NHỊP SINH HỌC VỚI DỊCH HỌC PHẦN 2
6 Mạch âm kiểu (huyệt chung với đờng kinh) Bắt đầu từ mắt cá qua mặt chi dới, phận sinh dục ngoài, phần ngực, đến họng lên đầu, mắt hợp với mạch dơng kiểu đến sau tai nÃo.o Liên lạc với tai, mắt, nÃo.o Liên hệ với kinh túc thiếu âm thận túc thái dơng bàng quang, quản lý kinh âm toàn thân tiếp hợp với kinh túc thiếu âm thận chiếu hải (VIII-6) (hình 21) Biểu bệnh lí: Ngủ nhiều, động kinh, bụng dới đau; thoát vị nam, băng lậu nữ; bệnh mắt Điều trị: tắc họng, hóc, đau bàng quang, sôi bụng, phân đen, trớ, nôn mửa, ỉa chảy, táo bón, hôn mê, khó đẻ, sng cứng bụng, ợ hơi, histeria, vàng da Hình 21: Mạch âm kiểu 75 Mạch dơng (huyệt chung với đờng kinh chính) Khí mạch bắt đầu kinh dơng mặt gối, chân, qua phía từ bụng ngực đến vai lên sau tai, sau gáy hợp với mạch đốc Liên lạc với tai Liên hệ với kinh dơng tay mạch đốc, quản lý phần bên thể thông với kinh phủ thiếu dơng tam tiêu ngoại quan (X-5) (h×nh 22) BiĨu hiƯn bƯnh lÝ: Søc u, sốt rét, váng đầu, mắt hoa, suyễn, thắt lng đau sng Điều trị: sốt, sốt toát mồ hôi, đau sng khớp tay chân, đau đầu cổ, đau cung lông mày, cảm giác nóng bàn tay, bàn chân, tê đau xơng, lng hông, chi cử động bất thờng, mồ hôi trộm, lạnh đầu gối, đau sng gót chân, mắt sng đỏ Hình 22: Mạch dơng 76 Mạch âm (huyệt chung với đờng kinh chính) Khí mạch bắt đầu kinh âm, từ mặt đùi qua bụng ngực đến hai bên họng, hợp với mạch nhâm Liên lạc với tạng phủ trung tiêu Liên hệ với ba kinh âm chân mạch nhâm, quản lý phần bên thể tiếp hợp với kinh thủ âm tâm bào nội quan (IX-6) (hình 23) Biểu bệnh lí: Đau vùng tim, ngực, cạnh sờn, thắt lng vùng sinh dục Điều trị: đầy, tức ngực, sôi bụng, ỉa chảy, thoát vị, ợ hơi, cục bụng, đau ngực dới (phụ nữ), đau thắt ngực, viêm màng phổi, thơng hàn, sốt rét Hình 23: Mạch âm 77 C Mời hai kinh nhánh (kinh biệt) Mỗi kinh 12 đờng kinh có nhánh lớn gọi kinh nhánh Kinh nhánh vào ngời để liên lạc với tạng phủ tơng ứng; sau đó, đa số lên đầu - Nhánh đờng kinh dơng quay trở lại đờng kinh - Nhánh đờng kinh âm nhập vào kinh dơng có quan hệ biểu lí với kinh âm mà tách Trong quan hệ, kinh dơng vai trò chính, kinh âm phải hợp vào kinh dơng Nh vậy, mời hai kinh nhánh phụ trách liên hệ đờng kinh với tạng phủ liên hệ kinh âm dơng 78 Kinh nhánh hai kinh bàng quang kinh thận chân - Kinh nhánh bàng quang tách từ kinh khoeo chân; nhánh đến dới xơng cụt tấc vào hậu môn phủ bàng quang, phân tán thận, theo cột sống đến phân tán tâm, nhánh thẳng vào cột sống lên gáy hợp với kinh (hình 24, 25) Hình 24: Kinh biệt túc thái dơng bàng quang Hình 25: Kinh biệt túc thiếu âm thận 79 - Kinh nhánh kinh thận chân tách từ kinh khoeo, lên thận, đốt 14 mạch đới, nhánh thẳng lên cuống lỡi, lên gáy, hợp với kinh thái dơng chân Đây hợp thứ (hình 25) Kinh nhánh kinh đởm, kinh can - Kinh nhánh kinh đởm tách từ kinh vùng háng, vòm mấu chuyển lớn, vào vùng lông mu, hợp với kinh nhánh kinh can Nhánh lên sờn vào bụng, ngực, đởm, phân tán đến can, thông lên tâm, theo thực quản đến hàm dới, mép, phân bố mặt, hợp với kinh đuôi mắt (hình 26) Hình 26: Kinh biệt túc thiếu d ơng đởm Hình 27: Kinh biệt túc âm can 80 -Kinh nhánh kinh can tách từ kinh mu bàn chân, lên vùng lông mu, hợp với kinh nhánh kinh đởm chân Đây hợp thứ hai (Hình 27) Kinh nhánh kinh vị kinh tì chân -Kinh nhánh kinh vị tách từ kinh vùng háng vào bụng, vị, phân tán tì, lên thông với tâm, theo thực quản lên mồm, chỗ lõm sống mũi, hai hố mắt, đến tổ chức mạch quanh mắt hợp với kinh (hình 28) Hình 28: Kinh biệt túc dơng minh vị Hình 29: Kinh biệt túc thái âm tì 81 - Kinh nhánh kinh tì tách từ kinh vùng háng, hợp với kinh nhánh kinh vị chân lên, liên lạc với quản, họng, đến cuống lỡi Đây hợp thứ ba (hình 29) Kinh nhánh kinh tiểu trờng kinh tâm tay -Kinh nh¸nh tiĨu trêng t¸ch tõ kinh chÝnh tõ vïng khíp vai, vào nách (uyên dịch), đến tâm, xuống liên hệ víi tiĨu trêng (H×nh 30) H×nh 30: Kinh biƯt thđ thái dơng tiểu trờng Hình 31: Kinh biệt thủ thiếu ©m t©m 82 -Kinh nh¸nh t©m t¸ch tõ kinh chÝnh hai gân hố nách (uyên dịch), vào ngực, tâm, lên quản, họng, hợp với kinh thái dơng tay, đầu mắt Đây hợp thứ t (hình 31) Kinh nhánh kinh tam tiêu, kinh tâm bào tay -Kinh nhánh tam tiêu tay tách từ kinh đỉnh đầu, vào hố xơng đòn (khuyết bồn) xuống tam tiêu, phân tán ë ngùc (h×nh 32) H×nh 32: Kinh biƯt thđ thiÕu dơng tam tiêu Hình 33: Kinh biệt thủ âm tâm bào 83 -Kinh nhánh tâm bào tay tách từ kinh dới nách (uyên dịch), vào ngực, tam tiêu, lên quản, họng, sau tai, hợp với kinh tam tiêu tay (hoàn cốt) Đây hợp thứ năm (hình 33) Kinh nhánh kinh đại trờng kinh phế tay -Kinh nhánh đại trờng tách từ kinh kiên ngung, sau gáy (đại trùy), xuống đại trờng, phế, lên quản, họng, hố xơng đòn để hợp víi kinh chÝnh (h×nh 34) H ut héi III Ii1 X iv H×nh 34: Kinh cân thủ dơng minh đại trờng X x 22 V ï n g g ia o h é i Hình 35: Kinh cân thủ thái âm phế 84 e Mời hai kinh cân Mời hai kinh cân phận hệ kinh lạc, nơi mà kinh khí mời hai đờng kinh kết tụ, phân tán liên lạc với khớp Mời hai kinh cân hệ gân thể Đờng chúng giống nh kinh đợc 12 kinh nuôi dỡng Kinh dơng phân bố mặt ngoài, kinh âm phân bố mặt chân, tay, thân, bụng, ngực, vào khoang bụng, ngực nhng không vào tạng phủ Kinh cân có tác dụng nối xơng với Khi chữa bệnh kinh cân, cần tìm điểm đau lấy chúng làm huyệt châm lần lợt có hiệu 94 ... Hình 22 : Mạch dơng 76 Mạch âm (huyệt chung với đờng kinh chính) Khí mạch bắt đầu kinh âm, từ mặt đùi qua bụng ngực đến hai bên họng, hợp với mạch nhâm Liên lạc với tạng phủ trung tiêu Liên hệ với. .. hợp với kinh (hình 28 ) Hình 28 : Kinh biệt túc dơng minh vị Hình 29 : Kinh biệt túc thái âm tì 81 - Kinh nhánh kinh tì tách từ kinh vùng háng, hợp với kinh nhánh kinh vị chân lên, liên lạc với. .. 12 lạc mạch 12 kinh tuần hành thuận theo hớng cđa 12 kinh chÝnh, ë bé phËn cỉ tay hc cổ chân, nối liên kinh âm với kinh dơng để phối hợp biểu lý, thống soái lạc mạch toàn thân, liên lạc với phần