TỔNG QUAN VỀ HKDD TG1.4 Các xu thế phát triển của ngành HKDD TG Xu thế 1: Tự do hóa vận tải hàng không.. TỔNG QUAN VỀ HKDD TG1.4 Các xu thế phát triển của ngành HKDD TG Xu thế 2: Đa dạng
Trang 1TỔNG QUAN VỀ NGÀNH HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG
Chương 1
Nguyễn Đại Lương
nguyendailuong@yahoo.com
0903 664 186
Trang 31 TỔNG QUAN VỀ HKDD TG
1.1 Lịch sử phát triển ngành HKDD
Dấu tích những “ước mơ bay của con người”
Trang 41 TỔNG QUAN VỀ HKDD TG
1.1 Lịch sử phát triển ngành HKDD
- Tháng 06/1783, kỷ nguyên hàng không bắt đầu từ khi anh em nhà Montgolfier chế tạo một kinh phí cầu bằng giấy và vải
KKC bay lên nhờ đốt 1 đống lửa bên dưới để đun
nóng không khí bên trong
Trang 51 TỔNG QUAN VỀ HKDD TG
1.1 Lịch sử phát triển ngành HKDD
- Do những hạn chế của KKC như thời tiết, ảnh hưởng bởi hướng gió nên con người tiếp
tục nghiên cứu những thiết bị bay khác hơn
- Năm 1895, Otto Lilienthal là một trong những
người đầu tiên chế tàu lượn Tàu lượn của ông được làm bằng tre, cây liễu và vải
Trang 61 TỔNG QUAN VỀ HKDD TG
1.1 Lịch sử phát triển ngành HKDD
Chuyến bay đầu tiên của ngành hàng không được
thực hiện vào ngày 17-12-1903 do anh em Orville và Wilbur Wright
Trang 71 TỔNG QUAN VỀ HKDD TG
1.1 Lịch sử phát triển ngành HKDD
Ngày 25/7/1909 ở Pháp, Louis Blériot đã thực hiện
thành công chuyến bay vượt eo biển Anh, từ Calais đến Dover dài 35 km trong vòng 40 phút với chiếc máy bay tự thiết kế No XI
Trang 91 TỔNG QUAN VỀ HKDD TG
1.1 Lịch sử phát triển ngành HKDD
Sự ra đời của các tổ chức hàng không thế giới để
thức đẩy sự phát triển của hàng không
Trang 10Tổ chức HKDD quốc tế (ICAO)
Tên tiếng Anh: International Civil Aviation Organization;
viết tắt: ICAO
Là một tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc chịu trách nhiệm soạn thảo
và đưa ra các quy định về hàng không trên toàn thế giới
Mục tiêu chiến lược:
An toàn;An ninh; Bảo vệ môi trường; Hiệu quả; Liên tục; Đúng luật
Trang 11Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (IATA)
- Tên tiếng Anh: International Air Transport Association - IATA) được thành lập tháng 4/1945 ở Havana, Cuba bởi các hãng hàng không gồm 57 thành viên từ 31 quốc gia (Châu Âu, Bắc Mỹ).
- Trụ sở: tại Montreal, Quebec, Canada.
Nhiệm vụ và mục tiêu chính:
An ninh-an toàn: thúc đẩy an toàn, tin cậy, an ninh cho dịch vụ vận
chuyển hàng không.
Nâng cao tầm quan trọng của vận chuyển hàng không đối với sự phát
triển KT-XH trên toàn thế giới.
Tài chính: trợ giúp để các hãng hàng không tối ưu doanh thu, giảm chi phí, đạt được lợi nhuận,
Sản phẩm và dịch vụ: nâng cao chất lượng, tiếp cận nhu cầu của
khách hàng.
Quy trình và tiêu chuẩn: phát triển có hiệu quả các quy trình, tiêu
chuẩn hóa hoạt động vận chuyển hàng không, xây dựng cảng hàng không, thân thiện với môi trường.
Không nhầm lẫn giữa ICAO với IATA là Hiệp hội giao thông vận tải quốc tế, đó
là một tổ chức thương mại của các hãng Hàng không.
Trang 12Sản xuất, sửa chữa
bảo dưỡng tàu bay
và các cấu kiện tàu
bay…
Vận tải HK và dịch vụ thương mại HK : Các
hãng hàng không và các công ty cung ứng dịch
vụ chuyên ngành
Kết cấu hạ tầng HK: Cảng hàng không, sân bay, an ninh, kiểm soát không lưu…
Trang 131 TỔNG QUAN VỀ HKDD TG
1.3 Đặc trưng của ngành HKDD
- Đặc trưng 1: quá trình hình thành và tiêu thụ dịch vụ vận tải hàng không chủ yếu diễn ra ở trên không
- Đặc trưng 2: An toàn là yêu cầu hàng đầu trong hoạt động HKDD, đặc biệt là trong vận tải hàng không
Trang 141 TỔNG QUAN VỀ HKDD TG
1.3 Đặc trưng của ngành HKDD
- Đặc trưng 3: Kết cấu hạ tầng kỹ thuật của ngành HKDD chủ yếu tập trung ở các cảng hàng không, sân bay
- Đặc trưng 4: Là ngành áp dụng khoa học, công nghệ hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến,
có quy mô vốn lớn, hoạt động cả trong và ngoài nước
Trang 151 TỔNG QUAN VỀ HKDD TG
1.4 Các xu thế phát triển của ngành HKDD TG
Xu thế 1: Tự do hóa vận tải hàng không
+ Yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế buộc các quốc gia
phải mở cửa ngành hàng không
+ Các nước tham gia vào các hiệp định song phương,
đa phương về hàng không ở các khu vực Châu Âu, Châu Á và giữa các nước, các khu vực trên thế giới
Trang 161 TỔNG QUAN VỀ HKDD TG
1.4 Các xu thế phát triển của ngành HKDD TG
Xu thế 2: Đa dạng hóa quyền sở hữu, giảm quyền kiểm soát của
nhà nước đối với kinh doanh vận tải và thương mại hàng không.
+ Việc tư nhân hóa, cổ phần hóa mạnh mẽ các doanh nghiệp
hàng không bán cổ phần cho các nhà đầu tư nước ngoài.
+ Tư nhân được đầu tư vào nhiều lĩnh vực của ngành hàng
không như vận chuyển hàng không, dịch vụ HK, khai thác cảng HK…
Trang 171 TỔNG QUAN VỀ HKDD TG
1.4 Các xu thế phát triển của ngành HKDD TG
Xu thế 3: Thương mại cảng hàng không và hình thành, cạnh
tranh giữa các trung tâm trung chuyển hàng không
+ Cảng HK được khai thác mạnh mẽ ở góc độ thương mại, tập
trung vào các cảng HK có lưu lượng hành khách và hàng hóa lớn.
+ Dịch chuyển nguồn thu của các dịch vụ phi HK ngày càng
cao so với các dịch vụ hàng không.
Trang 191.5 Vai trò của ngành HKDD
- Đóng góp trực tiếp vào việc phát triển của nền
kinh tế
Trực tiếp vận chuyển hàng khách, hàng hóa, giải
quyết việc làm…tạo ra giá trị cụ thể
- Tạo ra liên kết giữa các ngành, các địa phương,
phát triển cân đối nền kinh tế
Trang 201 TỔNG QUAN VỀ HKDD TG
1.5 Vai trò của ngành HKDD (tt)
- Ảnh hưởng của VTHK đến nền kinh tế thông qua
các lĩnh vực sau:
+ Mở rộng phạm vi hoạt động trên phạm vi toàn cầu.
+ Tác động đến tăng trưởng kinh tế, đầu tư, phát triển du lịch quốc tế, phát triển vùng lãnh thổ.
+ Cầu nối để hội nhập quốc tế của các quốc gia
Trang 21NỘI DUNG
Tổng quan LS HKDD VN
2.
Trang 222 TỔNG QUAN VỀ HKDD VN
2.1 Lịch sử phát triển ngành HK VN
- Giai đoạn trước năm 1956
+ Năm 1891, Pháp thả khinh khí cầu đầu tiên ở Sài gòn để sử dụng trinh sát và chỉ điểm cho pháo binh.
+ Ngày 10/02/1910, Pháp thực hiện chuyến bay đầu tiên tại Sài gòn bằng máy bay cánh quạt 1 tầng cánh Đến năm 1913 tổ chức bay
Trang 232 TỔNG QUAN VỀ HKDD VN
2.1 Lịch sử phát triển ngành HK VN
- Giai đoạn trước năm 1956
+Tháng 07/1917, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định thành lập Sở hàng không Đông dương tại Hà Nội
+ Ngày 22/12/1920, Pháp thực hiện chuyến bay Pháp-Việt đầu tiên, ở Đông dương có 34 bãi hạ cánh chủ yếu là nền đất, riêng sân bay Bạch Mai được khởi công xây dựng kiên cố làm căn
cứ không quân từ năm 1918
23
Trang 242 TỔNG QUAN VỀ HKDD VN
2.1 Lịch sử phát triển ngành HK VN
- Giai đoạn trước năm 1956
+ Ngày 19/04/1923 người Pháp thực hiện chuyến bay thẳng Hà nội-Sài gòn đầu tiên hết
510 phút (8,5 h)
+ Ngày 12/05/1929, Pháp khánh thành sân bay
Đà nẵng làm sân tiếp tế, có xưởng sửa chữa, nhà mái che Bắt đầu kinh doanh khai thác hàng không
Trang 252 TỔNG QUAN VỀ HKDD VN
2.1 Lịch sử phát triển ngành HK VN
- Giai đoạn trước năm 1956
+ Ngày 04/06/1936, ga Hàng không Gia Lâm khánh thành là nhà ga có trang bị hoàn hảo nhất Đông dương
+ Năm 1940, Pháp tổ chức bán vé máy bay đi các chuyến nội địa ở VN và một số chuyến quốc tế như: HN-Paris, SG-Singapore, HN-HồngKông, Đà nẵng-Băngkok
25
Trang 262 TỔNG QUAN VỀ HKDD VN
2.1 Lịch sử phát triển ngành HK VN
- Giai đoạn trước năm 1956
+ Năm 1951, công ty hàng không Air Việt Nam thành lập là công ty liên doanh giữa Hãng hàng không Air France với một số nhà
tư sản Việt Nam.
Trang 272 TỔNG QUAN VỀ HKDD VN
2.1 Lịch sử phát triển ngành HK VN
- Giai đoạn trước năm 1956
+ Tháng 02/1949, Đại Tướng Võ Nguyên Giáp- Tổng tư lệnh quân đội quốc gia đã ký
quyết định thành lập Ban nghiên cứu không
quân, trực thuộc Bộ Tổng tham mưu.
+ Ngày 03/03/1955 Bộ Quốc phòng thành lập ban nghiên cứu sân bay thuộc Bộ Tổng tham mưu lấy phiên hiệu là C4G, hoạt động tuyệt mật
27
Trang 282 TỔNG QUAN VỀ HKDD VN
2.1 Lịch sử phát triển ngành HK VN
- Giai đoạn 1956-1975
+ Ngày 15/01/1956, Thủ tướng Chính phủ ra nghị định 666/TTg thành lập Cục HKDD trực thuộc Chính phủ
+ Ngày 24/01/1959, Bộ quốc phòng thành lập Cục không quân trên cơ sở tổ chức và nhân sự của Ban nghiên cứu sân bay và Cục HKDD
Trang 292 TỔNG QUAN VỀ HKDD VN
2.1 Lịch sử phát triển ngành HK VN
- Giai đoạn 1956-1975
+ Ngày 22/10/1963, quân chủng Phòng Không-Không quân được thành lập, đồng chí Phùng Thế Tài được cử làm Tư lệnh
Trang 302 TỔNG QUAN VỀ HKDD VN
2.1 Lịch sử phát triển ngành HKDD VN
- Giai đoạn 1976-1989
+ Ngày 11/02/1976, Thủ Tướng chính phủ ra nghị định 28/CP thành lập Tổng cục HKDD
Trang 312 TỔNG QUAN VỀ HKDD VN
2.1 Lịch sử phát triển ngành HK VN
- Giai đoạn 1990 – nay
+ Ngày 22/08/1989, Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định số 225/CT thành lập Tổng công ty Hàng không Việt nam (Vietnam Airlines) đơn
vị kinh tế quốc doanh trực thuộc Tổng cục HKDD
+ Ngày 30/06/1992 Hội đồng Bộ trưởng ra Nghị định 242/HĐBT giải thể Vụ Hàng không đồng thời thành Cục Hàng không trực thuộc
Bộ Giao thông vận tải và Bưu điện 31
Trang 322 TỔNG QUAN VỀ HKDD VN
2.1 Lịch sử phát triển ngành HK VN
- Giai đoạn 1990 – nay
+ Tháng 4/1993 Chính phủ đã thành lập Hãng hàng không quốc gia (Vietnam Airlines) và một loạt các doanh nghiệp khác trực thuộc Cục HKDDVN
+ Ngày 27/5/1996 Chính phủ thành lập Tổng công ty HKVN theo mô hình Tổng công ty trên cơ sở lấy Vietnam Airlines làm nòng cốt
và liên kết 20 DN đang hoạt động kinh doanh
Trang 332 TỔNG QUAN VỀ HKDD VN
2.1 Lịch sử phát triển ngành HK VN
- Giai đoạn 1990 – nay
+ Từ năm 2006, Tổng công ty HKVN tổ chức theo mô hình công ty mẹ – công ty con, Công
ty mẹ là Vietnam Airlines, các đơn vị hạch toán độc lập được chuyển đổi thành Công ty TNHH 1 thành viên hoặc Công ty cổ phần
Trang 342 TỔNG QUAN VỀ HKDD VN
2.1 Lịch sử phát triển ngành HK VN
- Giai đoạn 1990 – nay
+ Từ 1/1/2007 Luật HKDD sửa đổi có hiệu lực, ngành HKDD có nhiều hãng hàng không
tư nhân và doanh nghiệp kinh doanh khác trong ngành
Trang 352.2 Cơ cấu tổ chức (hành chính) ngành HKDDVN Chính phủ
Cục
HKVN
TCty Cảng HKVN
TCty QLB VN
TCty HKVN HVHKVN
Trang 362.3 Cơ cấu Quản lý chuyên ngành
HKDDVN
Chính phủ
Cục HKVN
TCty
Bộ GTVT
Các Cty
Trang 37QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG
Chương 2
Trang 411 TỔNG QUAN QLNN VỀ HKDD
1.2 Nội dung và trách nhiệm QLNN về HKDD
Nội dung quản lý NN về HKDD bao gồm:
+ Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy trình về HKDD
+ Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển ngành HKDD
+ Quản lý về hoạt động bay dân dụng trong lãnh thổ VN và ở vùng thông báo bay, hệ thống
kỹ thuật, trang bị, thiết bị bảo đảm hoạt động bay
Trang 421 TỔNG QUAN QLNN VỀ HKDD
1.2 Nội dung và trách nhiệm QLNN về HKDD
Nội dung quản lý NN về HKDD bao gồm:
+ Quy hoạch, quản lý việc tổ chức khai thác cảng hàng không, sân bay; chủ trì, phối hợp hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước và của các tổ chức khác tại cảng hàng không, sân bay
+ Quản lý hoạt động vận chuyển hàng không
+ Đăng ký tàu bay và đăng ký các quyền đối
Trang 431 TỔNG QUAN QLNN VỀ HKDD
1.2 Nội dung và trách nhiệm QLNN về HKDD
Nội dung quản lý NN về HKDD bao gồm:
+ Quản lý hoạt động tìm kiếm, cứu nạn và điều tra sự cố, tai nạn tàu bay
Trang 441 TỔNG QUAN QLNN VỀ HKDD
1.2 Nội dung và trách nhiệm QLNN về HKDD
- Trách nhiệm QLNN về HKDD ở Việt nam được
quy định tại Điều 9 Luật HKDD
Trang 451 TỔNG QUAN QLNN VỀ HKDD
1.2 Nội dung và trách nhiệm QLNN về HKDD
- Trách nhiệm QLNN về HKDD ở Việt nam được
quy định tại Điều 9 Luật HKDD (tt)
+ Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm
vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Giao thông vận tải thực hiện QLNN
về HKDD theo quy định của Chính phủ
+ UBND các cấp trong nhiệm vụ, quyền hạn thực hiện QLNN về HKDD tại địa phương…
Trang 471 TỔNG QUAN QLNN VỀ HKDD
1.3 QLNN chuyên ngành HKDD
1.3.1 Cơ cấu QLNN chuyên ngành HKDD:
+ QLNN chuyên ngành HKDD ở trung ương:
Cơ quan HKDD (Civil Aviation Authority), thực
hiện chức năng QLNN chuyên ngành HKDD trong phạm vi toàn quốc
+ QLNN chuyên ngành HKDD địa phương: là nhà chức trách hàng không sân bay (Airport Authority), thực hiện chức năng QLNN chuyên ngành HKDD tại các cảng HK, sân bay
Trang 48Cơ cấu Quản lý chuyên ngành
HKDDVN
Chính phủ
Cục HKVN
TCty
Bộ GTVT
Các Cty
Trang 491 TỔNG QUAN QLNN VỀ HKDD
1.3 QLNN chuyên ngành HKDD
1.3.2 Đặc trưng QLNN chuyên ngành HKDD:
- Chính sách điều tiết vận tải hàng không
+ Thực hiện qua quyền vận chuyển (thương quyền hàng không)
+ Việc thực hiện thông qua các chính sách song phương và đa phương để bảo hộ hợp lý các hãng
HK trong nước, vừa thúc đẩy phát triển hàng không nước ngoài
Trang 501 TỔNG QUAN QLNN VỀ HKDD
1.3 QLNN chuyên ngành HKDD
- Chính sách bảo hộ vận tải hàng không
+ Bảo hộ nhà nước thông qua giá thành vận tải hàng không quốc tế, đó là những ưu đãi về giá/phí các dịch vụ tại sân bay
+ Đầu tư, xây dựng và tạo ra các chính sách thúc đẩy các hãng HK của quốc gia nói riêng và ngành HKDD nói chung
Trang 51NỘI DUNG
Cơ quan QLNN chuyên ngành HKDD2.
Trang 522 CƠ QUAN QLNN CHUYÊN NGÀNH
2.1 Bộ Giao thông vận tải
- Thực hiện chức năng QLNN về giao thông vận tải chung (đường bộ, đường sắt, đường sông, hàng hải và hàng không) trong phạm vi cả nước;
- Quản lý nhà nước các dịch vụ công
- Quản lý phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Bộ quản lý theo quy định của pháp luật
* Bộ Giao thông vận tải chịu trách nhiệm trước
Trang 532 CƠ QUAN QLNN CHUYÊN NGÀNH
2.2 Cục hàng không Việt Nam
- Hiện nay là cơ quan trực thuộc Bộ Giao thông vận tải, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước về hàng không dân dụng trong phạm vi cả nước
- Là Nhà chức trách hàng không
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Cục HKVN được quy định tại Quyết định số 94/2009/QĐ-TTg ngày 16/7/2009 của Thủ tướng Chính phủ
Trang 542 CƠ QUAN QLNN CHUYÊN NGÀNH
2.2 Cục hàng không Việt Nam
- Một số nhiệm vụ, quyền hạn của Cục HKVN:
+ Thẩm định hồ sơ đăng ký cấp, cấp lại, điều chỉnh, sửa đổi và đề nghị thu hồi Giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng không
+ Tổ chức cấp, thu hồi, điều chỉnh quyền khai thác vận chuyển hàng không
+ Tổ chức việc đăng ký quốc tịch tàu bay và đăng ký các quyền đối với tàu bay
Trang 552 CƠ QUAN QLNN CHUYÊN NGÀNH
2.2 Cục hàng không Việt Nam
- Một số nhiệm vụ, quyền hạn của Cục HKVN:
+ Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phương án thiết lập, điều chỉnh, hủy bỏ, công
bố đường hàng không
+ Kiểm tra, giám định và thực hiện việc cấp, công nhận, thu hồi các loại giấy phép, chứng chỉ, chứng nhận năng định đối với nhân viên hàng không
Trang 562 CƠ QUAN QLNN CHUYÊN NGÀNH
2.2 Cục hàng không Việt Nam
- Một số nhiệm vụ, quyền hạn của Cục HKVN:
+ Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phương án thiết lập, điều chỉnh, hủy bỏ, công
bố đường hàng không
+ Kiểm tra, giám định và thực hiện việc cấp, công nhận, thu hồi các loại giấy phép, chứng chỉ, chứng nhận năng định đối với nhân viên hàng không
Trang 572 CƠ QUAN QLNN CHUYÊN NGÀNH
2.3 Cảng vụ hàng không
- Các Cảng vụ hàng không là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về HKDD tại cảng hàng không, sân bay
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Cảng vụ hàng không được quy định tại Điều 60, Luật HKDD VN
Trang 582 CƠ QUAN QLNN CHUYÊN NGÀNH
2.3 Cảng vụ hàng không
- Một số nhiệm vụ và quyền hạn của Cảng vụ HK:
+ Quản lý toàn bộ diện tích đất cảng hàng không, sân bay được giao để xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng cảng hàng không, sân bay.+ Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định: Tiêu chuẩn an toàn hàng không, an ninh hàng không tại cảng hàng không, sân bay