Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
670,68 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRIỆU THỊ THU LIÊN MSSV: 4104603 PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH CHÂU THÀNH - SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 Tháng 8-năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRIỆU THỊ THU LIÊN MSSV: 4104603 PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH CHÂU THÀNH - SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN PHAN ĐÌNH KHÔI Tháng 8-năm 2013 LỜI CẢM TẠ Sau ba năm học tập Trường Đại học Cần Thơ với thời gian thực tập Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Châu Thành Sóc Trăng, hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp mình. Đề tài hoàn thành nhờ công lao to lớn quý thầy cô Trường Đại học Cần Thơ, ý kiến hướng dẫn thầy Phan Đình Khôi giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo cô, chú, anh, chị quan thực tập. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Quý thầy cô Trường Đại học Cần Thơ nói chung quý thầy cô Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh Trường Đại học Cần Thơ nói riêng, tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập vừa qua. Thầy Phan Đình Khôi giáo viên nhiệt tình hướng dẫn để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Ban lãnh đạo cô, chú, anh, chị Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Châu Thành Sóc Trăng chấp nhận cho thực tập tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đề tài. Cuối cùng, xin gửi lời kính chúc đến quý thầy cô Ban lãnh đạo cô, chú, anh, chị Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Châu Thành Sóc Trăng dồi sức khỏe công tác tốt. Cần Thơ, ngày 07 tháng 11 năm 2013 Sinh viên thực Triệu Thị Thu Liên TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày 07 tháng 11 năm 2013 Sinh viên thực Triệu Thị Thu Liên NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP . . . . . . . . . . . . . . . Cần Thơ, ngày 07 tháng 11 năm 2013 Thủ trưởng đơn vị (Ký tên đóng dấu) MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU . 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian . 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1 Phương pháp luận . 2.1.1 Tổng quan tín dụng . 2.1.2 Tổng quan rủi ro tín dụng 2.1.3 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng . 11 2.1.4 Lược khảo tài liệu 14 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 15 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu . 15 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu . 15 2.3 Sơ đồ nội dung phân tích 16 Chương 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH CHÂU THÀNH, SÓC TRĂNG . 16 3.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Châu Thành, Sóc Trăng . 17 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Châu Thành, Sóc Trăng . 17 3.1.2 Sản phẩm dịch vụ 17 3.1.3 Cơ cấu tổ chức điều hành 18 3.2 Chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Châu Thành, Sóc Trăng 20 3.2.1 Chức . 20 3.2.2 Nhiệm vụ . 20 3.3 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Châu Thành, Sóc Trăng từ năm 2010 đến sáu tháng đầu năm 2013 . 21 Chương 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH CHÂU THÀNH, SÓC TRĂNG QUA NĂM (20102013) VÀ SÁU THÁNG ĐẦU NĂM 2013 26 4.1 Đánh giá chung tình hình hoạt động tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Châu Thành, Sóc Trăng qua năm (2010-2012) sáu tháng đầu năm 2013 . 27 4.1.1 Doanh số cho vay 27 4.1.2 Doanh số thu nợ . 35 4.2 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Châu Thành, Sóc Trăng qua năm (2010-2012) sáu tháng đầu năm 2013 44 4.2.1 Phân tích tình hình dư nợ . 44 4.2.2 Phân tích tình hình nợ xấu . 52 4.2.3 Một số tiêu đánh giá tình hình rủi ro tín dụng chi nhánh 62 Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH CHÂU THÀNH, SÓC TRĂNG . 66 5.1 Nâng cao lực trình độ cán tín dụng . 66 5.2 Công tác kiểm tra hồ sơ thẩm định trước cho vay . 66 5.3 Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ 67 5.4 Trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng . 67 5.5 Giải pháp phân tán rủi ro 67 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 69 6.1 Kết luận 69 6.2 Kiến nghị 70 6.2.1 Đối với Ngân hàng NNVN 70 6.2.2 Đối với ngân hàng hội sở . 70 6.2.3 Đối với quyền địa phương 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng qua năm (20102012) sáu tháng đầu năm 2013 . 22 Bảng 4.1 Doanh số cho vay theo thời hạn ngân hàng qua năm (20102012) sáu tháng đầu năm 2013 . 28 Bảng 4.2 Doanh số cho vay theo loại hình kinh tế ngân hàng qua năm (2010-2012) sáu tháng đầu năm 2013 31 Bảng 4.3 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế ngân hàng qua năm (2010-2012) sáu tháng đầu năm 2013 34 Bảng 4.4 Doanh số thu nợ theo thời hạn ngân hàng qua năm (20102012) sáu tháng đầu năm 2013 . 37 Bảng 4.5 Doanh số thu nợ theo loại hình kinh tế ngân hàng qua năm (2010-2012) sáu tháng đầu năm 2013 39 Bảng 4.6 Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế ngân hàng qua năm (20102012) sáu tháng đầu năm 2013 . 42 Bảng 4.7 Dư nợ theo thời hạn ngân hàng qua năm (2010-2012) sáu tháng đầu năm 2013 . 45 Bảng 4.8 Dư nợ theo loại hình kinh tế ngân hàng qua năm (2010-2012) sáu tháng đầu năm 2013 . 48 Bảng 4.9 Dư nợ theo ngành kinh tế ngân hàng qua năm (2010-2012) sáu tháng đầu năm 2013 . 50 Bảng 4.10 Nợ xấu phân theo nhóm nợ ngân hàng qua năm (2010-2012) sáu tháng đầu năm 2013 . 53 Bảng 4.11 Nợ xấu phân theo thời hạn ngân hàng qua năm (2010-2012) sáu tháng đầu năm 2013 . 56 Bảng 4.12 Nợ xấu phân theo loại hình kinh tế ngân hàng qua năm (20102012) sáu tháng đầu năm 2013 . 58 Bảng 4.13 Nợ xấu phân theo ngành kinh tế ngân hàng qua năm (20102012) sáu tháng đầu năm 2013 . 60 Bảng 4.14 Các tiêu đánh giá tình hình rủi ro tín dụng Ngân hàng qua năm (2010-2012) sáu tháng đầu năm 2013 . 63 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Châu Thành, Sóc Trăng . 18 Hình 3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh chi nhánh 26 Hình 4.1 Doanh số cho vay theo thời hạn chi nhánh . 29 Hình 4.2 Doanh số cho vay theo loại hình kinh tế chi nhánh 32 Hình 4.4 Doanh số thu nợ theo thời hạn chi nhánh 38 Hình 4.5 Doanh số thu nợ theo loại hình kinh tế chi nhánh 40 Hình 4.7 Tình hình dư nợ theo thời hạn chi nhánh . 46 Hình 4.8 Tình hình dư nợ theo loại hình kinh tế chi nhánh . 49 Hình 4.11 Tình hình nợ xấu theo thời hạn chi nhánh 57 Năm 2011 phần lớn khoản nợ xấu trung hạn đến hạn xử lý, ngân hàng thực tốt công tác xử lý rủi ro nâng cao chất lượng tín dụng, khoản nợ xấu tập trung xử lý nên tỷ lệ nợ xấu trung hạn năm 2011 giảm so với năm 2010, đưa nợ xấu trung hạn từ 361 triệu đồng xuống 106 triệu đồng. Đến năm 2012 nợ xấu trung hạn lại tăng lên cao ứng với mức 968,87% so với năm 2011 tháng đầu năm 2013 nợ xấu tiếp tục tăng lên 196,67% so với kỳ năm trước, tốc độ tăng có phần chậm so với năm 2012. Nguyên nhân năm 2012 tình hình kinh tế địa bàn gặp nhiều khó khăn, nhiều hộ vay vốn để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh không đạt hiệu quả, dẫn đến bị lỗ, nguồn thu để trả nợ, hầu hết doanh nghiệp địa phương có quy mô nhỏ thường quản lý theo kiểu gia đình, thiếu minh bạch khoa học, đặc biệt vấn đề quản lý dòng tiền doanh nghiệp yếu, chưa có khoản dự phòng rủi ro, điều làm tăng rủi ro vốn cho ngân hàng đồng thời khoản nợ xấu tăng cao. Triệu đồng 2.500 2.000 1.500 Ngắn hạn 1.000 Trung hạn 500 2010 2011 2012 tháng 2012 tháng 2013 Năm Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNo&PTNT Châu Thành. Hình 4.11 Tình hình nợ xấu theo thời hạn chi nhánh 4.2.2.3 Nợ xấu theo loại hình kinh tế Ngoài việc phân tích tình hình nợ xấu theo thời hạn, theo nhóm nợ, ta cần xem xét tiêu theo loại hình kinh tế để hiểu rõ tình hình nợ xấu rủi ro tín dụng ngân hàng. Bảng 4.12 trình bày nợ xấu theo loại hình kinh tế NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Châu Thành Sóc Trăng giai đoạn 2010–2012 tháng đầu năm 2013. Nhìn chung ta thấy tình hình nợ xấu loại hình kinh tế có biến động. 57 Bảng 4.12: Nợ xấu theo loại hình kinh tế NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Châu Thành giai đoạn 2010 – 2012 tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm Năm Chỉ tiêu Hộ sản xuất & trang trại Kinh doanh dịch vụ Tiêu dùng, cầm cố Tổng nợ xấu 2010 (triệu đồng) 2011 (triệu đồng) tháng 2012 (triệu đồng) 2012 (triệu đồng) tháng 2013 (triệu đồng) Chênh lệch 2011/2010 Số tiền (triệu đồng) tháng 2013/6 tháng 2012 Số tiền Tỷ lệ (triệu (%) đồng) 2012/2011 Số tiền (triệu đồng) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 1.486 1.289 1.335 1.506 1.767 (197) (13,23) 45 3,52 261 17,35 447 352 429 626 1.056 (95) (21,16) 76 21,64 430 68,64 - 92 - 199 706 - - - - 507 254,97 1.933 1.733 1.794 2.331 3.529 (200) (10,35) 61 3,52 1.198 51,39 Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNo&PTNT Châu Thành. 58 Nợ xấu theo hộ sản xuất & trang trại: ta thấy tình hình nợ xấu tăng giảm không qua năm, giảm năm 2011 với tỷ lệ 13,23% tương ứng giảm 197 triệu đồng so với năm 2010, khách hàng sản xuất nông nghiệp thu nhiều lợi nhuận, giá nông sản cao, sản lượng thu hoạch tăng lên, bên cạnh việc chăn nuôi thuận lợi hơn, nên thu nhập người dân tăng lên, đồng thời việc đôn đốc, nhắc nhở khách hàng trả nợ cán tín dụng, nên tình hình nợ xấu ngân hàng cải thiện hơn. Tuy nhiên giai đoạn từ năm 2012 đến tháng đầu năm 2013 tình hình kinh tế có nhiều biến động theo chiều hướng tiêu cực, điều kiện thời tiết không thuận lợi, gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, kéo theo nợ xấu tăng lên, năm 2012 nợ xấu tăng nhẹ với tỷ lệ 3,52% tiếp tục tăng lên 17,35% tháng đầu năm 2013. Nợ xấu theo kinh doanh dịch vụ: nợ xấu năm 2010 447 triệu đồng, năm 2011 giảm 21,16% tương ứng giảm 95 triệu đồng, kinh tế địa phương năm phát triển, doanh thu doanh nghiệp tăng kéo theo nợ xấu giảm số lượng doanh nghiệp địa phương không cao nên nợ xấu theo kinh doanh dịch vụ số nhỏ. Năm 2012 đến tháng đầu năm 2013 nợ xấu lại tăng từ 429 triệu đồng lên 1.056 triệu đồng, nguyên nhân tình hình kinh tế địa bàn gặp nhiều khó khăn, giá thành tăng cao, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ nên khả trả nợ cho ngân hàng. Vì thế, ngân hàng cần tăng cường công tác thẩm định, đôn đốc thu hồi nợ nhóm khách hàng thời gian tới. Nợ xấu theo tiêu dùng, cầm cố: đời sống kinh tế địa bàn huyện năm gần nâng cao nên doanh số cho vay hoạt động không ngừng tăng lên. Tuy nhiên kinh tế địa phương gặp nhiều khó khăn, khách hàng điều kiện toán nợ làm cho tình hình nợ xấu tăng từ 92 triệu đồng năm 2011 lên 706 triệu đồng tháng đầu năm 2013. 4.2.2.4 Nợ xấu theo ngành kinh tế Song song với khoản nợ xấu phân tích tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế diễn biến phức tạp. Vì ngân hàng cần phải trọng quan tâm đến công tác xử lý rủi ro để hạn chế đến mức thấp tình trạng rủi ro hoạt động tín dụng. Bảng 4.13 trình bày nợ xấu theo ngành kinh tế NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Châu Thành, Sóc Trăng giai đoạn 2010 – 2012 tháng đầu năm 2013. 59 Bảng 4.13: Nợ xấu theo ngành kinh tế NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Châu Thành giai đoạn 2010 – 2012 tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm Năm Chỉ tiêu Nông nghiệp Công nghiệp TMDV Xây dựng Khác Tổng nợ xấu 2010 (triệu đồng) 1.274 30 68 70 491 1.933 2011 (triệu đồng) 507 92 215 919 1.733 2012 (triệu đồng) 450 69 890 385 1.794 tháng 2012 (triệu đồng) 1.278 36 68 470 479 2.331 tháng 2013 (triệu đồng) 983 72 640 1.834 3.529 Chênh lệch 2011/2010 Số tiền (triệu đồng) (767) 24 145 428 (200) Tỷ lệ (%) (60,20) 35,29 207,14 87,17 (10,35) 2012/2011 Số tiền (triệu đồng) (57) (23) 675 (534) 61 Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNo&PTNT Châu Thành. 60 Tỷ lệ (%) (11,24) (25,00) 313,95 (58,11) 3,52 tháng 2013/6 tháng 2012 Số tiền (triệu đồng) (295) 170 1.355 1.198 Tỷ lệ (%) (23,08) 5,88 36,17 282,88 51,39 Nông nghiệp: nhìn chung tình hình nợ xấu ngành giảm từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013. Tuy kinh tế địa bàn huyện gặp nhiều khó khăn, số khách hàng thu lợi nhuận từ việc sản xuất nông nghiệp, nên đảm bảo khả trả nợ cho ngân hàng, bên cạnh nhờ vào nỗ lực ban lãnh đạo việc đẩy mạnh công tác thu hồi khoản nợ lại khách hàng. Qua cho thấy ngân hàng kịp thời kiểm soát xử lý, đảm bảo giảm thiểu tối đa rủi ro hoạt động tín dụng. Vì khoản nợ xấu giảm xuống, năm 2010 giảm từ 1.274 triệu đồng xuống 507 triệu đồng năm 2011 tiếp tục giảm năm 2012 với tỷ lệ 11,24% giảm 23,08% tháng đầu năm 2013. Công nghiệp: điều đáng mừng nợ xấu ngành công nghiệp không phát sinh năm 2011, năm 2012 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân có điều cán tín dụng thẩm định kĩ trước cho vay đối tượng này. Đồng thời với ý thức trách nhiệm khả trả nợ khách hàng ngày nâng cao, thêm vào việc đôn đốc thu lãi khoản vay đến hạn phải trả từ cán tín dụng thực tốt, nên nợ xấu năm này. Tuy nhiên số khách hàng gặp khó khăn sản xuất, không trả nợ cho ngân hàng ngân hàng tồn khoản nợ xấu năm 2010 30 triệu đồng nửa đầu năm 2012 36 triệu đồng không đáng kể. Tuy không tồn nhiều nợ xấu lĩnh vực này, chi nhánh ngân hàng không nên chủ quan hoạt động kinh doanh ngành để tránh tình trạng rủi ro xảy ra. Thương mại dịch vụ: bảng 4.13 cho thấy nợ xấu ngành biến động qua năm. Năm 2011 nợ xấu tăng lên so với năm 2010 với tỷ lệ 35,29% nửa đầu năm 2013 tiếp tục tăng lên với tỷ lệ 5,88% tương ứng tăng triệu đồng so với kỳ năm trước. Sở dĩ có gia tăng số khách hàng gặp khó khăn trình kinh doanh nên chậm trễ việc trả gốc lãi cho ngân hàng, bên cạnh số khách hàng vay với lớn nhằm có vốn kinh doanh chưa đủ lực kinh nghiệm nên chưa thể cạnh tranh với đối thủ khác, thêm vào chưa nghiên cứu kĩ nhu cầu thị trường, nguồn thu nhập họ đủ chi trả cho khoản lãi, dẫn đến nợ xấu tăng. Tuy nhiên việc thực tốt công tác thu nợ nên nợ xấu giảm năm 2012 với tỷ lệ 25% tương ứng giảm 23 triệu đồng so với kỳ năm trước. Xây dựng: tình hình nợ xấu ngành xây dựng tăng mạnh qua năm. Năm 2011 nợ xấu ngành tăng lên với tỷ lệ 207,14%. Sang năm 2012 tiếp tục tăng mạnh lên 313,95% so với năm 2011. Tuy nhiên tháng đầu năm 2013 nợ xấu tăng có phần chậm lại so với kỳ năm trước ứng với tỷ lệ 36,17%. Nguyên nhân doanh số thu nợ giảm kinh tế huyện có 61 chuyển biến theo chiều hướng tiêu cực, gây nhiều trở ngại cho khách hàng giá nguyên, vật liệu đầu vào, nên gây khó khăn cho công tác thu hồi nợ ngân hàng, dẫn đến nợ xấu tăng mạnh. Ngành khác: nhìn chung tình hình nợ xấu tăng giảm qua năm, tăng năm 2011 với tỷ lệ 87,17%, tăng mạnh với tỷ lệ 282,88% tháng đầu năm 2013. Do kinh tế huyện gặp khó khăn, sản xuất kinh doanh số hộ dân không thuận lợi, giá vật tư nông nghiệp tăng làm lợi nhuận sau thu hoạch thấp, ảnh hưởng đến thu nhập, kéo theo trả nợ chậm trễ số kỳ hạn vay, mà nợ xấu tăng theo. Bước sang năm 2012, kinh tế vào ổn định hơn, thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh khách hàng, nên công tác thu hồi nợ không gặp nhiều trở ngại, đồng thời cán tín dụng xử lý rủi ro tốt, nợ xấu năm giảm với tỷ lệ 58,11% so với kỳ năm 2011. Tóm lại, qua năm, nợ xấu Chi nhánh tồn đọng song số lớn. Tuy nhiên Chi nhánh phải coi trọng việc tăng trưởng tín dụng đôi với chất lượng tín dụng, cần thận trọng công tác thẩm định quản lý khoản vay để hạn chế rủi ro tín dụng. 4.2.3 Một số tiêu đánh giá tình hình rủi ro tín dụng chi nhánh ngân hàng Song song với hiệu hoạt động vấn đề rủi ro tín dụng diễn biến phức tạp hoạt động ngân hàng, làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu kinh doanh. Đây vấn đề gây nhiều trở ngại mà ngân hàng tránh khỏi. Đòi hỏi ngân hàng phải tăng cường biện pháp quản trị rủi ro tốt nhất. Để đứng vững kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt nay. Bên cạnh để thấy tầm quan trọng việc ảnh hưởng rủi ro lên hoạt động ngân hàng. Bảng 4.14 trình bày số tiêu đánh giá tình hình rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Châu Thành Sóc Trăng giai đoạn 2010 – 2012 tháng đầu năm 2013. 62 Bảng 4.14: Một số tiêu đánh giá tình hình rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Châu Thành giai đoạn 2010 – 2012 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Doanh số cho vay (triệu đồng) Doanh số thu nợ (triệu đồng) Dư nợ (triệu đồng) Dư nợ bình quân (triệu đồng) Nợ có khả vốn (triệu đồng) Nợ xấu (triệu đồng) DPRR trích lập (triệu đồng) Tỷ lệ nợ xấu (%) Hệ số thu nợ (%) Hệ số khả vốn (%) Hệ số DPRR tín dụng (%) Khả bù đắp RRTD (%) 2010 Năm 2011 2012 252.642 230.881 202.388 306.411 266.591 242.208 315.211 276.211 281.208 177.649 134.280 324.577 185.998 222.298 261.708 302.893 - - 72 69 1.933 3.641 0,96 91,39 1,80 188,36 1.733 3.982 0,72 87,00 1,64 229,77 1.794 4.099 0,64 87,63 0,03 1,46 228,48 3.529 4.050 1,09 75,59 0,02 1,25 114,76 tháng 2013 Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNo&PTNT Châu Thành. 4.2.3.1 Hệ số thu nợ Bảng 4.14 cho thấy tình hình thu nợ chi nhánh ngân hàng đạt kết tốt, biểu qua hệ số thu nợ qua năm kể tháng đầu năm 2013 đạt mức cao. Năm 2010 hệ số thu nợ 91,39%, sang năm 2011 lại giảm 87%, đến năm 2012 tiêu tăng nhẹ với 87,63%, hệ số thu nợ chi nhánh có phần giảm nhẹ nửa đầu năm 2013 đạt 75,59%. Mặc dù có tăng giảm nhìn chug công tác thu hồi nợ chi nhánh thực khả quan, điều chứng tỏ cán tín dụng thực tốt công tác thẩm định khách hàng, thực tốt qui trình cho vay quản lý sau cho vay. Giám sát vốn vay có biện pháp thu hồi nợ đến hạn. Tóm lại hệ số thu nợ ngân hàng đạt tốt, ngân hàng gặp nhiều khó khăn thu hồi nợ hệ số có tiến triển qua năm. Chứng tỏ ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Để trì phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng đòi hỏi thân ngân hàng cần phải có nỗ lực nữa, kết hợp chặt chẽ gia tăng doanh số cho vay với tăng cường việc thu nợ nhằm giúp vốn ngân hàng luân chuyển liên tục đảm bảo an toàn. 63 4.2.3.2 Hệ số rủi ro tín dụng Hệ số rủi ro tín dụng thể qua bảng 4.14 cho thấy tỷ lệ nợ xấu giảm dần qua năm, lại tăng lên tháng đầu năm 2013. Mặc dù tỷ lệ mức cho phép. Năm 2010 tỷ lệ giảm từ 0,96% xuống 0,72% năm 2011 tiếp tục giảm 0,64% năm 2012. Tuy tình hình lạm phát tăng cao nhà nước hỗ trợ lãi suất, giúp người dân vượt qua khó khăn sản xuất kinh doanh, bên cạnh công tác xử lý nợ xấu tốt, nên tình hình nợ xấu cải thiện đáng kể. Điều cho thấy chất lượng tín dụng chi nhánh ngân hàng tốt. Tuy nhiên sang tháng đấu năm 2013 tiêu tăng lên 1,09%. Nguyên nhân tổng cầu kinh tế giảm mạnh, tiêu thụ hàng hóa gặp nhiều khó khăn, hàng tồn kho lớn, lực tài doanh nghiệp giảm sút, số hộ dân làm ăn không hiệu quả, thua lỗ dẫn đến nợ xấu tăng lên. Ngoài công tác quản trị rủi ro ngân hàng chưa hiệu quả, khó khăn việc thẩm định khách hàng. Do thời gian tới chi nhánh ngân hàng cần phải tích cực công tác thu hồi nợ. Cán tín dụng cần chủ động nghiên cứu, phân tích khách hàng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đến mức thấp nhất. Từ giảm chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh ngân hàng đạt hiệu hơn. 4.2.3.3 Hệ số khả vốn Chỉ số cho biết % dư nợ có khả không thu hồi được. Hệ số năm 2010 2011, nhiên năm 2012 hệ số đạt tỷ lệ 0,03% 0,02% nửa đầu năm 2013 chiếm tỷ lệ nhỏ, không đáng kể. Đây nhóm nợ mà chi nhánh đánh giá khó thu hồi phải trích lập dự phòng đến 100% cho khoản vay thuộc nhóm nợ này. Do việc giảm hệ số có ý nghĩa lớn quản lý rủi ro tín dụng, giảm thiểu chi phí tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Trong thời gian gần kinh tế địa bàn huyện gặp không khó khăn, với nỗ lực cố gắng công tác quản lý nợ nhóm 5, chi nhánh ngân hàng thực tốt đảm bảo cho hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày cải thiện phát triển hiệu hơn. 4.2.3.4 Hệ số trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Bảng 4.14 cho thấy hệ số trích lập dự phòng rủi ro tín dụng thể qua tiêu sau: Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng: Chỉ số cho biết % dư nợ trích lập dự phòng. Bảng 4.14 cho thấy hệ số dự phòng rủi ro tín dụng chi nhánh ngân hàng giảm từ năm 2010 với hệ số 1,8% xuống 1,25% tháng đầu năm 2013. Việc hệ số giảm ngân hàng thực tốt công tác thu nợ, doanh số cho vay doanh số thu nợ tăng qua năm, điều cho thấy chi nhánh ngân hàng lên kế hoạch kiểm soát chặt chẽ 64 khoản vay, giữ tỷ lệ nợ xấu mức hợp lý ổn định đảm bảo cho hoạt động tín dụng nên việc trích lập dự phòng giảm. Khả bù đắp rủi ro tín dụng: Chỉ tiêu dùng để đánh giá khả đảm bảo an toàn cho khoản nợ xấu ngân hàng. Hệ số có biến động nhẹ qua năm, năm 2010 đạt 188,36%, sang năm 2011 hệ số tăng 229,77% lại giảm 228,48% năm 2012, đến tháng đầu năm 2013 tiếp tục giảm 114,76%. Do tổng nợ xấu chi nhánh ngân hàng có biến động, chí tăng mạnh lên tháng đầu năm 2013, bù lại tỷ lệ nợ xấu ngân hàng mức cho phép, đồng thời đạo đắn ban lãnh đạo việc thực thu hồi khoản nợ tốt nên khả bù đắp rủi ro tín dụng chi nhánh ngân hàng tương đối giảm. Trong năm qua, chi nhánh ngân hàng tiến hành tốt quy định thủ tục nhằm xác định đo lường rủi ro tín dụng, đưa quỹ dự phòng rủi ro cho khoản nợ xấu, để hạn chế rủi ro thấp nhất. Thêm vào công tác quản lý khoản nợ, dự phòng an toàn kiểm soát chặt chẽ toàn thể cán ngân hàng giúp chi nhánh hoạt động tốt hơn. Tóm lại: qua tiêu phân tích cho thấy doanh số cho vay doanh số thu nợ tăng lên, nửa đầu năm 2013 giảm không đáng kể. Điều kéo theo dư nợ tăng qua năm, chứng tỏ tình hình hoạt động ngân hàng qua năm tháng đầu năm hoạt động tốt. Tuy nợ xấu có biến động nhìn chung tỷ lệ nợ xấu mức cho phép NHNN (tức 3%). 65 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH CHÂU THÀNH - SÓC TRĂNG Qua phân tích ta thấy hoạt động tín dụng chi nhánh ngân hàng năm qua (2010-2012) tháng đầu năm 2013 có nhiều chuyển biến phức tạp, tình hình nợ xấu tăng lên qua năm. Dư nợ cho vay ngân hàng ngày tăng, tỷ lệ nợ xấu mức cho phép chiếm tỷ lệ tương đối cao. Qua ngân hàng cần đẩy mạnh thu nợ khoản nợ để sử dụng nguồn vốn tạo lợi nhuận. Công tác quản lý rủi ro tín dụng công việc quan trọng nhà quản trị ngân hàng. Để đảm bảo cho công tác thực tốt, trước hết cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân phát sinh nợ xấu để từ có hướng xử lý cho phù hợp nhằm mục đích cuối làm lành mạnh hóa tài cho ngân hàng, góp phần nâng cao lợi nhuận hoạt động tín dụng. Sau số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng: 5.1 Nâng cao lực trình độ cán tín dụng Đây yếu tố có tầm quan trọng họ người trực tiếp thẩm định hồ sơ, thực công tác quản lý thu hồi nợ. Nhằm đảm bảo chất lượng tín dụng hạn chế tình trạng xảy nợ xấu ngân hàng. Ngân hàng cần có đủ nguồn lực có chuyên môn để nắm bắt hội kinh doanh đảm bảo hệ thống kiểm soát nợ ngân hàng tiếp tục hoạt động ngày hiệu quả. Hơn ngân hàng thường xuyên cập nhật thông tin kinh tế cán tín dụng tình hình lạm phát, lãi suất, thông tin từ phủ, NHNN. Để cán tín dụng nâng cao kiến thức, nắm bắt kịp thời, từ nâng cao hiệu hoạt động. 5.2 Công tác kiểm tra hồ sơ thẩm định trước cho vay Đây bước quan trọng có tính định, thẩm định sai có nguy rủi ro tín dụng cao. Vì cán tín dụng ngân hàng phải thật cẩn thận, thẩm định cách đắn xác hồ sơ tín dụng, đánh giá lực tài chính, lực pháp lý khách hàng, phân tích tính khả thi dự án. Bên cạnh cần tăng cường công tác quản lý rủi ro tín dụng xây dựng thực sách cho vay thích hợp, đồng thời cần xây dựng tác phong nghề nghiệp cho cán nhân viên ngân hàng. Các cán tín dụng phải thường xuyên thực công tác thẩm định hoạt động kinh doanh khách hàng, qua nhắc nhở khách hàng phải sử dụng mục đích vay vốn 66 khách hàng có nhu cầu vay thêm vay mới. Bên cạnh chi nhánh ngân hàng cần phải quan tâm đến phát triển kinh tế huyện nhà, để nắm bắt kịp thời thông tin hoạt động kinh doanh khách hàng, từ đưa định cho vay cách hợp lý, đảm bảo cho phát triển ngân hàng ổn định hơn. 5.3 Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ Đây bước quan trọng hoạt động ngân hàng. Vì khu vực nông thôn nhu cầu vốn chủ yếu vay ngắn hạn để sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nên ngân hàng thu hồi vốn nhanh. Tuy nhiên nguyên nhân khách quan hay chủ quan mà khách hàng không trả nợ cho ngân hàng vấn mà chi nhánh ngân hàng cần quan tâm. Vì cán tín dụng ngân hàng cần phải đẩy mạnh công tác thu hồi nợ từ phía khách hàng, bên cạnh thường xuyên nhắc nhở khách hàng trả nợ hạn, đồng thời chi nhánh cần nhanh chóng thông báo đến khách hàng nợ đến hạn, tránh tâm lý chậm trả nợ, tạo ý thức trả nợ hạn cho khách hàng. Cần tiếp tục tăng cường giám sát hoạt động sản xuất khách hàng, để phát kịp thời xử lý đối tượng sử dụng vốn không mục đích, hạn chế rủi ro cho hoạt động tín dụng. Đảm bảo lợi nhuận cho chi nhánh. 5.4 Trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng Khi ngân hàng huy động nguồn vốn trước cho vay, ngân hàng cần phải trích lập số tiền theo tỷ lệ quy định để dự phòng cho rủi ro xảy đến với ngân hàng. Như phân tích hoạt động chủ yếu người dân sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên lĩnh vực khó đem lại nhiều lợi nhuận kinh tế gặp nhiều khó khăn, giá nông sản bị hạ thấp, thời tiết không thuận lợi, sâu hại, dịch bệnh tràn lan trồng, vật nuôi, nguyên nhân mà khách hàng trả nợ hạn cho ngân hàng, dẫn đến rủi ro tín dụng. Vì việc chi nhánh ngân hàng trích lập dự phòng vấn đề cần thiết để đảm cho hoạt động kinh doanh ổn định phát triển tốt hơn. Tuy nhiên quỹ dự phòng trích lập phải phù hợp, trích lập nhiều ảnh hưởng đến hoạt động chi nhánh. 5.5 Biện pháp phân tán rủi ro Dựa vào phân tích vừa qua ta thấy Ngân hàng không nên tập trung vốn vào số khách hàng khách hàng kinh doanh lĩnh vực, cho dù khách hàng đó, lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả. Vì khách hàng gặp khó khăn kinh doanh ảnh hưởng lớn 67 đến hoạt động ngân hàng. Vì ngân hàng cần phải tôn trọng giới hạn an toàn (dư nợ khách hàng không vượt 15% vốn tự có ngân hàng) NHNN quy định. Bên cạnh Ngân hàng cần đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư đầu tư vào lĩnh vực xây dựng, bảo hiểm, y tế. Thực đồng tài trợ khoản vay có giá trị lớn. Ngân hàng áp dụng bảo hiểm tín dụng để giảm bớt thiệt hại rủi ro xảy khách hàng nhằm chuyển rủi ro cho công ty bảo hiểm. Vì khoản vay lớn Ngân hàng nên yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm cho dự án trước cho vay. Đây xem biện pháp hữu hiệu để phòng chống rủi ro cho khách hàng Ngân hàng. Ngoài ngân hàng cần phải trích lập dự phòng rủi ro theo quy định dùng để bù đắp khoản vay bị rủi ro, giúp ngân hàng hoạt động cách thuận lợi hơn. 68 CHƯƠNG PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua phân tích cho thấy ngân hàng NN&PTNN Việt Nam chi nhánh Châu Thành, Sóc Trăng thực tốt chức quan trọng chi nhánh hỗ trợ vốn cho trình sản xuất nông nghiệp người dân đơn vị kinh tế địa bàn. Trong kinh doanh Ngân hàng việc đương đầu với rủi ro tín dụng điều tránh khỏi. Rủi ro chủ yếu nợ xấu từ dẫn đến nợ khó đòi. Dựa vào phân tích năm tháng đầu năm 2013 ta thấy hoạt động kinh doanh chi nhánh ngân hàng đạt kết khả quan, tháng đầu năm 2013 giảm không đáng kể, cho thấy nỗ lực ban lãnh đạo toàn thể nhân viên ngân hàng. Doanh thu có tăng trưởng, nhiên có biến động giảm nhẹ tháng đầu năm 2013 giảm 15,71%. Trong chi phí lại tăng không ngừng qua năm, giảm 17,3% nửa đầu năm 2013, làm cho lợi nhuận giảm nhẹ tháng đầu năm với tỷ lệ 6,26%. Qua chi nhánh ngân hàng cần phải tích cực hoạt động tín dụng để giảm thiểu chi phí tăng lợi nhuận cuối cùng. Đồng thời địa phương hoạt động sản xuất kinh tế nông nghiệp, nên nguồn thu ngân hàng lĩnh vực chủ yếu, có hạn chế lĩnh vực hoạt động. Việc thực sách tín dụng phù hợp làm cho doanh số cho vay doanh số thu nợ ngân hàng tăng qua năm tăng mạnh năm 2011 tương ứng với tỷ lệ 21,28% 15,47%, giảm sáu tháng đầu năm 2013. cho thấy mối quan hệ ngân hàng khách hàng ngày mở rộng, khả thu hồi nợ ngân hàng tốt. Tuy nhiên tình hình dư nợ lại tăng qua năm tăng mạnh sáu tháng đầu năm 2013 với tỷ lệ 26,85% so với kỳ năm trước. Do kinh tế địa bàn huyện khó khăn, gây nhiều trở ngại cho công tác thu hồi nợ ngân hàng dẫn đến biến động khoản nợ xấu, đặc biệt tăng mạnh với tỷ lệ 51,39% nửa đầu năm 2013, làm cho tỷ lệ nợ xấu tăng nửa đầu năm 2013 với tỷ lệ 1,09%, mức chấp nhận được. Điều cho thấy hoạt động tín dụng chi nhánh ngân hàng đà phát triển thời gian tới chi nhánh có biện pháp tích cực cho hoạt động tín dụng đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng, mở rộng quy mô hoạt động tiếp tục hoàn thiện tương lai. 69 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với ngân hàng nhà nước Việt Nam Với vai trò cấp quản lý trực tiếp hoạt động ngân hàng. Ngân hàng Nhà Nước cần xây dựng sách tiền tệ, lãi suất ổn định tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh ngân hàng, thời kỳ kinh tế có nhiều biến động. Bên cạnh đó, việc sử dụng công cụ tài vĩ mô phải đảm bảo thực hiệu quả. Các định, thông tư ban hành phải sát tình hình kinh tế tài đất nước vùng cụ thể. Tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động NHTM để cạnh tranh diễn lành mạnh, công bằng, đồng thời thúc đẩy hoạt động ngân hàng phát triển theo chiều hướng tích cực đạt hiệu quả. Các quy chế sách, văn đạo hướng dẫn, giải đáp hoạt động tín dụng phải sát thực, rõ ràng, tránh thay đổi liên tục, dễ hiểu, để tránh nhầm lẫn trình thực hiện. Bên cạnh đó, NHNN cần tiếp thu ý kiến đóng góp ngân hàng, kiểm tra lại văn hành để sửa đổi bổ sung cho văn phù hợp hơn, thực tế hơn. 6.2.2 Đối với ngân hàng hội sở Agribank Việt Nam nên giao quyền chủ động linh hoạt cho Giám đốc chi nhánh việc thực thi lãi suất cho phù hợp với mặt lãi suất huy động địa bàn. Nên hỗ trợ kinh phí để Agribank chi nhánh Châu Thành phát triển công nghệ, mở rộng thêm phòng giao dịch. Agribank Việt Nam nên mở nhiều lớp huấn luyện cho nhân viên ngân hàng nghiệp vụ, kỹ phong cách phục vụ khách hàng để chất lượng phục vụ khách hàng chi nhánh ngày tốt hơn. Nâng cao vai trò tra, giám sát, có chế tổ chức đạo thống nhất, đưa tiêu chí tra, giám sát theo đao ngân hàng Trung ương với mục tiêu giữ vững an toàn hệ thống ngân hàng. 6.2.3 Đối với quyền địa phương Cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho ngân hàng việc cung cấp thông tin khách hàng hoạt động kinh doanh địa bàn quản lý. Khi xác nhận hồ sơ xin vay, Ủy ban Nhân dân xã cần phải giải nhanh hồ sơ vay vốn nhằm giúp hoạt động tín dụng ngân hàng diễn thuận lợi hơn. 70 Các quan quyền cần cung cấp thông tin thay đổi định hướng phát triển kinh tế tỉnh giúp cho ngân hàng có chiến lược kinh doanh cụ thể, cân đối nguồn vốn hợp lý để đáp ứng nhu cầu vốn vay, đảm bảo phát triển kinh tế xã hội địa phương. 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thái Văn Đại Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010. Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại. Cần Thơ: Nhà xuất Đại Học Cần Thơ. 2. Thái Văn Đại, 2012. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Cần Thơ: Nhà xuất Đại Học Cần Thơ. 3. Thái Văn Đại Bùi Văn Trịnh, 2010. Tiền tệ ngân hàng. Cần Thơ: Nhà xuất Đại Học Cần Thơ. 4. Báo cáo tiêu gốc, báo cáo dư nợ, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Châu Thành Sóc Trăng giai đoạn 2010 – 2012 tháng đầu năm 2013. 5. Đỗ Quốc Trung, 2013. Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu Tư Phát Triển Việt Nam chi nhánh Thành Phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp. Khoa kinh tế - QTKD, trường Đại học Cần Thơ. 6. Mã Thị Trúc Giang, 2011. Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng. Luận văn tốt nghiệp. Luận văn tốt nghiệp. Khoa kinh tế - QTKD, trường Đại học Cần Thơ. 7. Nguyễn Hoàng Vũ, 2013. Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Tri Tôn An Giang. Luận văn tốt nghiệp. Khoa kinh tế - QTKD, trường Đại học Cần Thơ. 72 [...]... trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích kết quả hoạt động tín dụng của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Châu Thành, Sóc Trăng - Phân tích rủi ro của hoạt động tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Châu Thành, Sóc Trăng - Đề xuất một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng Nông nghiệp và Phát. .. ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cho ngân hàng 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích rủi ro tín dụng của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Châu Thành, Sóc Trăng Từ đó, đề tài sẽ đề xuất giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Châu Thành, Sóc Trăng. .. hiểu rõ hơn về tình trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng và những nguyên nhân còn tồn tại trong công tác quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Đề tài Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Chi Nhánh Châu Thành Sóc Trăng được chọn để trình bày những vấn đề cơ bản liên quan đến rủi ro tín dụng nhằm đưa ra một số... bộ tín dụng - Công tác kiểm tra hồ sơ và thẩm định trước khi cho vay - Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ - Trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng - Biện pháp phân tán rủi ro 16 CHƯƠNG 3 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH CHÂU THÀNH, SÓC TRĂNG 3.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH CHÂU THÀNH,... 2.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng Nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân chia thành các loại sau đây: - Rủi ro giao dịch: Nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay Rủi ro giao dịch bao gồm rủi ro lựa chọn, rủi ro đảm bảo và rủi ro nghiệp vụ: + Rủi ro lựa chọn: Rủi ro liên quan đến thẩm định và phân tích tín dụng + Rủi ro đảm... quan nhằm phân tích và đánh giá đề tài, cụ thể tham khảo một số đề tài như sau: Đỗ Quốc Trung (2013) phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Thành Phố Cần Thơ Bài viết nói về thực trạng rủi ro tín dụng và tình hình hoạt động tín dụng từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong ngân hàng Trong bài viết tác giả sử dụng phương... của ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (gọi tắt là Agribank) là một ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp nông dân, nông thôn và là một trong những ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng, ... CHÂU THÀNH, SÓC TRĂNG 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Châu Thành, Sóc Trăng Chi nhánh NHNo&PTNT Châu Thành là tiền thân của NHNo&PTNT Chi nhánh II tỉnh Sóc Trăng, được thành lập ngày 15 tháng 02 năm 1994 có trụ sở giao dịch ban đầu tại ấp An Trạch, xã An hiệp, huyện Mỹ Tú Ngày 24 tháng 03 năm 2001 được đổi tên là chi nhánh NHNo&PTNT... cứu Nghiên cứu rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Châu Thành, Sóc Trăng qua 3 năm từ năm 2010 đến năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 3 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Tổng quan về tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng Theo Thái Văn Đại (2012), tín dụng là hoạt động ra đời và phát triển gắn liền... định mức độ rủi ro là tương đối và nằm trong mức kiểm soát của ngân hàng Nguyễn Hoàng Vũ (2013) phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Tri Tôn An Giang Đề tài phân tích rủi ro tín dụng như chỉ tiêu dư nợ, nợ xấu, vòng quay vốn tín dụng Tác giả sử dụng phương pháp thu thập số liệu, phân tích số liệu, thống kê mô tả, so sánh theo hình thức số tương . Ngân hàng qua 3 năm (20 10- 20 12) và sáu tháng đầu năm 20 13 22 Bảng 4.1 Doanh số cho vay theo thời hạn của ngân hàng qua 3 năm (20 10- 20 12) và sáu tháng đầu năm 20 13 28 Bảng 4 .2 Doanh số cho vay. 69 6.1 Kết luận 69 6 .2 Kiến nghị 70 6 .2. 1 Đối với Ngân hàng NNVN 70 6 .2. 2 Đối với ngân hàng hội sở 70 6 .2. 3 Đối với chính quyền địa phương 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 . kinh tế của ngân hàng qua 3 năm (20 10- 20 12) và sáu tháng đầu năm 20 13 42 Bảng 4 .7 Dư nợ theo thời hạn của ngân hàng qua 3 năm (20 10 -20 12) và sáu tháng đầu năm 20 13 45 Bảng 4.8 Dư nợ theo loại