phụ lục 3: Các thông số kỹ thuật phân tích LC – MS/MS Bảng PL 3.1 Các thông số kỹ thuật MS Thông số Giá trị Nguồn ion ESI Chế độ ion hóa Dương ISV (V) 5500 o TEM ( C) 450 GS1 (psi) 30 GS2 (psi) 30 CUR (psi) 25 DP (V) 100 EP (V) 9,0 CAD (psi) 12 Trong : ISV, TEM, GS1, GS2, CUR, DP, EP, CAD là: ion hóa, nhiệt độ nguồn khí Gas2, áp suất bên đầu súng phun, áp suất luồng khí nóng, áp suất luồng khí N2 tinh khiếp, tách nhóm, áp vào Q0, áp suất khí tứ cực Q2 Phụ lục 4: Bảng kết khảo sát khoảng tuyến tính Bảng PL 4.1 Kết khảo sát khoảng tuyến tính kỹ thuật UV – VIS Nồng độ (µg/ml) A 25,0 0,228 37,5 0,344 50,0 0,475 62,5 0,597 75,0 0,689 Bảng PL 4.2 Kết khảo sát khoảng tuyến tính kỹ thuật HPLC Nồng độ (µg/ml) Diện tích pic (mAU.s) 500 869,7 1000 1654,5 1500 2514,6 2000 3327,1 2500 4168,3 Bảng PL 4.3 Kết khảo sát khoảng tuyến tính kỹ thuật phân tích LC – MS/MS Nồng độ AZI (ng/ml) 10 20 50 100 200 SAZI 1668 3404 7728 17889 44423 95822 SROXY 16243 15811 16277 16013 18132 19837 SAZI/SROXY 0,1027 0,2153 0,4748 1,1172 2,4450 4,8305 Phụ lục 5: Sắc ký đồ phổ khối (MS) Hình PL 5.1 Sắc ký đồ phổ khối mẫu huyết tương có AZI Hình PL 5.2 Sắc ký đồ phổ khối mẫu huyết tương có ROXI Hình PL 5.3 Sắc ký đồ mẫu huyết tương có AZI ROXI

Ngày đăng: 16/08/2016, 10:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan