1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân tích và đánh giá hàm lượng chất chống oxi hóa butyl hydroxytoluen (BHT) và butyl hydroxyanisol (BHA) trong bao bì đóng gói

86 946 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -------------------- TRẦN THỊ THU PHƯƠNG NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG CHẤT CHỐNG OXI HOÁ BUTYL HYDROXYTOLUEN (BHT) VÀ BUTYL HYDROXYANISOL (BHA) TRONG BAO BÌ ĐÓNG GÓI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -------------------- TRẦN THỊ THU PHƯƠNG NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG CHẤT CHỐNG OXI HOÁ BUTYL HYDROXYTOLUEN (BHT) VÀ BUTYL HYDROXYANISOL (BHA) TRONG BAO BÌ ĐÓNG GÓI Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 60440118 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Từ Bình Minh Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn thạc sỹ khoa học với đề tài “Nghiên cứu phân tích đánh giá hàm lượng chất chống oxi hóa butyl hydroxytoluen (BHT) butyl hydroxyanisol (BHA) bao bì đóng gói” công trình nghiên cứu thân. Các thông tin tham khảo dùng luận văn lấy từ công trình nghiên cứu có liên quan nêu rõ nguồn gốc danh mục tài liệu tham khảo. Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học khác. Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2015 Học viên Trần Thị Thu Phương III LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Từ Bình Minh định hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho hoàn thành Luận văn này! Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy, cô Bộ môn Hóa học phân tích; đặc biệt TS. Phạm Thị Ngọc Mai giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhiều lời khuyên giá trị thời gian thực Luận văn! Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo Viện Dệt may anh chị, bạn công tác Trung tâm thí nghiệm Dệt may, Viện Dệt may tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn anh chị, bạn bè tập thể lớp cao học hoá K23, đặc biệt người bạn nhóm hoá phân tích K23 giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên, chia sẻ khó khăn tôi. Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2015 Học viên Trần Thị Thu Phương IV MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN . III LỜI CẢM ƠN IV MỤC LỤC V DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . VII DANH MỤC HÌNH . VIII DANH MỤC BẢNG BIỂU IX LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. GIớI THIệU Về CHấT CHốNG OXI HÓA HYDROXYTOLUENE BUTYLATED (BHT) VÀ BUTYLATED HYDROXYANISOLE ( BHA ) 1.1.1. Cấu tạo tính chất lí hóa 1.1.2. Độc tính liều lượng cho phép 1.1.3. Sản xuất & sử dụng . 1.2. GIớI THIệU SƠ LƯợC Về MẫU PHÂN TÍCH . 1.2.1. Sơ lược LDPE HDPE . 1.2.2. Sự có mặt chất chống oxi hóa polyme . 11 1.3. MộT Số PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BHT VÀ BHA 12 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 16 2.1. ĐốI TƯợNG VÀ MụC TIÊU NGHIÊN CứU . 16 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU 16 2.2.1. Nguyên tắc chung phương pháp phân tích 16 2.2.2 Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp 19 2.3. QUY TRÌNH THựC NGHIệM . 23 2.3.1. Quy trình xử lý mẫu LDPE 23 2.3.1. Quy trình xử lý mẫu HDPE 24 2.4. THIếT Bị, HÓA CHấT 25 2.4.1. Thiết bị 25 2.4.2. Dụng cụ . 25 2.4.3. Hoá chất, Chất chuẩn . 25 2.5. CHUẩN Bị CÁC DUNG DịCH CHUẩN . 26 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 28 V 3.1 TốI ƯU HÓA CÁC ĐIềU KIệN PHÂN TÍCH HAI CHấT CHốNG OXI HÓA BHT VÀ BHA TRÊN Hệ THốNG GC-MS 28 3.1.1 Chọn điều kiện bơm mẫu, thông số cho hệ máy GC-MS . 28 3.1.2 Khảo sát nhiệt độ cổng bơm mẫu . 28 3.1.3 Khảo sát tốc độ dòng khí mang Heli . 29 3.1.4 Khảo sát nhiệt độ buồng ion . 30 3.1.5 Chế độ quan sát chọn lọc ion ( Selected Ion Monitoring-SIM) 31 3.1.6 Khảo sát thời gian lưu chất cần phân tích . 32 3.2. XÂY DựNG ĐƯờNG CHUẩN, XÁC ĐịNH LOD, LOQ CủA THIếT Bị 37 3.2.1 Khảo sát xây dựng đường chuẩn xác định BHT BHA . 37 3.2.2 Giới hạn phát LOD giới hạn định lượng LOQ thiết bị chất phân tích . 38 LOD thiết bị xác định mục 2.2.2 . 38 3.2.3 Độ lặp lại thiết bị . 38 3.3 KHảO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIềU KIệN TÁCH CHấT PHÂN TÍCH RA KHỏI NềN MẫU PHÂN TÍCH 39 3.3.1 Phân tích mẫu LDPE 40 3.3.2 Phân tích mẫu HDPE 52 3.4. KếT QUả PHÂN TÍCH MộT Số MẫU THậT . 62 3.4.1. Kết phân tích hàm lượng BHT BHA mẫu bao bì đóng gói sản phẩm dệt may . 62 3.4.2. Kết phân tích BHT BHA số sản phẩm bao gói thực phẩm . 63 KẾT LUẬN 64 PHỤ LUC . 66 PHổ KHốI LƯợNG CủA BHT, BHA VÀ MM CHế Độ SIM 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 73 VI DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADI ASTM BHA BHT CAS CTCT CTPT EI FAO FDA GC-MS IDL IS Tiếng Anh Tiếng Việt Lượng vào hàng ngày chấp Acceptable Daily Intake nhận American Society for Testing Hiệp hội Vật liệu Thử nghiệm and Materials Mỹ Butylated hydroxyanisole Butylated hydroxytoluene Chemical Abstracts Service Dịch vụ tóm tắt hoá chất Công thức cấu tạo Công thức phân tử Electron ionization Ion hóa va đập điện tử Food and Agriculture Tổ chức Nông lương Organization Cục quản lý Thực phẩm Dược Food and Drug Administration phẩm Hoa Kỳ Gas chromatography – Mas Sắc kí khí ghép nối khối phổ spectrometry Instrument Detection Limit Giới hạn phát thiết bị Internal standard Chất nội chuẩn NCI ppb ppm Joint FAO/WHO expert Ủy ban chuyên gia quốc tế phụ committee on food additives gia thực phẩm Khối lượng phân tử Limit of Quantity Giới hạn định lượng Method Detection Limit Giới hạn phát phương pháp Mass spectrometry detector Detector khối phổ Methyl myristate Không phất thấy (Nhỏ giới Not detected hạn phát phương pháp) Negative chemical ionization Ion hóa hóa học âm Part per billion Nồng độ / hàm lượng phần tỉ Part per million Nồng độ / hàm lượng phần triệu SIM Selected ion monitoring JECFA KLPT LOQ MDL MSD MM ND UNEP USDA WHO Chế độ quan sát chọn lọc ion United Nations Environment Chương trình môi trường Liên Hợp Programme Quốc United States Department of Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ Agriculture World Health Organization Tổ chức Y tế giới VII DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Sơ đồ cấu tạo hệ sắc kí khí khối phổ . 19 Hình 3.1. Sắc đồ ảnh hưởng diện tích pic vào nhiệt độ cổng bơm mẫu 29 Hình 3.2. Săc đồ ảnh hưởng tốc độ dòng khí mang đến diện tích pic . 30 Hình 3.3. Săc đồ ảnh hưởng nhiệt độ buồng ion đến diện tích pic . 31 Hình 3.4. Sắc đồ thời gian lưu BHT, BHA MM 33 Hình 3.7. Phổ khối lượng BHA chế độ scan 35 Hình 3.8. Phổ khối lượng BHA chế độ SIM 35 Hình 3.9. Phổ khối lượng MM chế độ scan 36 Hình 3.10. Phổ khối lượng MM chế độ SIM 36 Hình 3.11. Đồ thị phụ thuộc độ thu hồi vào thời gian chiết . 40 Hình 3.12. Sự phụ thuộc độ thu hồi vào thời gian chiết mẫu 45 Hình 3.13. Sự phụ thuộc độ thu hồi vào thời gian chiết mẫu 48 Hình 3.14. Sự phụ thuộc độ thu hồi vào thời gian chiết mẫu 52 Hình 3.15. Sự phụ thuộc độ thu hồi vào thời gian chiết mẫu. . 56 Hình 3.16. Sơ đồ tổng hợp phương pháp chiết mẫu . 61 Hình 3.17. Phương pháp chiết tối ưu cho mẫu 62 VIII DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Cấu tạo tính chất vật lý BHT, BHA Bảng 1.2. Sản lượng BHT số nước giới Bảng 1.3. Một số lĩnh vực sử dụng BHT . Bảng 1.4. Kí hiệu số loại nhựa thông dụng Bảng 1.5. Một số đặc tính vật lí nhựa LDPE HDPE 10 Bảng 1.6. Một số phương pháp phân tích BHT, BHA . 14 Bảng 2.1. Cách chuẩn bị dung dịch chuẩn làm việc 26 Bảng 2.2. Cách chuẩn bị dung dịch để dựng đường chuẩn 27 Bảng 3.1. Các mảnh phổ đặc trưng BHT BHA . 31 Bảng 3.2: Các thông số tối ưu hóa cho trình chạy sắc kí 32 Bảng 3.5. Chương trình nhiệt độ GC cho phân tích BHT, BHA . 32 Bảng 3.4. Thời gian lưu độ rộng cửa sổ thời gian lưu BHT,BHA nội chuẩn MM 33 Bảng 3.5. Đường chuẩn BHT . 37 Bảng 3.6. Đường chuẩn BHA 37 Bảng 3.7. Giới hạn phát giới hạn định lượng chất 38 Bảng 3.8. Độ lặp lại thiết bị nồng độ 0,5ppm 38 Bảng 3.9. Độ lặp lại thiết bị nồng độ 2,0ppm 39 Bảng 3.10. Độ lặp lại thiết bị nồng độ 5,0ppm . 39 Bảng 3.11. Khảo sát thời gian chiết mẫu 40 Bảng 3.12. Giới hạn phát BHT BHA theo phương pháp lắc 41 Bảng 3.13. Độ chụm độ khoảng nồng độ thấp đường chuẩn . 42 Bảng 3.14. Độ chụm độ khoảng nồng độ trung bình đường chuẩn . 42 Bảng 3.15. Độ chụm độ khoảng nồng độ cao đường chuẩn . 43 Bảng 3.16. Khảo sát thời gian chiết 44 Bảng 3.17. Giới hạn phát giới hạn định lượng chất phân tích 45 Bảng 3.18. Độ chụm độ khoảng nồng độ thấp đường chuẩn . 46 Bảng 3.19. Độ chụm độ khoảng nồng độ trung bình đường chuẩn . 46 Bảng 3.20. Độ chụm độ khoảng nồng độ cao đường chuẩn . 47 Bảng 3.21. Khảo sát thời gian siêu âm 48 Bảng 3.22. Giới hạn phát giới hạn định lượng chất phân tích 49 Bảng 3.23. Độ chụm độ khoảng nồng độ thấp đường chuẩn . 49 Bảng 3.24. Độ chụm độ khoảng nồng độ trung bình đường chuẩn . 50 Bảng 3.25. Độ chụm độ khoảng nồng độ cao đường chuẩn . 50 IX Bảng 3.26. Tổng kết phương pháp chiết mẫu LDPE . 51 Bảng 3.27. Khảo sát thời gian siêu âm 52 Bảng 3.28. Giới hạn phát giới hạn định lượng chất phân tích 53 Bảng 3.29. Độ chụm độ khoảng nồng độ thấp đường chuẩn . 54 Bảng 3.30. Độ chụm độ khoảng nồng độ trung bình đường chuẩn . 54 Bảng 3.31. Độ chụm độ khoảng nồng độ cao đường chuẩn . 55 Bảng 3.32. Khảo sát thời gian siêu âm 56 Bảng 3.33. Giới hạn phát giới hạn định lượng chất phân tích 57 Bảng 3.34. Độ chụm độ khoảng nồng độ thấp đường chuẩn . 58 Bảng 3.35. Độ chụm độ khoảng nồng độ trung bình đường chuẩn . 58 Bảng 3.36. Độ chụm độ khoảng nồng độ cao đường chuẩn . 59 Bảng 3.37. Tổng kết phương pháp chiết mẫu LDPE . 60 Bảng 3.38: Hàm lượng BHT BHA mẫu bao bì áo sơ mi 62 Bảng 3.39 : Hàm lượng BHT BHA mẫu bao gói thực phẩm 63 X Hình 3.16. Sơ đồ tổng hợp phương pháp chiết mẫu BHT BHA LDPE HDPE Chiết hồi Chiết hồi Lắc 2,0g lưu 2,0g Siêu âm lưu 2,0g Siêu âm mẫu với mẫu với 2,0g mẫu mẫu với 2,0g mẫu 15,0ml 25,0ml với 10,0ml 25,0ml với 10,0ml cyclohexan isopropanol cyclohexan cyclohexan cyclohexan Lọc dịch chiết qua màng PTFE 0,45µm Phân tích hệ GC-MS với thông số cho bảng 3.2 3.3 Các mục khảo sát: Thời gian MLD,MLQ Độ thu hồi Độ chụm 61 chiết Hình 3.17. Phương pháp chiết tối ưu cho mẫu BHT BHA LDPE HDPE Cắt nghiền mẫu cỡ 20 mesh Siêu âm 2,0g mẫu với 10,0ml cyclohexan Lọc dịch chiết qua màng PTFE 0,45µm Phân tích hệ GC-MS với thông số cho bảng 3.2 3.3 3.4. Kết phân tích số mẫu thật Chúng sử dụng phương pháp chiết siêu âm hình 3.12 để phân tích BHT BHA hai mẫu LDPE HDPE. 3.4.1. Kết phân tích hàm lượng BHT BHA mẫu bao bì đóng gói sản phẩm dệt may Chúng tiến hành xác định hàm lượng BHT BHA 06 mẫu bao bì số hãng áo sơ mi thị trường theo quy trình sơ đồ 3.11. Kết thu bảng 3.38 Bảng 3.38: Hàm lượng BHT BHA mẫu bao bì áo sơ mi TT Chất Hàm lượng (mg/kg) M1 BHT BHA M2 M3 2,81±0,02 3,65±0,03 5,43±0,03 ND ND 1,25±0,01 62 M4 ND ND M5 M6 1,97±0,02 4.34±0,03 ND 1,46±0,01 Từ bảng kết thấy xuất BHT hầu hết mẫu bao bì, BHA sử dụng hơn. Ở mức hàm lượng có mặt chất chống oxi hoá thực tế chưa nhận biết tác hại lên sản phẩm mà bao gói. Tuy nhiên việc sử dụng chất chống oxi hoá tổng hợp này, đặc biệt BHT túi bao sản phẩm dệt may cần phải xem xét cẩn thận để tránh thiết hại đáng tiếc kinh tế. 3.4.2. Kết phân tích BHT BHA số sản phẩm bao gói thực phẩm Một số mẫu cốc nhựa đựng cháo dinh dưỡng trẻ em mẫu túi bao gói sản phẩm đông lạnh dăm bông, thịt nguội thu thập thị trường phân tích hàm lượng hai chất chống oxi hoá BHT BHA theo quy trình sơ đồ 3.11. Kết thu bảng 3.39. Bảng 3.39 : Hàm lượng BHT BHA mẫu bao gói thực phẩm TT Chất Hàm lượng cốc đựng Hàm lượng bao gói sản cháo (mg/kg) phẩm đông lạnh (mg/kg) M7 M8 M9 M10 M11 BHT ND ND 1,98±0,02 3,41±0,03 ND BHA ND ND 1,12±0,01 ND ND BHT,BHA độc sử dụng hàm lượng cao với hàm lượng BHT,BHA sử dụng số sản phẩm ngày mà nghiên cứu không độc hàm lượng chúng nhỏ hàm lượng cho phép thực phẩm. Tuy nhiên người sản xuất phải cẩn thận thêm hóa chất tổng hợp vào thực phẩm vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm tương lai hạn chế sử dụng loại hóa chất chống oxi hóa tổng hợp an toàn người môi trường sống nói chung cải thiện. 63 KẾT LUẬN Đứng trước nguy ô nhiễm môi trường rủi ro sức khỏe người mà chất chống oxi hoá tổng hợp phenolic cụ thể hai chất BHT BHA mang lại, thực luận văn thạc sỹ khoa học đạt kết sau:  Nghiên cứu áp dụng thành công phương pháp phân tích lượng vết (cỡ ppb) 02 tiêu chất chống oxi hoá BHT BHA 02 đối tượng mẫu polyme LDPE HDPE. Mẫu chiết phương pháp lắc, chiết hồi lưu, siêu âm, dịch chiết lọc qua màng PTFE kích thước 0,45µm, phân tích thiết bị sắc kí khí khối phổ GC-MS, định lượng phương pháp nội chuẩn với độ xác cao. So sánh phương pháp chiết đưa quy trình chiết siêu âm với cyclohexan tối ưu. Giới hạn định lượng phương pháp phân tích tối ưu mà nghiên cứu 0,236mg/kg BHT 0,243 mg/kg BHA.  Hàm lượng BHT BHA phát thấy số mẫu polyme bao gói áo sơ mi BHT nằm khoảng 1,97-5,43mg/kg; với BHA 1,25-1,46mg/kg. Với mẫu polyme bao gói thực phẩm hàm lượng BHT 1,98-3,41mg/kg, hàm lượng BHA 0-1,12mg/kg. Nhìn chung BHT có độc tính cao lại sử dụng nhiều BHA mẫu polyme làm bao bì đóng gói.  Có thể đưa kết luận sơ tình hình sử dụng BHT BHA nước, với hàm lượng BHT, BHA sử dụng số sản phẩm ngày mà nghiên cứu không độc. Tuy nhiên nhà sản xuất phải cẩn thận thêm hóa chất tổng hợp vào thực phẩm vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bao bì đóng gói nói chung. Trong tương lai hạn chế sử dụng loại hóa chất chống oxi hóa tổng hợp an toàn người môi trường sống cải thiện. Với hạn chế luận văn thạc sỹ khoa học lực thân học viên, kinh phí thực luận văn, thời gian thực luận văn, hạn chế sở liệu nhóm chất quan tâm chưa có văn pháp qui Việt Nam liên quan đến chất chống oxi hoá tổng hợp phenolic, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót. Tuy nhiên với kết 64 bước đầu này, mong muốn tiếp tục phát triển nghiên cứu sâu chất chống oxi hoá tổng hợp họ phenolic tăng số lượng mẫu phân tích, mở rộng đối tượng mẫu phân tích, đưa quy trình phân tích tối ưu cho tất loại polyme, nghiên cứu thêm chất chống oxi hoá khác nhóm phenolic propyl gallate trihydroxybutyrophenone (PG), nordihydro-guaiareticacid (THBP), (NDGA), tert-butylhydro-quinone(TBHQ), 2,4,54- hydroxymethyl-2,6-di-tert-butyl-phenol (HMBP), octyl gallate(OG) dodecyl gallate (DG). 65 PHỤ LUC Sắc đồ hỗn hợp chuẩn 3ppm CHUAN3PPM #29-62 RT: 5.16-6.17 AV: 34 NL: 8.57E4 T: {0,0} + c EI SIM ms [42.50-43.50, 56.50-57.50, 73.50-74.50, 86.50-87.50, 136.50-137.50, 164.50-165.50, 179.50-180.50, 204.50-205.50, 219.50-220.50] 57.00 100 95 90 85 43.00 137.00 80 75 165.00 70 Relative Abundance 65 60 55 205.00 50 45 40 35 74.00 30 180.00 25 20 87.00 220.00 15 10 50 60 70 80 90 100 110 120 130 m/z 140 150 160 170 180 190 Phổ khối lượng BHT, BHA MM chế độ SIM 66 200 210 220 RT:4.05 - 12.29 NL: 2.43E6 TIC MS 9.32 100 MM 95 90 BHA 85 9.01 80 75 70 65 60 Relative Abundance 55 50 9.99 9.50 BHT 7.70 45 40 35 30 8.37 6.93 25 7.91 7.18 20 15 4.45 4.70 10 6.57 5.68 6.35 7.36 8.22 8.558.71 9.23 8.77 10.39 9.63 9.87 10.09 10.82 6.72 10.9411.34 5.13 5.92 4.94 11.77 11.98 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 Time (min) 9.0 9.5 10.0 10.5 Sắc đồ phân tích mẫu túi bao gói áo sơ mi 67 11.0 11.5 12.0 RT:3.76 - 12.28 NL: 4.08E7 9.50 100 95 90 85 80 75 70 65 60 Relative Abundance 55 50 6.90 45 40 35 30 6.05 25 20 6.47 15 7.27 7.64 8.00 BHT BHA 8.34 8.68 9.63 7.42 10 5.13 5.98 5.86 4.644.82 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.35 6.63 6.5 7.21 7.76 8.25 8.56 7.0 7.5 8.0 8.5 Time (min) 9.32 9.04 10.09 10.36 10.02 9.0 9.5 10.0 10.45 10.58 10.5 11.0 Sắc đồ phân tích mẫu bao gói thực phẩm đông lạnh 68 11.34 11.4311.95 11.5 12.0 Sắc đồ quy trình chiết theo phương pháp hồi lưu với isopropanol HDPE Sắc đồ quy trình chiết theo phương pháp siêu âm với cyclohexan HDPE 69 MM RT: 100 NL: 1.31E6 95 90 85 80 75 70 65 60 Relative Abundance 55 50 45 40 35 BHA BHT 30 25 20 15 10 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 10.5 11.0 11.5 12.0 Thời gian (phút) Sắc đồ quy trình chiết theo phương pháp hồi lưu với isopropanol LDPE 70 RT:3.54 - 12.23 NL: 8.02E5 TIC MS MM 100 95 90 85 80 75 70 65 60 B BHT BHA 55 B 50 45 40 35 4.45 30 4.67 25 5.68 20 6.57 5.95 15 6.38 6.72 9.50 7.24 7.39 8.13 8.37 8.55 9.72 9.08 9.14 9.87 10.21 10.4810.70 11.03 11.52 11.68 10 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 10.5 11.0 Thời gian (phút) Sắc đồ quy trình chiết theo phương pháp lắc với cyclohexan LDPE 71 11.5 12.0 RT:3.60 - 12.26 NL: 1.83E6 TIC MS 6.93 100 95 90 85 80 75 9.47 70 MM 65 7.70 BHT 60 Relative Abundance 55 50 BHA 45 40 35 30 25 20 15 5.16 4.64 4.36 4.82 10 7.97 5.83 6.57 6.72 7.51 7.09 8.40 8.68 9.08 9.14 8.13 9.63 9.9910.18 10.6110.82 11.34 11.7411.95 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 Time (min) 8.5 9.0 9.5 10.0 10.5 11.0 11.5 12.0 Sắc đồ quy trình chiết theo phương pháp siêu âm với cyclohexan LDPE 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2007), Hóa học phân tích, Phần 2: Các phương pháp phân tích công cụ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 2. Lê Đức Ngọc (2011), Nhập môn xử lý số liệu kế hoạch hoá thực nghiệm, Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội. 3. Chu Phạm Ngọc Sơn (2010), Chuẩn bị mẫu, Trung tâm đào tạo phát triển sắc ký TP HCM, EDC-HCM. 4. Nguyễn Văn Ri (2011), “Các phương pháp tách (Tài liệu dùng cho cao học)”.Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội. 5. Tạ Thị Thảo (2010), Giáo trình thống kê hóa phân tích, Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Phạm Hùng Việt (2005), Sắc kí khí sở lý thuyết khả ứng dụng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 7. AOAC Standard Method Performance Requirement (SMPR) Documents (2011). 8. ASTM D1996-97 (1997), Standard Test Method for Determination of Phenolic Antioxidants and Erucamide Slip Additives in Low-Density Poly-ethylene Using Liquid Chromatography (LC). 9. ASTM D5815-95 (1995), Standard Test Method for Determination of Phenolic Antioxidants and Erucamide Slip Additives in Linear Low-Den-sity Polyethylene Using Liquid Chromatography (LC). 10. ASTM D 4275 – 09 (2009), Standard Test Method for Determination of Butylated Hydroxy Toluene (BHT) in Polymers of Ethylene and Ethylene–Vinyl Acetate (EVA) Copolymers By Gas chromatography. 11. Bhupendrasinh Vaghela, Surendra Singh Rao, Nitish Sharma, P. Balakrishna, and A. Malleshwar Reddy (2011), Development and validation of a reverse phaseliquid chromatographic method for the estimation of butylated hydroxytoluene as antioxidant in paricalcitol hard gelatin capsule formulation dosage form. 73 12. Bobbijo van Beusichem, Ph,D, Senior Staff Scientist, Expert Services, Michael A, Ruberto, Ph,D (2014), Introduction to Polymer Additives and Stabilization. 13. Catherine A, Rice Evans, Nicholas J, Miller and George Paganga (1997), “Antioxidant properties of phenolic compounds”, Journal of Chromatography A, vol 2, Issues 4, pp. 152-159. 14. Chun-Xiao Wang and Wei Luan Agilent Technologies (Shanghai) and Michael Woodman Agilent Technologies (2007), Analysis of Phenolic Antioxidant and Erucamide Slip Additives in Polymer by Rapid-Resolution LC. 15. Elke Fries, Wilhelm Puttmann (2002), “Analysis of the antioxidant butylated hydroxytoluene (BHT) in water by means of solid phase extraction combined with GC/MS”, Elsevier Science, Vol 36, Issues 9, pp. 2319-2327. 16. Erik Klein, Vladimír Lukeš, Zuzana Cibulková (2005), On the energetics of Phenol antioxidants activity. 17. European Food Safety Authority (EFSA) (2012), Scientific Opinion on the reevaluation of butylated hydroxytoluene BHT (E 321) as a food additive EFSA Panel on Food Additives and Nutrient Sources added to Food (ANS), European Food Safety Authority (EFSA). 18. European Food Safety Authority (EFSA) (2012), Scientific Opinion on the reevaluation of butylated hydroxytoluene BHA (E 320) as a food additive EFSA Panel on Food Additives and Nutrient Sources added to Food (ANS), European Food Safety Authority (EFSA). 19. Fereidoon Shahidi and Ying Zhong, Antioxidants: Regulatory Status. 20. GL Sciences, Inc, Japan (2009), Analysis of phenolicantioxidants in food by HPLC. 21. G, M, Williams, M, J, Iatropoulos and J, Whysner (1999), Safety Assessment of Butylated Hydroxyanisole and Butylated Hydroxytoluene as Antioxidant Food Additives. 22. György Kasza, Thermal (2013), Antioxidative and photochemical stabilization of polymers, Polymer Institute of the Slovak Academy of Sciences. 23. Jan Pospisil, Institute of Macromolecular Chemistry, Czechoslovak Academy of Sciences Czechoslovakia (1988), “Mechanistic Action of Phenolic Antioxidants in Polymers”, ScienDirect, Vol 20, Issues 3-3, pp. 181-202. 74 24. Katie Edin, Nathalie Fida-Lassang, and Logan Schmaltz (2010), “Determination of butylated hydroxytoluene in chewing gum using GC-MS” , Concordia College Journal of Analytical Chemistry 1, pp.14-18. 25. L, Soubra , D, Sarkis , C, Hilan , Ph, Verger (2007), Dietary exposure of children and teenagers to benzoates, sulphites, butylhydroxyanisol (BHA) and butylhydroxytoluen (BHT) in Beirut (Lebanon) , Université Saint Joseph, Faculté de Pharmacie, Rue Damas, Beirut, Lebanon. 26. Lucy Ying Zhou (1998), Quantitative Analysis of Additives in Low Density Polyethylene Using On-line Supercritical Fluid Extraction /Supercritical Fluid Chromatography. 27. Mary Jo Garber, Martha Gill, Yousheng Hua, and Dennis Jenke (2011), Development and Characterization of an LC–MS Method for Quantitating Aqueous Extractables, including Bisphenol A, 1-Formylpiperidine, and Bis(pentamethylene)-urea, from Plastic Materials. 28. Michael Walker and Chris Torrero (2012), Eurropean and UK Regulation of Food and Feed. 29. Mohammed Akkbik, Zaini Bin Assim, and Fasihuddin Badruddin Ahmad (2011), Optimization and Validation of RP-HPLC-UV/Vis Method for Determination Phenolic Compounds in Several Personal Care Products. 30. OECD SIDS-UNEP Chemicals (2002), 2,6-di-tert-butyl-p-cresol (BHT). 31. Ranjit Jayasekara, Ian Harding, Ian Bowater,Gregor B,Y, Christie and Greg T, Lonergan (2003), Journal of Polymers and Environment, Vol, 11(2). 32. Sihama E. Salih, Abdullkhaliq F. Hamood& Alyaa H. Abd alsalam, Comparison of the Characteristics of LDPE : PP and HDPE : PP Polymer Blends. 33. Soto-Cantu´, Graciano-Verdugo, E, Peralta, A, R, Islas-Rubio, A, Gonza´lezCo´rdova,A, Gonza´lez-Leo´n, and H, Soto-Valdez (2008), Release of Butylated Hydroxytoluene from an Active Film Packagingto Asadero Cheese and Its Effect on Oxidation and Odor Stability. 34. Sumiko Tsuji, Maki Nakano, Hisaya Terada, Yukio Tamura, and Yasuhide Tonogai (2005), Determination and Confirmation of Five Phenolic Antioxidants in Foods by LC/MS and GC/MS. 75 35. UNEP Publications (2002), 2,6-di-tert-butyl-p-cresol (BHT), BUA (GDChBeratergremium für Altstoffe), Advisory Committee on Existing Chemicals of the Association of German Chemists (GDCh). 36. Xiong Z, Wang L, Li N, Yu Y, Jia X (2010), Determination of antioxidant residues in polymer food package using gas chromatography. 37. Youk-Meng Choong and Hsiu Jung Lin (2001), “Gas Chromatographic Determination of Synthetic Antioxidants in Edible Fats and Oils – A Simple Methylation Method” , Journal of Food and Drug Analysis, Vol. 9, No. 1, Pages 20-26 . 76 [...]... Nghiên cứu phân tích và đánh giá hàm lượng chất chống oxi hóa butyl hydroxytoluen (BHT) và butyl hydroxyanisol (BHA) trong bao bì đóng gói Luận văn này được thực hiện nhằm mục đích đóng góp một phần vào công tác bảo vệ sức khỏe con người, một xu hướng mang tính thời đại của khoa học nói chung và ngành hóa học phân tích nói riêng Chúng tôi hướng đến việc nghiên cứu qui trình phân tích BHT và BHA trong. .. bao bì đóng gói thực phẩm và hàng may mặc Việc tối ưu hóa một qui trình phân tích đáng tin cậy đối với các chất 2 này sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm tra hàm lượng trong các đối tượng bao bì, và hạn chế sự phơi nhiễm trong cơ thể người Đây là một chỉ tiêu phân tích tương đối mới và trên đối tượng phân tích chưa được quan tâm nhiều trong các nghiên cứu trước đây tại Việt Nam Phương pháp phân. .. của chúng trong các mẫu phân tích mà tôi tìm hiểu được thông qua các tài liệu tham khảo đều nhỏ hơn rất nhiều so với hàm lượng tối đa cho phép 15 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 2.1 Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu Trong luận văn này, hướng nghiên cứu tập trung vào phân tích BHT và BHA trong các bao gói bằng polyme, cụ thể là bao gói thực phẩm và hàng dệt may trên 2 nền LDPE và HDPE Cụ... tra hàm lượng BHT, BHA trong các sản phẩm polyme trước khi đưa vào sử dụng là điều hết sức cần thiết Hiện nay, ở nước ta mới tập trung nghiên cứu về các chất chống oxi hoá tổng hợp BHT và BHA trong đối tượng mẫu thực phẩm Tuy nhiên, chưa có nhiều các nghiên cứu sâu trong đối tượng mẫu là các polyme bao gói thực phẩm nói riêng và polyme làm bao bì đóng gói nói chung Do đó, chúng tôi đã chọn đề tài Nghiên. .. sử dụng trong phép phân tích là MM [7] Một nghiên cứu xác định hàm lượng chất chống oxi hoá trong mẫu túi bao thực phẩm polyme bằng phương pháp chiết với cyclohexan trong bể siêu âm, phân tích dịch chiết trên hệ GC-ECD cũng đã được chúng tôi tham khảo [36] Độ thu hồi cho BHT và BHA lần lượt là 88% -93% , 92% - 101% Giới hạn phát hiện cho cả 2 chất là 0,5mg/kg Hàm lượng của chúng trong mẫu trong khoảng... đồng thời BHT và BHA trong LDPE và HDPE bằng phương pháp sắc kí khí khối phổ Từ đó áp dụng phương pháp để xác định hàm lượng các chất này trong các bao gói được làm từ hai loại nhựa là LDPE và HDPE 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nguyên tắc chung của phương pháp phân tích 2.2.1.1 Tách các chất phân tích bằng sắc kí khí Các yếu tố cơ bản quyết định phép tách sắc kí đói với mọi chất phân tích bao gồm: khí... là cho các gốc peroxy và do đó tạo thành sản phẩm không phản ứng 1.3 Một số phương pháp phân tích BHT và BHA Qua tìm hiểu các tài liệu tham khảo, các bài báo khoa học trong nước và quốc tế, chúng tôi nhận thấy số công trình nghiên cứu về xác định hàm lượng BHT và BHA trong nền polyme là không nhiều Hiện tại trong nước mới chỉ có những nghiên cứu xác định hàm lượng hai chất này trong đối tượng mẫu thực... phenolic trong đó BHT và BHA là hai chất điển hình của nhóm này Ngoài ra, các dẫn xuất amin, các hợp chất phosphite hữu cơ và thioeste cũng hay được sử dụng Các chất chống oxi hoá này giúp bảo vệ các polyme chống lại tác dụng của nhiệt và oxy trong các quá trình làm khô, làm giảm nguy cơ tạo vòng trong quá trình lưu trữ và xử lý và cũng giúp bảo vệ sự lưu hóa chống lại sự oxy hóa tự động 1.2.3 Cơ chế chống. .. phương trình sau Rf = (Ccpt x AIS)/(CIS x Acpt) Trong đó: - Ccpt : Nồng độ chất phân tích (mg/l) - Acpt : Diện tích píc săc kí cúa chất phân tích - CIS : Nồng độ chất nội chuẩn (mg/l) - AIS : Diện tích píc sắc kí của chất nội chuẩn Giới hạn phát hiện (LOD) LOD được xem là nồng độ thấp nhất (xL) của chất phân tích mà hệ thống phân tích cho tín hiệu phân tích (yL) khác có nghĩa với tín hiệu của mẫu trắng... diện tích pic của chất phân tích so với chất nội chuẩn Thông thường, một mảnh m/z sẽ được lựa chọn để làm mảnh định lượng, một hoặc hai mảnh m/z khác được dùng làm mảnh đối chứng Mảnh m/z nào được lựa chọn để quan sát phụ thuộc vào chế độ ion hóa của khối phổ Hai chế độ ion hóa thường được được ứng dụng trong phân tích là ion hóa va đập điện tử (EI) và ion hóa hóa học âm (NCI) Đối với chế độ ion hóa . PHƯƠNG NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG CHẤT CHỐNG OXI HOÁ BUTYL HYDROXYTOLUEN (BHT) VÀ BUTYL HYDROXYANISOL (BHA) TRONG BAO BÌ ĐÓNG GÓI Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số:. tài Nghiên cứu phân tích và đánh giá hàm lượng chất chống oxi hóa butyl hydroxytoluen (BHT) và butyl hydroxyanisol (BHA) trong bao bì đóng gói Luận văn này được thực hiện nhằm mục đích đóng. TRẦN THỊ THU PHƯƠNG NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG CHẤT CHỐNG OXI HOÁ BUTYL HYDROXYTOLUEN (BHT) VÀ BUTYL HYDROXYANISOL (BHA) TRONG BAO BÌ ĐÓNG GÓI LUẬN VĂN THẠC SỸ

Ngày đăng: 16/09/2015, 20:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN