PHÒNG GD& ĐT HẢI LĂNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2009-2010 Môn: TOÁN 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1: (3 điểm) Cho hai đa thức: P(x) = – 5x 3 – 3 1 + 8x 4 + x 2 Và Q(x) = x 2 – 5x – 2x 3 + x 4 Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x). Sắp xếp kết quả theo lũy thừa giảm dần của biến. Bài 2: (2 điểm) Tính giá trị của f(x) = x 2 – 2x – 8 tại : x = – 1 ; x = 0 ; x = 1 và x = 4 Bài 3: (1 điểm) Tìm nghiệm của đa thức : P(y) = 3y + 6 Bài 4: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A ; đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng: a) ABE = HBE . (1,5đ) b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. (1,5đ) c) EK = EC. (1đ) PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 7 Bài 1: (3 điểm) Mỗi bài đúng 1,5 điểm, chưa sắp xếp giảm dần trừ 0,5 điểm P(x) + Q(x) = – 5x 3 – 3 1 + 8x 4 + x 2 + x 2 – 5x – 2x 3 + x 4 = 9x 4 – 7x 3 + 2x 2 – 5x – 3 1 P(x) - Q(x) = – 5x 3 – 3 1 + 8x 4 + x 2 – x 2 + 5x + 2x 3 – x 4 = 7x 4 – 3x 3 + 5x – 3 1 Bài 2: (2 điểm) f(-1) = -5; f(0) =-8; f(1)= -9; f(4) =0; Mỗi kết quả đúng 0,5 điểm. Bài 3: (1 điểm) 3y + 6 = 0 <=> 3y = -6 <=> y = -2 vậy y = -2 là nghiệm của đa thức. Bài 4: (4 điểm) Vẽ hình và viết GT, KL đúng (0,5đ) a) Chứng minh được 2 tam giác vuông: ABE = HBE (cạnh huyền và góc nhọn). (1,5đ) b) có AB = BH (suy ra từ câu a) => ABH cân tại B và có BE là phân giác => BE là trung trực. (1,0đ) c) Từ câu a có AE = EH, chứng minh được 2 tam giác vuông: KAE = CHE (g.c.g). Suy ra EK = EC (1,0đ) A B K H E C . LĂNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2009-2010 Môn: TOÁN 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1: (3 điểm) Cho hai đa thức: P(x) = – 5x 3 – 3 1 + 8x 4 + x 2 Và. giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng: a) ABE = HBE . (1,5đ) b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. (1,5đ) c) EK = EC. (1đ) PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 7 Bài 1: (3 điểm). điểm) Vẽ hình và viết GT, KL đúng (0,5đ) a) Chứng minh được 2 tam giác vuông: ABE = HBE (cạnh huyền và góc nhọn). (1,5đ) b) có AB = BH (suy ra từ câu a) => ABH cân tại B và có BE là phân