Hệ số cao nhất của đa thức là A.. Trực tâm của tam giác thì cách đều 3 đỉnh của tam giác C.. Khi nào thì số a được gọi là nghiệm của đa thức Px?. Chứng minh OM ⊥DC Bb. Xác định trực tâm
Trang 1Họ và tên:……… KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2007-2008
Thời gian làm bài : 90 phút
I Phần trắc nghiệm (3điểm)
(Khoanh tròn vào đáp án đúng – Ví dụ câu 1 A )
Câu 1 : Cho đơn thức : x3y2z
3
2
−
Bậc của đơn thức là :
A Bậc 3 ; B Bậc 5 ; C Bậc 6 ; D Bậc 7
Câu 2: Cho ∆ABC , bất đẳng thức nào sai
A AB+AC > BC ; B AC +BC >AB
C AB-BC < AC ; D AC+ BC < AB
Câu 3 : Cho đa thức : P(x) = 5x +7x2 +40 -8x4 Hệ số cao nhất của đa thức là
A 5 ; B 7 ; C 40 ; D -8
Câu 4 : Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau :
A ∆ABC có AB = AC thì góc C = góc A ;
B Trực tâm của tam giác thì cách đều 3 đỉnh của tam giác
C ∆MNP có góc M = 800 ; góc N = 600 thì NP > MP >MN
D Nếu ∆ABC có góc B = 900 thì AB2 +CB2 = AC2
II Phần tự luận (7điểm )
Bài 1 : (1đ) a Khi nào thì số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ?
b Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 6 - 2x
Bài 2 : (2đ) Cho 2 đa thức : M = 3,5x2y – 2xy2 +1,5x2y +2xy + 3xy2
N = 2x2y +3,2xy +xy2 -4xy2 -1,2xy
a Thu gọn các đa thức M và N
b Tính M+N và M-N
Bài 3 (1đ) : Trong các số -1 ; 0 ; 1 ;2 số nào là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 - 3x + 2
Bài 4(3đ) : Cho điểm M nằm bên trong góc xOy , qua M vẽ đường thẳng a vuông góc với
0x tại A cắt oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với 0y tại B cắt 0x tại D
A Chứng minh OM ⊥DC
B Xác định trực tâm I của tam giác MCD
C Nếu M thuộc tia phân giác của góc x0y thì tam giác OCD là tam giác gì ? vì sao?
Trang 2ĐÁPÁN MÔN TOÁN 7 HỌC KÌ II THỜI GIAN LÀM BÀI 90phút I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) Mỗi câu đúng cho 0,75đ
Câu1 : C ; CÂU 2 : D ; Câu 3 : D ; Câu 4 : A , B
II / PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Bài 1 : a Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a ( hoặc x = a) là một
nghiệm của đa thức đó (0,5đ)
b P(x) = 6 – 2x
khi x = 0 hay 6 -2x = 0 2x = 6 < => x =3 Vậy nghiệm của P(x) là x = 3 (0,5đ) Bài 2 a Thu gọn M = 5x2y +xy2 +2xy (0,5đ)
N = 2x2y -3xy2 +2xy (0,5đ)
b Tính M+N = 7x2y - 2xy2 + 4xy (0,5đ)
M- N = 3x2y +4xy2 (0,5đ)
Bài 3 Nghiệm của Q(x) = x2 – 3x +2 là x =1 và x =2 (1đ)
Bài 4 Vẽ hình – ghi GT/KL đúng (0,5đ)
a ∆OCD có CA⊥OD
DB ⊥OC M là giao điểm của CA và DB => OM ⊥CD (t/c ba đường cao) (1đ)
B Vẽ được trực tâm của ∆MCD (0,5đ)
C Giải thích được nếu M thuộc tia phân giác của góc x0y thì ∆OCD là tam giác đều (1đ) HẾT