tăng cường kiểm soát chi ngân sách qua kho bạc nhà nước huyện yên phong, bắc ninh

120 1.1K 5
tăng cường kiểm soát chi ngân sách qua kho bạc nhà nước huyện yên phong, bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- ------- NGUYỄN THỊ KIM THANH TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC HUYỆN YÊN PHONG, BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- ------- NGUYỄN THỊ KIM THANH TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC HUYỆN YÊN PHONG, BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN ĐÌNH THAO HÀ NỘI, NĂM 2015 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc. Bản luận văn nỗ lực, kết làm việc cá nhân (ngoài phần trích dẫn)./. Hà Nội, ngày 04 tháng 06 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Kim Thanh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế mình, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể. Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ, bảo tận tình thầy, cô giáo môn Kế hoạch đầu tư - khoa Kinh tế phát triển nông thôn – Học viện Nông nghiệpViệt Nam. Đặc biệt quan tâm, dẫn tận tình củaThầy giáo, PGS.TS.Trần Đình Thao: Bộ môn Kế hoạch đầu tư; Khoa Kinh tế phát triển nông thôn; Học viện Nông nghiệp Việt Nam người Thầy trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới đồng chí đồng nghiệp: Phòng Tài – Kế hoạch Yên Phong; Kho bạc Nhà nước huyệnYên Phong; Kho bạc Nhà nước tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu thu thập tài liệu phục vụ luận văn. Qua xin bày tỏ lòng biết ơn tất đồng nghiệp, gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên, khích lệ suốt trình học tập nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 04 tháng 06 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Kim Thanh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC SƠ ĐỒ ix PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm NSNN 2.1.2 Phân cấp NSNN 2.1.3 Chu trình NSNN 2.1.4 Khái niệm, đặc điểm phân loại chi NSNN 2.1.5 Kiểm soát chi NSNN 2.1.6 Kiểm soát chi ngân sách qua Kho bạc nhà nước 2.1.7 Hệ thống thông tin quản lý NS Kho bạc (Tabmis), công cụ đắc lực 12 phục vụ đổi quản lý NS kiểm soát chi NS qua KBNN 21 2.1.8 Nhân tố ảnh hưởng đến kiếm soát chi NS qua hệ thống KBNN 23 2.2 Cơ sở thực tiễn 26 2.2.1 Thực tiễn kiểm soát chi NS qua KBNN Việt Nam 26 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.2.2 2.2.3 Kinh nghiệm kiểm soát chi NS KBNN Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. 27 Bài học kinh nghiệm cho KBNN Yên Phong, Bắc Ninh 29 PHẦN III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 30 Vị trí địa lý, điều kiện kinh tế xã hội huyện Yên Phong, Bắc Ninh 3.2 30 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức KBNN Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. 32 3.3 Phương pháp nghiên cứu 36 3.3.1 Khung phân tích 36 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 37 3.3.3 Phương pháp xử lý thông tin 38 3.3.4 Phương pháp phân tích đánh giá 38 3.3.5 Hệ thống tiêu phân tích 38 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Thực trạng kiểm soát chi NS qua KBNN Yên Phong 39 4.1.1 Khái quát chế quản lý, điều hành Ngân sách nhà nước địa bàn huyện Yên Phong 39 4.1.2 Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên NS qua KBNN Yên Phong 43 4.1.3 Thực trạng kiểm soát chi đầu tư XDCB qua KBNN Yên Phong 60 4.2 Nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến kết kiểm soát chi NS qua KBNN Yên Phong, Bắc Ninh 72 4.2.1 Hệ thống văn pháp lý. 72 4.2.2 Bộ máy thực công tác kiểm soát chi 75 4.2.3 Ý thức chấp hành pháp luật tài đơn vị sử dụng ngân sách 75 4.2.4 Cơ sở vật chất 76 4.3 Tăng cường kiểm soát chi ngân sách qua Kho bạc Nhà nước Yên Phong Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 77 Page v 4.3.1 Sự cần thiết phải tăng cường kiểm soát chi Ngân sách qua Kho bạc Nhà nước địa bàn Huyện Yên Phong 4.3.2 77 Phương hướng tăng cường kiểm soát chi ngân sách qua Kho bạc Nhà nước Yên Phong 4.3.3 79 Giải pháp tăng cường kiểm soát chi Ngân sách qua Kho bạc Nhà nước địa bàn Huyện Yên Phong 83 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 5.1 Kết luận 100 5.2 Kiến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 106 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KBNN : Kho bạc Nhà nước. NSNN : Ngân sách nhà nước. XDCB : Xây dựng bản. XHCN : Xã hội chủ nghĩa. KTXH : Kinh tế xã hội. NS : Ngân sách NSTW : Ngân sách Trung ương . NSĐP : Ngân sách địa phương. NST : Ngân sách tỉnh. NSH : Ngân sách huyện. NSX : Ngân sách xã. UBND : Uỷ ban nhân dân. HĐND : Hội đồng nhân dân. QLDA : Quản lý dự án. CNH : Công nghiệp hoá. HĐH : Hiện đại hoá. MLNSNN : Mục lục ngân sách nhà nước. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT 3.1 Tên bảng Trang Một số tiêu kinh tế-xã hội huyện Yên Phong, giai đoạn 2011 – 2014 31 3.2 Số lượng mẫu điều tra 37 4.1 Tình hình thu-chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện Yên Phong, giai đoạn 2011-2014 4.2 42 Kết thực chi ngân sách thường xuyên dự toán qua Kho bạc nhà nước Yên Phong, giai đoạn 2011-2014 4.3 52 Kết thực công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách qua Kho bạc nhà nước Yên Phong, giai đoạn 2011 – 2014 4.4 53 Cơ cấu chi Ngân sách qua Kho bạc nhà nước Yên Phong giai đoạn 2011-2014 4.5 54 Kết chi chuyển khoản tiền mặt qua Kho bạc nhà nước Yên Phong, giai đoạn 2011-2014 4.6 56 Tình hình sử dụng kinh phí chuyển giao ngân sách cấp địa bàn huyện Yên Phong, giai đoạn 2011 - 2014 4.7 57 Tình hình điều chỉnh, bổ sung dự toán qua Kho bạc nhà nước Yên Phong, giai đoạn 2011-2014 4.8 58 Tình hình chi ngân sách theo hình thức lệnh chi tiền qua Kho bạc nhà nước Yên Phong, giai đoạn 2011-2014 4.9 59 Kết giải ngân vốn đầu tư xây dựng qua KBNN Yên Phong, giai đoạn 2011-2014 69 4.10 Đánh giá hạn chế văn pháp qui hành 73 4.11 Đánh giá lực máy Kế toán 75 4.12 Đánh giá mức độ chấp hành pháp luật tài đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 76 Page viii DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 3.1 Sơ đồ máy tổ chức KBNN Yên Phong 33 Sơ đồ 3.2 Khung phân tích 36 Sơ đồ 4.1 Sơ đồ qui trình kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN 44 Sơ đồ 4.2 Quy trình luân chuyển hồ sơ, chứng từ chi đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách qua Kho bạc nhà nước Yên Phong, Bắc Ninh 61 Sơ đồ 4.3 Qui trình giao dịch cửa kiểm soát chi Ngân sách qua Kho bạc nhà nước Yên Phong Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 92 Page ix b/ Đối vơi chi Đầu tư Đổi việc xây dựng chiến lược đầu tư, tăng cường phân cấp NSNN cho NS cấp Một nguyên nhân gây thất thoát lãng phí dự án Đầu tư thời gian qua địa bàn huyện Yên Phong có phần chủ trương đầu tư, định đầu tư sai, không tính toán xác hiệu dự án mang lại. Việc xây dựng kế hoạch đầu tư hàng năm phải đảm bảo nguyên tắc: Thứ nhất: đưa vào kế hoạch đầu tư hàng năm dự án có đầy đủ thủ tục đầu tư theo quy định (có định đầu tư, thiết kế kỹ thuật- tổng dự toán…) xác định chắn có đủ nguồn vốn đầu tư. Đẩy mạnh việc phân cấp nguồn thu cho NS cấp huyện nhằm chủ động đầu tư XDCB. Thứ hai: xây dựng kế hoạch đầu tư hàng năm theo dự án duyệt. Việc bố trí vốn đầu tư phải đảm bảo tập trung, không dàn trải để đáp ứng tiến độ thi công theo dự án duyệt. Tôn trọng thực nghiêm túc nguyên tắc điều kiện đảm bảo đầu tư có hiệu quả, mà giải pháp để xoá bỏ tình trạng có dự án ghi kế hoạch vốn mà giải ngân, có công trình thiếu vốn dẫn đến nợ nần dây dưa, thường xuyên phải điều chỉnh, điều chuyển nguồn vốn . gây khó khăn cho KBNN Yên Phong giải ngân khó khăn cho nhà thầu. *Đổi hình thức thủ tục cấp phát Ngân sách qua Kho bạc Nhà nước * Hoàn thiện hình thức cấp phát NSNN - Hình thức ghi thu – ghi chi cần phải hạn chế dần tới xoá bỏ. Hình thức áp dụng chủ yếu khoản thu – chi vật ngày công lao động. - Hình thức lệnh chi tiền cần xác định rõ phạm vi đối tượng sử dụng. Hình thức nên áp dụng số khoản chi cấp vốn cho doanh nghiệp nhà nước, tổ chức kinh tế - xã hội quan hệ thường xuyên với NSNN; chi trả nợ, chi viện trợ; chi bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp số khoản chi khác theo định quan tài chính. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 - Hình thức kinh phí uỷ quyền cần chuyển dần sang hình thức cấp phát ngân sách theo dự toán. Đối với số khoản chi có tính chất đặc thì cấp phát lệnh chi tiền. *Đổi chế quản lý ngân sách gắn với đẩy mạnh cải cách hành chính, giảm bớt thủ tục khâu trung gian không cần thiết tạo hành lang pháp lý thông thoáng Phải có chế cải cách hành sâu rộng cấp, ngành, đơn vị bao gồm: cải cách thể chế, cải cách máy, xây dựng đội ngũ công chức vững mạnh, cải cách Tài công; Đảm bảo tăng cường hiệu lực hiệu máy hành nhà nước, xác định rõ trách nhiệm chế tài nghiêm minh. Đặc biệt kiểm soát chi NS qua KBNN cần đẩy mạnh việc thực chế, qui trình kiểm soát chi NSNN cửa (cả chi thường xuyên chi đầu tư XDCB) nhằm thể tính công khai, minh bạch qui trình nghiệp vụ thông qua công khai qui trình giao dịch xây dựng ISO 9001-2008 bổ sung, sửa đổi hàng năm có chế, sách thay đổi. Có xây dựng chế sách tổ chức triển khai thực khâu, cấp, ngành đảm bảo đáp ứng yêu cầu phát triển. Đồng thời, sử dụng có hiệu công cụ vĩ mô điều tiết kinh tế thị trường tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội. 4.3.3.4 Hoàn thiện chế quản lý tài chính, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nước Một là, Xây dựng chế sách chặt chẽ, chuẩn mực, sát với thực tế dễ thực Các quan Nhà nước có thẩm quyền cần tập trung xây dựng sửa đổi bổ sung kịp thời, đầy đủ, đồng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu Ngân sách, đảm bảo phù hợp với thực tế, phù hợp với khả Ngân sách để làm sở cho việc lập định dự toán Ngân sách; đông thời làm sử dụng, quản lý kiểm soát chi Ngân sách; thúc đẩy đơn vị sử dụng Ngân sách tiết kiệm, hiệu quả, thực công khai, minh bạch quan trọng để đẩy mạnh việc thực khoán biên chế kinh phí hoạt động. Trong trình hoàn chỉnh chế độ quản lý chi tiêu Ngân sách cần thực mạnh mẽ việc phân cấp xây Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 dựng, ban hành chế độ, định mức chi; cần xác định rõ chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu áp dụng thống nước; chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu HĐND tỉnh, Thành phố quyền định. Từ đó, vừa đảm bảo tính phù hợp chế độ, vừa tăng cường quyền trách nhiệm cấp quyền quản lý điều hành Ngân sách cấp mình; đồng thời góp phần khắc phục không đầy đủ hay lạc hậu chế độ, tiêu chuẩn, định mức nay. Nhà nước phải xây dựng chế sách lĩnh vực NSNN đầy đủ, rõ ràng (chi tiết cụ thể đến nội dung chi), dễ hiểu, đồng có thời gian ổn định cao, tránh chế độ sách thay đổi nhiều nhanh thời gian vừa qua. Các cấp, ngành cần ban hành văn hướng dẫn thực phải kịp thời có có thực kiểm soát. Xây dựng đồng quản lý tốt loại quy hoạch, thực dự án đầu tư phù hợp với quy hoạch. Có chế theo dõi đánh giá hiệu dự án đầu tư đưa vào khai thác sử dụng, từ xác định trách nhiệm tổ chức ,cá nhân trình thực dự án. Hai là, Nâng cao ý thức trách nhiệm chấp hành pháp luật tài chính. Tăng cường quyền hạn, trách nhiệm đặc biệt người đứng đầu quan liên quan đến sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm ngành, cấp, đơn vị cá nhân liên quan đến sử dụng Ngân sách Nhà nước. Đặc biệt người đứng đầu đội ngũ Kế toán đơn vị phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn đặc biệt phải am hiểu tường tận qui định pháp luật chi tiêu ngân sách. thông qua công tác tuyên truyền phát huy tốt vai trò giám sát cộng đồng hoạt động chi tiêu NS đầu tư XDCB. Quán triệt quan điểm kiểm soát chi trách nhiệm ngành, cấp, quan, đơn vị cá nhân liên quan đến sử dụng NSNN, không trách nhiệm riêng ngành KBNN. Làm cho ngành, cấp thấy rõ vai trò trình lập, phân bổ, chi tiêu, kế toán, toán khoản chi NSNN. Từ đó, giúp cho đơn vị thực quy định, giúp cho KBNN tránh “áp lực” trình thực nhiệm vụ. Đồng thời phải tạo chủ động cho đơn vị việc sử dụng kinh phí NSNN cấp gắn quyền hạn với trách nhiệm cho Thủ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 trưởng đơn vị sử dụng NSNN. Tăng cường công tác tra, kiểm toán quan chuyên ngành. Có quy định rõ ràng trách nhiệm pháp lý trách nhiệm vật chất quan người đứng đầu quan việc quản lý sử dụng Ngân sách. Có chế tài xử lý cụ thể việc chậm giao dự toán so với thời gian quy định Luật NSNN để buộc quan có thẩm quyền phải giao dự toán cho đơn vị sử dụng Ngân sách từ đầu năm. Phải có quy định rõ trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm vật chất người định đầu tư, chủ đầu tư nhà thầu việc đảm bảo hiệu quả, chất lượng công trình đầu tư. Nghiên cứu ban hành thực chế bảo hành sản phẩm đơn vị tư vấn thực hiện, cần phải gắn chất lượng sản phẩm tư vấn với chất lượng công trình đầu tư. Đẩy mạnh việc thực nghị định số 192/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 Nghị định qui định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; dự trữ quốc gia; Kho bạc nhà nước. Ba là, tăng cường phối hợp quan quản lý đơn vị sử dụng NSNN Tăng cường phối hợp chặt chẽ đơn vị sử dụng Ngân sách, quan chủ quản, với quan Tài KBNN địa bàn Huyện trình quản lý điều hành NSNN. Đồng thời, tăng cường tính chủ động, tự chịu trách nhiệm đơn vị việc chi tiêu, gắn liền với tăng cường kiểm tra, kiểm soát KBNN, tra Tài chính, kiểm toán nhà nước .Thực tra chuyên ngành lĩnh vực KBNN (nhiệm vụ Chính phủ, Bộ tài giao nhiện vụ cho hệ thống KBNN) nhằm tăng cường kỷ cương, siết chặt kỷ luật tài đơn vị sử dụng NSNN; đồng thời thông qua công tác tra kiến nghị, sử đổi, bổ sung, hoàn thiện văn luật, qui phạm pháp luật nhằm khắc phục lỗ hổng pháp luật quản lý, sử dụng NSNN. Bốn là: Tăng cường đạo, giám sát cấp Chính quyền địa phương hoạt động quản lý NSNN địa bàn huyện Yên Phong Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 Để hoàn thiện, đổi kiểm soát chi NSNN địa bàn, thực tốt chủ trương thực hành tiết kiệm, chống lãng phí mà Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm để khoản chi NSNN chế độ, định mức đồng thời phải tiết kiệm, hiệu quả, đòi hỏi phải có quan tâm đạo cấp Chính quyền địa bàn huyện Yên Phong. Sự quan tâm góp phần thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội địa phương. Quan tâm đạo phối hợp chặt chẽ công tác quan: Tài - Thuế - Kho bạc địa bàn, đảm bảo cho công tác điều hành NSNN có hiệu quả, đồng thời có chế điều hành NSNN theo năm phù hợp với tình hình thực tế. Tóm lại: Tăng cường kiểm soát chi NS qua KBNN đòi hỏi phải giải cách đồng nhiều giải pháp khác nhau. Để giải pháp áp dụng thực tiễn, cần phải có giải pháp điều kiện. Thực cách đầy đủ triệt để theo giải pháp nêu góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý kiểm soát chi NS qua KBNN địa bàn Huyện Yên Phong thời gian tới. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 1. Kiểm soát chi NSNN qua hệ thống KBNN; cụ thể kiểm soát chi NSNN qua KBNN Yên Phong, Bắc Ninh chiếm vị trí quan trọng quản lý quỹ NSNN. Tăng cường công tác quản lý chi NS qua Kho bạc Nhà nước vấn đề cần thiết góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn NSNN, mục đích, hạn chế lãng phí, chống tiêu cực tham nhũng. Đồng thời làm lành mạnh tài quốc gia, nâng cao tính công khai, minh bạch, dân chủ việc sử dụng nguồn lực tài quốc gia nói chung NSNN nói riêng; đáp ứng yêu cầu trình đổi cải cách quản lý tài công nước ta hội nhập kinh tế giới cho phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế.Với chức “quản lý quĩ NSNN, quĩ tài nhà nước; quản lý ngân quĩ; tổng kế toán nhà nước…” chức cụ thể “kiểm soát chi NSNN” KBNN tạo chuyển biến tích cực, góp phần tăng cường có hiệu công tác quản lý tập trung nguồn thu, tổ chức chi trả, toán, giám sát chi tiêu NSNN, từ tạo chủ động điều hành NSNN; sử dụng NS tiết kiệm góp phần đưa luật NSNN vào thực tiễn. 2. Từ có luật NSNN đời sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cho phù hợp; công tác kiểm soát chi NS qua KBNN ngày cải tiến đạt kết tích cực góp phần quan trọng trình điều hành quản lý quỹ NSNN. Cùng với hệ thống KBNN nước, KBNN Yên Phong quản lý tuân thủ theo chế độ quy định; tạo thay đổi nhận thức quản lý NSNN kỷ luật chi tiêu công quỹ, nâng cao ý thức trách nhiệm đơn vị sử dụng NS. Trong công tác kiểm soát chi NS qua KBNN Yên Phong trình thực nảy sinh vấn đề khó khăn, thách thức như: hệ thống văn chưa hoàn thiện, qui định chưa rõ ràng chung chung, hệ thống định mức tiêu chuẩn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 thiếu; đặc biệt thiếu sót nhận thức phận cán có liên quan, đạo điều hành quản lý quĩ NSNN. Công tác lập dự toán thiếu pháp lý dẫn đến chất lượng dự toán chưa cao; công tác kiểm soát chi NS lỏng lẻo, tình trạng lãng phí NSNN. Cán thực nhiệm vụ kiểm soát chi KBNN Yên Phong cán Kế toán đơn vị sử dụng NSNN bị hạn chế lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Thủ trưởng đơn vị sử dụng NSNN chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm quyền hạn việc quản lý chi tiêu đơn vị trách nhiệm pháp lý việc sử dụng tiền nhà nước. Việc kiểm tra, giám sát quan chức chưa thường xuyên thiếu chặt chẽ. Tuy nhiên tựu chung lại năm qua thực kiểm soát chi NS qua KBNN Yên Phong theo luật NSNN có tác động tích cực góp phần ổn định phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện Yên Phong. 3. Để công tác kiểm soát chi NS qua KBNN Yên Phong ngày tốt hơn, thúc đẩy phát triển nghiệp kinh tế - xã hội địa bàn huyện Yên Phong thời gian tới; Qua phân tích, đánh giá: kiểm soát chi NS qua KBNN huyện Yên Phong năm 2011 – 2014 số tiền chi NS qua Kiểm soát chi tăng hàng năm; năm 2011: 303 906 triệu đồng; năm 2012: 368 478 triệu đồng; năm 2013: 496 613 triệu đồng; năm 2014: 494 915 triệu đồng. Từ kết đạt tồn từ rút số giải pháp nhằm tăng cường công tác: “kiểm soát chi NS qua KBNN huyện Yên Phong, tỉnh BắcNinh” cần thực tốt giải pháp mang lại hiệu cao công tác “kiểm soát chi NS qua KBNN Yên Phong”, cấp ủy Đảng quyền địa phương địa bàn huyện Yên Phong cần quan tâm đạo sát có biện phát đủ mạnh điều hành quĩ NS; từ nâng cao trách nhiệm đơn vị có liên quan việc xây dựng quản lý chi tiêu NS, nâng cao hiệu vốn đầu tư xây dựng từ NSNN - nhiệm vụ quan trọng quản lý NSNN địa bàn. Đồng thời góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, đưa Yên Phong trở thành Thị xã trực thuộc Tỉnh vào năm 2020 Nghị Đại hội Đảng huyện Yên Phong lần thứ XXII xác định. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 5.2 Kiến nghị Sau thời gian nghiên cứu đề tài luận văn, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: * Đối với Nhà nước - Đề nghị Bộ Tài ban hành chế độ, tiêu chuẩn, định mức kịp thời phù hợp với địa phương, thời kỳ cụ thể. - Các văn hướng dẫn cấp, Bộ, ngành cần ban hành kịp thời, đầy đủ tạo điều kiện cho đơn vị sử dụng ngân sách chủ động thực hiện. * Đối với đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước - Thường xuyên cập nhật chế độ, sách, tiêu chuẩn, định mức sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước. - Thực đầy đủ quy trình, thủ tục kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước. * Đối với quan Kho bạc Nhà nước - Công khai chi tiết, minh bạch quy trình thủ tục kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước. - Thường xuyên bố trí đào tạo, luân phiên công việc cán làm công tác kiểm soát chi. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Tài Chính (2003), Thông tư 59/2003/TT-BTC ngày 23/06/2003 hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/ NĐ-CP ngày 06/6/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN. 2. Bộ Tài Chính (2012), Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, toán khoản chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước. 3. Bộ Tài Chính (2008), Thông tư số 113/2008/TT-BTC ngày 27/11/2008 Bộ Tài hướng dẫn quản lý kiểm soát cam kết chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước. 4. Bộ Tài Chính (2011), Thông tư số 86/2011/TT-BTC ngày 17/06/2011 Bộ Tài qui định quản lý, toán vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn NSNN. 5. Bộ tài (2008), Chiến lược phát triển Kho bạc nhà nước đến năm 2020. 6. Chính phủ (2003), Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN. 7. Chính phủ (2007), Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg ngày 21/8/2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020. 8. Chính phủ (2009), Quyết định số 108/2009/QĐ-TTg ngày 26/08/2009 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Kho bạc Nhà nước trực thuộc BTC. 9. Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính Phủ qui định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập. 10. Chính phủ (2005), Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính Phủ qui định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 11. Đỗ Văn Phúc (2011), Hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách qua Kho bạc nhà nước Kinh Môn, Tỉnh Hải Dương. Luận văn thạc sĩ QTKD, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. 12. Huyện uỷ Yên Phong (2015), Dự thảo văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Yên Phong lần thứ XXII 13. Kho bạc Nhà nước Yên Phong (2011a), Báo cáo thu; chi NSNN năm 2011. 14. Kho bạc Nhà nước Yên Phong (2011b), Báo cáo tình hình thực kiểm soát chi NSNN năm 2011. 15. Kho bạc Nhà nước Yên Phong (2012a), Báo cáo thu; chi NSNN năm 2012. 16. Kho bạc Nhà nước Yên Phong (2012b), Báo cáo tình hình thực kiểm soát chi NSNN năm 2012. 17. Kho bạc Nhà nước Yên Phong (2013a), Báo cáo thu; chi NSNN năm 2013. 18. Kho bạc Nhà nước Yên Phong (2013b), Báo cáo tình hình thực kiểm soát chi NSNN năm 2013. 19. Kho bạc Nhà nước Yên Phong ( 2014a ), Báo cáo thu; chi NSNN năm 2014. 20. Kho bạc Nhà nước Yên Phong (2014b), Báo cáo tình hình thực kiểm soát chi NSNN năm 2014. 21. Kho bạc nhà nước (2009), Quyết định số 1116/QĐ-KBNN ngày 24/11/2009 Kho bạc nhà nước định việc ban hành qui trình giao dịch cửa kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN. 22. Kho bạc Nhà nước (2010), Quyết định số 163/2010/QĐ-KBNN ngày 17/3/2010 Kho bạc Nhà nước quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức KBNN huyện. 23. Kho bạc nhà nước (2012), Quyết định 282/QĐ-KBNN ngày 20/04/2012 định việc qui trình kiểm soát toán vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư nước qua KBNN. 24. Kho bạc nhà nước (2013), Quyết định số 161/QĐ-KBNN ngày 19/02/2013 Kho bạc nhà nước định ban hành số qui trình nghiệp vụ kế toán nhà nước điều kiện áp dụng Tabmis. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 25. Ngô Chí Cường (2009), Hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua hệ thống Kho bạc nhà nước. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân. 26. Quốc hội (2002), Luật số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 Quốc Hội NSNN. 27. Các trang Website: http://gis.Chính phủ.vn http://Portal.KBNN.vn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CÁN BỘ KHO BẠC VÀ CÁN BỘ PHÒNG TÀI CHÍNH HUYỆN YÊN PHONG Họ tên:……………………………………………………………… Tuổi: …………………………………………………………………… Giới tính: Nam [ ] Nữ [ ] Trình độ học vấn: - Trên Đại học [ ] - Đại học [ ] - Cao đẳng, trung cấp [ ] - THPT (Sơ cấp) [ ] Đề tài nghiên cứu mong nhận hỗ trợ anh (chị) việc trả lời câu hỏi nêu đây. Các thông tin anh (chị) đảm bảo trình bày dạng thống kê, thông tin liên quan đến cá nhân anh (chị) đảm bảo hoàn toàn bảo mật. Câu 1: Chất lượng công tác toán? + Tốt: [ ] + Chưa tốt [ ] + Ý kiến khác: [ ] Câu 2: Thời gian dành cho khâu lập dự toán? + Dài [ ] + Ngắn [ ] + Ý kiến khác: [ ] Câu 3: Anh (chị) cho biết việc định dự toán, điều chỉnh dự toán? + Trùng lắp thẩm quyền + Không trùng lắp thẩm quyền + Ý kiến khác: [ ] [ ] [ ] Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 Câu 4: Sự thống văn pháp qui? + Có [ ] + Không [ ] Câu 5: Tính cụ thể sách? + Có [ ] + Không [ ] + Vừa vừa [ ] Câu 6: Thời gian toán? + Nhanh [ ] + Vừa vừa [ ] + Chậm [ ] Câu 7: Mức độ hướng dẫn? + Cụ thể [ ] + Vừa vừa [ ] + Không [ ] Câu 8: Thủ tục hành chính? + Đơn giản [ ] + Bình thường [ ] + Không [ ] Câu 9: Trình độ chuyên môn cán Kế toán đơn vị sử dụng NS? + Chuyên nghiệp [ ] + Vừa vừa [ ] + Chưa chuyên nghiệp [ ] Câu 10: Nghiệp vụ chuyên môn cán Kho bạc + Chuyên nghiệp [ ] + Vừa vừa [ ] + Chưa chuyên nghiệp [ ] Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh chị! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN KHÁCH HÀNG GIAO DỊCH VỚI KHO BẠC HUYỆN YÊN PHONG Họ tên:…………………………………………………………… Tuổi: ………………………………………………………………. Giới tính: Nam [ ] Nữ [ ] Trình độ học vấn: - Trên Đại học [ ] - Đại học [ ] - Cao đẳng, trung cấp [ ] - THPT (Sơ cấp) [ ] Đề tài nghiên cứu mong nhận hỗ trợ anh (chị) việc trả lời câu hỏi nêu đây. Các thông tin anh (chị) đảm bảo trình bày dạng thống kê, thông tin liên quan đến cá nhân anh (chị) đảm bảo hoàn toàn bảo mật. I/ Văn pháp quy câu hỏi 1: Các văn hướng dẫn thực nhiệm vụ thu - chi NS thủ tục hồ sơ toán chi NS nào? - Chậm thay đổi, không theo kịp thực tiễn - Ổn định, có tính thống thời gian dài - Thay đổi nhanh chồng chéo - Ý kiến khác: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 II/ Nghiệp vụ chuyên môn Câu hỏi 2: Trình độ nghiệp vụ kiểm soát, hướng dẫn kế toán kiểm soát chi NS nào? - Kiểm soát nhanh, xác - Nắm trắc nghiệp vụ, truyền đạt tốt - Lúng túng việc truyền đạt hướng dẫn đơn vị - Ý kiến khác: . Câu hỏi 3: Việc toán khoản lương, có tính lương hàng tháng diễn nào? - Nhanh gọn, chờ đợi - Bình thường - Chậm, phải chờ đợi - Ý kiến khác: . Câu hỏi 4: Việc toán khoản chi nghiệp vụ chuyên môn, mua sắm, sửa chữa chi đầu tư xây dựng diễn nào? - Thủ tục hồ sơ Đơn giản gọn pháp lý nhẹ - Thời gian kiểm soát Nhanh Vừa phải Bình Nhiều, rườm rà Chậm thường - Ý kiến khác: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 III/ Văn hóa ứng xử Câu hỏi 5: Tác phong làm việc cán phòng Tài chính,Kho bạc Yên Phong nào? - Nhanh nhẹn, lịch - Bình thường - Chậm, phải chờ đợi, -Ý kiến khác: . Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh chị! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 [...]... hoá những lý luận chung về chi ngân sách nhà nước và kiểm soát chi ngân sách qua Kho bạc nhà nước - Phân tích thực trạng kiểm soát chi NS qua Kho bạc nhà nước Yên Phong để từ đó tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kiểm soát chi ngân sách - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường kiểm soát chi ngân sách qua Kho bạc Nhà nước Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu... xuyên thanh toán qua KBNN Yên Phong 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu a/ Phạm vi về nội dung - Một số vấn đề cơ bản về ngân sách nhà nước; chi NSNN - Lý luận chung về kiểm soát chi ngân sách qua Kho bạc Nhà nước - Kết quả hoạt động kiểm soát chi thường xuyên và chi đầu tư NS qua KBNN Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh - Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong công tác kiểm soát chi NS qua KBNN Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. .. là kiểm soát chi ngân sách qua Kho bạc Nhà nước bao gồm các kho n chi thường xuyên NS và chi đầu tư phát triển qua Kho bạc Nhà nước trên địa bàn huyệnYên Phong, Bắc Ninh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 Đối tượng khảo sát là: Cán bộ Kho bạc nhà nước Yên Phong; Cán bộ phòng Tài chính – kế hoạch Yên Phòng; Kế toán các đơn vị giao dịch với KBNN Yên Phong; các nhà. .. Tăng cường kiểm soát chi Ngân sách qua Kho bạc Nhà nước Huyện Yên Phong, Bắc Ninh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi NS qua KBNN Yên Phong trong thời gian qua, từ đó đề xuất giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát chi NS qua KBNN Yên Phong trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá những lý luận chung về chi ngân sách. .. chế, chính sách trong kiểm soát chi từ đó đề ra các biện pháp cần thiết để tăng cường kiểm soát chi NS, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả quản lý quĩ NSNN trên địa bàn huyện Yên Phong, Bắc Ninh b/ Phạm vi về không gian Nghiên cứu được thực hiện chủ yếu qua tổ chức công tác kiểm soát, thanh toán các kho n chi thường xuyên và chi đầu tư NS qua KBNN Yên Phong, Bắc Ninh, trừ phần kiểm soát chi đầu tư... cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.(iii) Việc thanh toán các kho n chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước thực hiện theo nguyên tắc trực tiếp từ Kho bạc Nhà nước cho người hưởng lương, trợ cấp xã hội và người cung cấp hàng hóa dịch vụ; trường hợp chưa thực hiện được việc thanh toán trực tiếp, Kho bạc Nhà nước thực hiện thanh toán qua đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước (iv) Trong quá trình kiểm. .. Trong quá trình kiểm soát, thanh toán, quyết toán chi ngân sách nhà nước các kho n chi sai phải thu hồi giảm chi hoặc nộp ngân sách Căn cứ vào quyết định của cơ quan tài chính hoặc quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, Kho bạc Nhà nước thực hiện việc thu hồi cho ngân sách nhà nước theo đúng trình tự quy định”(Bộ tài chính, 2012) Nguyên tắc kiểm soát chi đối với các kho n chi đầu tư xây dựng... và cơ chế kiểm soát chi NS qua KBNN hiện nay đã phù hợp với tiến trình cải cách hành chính công và hội nhập quốc tế chưa? *Công tác kiểm soát chi NS qua KBNN trong thời gian qua đã đạt được kết quả như thế nào? Còn tồn tại hạn chế ở điểm nào? Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế đó? *Tại sao cần phải tăng cường công tác kiểm soát chi NS qua KBNN? để tăng cường kiểm soát chi soát chi NS qua KBNN cần... thẩm quyền quy định và đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được uỷ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 14 quyền quyết định chi. (ii) Mọi kho n chi ngân sách nhà nước được hạch toán bằng đồng Việt Nam theo niên độ ngân sách, cấp ngân sách và mục lục ngân sách nhà nước Các kho n chi ngân sách nhà nước bằng ngoại tệ, hiện vật, ngày công lao động được quy... sau: các kho n chi của ngân sách xã; các kho n chi cho an ninh, quốc phòng; các kho n thực hiện nghĩa vụ trả nợ của nhà nước, của chính phủ; các kho n chi từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài…; chi viện trợ trực tiếp; các kho n chi góp cổ phần, đóng góp nghĩa vụ tài chính, đóng niêm liễm cho các tổ chức quốc tế; các kho n chi bằng lệnh chi tiền của cơ quan Tài chính các cấp; các kho n chi từ tài kho n . thống hoá những lý luận chung về chi ngân sách nhà nước và kiểm soát chi ngân sách qua Kho bạc nhà nước. - Phân tích thực trạng kiểm soát chi NS qua Kho bạc nhà nước Yên Phong để từ đó tìm ra những. nghiên cứu là kiểm soát chi ngân sách qua Kho bạc Nhà nước bao gồm các kho n chi thường xuyên NS và chi đầu tư phát triển qua Kho bạc Nhà nước trên địa bàn huyệnYên Phong, Bắc Ninh. Học viện. hiện chi ngân sách thường xuyên bằng dự toán qua Kho bạc nhà nước Yên Phong, giai đoạn 2011-2014 52 4.3 Kết quả thực hiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách qua Kho bạc nhà nước Yên

Ngày đăng: 19/09/2015, 10:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • Phần III. Phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan