1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tổng hợp tại Vụ thống kê dân số và lao động

29 624 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 128,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY I. Những vấn đề chung về nguồn lao động 1. Dân số Nguồn nhân lực Lực lượng lao động và việc làm 1.1. Dân số 1.2. Nguồn nhân lực 1.3. Nguồn lao động 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng nguồn lao động 2.1. Các yếu tố ành hưởng đến số lượng nguồn lao động. 2.1.1. Quy mô, cơ cấu, tốc độ tăng số lượng dân số. 2.1.2. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động. 2.1.3. Tỷ lệ thất nghiệp 2.1.4. Thời gian lao động 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động 2.2.1. Giáo dục đào tạo 2.2.2. Dinh dưỡng – Y tế 3. Những đặc trưng cơ bản của nguồn lao động nông nghiệp 3.1. Khái niệm nguồn lao động nông nghiệp 3.2. Số lượng nguồn lao động nông nghiệp 3.3. Chất lượng nguồn lao động nông nghiệp 4. Những đặc trưng của Nguồn lao động nông nghiệp II. Những yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng nguồn lao động nông nghiệp 1. Nhóm các yếu tố về điều kiện tự nhiên 2. Nhóm các yếu tố về điều kiện kinh tế xã hội và chính sách. 3. Một số chỉ tiêu chủ yếu trong đánh giá hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp Giá trị sản lượng nông nghiệp tính bình quân cho một lao động trong năm Thu nhập tính bình quân trong năm Tỷ lệ thất nghiệp CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I. Những đặc điểm tự nhiên chủ yếu của ĐBSH II. Những thành tựu kinh tế xã hội của vùng ĐBSH trong việc sử dụng nguồn lao động nông nghiệp một qua một số năm gần đây. III. Thực trạng sử dụng nguồn lao động nông nghiệp ở vùng ĐBSH trong giai đoạn 19962005 1. Đánh giá tổng quan 1.1. Dân số 1.2. Lao động và nguồn lao động 2. Thực trạng sử dụng lao động nông nghiệp trong giai đoạn 19962005 2.1. Số lượng lao động nông nghiệp của vùng ĐBSH 2.2. Chất lượng lao động nông nghiệp của vùng ĐBSH 2.2.1. Trình độ học vấn 2.2.2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật 2.3. Cơ cấu sử dụng lao động nông nghiệp vùng ĐBSH 2.3.1. Xét cơ cấu trồng trọt chăn nuôn trong nông nghiệp 2.3.2. Xét cơ cấu chuyển dịch lao động giữa các địa phương trong và ngoài vùng 3. Thời gian sử dụng lao động 4. Thu nhập và đời sống của người lao động 5. Thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp vùng ĐBSH CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ NGUỒN LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP VÙNG ĐBSH ĐẾN 2010

LỜI MỞ ĐẦU Sau năm học tập chuyên ngành Thống kê, với giúp đỡ thầy cô giáo, em trang bị cho lượng kiến thức chuyên ngành. Tuy nhiên, dừng lại mức độ lý thuyết chưa đủ, lý thuyết phải đôi với thực hành, nhà trường gắn liền với xã hội. Vì việc thực tập cần thiết quan trọng để học tập kiến thức thực tế, kinh nghiệm phục vụ cho công việc tương lai. Được phân công Khoa thống kê giúp đỡ Tổng cục thống kê, thời gian thực tập vừa qua Vụ Thống kê Dân số lao động, em tiếp xúc tìm hiểu trực tiếp hoạc động Vụ Thống kê Dân số lao động. Qua em thấy truyền thống ngành Thống kê Việt nam, Tổng cục thống kê Vụ thống kê Dân số lao động; chức nhiệm vụ, cấu tổ chức phương thức hoạt động quan. Trong trình thực tập này, với giúp đỡ hướng dẫn tận tình Thầy giáo TS. Phạm Đại Đồng cô Vụ thống kê dân số lao động , em hoàn thành báo cáo tổng hợp cho giai đoạn I kế hoạch thực tập.Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giúp đỡ em việc thực nhiệm vụ mình. Em xin chân thành cảm ơn ! PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CỤC THỐNG KÊ I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY CỦA TỔNG CỤC THỐNG KÊ VÀ NGÀNH THỐNG KÊ VIỆT NAM. Ngay thời gian đầu cách mạng thành công, muôn vàn khó khăn thời kỳ chống thù giặc ngoài, ngày tháng năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ký sắc lệnh số 61/SL quy định máy tổ chức Bộ quốc dân kinh tế gồm phòng, ban, nha trực thuộc, có Nha Thống kê Việt Nam. Để ghi nhớ sâu sắc công ơn Bác Hồ vĩ đại trình xây dựng trưởng thành ngành thống kê, để phù hợp với thực tế lịch sử, đồng ý Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Ngành Thống kê lấy ngày tháng năm 1946 ngày thành lập ngành Thống kê Việt Nam. Chiểu theo Sắc lệnh 61/SL ngày tháng năm 1946, Bộ trưởng Bộ Quốc dân Kinh tế ký Nghị định ngày 28 tháng năm 1946 tổ chức Nha Thống kê Việt Nam với nội dung như: Nha Thống kê Việt Nam phụ thuộc vào Bộ Quốc dân Kinh tế; Quy định nhiệm vụ Nha Thống kê Việt Nam; Nha Thống kê liên lạc thẳng với quan Thống kê Bộ, kỳ tỉnh công sở khác; Nhiệm vụ phòng (Phòng – phòng hành chính, phòng nhì, phòng ba). Ngày tháng năm 1946 theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Quốc dân Kinh tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 98/SL cử ông Nguyễn Thiệu Lâu giữ chức Giám đốc Nha Thống kê Việt Nam. Ngày 25 tháng năm 1949 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh: • Sắc lệnh số 33/SL sát nhập Nha Thống kê Việt Nam vào Phủ Chủ tịch • Sắc lệnh số 33/SL • Sắc lệnh số 34/SL cử ông Nguyễn Thiệu Lâu giữ chức Giám đốc Nha Thống kê Chủ tịch phủ. Ngày tháng năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 124/SL bãi bỏ Sắc lệnh số 33/SL ngày 25 tháng năm 1949 Sắc lệnh số 34/SL ngày 25 tháng năm 1949, định “ Một tổ chức tạm thời để theo dõi công việc thống kê Nghị định Thủ tướng Chính phủ ấn định”. Ngày tháng năm 1950, Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 38/TTg thành lập phòng Thống kê Văn phòng Thủ tướng phủ ông Lương Duyên Lạc làm trưởng phòng. Ngày 20 tháng năm 1956, Thủ tướng Chính phủ ban hành Điều lệ số 695/TTg tổ chức Cục Thống kê Trung ương, quan thống kê địa phương tổ chức thống kê Bộ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Nội dung Điều lệ đặt uỷ Cục thống kê Trung ương Uỷ ban Kế hoạch nhà nước; Cục thống kê trung ương với quan thống kê địa phương hệ thống thống nhất, tập trung; Quy định nhiệm vụ Cục thống kê trung ương; Các phòng ban Cục thống kê Trung ương (Thống kê Tổng hợp; Thống kê Nông nghiệp; Thống kê Công nghiệp, Vận tải; Thống kê Thương nghiệp Tài chính; Thống kê Văn hoá, giáo dục, Y tế, Dân số, Lao động) Ngày tháng năm 1957, Thủ tướng Chính phủ Nghị định số 142TTg quy định lại tổ chức, nhiệm vụ quan thống kê cấp ngành, bãi bỏ Điều lệ số 695- TTg ngày 20- 2- 1956. Lúc máy thống kê cấp ngành gồm có: 1. Cục Thống kê Trung ương (Trong Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước) 2. Các Chi cục Thống kê Liên khu, khu, thành phố, tỉnh. 3. Phòng Thống kê huyện, châu 4. Ban Thống kê xã. 5. Các tổ chức thống kê Bộ, ngành Trung ương quan trực thuộc. Về tổ chức Cục Thống kê Trung ương tạm thời gồm có phòng: Thống kê Tổng hợp; Thống kê Nông nghiệp; Thống kê Công nghiệp; Thống kê Xây dựng bản; Thống kê Thương nghiệp Tài chính; Thống kê Văn hoá, Giáo dục, Y tế, Dân số Lao động. Ngày 21 tháng 12 năm 1960, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành định số 15-NQ/TVQH việc tách Cục Thống kê Trung ương khỏi Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, thành lập Tổng cục Thống kê. Đến ngày 29 tháng năm 1961, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 131- CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tổng cục Thống kê. Theo Nghị định này, Tổng Cục Thống kê quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ có trách nhiệm đạo tập trung thống toàn công tác điều tra thống kê theo đường lối, sách Đảng Nhà nước; bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ sưu tầm, chỉnh lý phân tích tài liệu thống kê có khoa học kinh tế, văn hoá, xã hội, nhằm phục vụ cho công tác quản lý nhà nước, lãnh đạo đạo công kế hoạch hoá kinh tế quốc dân. Tổ chức máy Tổng Cục Thống kê gồm có: vụ Văn phòng Năm 1968, thực Nghị 02- CP Chính phủ tổ chức lại hệ thống thông tin thống kê, Tổng cục Thống kê Hội đồng Chính phủ định thành lập Cục Kỹ thuật tính toán, Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Phương pháp chế độ Vụ Cân đối. Ngày tháng năm 1974 Hội đồng Chính phủ Nghị định số 72CP ban hành điều lệ tổ chức hoạt động Tổng cục Thống kê thay Nghị định số 131-CP ngày 29 tháng năm 1961 Hội đồng Chính phủ. Tổng cục Thống kê quan Trung ương thuộc Hội đồng Chính phủ, có nhiệm vụ tổ chức quản lý thống công tác hạch toán thống kê. Tổng cục Thống kê thực nhiệm vụ sở đường lối sách Chỉ thị, Nghị Đảng Nhà nước. Về tổ chức máy có: 17 đơn vị cục, vụ thống kê chuyên ngành, văn phòng đơn vị nghiệp. Thực thị 45/TW Ban Bí thư TW tinh giản máy, giảm nhẹ biên chế, ngày 2/6/1979 Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 207/CP tổ chức lại máy quan Tổng cục Thống kê gồm có 15 đơn vị: Vụ, Viện, Văn phòng Thanh tra. Thực Thông báo số 46/TB-TW Ban Bí thư TW Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng việc xếp lại tổ chức máy quan Đảng, Nhà nước đoàn thể. Ngày 11-5-1988 Hội đồng Bộ trưởng ký ban hành Quyết định số 81/HĐBT, quy định lại số đơn vị trực thuộc Tổng cục giảm xuống 10 đơn vị vụ Văn phòng. Ngoài có phòng trực thuộc, đơn vị nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh. Ngày 23/3/1994, Chính phủ ban hành Nghị định số 23/CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tổng cục Thống kê thay Nghị định số 72/CP ngày 5/4/1974 Hội đồng Chính phủ. Theo Nghị định này, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tổng cục Thống kê giống nội dung đề cập Điều lệ Nghị định 72/CP ngày 5/4/1974 Hội đồng Chính Phủ. Tuy nhiên tổ chức máy Tổng cục Thống kê xếp gọn so với tổ chức máy Tổng cục Thống kê quy định Điều lệ Nghị định 72/CP ngày 05/4/1974 Hội đồng Chính phủ. Cụ thể gồm: 1. Các đơn vị giúp Tổng cục trưởng thực chức quản lý Nhà nước: có 12 đơn vị vụ, Văn phòng Thanh tra. Sau Chính phủ có định thành lập thêm Vụ Kế hoạch- Tài chính. 2. Các đơn vị nghiệp trực thuộc Tổng cục: có đơn vị. 3. Các đơn vị sản xuất Tổng cục Thống kê định có: đơn vị Ngày 03/9/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 101/2003/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Thống kê thay cho Nghị định số 23/CP ngày 23/3/1994 Chính Phủ. Hiện nay, ngành Thống kê Việt Nam tăng cường phát triển theo định hướng phát triển ngành Thống kê đến năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 141/2002/QĐ-TTg ngày 21 tháng 10 năm 2002. Mặt dù nhiều khó khăn, cán công chức toàn ngành Thống kê từ hệ đến hệ khác kiên trì phấn đấu xây dựng ngành, đáp ứng yêu cầu thông tin Đảng Nhà nước xã hội. Phong trào thi đua ngành trì có nếp, động viên khuyến khích đơn vị, cá nhân hăng hái phấn khởi hoàn thành nhiệm vụ. Với thành tích đạt được, ngành Thống kê Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập Hạng vào năm 1996, nhiều đơn vị cán thống kê Nhà nước tặng thưởng nhiều huân chương cao quý, Chính phủ tặng nhiều khen cờ luân lưu. Có thể nói gần 60 năm qua, ngành Thống kê cố gắng chủ động vượt qua khó khăn không ngừng vươn lên, đổi nâng cao chất lượng công tác, đạt bước phát triển mới. Toàn ngành chuyển đổi dần hệ thống tiêu chế kế hoạch hoá tập trung sang hệ thống tiêu phù hợp với chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. Phương pháp thu thập thông tin bước cải tiến ngày phù hợp với chế quản lý nước ta. Việc áp dụng công nghệ thông tin kết hợp với ứng dụng có chọn lọc phương pháp thống kê quốc tế, phương pháp phân tích khoa học bước đầu phát huy hiệu công tác thu thập xử lý thông tin. Đội ngũ cán thống kê đào tạo, nâng cao trình độ trị, chuyên môn, tin học ngoại ngữ. Nhìn chung, ngành Thống kê cố gắng đáp ứng yêu cầu thông tin quan Đảng, Chính phủ quan quản lý cấp, ngành. Thông tin thống kê sở quan trọng để đánh giá phân tích dự báo xu hướng phát triển kinh tế - xã hội nước ngành, địa phương, góp phần quan trọng vào công tác đạo, điều hành Chính phủ, quan trung ương địa phương. Nhiều tài liệu thống kê công bố xuất đáp ứng yêu cầu thông tin xã hội. II. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TỔNG CỤC THỐNG KÊ Ngày 03/9/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 101/2003/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Thống kê thay cho Nghị định số 23/CP ngày 23/3/1994 Chính Phủ. Theo định này, chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Tổng cục Thống kê quy định sau: 1. Vị trí chức Tổng cục Thống kê quan thuộc Chính phủ thực số nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước thống kê; tổ chức thực hoạt động thống kê cung cấp thông tin thống kê kinh tế - xã hội cho quan, tổ chức cá nhân theo quy định pháp luật; quản lý nhà nước dịch vụ công thực số nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Tổng cục quản lý theo quy định pháp luật. 2. Nhiệm vụ quyền hạn Tổng cục Thống kê chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, quyền hạn quan thuộc Chính phủ quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực theo quy định Nghị định số 30/2003/NĐ-CP ngày 01 tháng 04 năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan thuộc Chính phủ nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: 1. Chủ trì tham gia soạn thảo dự án luật, pháp lệnh dự thảo văn quy phạm pháp luật khác thống kê theo phân công Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. 2. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm thống kê dự án quan trọng Tổng cục thống kê. 3. Trình Chính phủ quy định thẩm quyền ban hành bảng phân loại thống kê (trừ bảng phân loại thống kê thuộc ngành Tòa án Kiểm sát). 4. Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành hệ thống tiêu thống kê quốc gia, chế độ báo cáo thống kê sở, chế độ báo cáo thống kê tổng hợp, chương trình điều tra thống kê quốc gia dài hạn, hàng năm tổng điều tra thống kê theo quy định pháp luật. 5. Trình Bộ trưởng Thủ tướng Chính phủ phân công ký ban hành văn quy phạm pháp luật thống kê theo quy định pháp luật. 6. Chỉ đạo, kiểm tra chịu trách nhiệm thực văn quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch thống kê, hệ thống tiêu thống kê quốc gia sau phê duyệt; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông tin thống kê. 7. Chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ,Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương việc báo cáo thống kê, điều tra thống kê phân loại thống kê thuộc thẩm quyền. 8. Thẩm định chuyên môn nghiệp vụ chế độ báo cáo, phương án điều tra thống kê Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. 9. Tổ chức thu thập thông tin thống kê kinh tế - xã hội, xây dựng quản lý sở liệu quốc gia thông tin thống kê kinh tế - xã hội theo quy định pháp luật. 10.Báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thống kê tổng hợp hàng tháng, quý, năm tình hình kinh tế - xã hội, tình hình thực chương trình mục tiêu quốc gia, mức độ hoàn thành tiêu kế hoạch nhà nước; báo cáo phân tích dự báo tình hình phát triển kinh tế - xã hội hàng năm. 11.Giúp phủ thống quản lý việc công bố thông tin thống kê kinh tế - xã hội theo quy định pháp luật. 12.Công bố thông tin thống kê thuộc hệ thống tiêu thống kê quốc gia; cung cấp thông tin thống kê kinh tế - xã hội cho quan, tổ chức cá nhân theo quy định pháp luật; chịu trách nhiệm độ tin cậy số liệu thông tin công bố cung cấp. 13.Biên soạn xuất niên giám thống kê, sản phẩm thống kê khác nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số liệu thống kê nước ngoài; thực so sánh quốc tế thống kê. 14.Quản lý dự án đầu tư xây dựng thuộc thẩm quyền theo quy định pháp luật. 15.Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực thống kê theo quy định pháp luật. 16.Tổ chức đạo thực kế hoạch nghiên cứu khoa học thống kê, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ hệ thống tổ chức thống kê tập trung. 17.Quyết định chủ trương, biện pháp, đạo hoạt động dịch vụ công hệ thống tổ chức thống kê tập trung theo quy định pháp luật; quản lý đạo hoạt động tổ chức nghiệp thuộc Tổng cục thống kê. 18.Thực số nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Tổng cục Thống kê theo quy định pháp luật. 19.Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu cực xử lý vi phạm thống kê theo thẩm quyền. 20.Quyết định đạo thực chương trình cải cách hành Tổng cục Thống kê theo mục tiêu nội dung chương trình cải cách hành nhà nước Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. 6. Phối hợp với Vụ phương pháp chế độ thống kê đơn vị liên quan nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện, cải tiến hệ thống tiêu thống kê, phương pháp thống kê, bảng phân loại thống kê, chế độ báo cáo, điều tra thống kê thẩm định chế độ báo cáo, phương án điều tra thuộc thẩm quyền ban hành định Bộ, ngành địa phương. 7. Phối hợp với đơn vị liên quan thực chương trình công nghệ thông tin ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực đơn vị phụ trách. Phối hợp với Vụ Hợp tác quốc tế thực công tác hợp tác quốc tế. 8. Phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ, đơn vị liên quan, trường Tổng cục thực công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức đơn vị ngành. 9. Phối hợp với Thanh tra Tổng cục thực tra nghiệp vụ theo chương trình công tác tra hàng năm lãnh đạo Tổng cục phê duyệt. 10.Thực nhiệm vụ khác Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê giao. 4. Tổ chức chế độ làm việc. 1. Vụ có Vụ trưởng, số Phó Vụ trưởng công chức. Vụ trưởng, Phó Vụ trưởng Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê bổ nhiệm miễn nhiệm. 2. Vụ trưởng chịu trách nhiệm trước Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê toàn hoạt động Vụ. 3. Phó Vụ trưởng giúp việc Vụ trưởng chịu trách nhiệm trước Vụ trưởng nhiệm vụ giao. 4. Công chức thực nhiệm vụ Vụ trưởng Phó Vụ trưởng giao chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ đó. 5. Vụ làm việc theo chế độ chuyên viên kết hợp với chế độ thủ trưởng; trường hợp lãnh đạo Tổng cục giao nhiệm vụ trực tiếp cho Phó Vụ trưởng chuyên viên Phó Vụ trưởng, chuyên viên có trách nhiệm thi hành báo cáo với Vụ trưởng. II. NHỮNG THÀNH TỰU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC CỦA VỤ THỐNG KÊ DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG NĂM 2006 1. Những thành tựu đạt vụ Thống kê Dân số Lao động Trong năm qua đặc biệt năm gần đây, hoạt động Vụ Thống kê Dân số Lao động Tổng cục Thống kê đạt thành tựu định, góp phần quan trọng việc quản lý nhằm phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước. - Bảo đảm thông tin, biên soạn số liệu phổ biến thông tin. Cung cấp báo cáo nhanh tiêu dân số, lao động,việc làm, tiền lương thu nhập từ doanh nghiệp. Cung cấp báo cáo thức năm trước tiêu chuyên ngành Dân số - KHHGĐ. Cung cấp báo cáo thức năm trước tiêu sau: • Lao động thu nhập khu vực nhà nước (trung ương, địa phương quản lý) • Số người 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế không hoạt động kinh tế. • Lao động có việc làm có đến 1/7 phân theo ngành KTQD • Lao động có việc làm có đến 1/4 phân theo loại hình kinh tế • Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thất nghiệp • Số người độ tuổi lao động đăng ký xin việc làm giải việc làm Cung cấp số liệu đột xuất theo yêu cầu cấp lãnh đạo Đảng Nhà nước. Biên soạn số liệu phổ biến thông tin tiêu Dân số, lao động. - Tiến hành điều tra Các điều tra theo chương trình, kế hoạch Tổng cục như: Tổng điều tra dân số, tổng điều tra nông thôn, điều tra biến động dân số KHHGĐ, điều tra lao động việc làm. Các điều tra chương trình, kế hoạch Tổng cục như: Điều tra tiêu Dân số AIDS. - Triển khai Luật Thống kê, Nghị định 40/CP công tác xây dựng văn pháp luật lĩnh vực thống kê. - Xây dựng số bảng phân loại, danh mục, đề án, ban hành chế độ báo cáo thống kê định kỳ Dân số lao động. - Sử dụng mạng để trao đổi thông tin, trưng cầu Cục thống kê đánh giá mức sinh - chết - di cư dân số trung bình. Ứng dụng phần mềm xử lý công việc như: MORTPAK-LITE, PAS, PEOPLE, SPSS, STATA Sử dụng trang Web thống kê để công bố phổ biến kết điều tra, số liệu dân số lao động. - Tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học đề tài:’’ Nghiên cứu đánh giá chất lượng thông tin thống kê dân số lao động’’; Thực xây dựng biên soạn từ điển thống kê. - Thực công tác đối ngoại hợp tác quốc tế thực Tiểu dự án VIE/01/P12TK, phối hợp với UNFPA Bộ/Ngành có liêu quan triển khai hoạt động thống kê. - Thực công tác thi đua khen thưởng. - Thực công tác tổ chức cán bộ, đào tạo cán như: Nâng ngạch, bậc lương cho cán bộ, thực tốt chế độ sách cán bộ, động viên kịp thời cho cán bộ, công chức bảo đảm đoàn kết Vụ; Duy trì thực việc lập kế hoạch công tác hàng tháng/quý/năm, hoàn thành kế hoạch công tác tổng cục giao; Thay số cán nghỉ hưu, thi tuyển công chức tuyển cán bộ; Cử số cán tham gia số khoá đào tạo từ nguồn khác Tổng cục, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ. - Thực tốt công tác quản lý tài như: Dự toán kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước cho điều tra thường xuyên; quản lý chặt chẽ tài dự án theo quy định Chính phủ nhà tài trợ; thực tốt đợt kiểm toán tài dự án kiểm tra tài chính. - Thực công tác giám sát, kiểm tra phúc tra chặt chẽ điều tra theo quy định phương án điều tra. 2. Một số biện pháp nâng cao chất lượng hiệu công việc. 2.1. Cải tiến điều tra thống kê thường xuyên. Trong năm 2006 tiến hành điều tra thường xuyên (Điều tra biến động dân số - KHHGĐ 1/4 Điều tra lực lượng lao động 1/7) Đây nhiệm vụ lớn, Vụ phải đảm đương nhiều công việc khác năm công việc từ năm trước chuyển sang. Để hoàn thành có chất lượng hai điều tra này, điều kiện kinh phí hạn hẹp số cán ít, Vụ thống kê dân số- lao động dự kiến áp dụng giải pháp sau đây: (1) Lồng ghép hai nội dung điều tra thời điểm chuyên gia ILO, UNFPA, chuyên gia TCTK khuyến nghị. (2) Lược bớt số câu hỏi chủ yếu phục vụ cho đạo tác nghiệp Bộ Lao động nội dung điều tra lao động - việc làm, đồng thời thêm số câu hỏi vào nội dung điều tra ‘’ lồng ghép’’ nhằm phục vụ tính Hệ thống tiêu thống kê quốc gia năm 2005-2006. (3) Cập nhật đầy đủ sơ đồ bảng kê theo kế hoạch. Đây khâu yếu điều tra biến động dân số điều tra lao động - việc làm trước đây. (4) Cải tiến khâu phúc tra: Vẫn tiến hành phúc tra theo đội, tập trung vào vùng để có đủ số hộ cần thiết cho đánh giá sai số phi mẫu. (5) Tăng cường khâu giám sát chất lượng điều tra: Đề nghị Tổng cục cho tăng cường thêm cán giám sát thực địa, cán giám sát có báo cáo kết số công đoạn (theo mẫu báo cáo). 2.2. Cải tiến chế độ báo cáo thống kê tổng hợp. - Về báo cáo dân số: Vụ Thống kê Dân số - Lao động vừa hoàn thành hai khoá đào tạo (cơ nâng cao) cho tỉnh nhân khẩu học. Vì vậy, để đảm bảo cho chất lượng báo cáo thống kê tổng hợp ban hành, đề nghị Tổng cục ban hành thêm chế độ báo cáo định kì dân số, quy định rõ: • Tất tiêu sinh chết phải điều chỉnh sau áp dụng phương pháp đánh giá, phân tích Vụ Dân số - Lao động tập huấn cho Cục Thống kê. Các số liệu phải Vụ Thống kê dân số - lao động thẩm định. • Chỉ tiêu di cư phải lấy theo kết điều tra biến động dân số năm gần nhất. Riêng tỉnh/thành phố muốn lấy theo số liệu di cư từ hệ thống khác (như đăng ký hộ khẩu, ghi chép ban đầu dân số .) thiết phải tổ chức điều tra đánh giá theo phương pháp “Hệ thống đôi” sau Vụ Thống kê Dân số - lao động thẩm định chấp nhận độ tin cậy số liệu. • Xây dựng trình Tổng cục ban hành chế độ báo cáo thống kê tổng hợp dân số cho cấp tỉnh, huyện, xã. - Về báo cáo lao động thu nhập: • Phối hợp với tra thống kê kiểm tra đôn đốc ngành/ngành tiếp tục củng cố tăng cường báo cáo thống kê lao động thu nhập theo lãnh thổ quy định chế độ báo cáo hành. • Cải tiến chế độ báo cáo thống kê tổng hợp lao động theo Hệ thống tiêu quốc gia. 2.3. Thi đua • Sửa đổi, bổ sung đề cương chấm điểm thi đua thông báo tỉnh từ đầu năm. • Cán theo dõi thi đua Vụ thường xuyên kiểm tra việc sử dụng phần mềm theo dõi, chấm điểm thi đua mạng, thông báo kịp thời cho Cục Thống kê. 2.4. Biên soạn, hệ thống hoá số liệu cập nhật sở liệu dân số - lao động: • Biên soạn báo cáo đánh giá, phân tích số liệu từ điều tra nguồn số liệu khác; • Hệ thống hoá số liệu 10 năm (1996-2005) • Tiếp tục cập nhật “Cơ sở liệu dân số phát triển”. 2.5. Thông qua quy chế Vụ, Phân công lại cán bộ, tổ chức họp giao ban Vụ hàng tháng: • Hàng tháng, cán áo cáo tiến độ công việc làm (qua lãnh đạo cấp vụ phụ trách), dự kiến công việc tháng sau, đề xuất giải pháp thực hiện. • Họp Vụ để thông báo nội dung giao ban Tổng cục, kiểm điểm công việc tháng trước bàn triển khai công việc tháng sau. PHẦN 3: CÁC ĐỀ TÀI CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP DỰ KIẾN Sau thời gian thực tập Vụ Thống kê Dân số lao động, em dự kiến đề tài chuyên đề thực tập sau: Đề tài 1: “Đánh giá trạng xu hướng số tiêu Lao động - việc làm Việt Nam thời kỳ 1996-2005, Một số giải pháp kiến nghị”. Đề tài 2: “Phân tích tình hình sử dụng nguồn lao động nông nghiệp vùng Đồng Sông hồng giai đoạn kinh tế thị trường”. ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ Đề tài: “Đánh giá trạng xu hướng số tiêu lao động - việc làm Việt Nam thời kỳ 1996-2005, giải pháp kiến nghị” LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM I. Quan điểm lao động - việc làm thất nghiệp 1. Quan điểm lao động - việc làm. 1.1. Lao động 1.2. Nguồn nhân lực nguồn lao động 1.3. Lực lượng lao động 1.4. Thị trường lao động 1.5. Việc làm 2. Quan điểm thất nghiệp 2.1. Quan điểm thất nghiệp 2.2. Các loại thất nghiệp II. Cơ cấu lao động - việc làm thị trường lao động 1. Thị trường lao động khu vực thành thị thức. 2. Thị trường lao động khu vực thành thị không thức 3. Thị trường lao động khu vực nông thôn. III. Mối quan hệ việc làm, thất nghiệp nhân tố ảnh hưởng. 1. Các nhân tố ảnh hưởng tới thất nghiệp thiếu việc làm 1.1. Tăng trưởng kinh tế. 1.2. Cơ cấu kinh tế. 1.3. Thị trường lao động 1.4. Các sách nhà nước việc làm 2. Hậu Thất nghiệp 2.1. Hậu kinh tế thất nghiệp 2.2. Hậu mặt tâm lý – xã hội thất nghiệp PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM CỦA VIỆT NAM 1996-2005 I. Đặc điểm kinh tế - xã hội II. Đặc điểm tình hình lao động 1. Dân số quy mô lao động 2. Chất lượng nguồn lao động 2.1. Lao động theo trình độ học vấn 2.2. Lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 3. Cơ cấu lao động 3.2. Cơ cấu lao động theo độ tuổi 3.3. Cơ cấu lao động chia theo khu vực 3.4. Cơ cấu lao động chia theo ngành kinh tế 3.5. Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn 3.6. Cơ cấu lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật III. Thất nghiệp việc làm lao động 1. Thất nghiệp lao động 1.1. Thất nghiệp lao động chia theo nhóm tuổi 1.2. Thất nghiệp lao động chia theo khu vực 1.3. Thất nghiệp chia theo vùng kinh tế địa lý 2. Tình trạng việc làm lao động 2.1. Việc làm lao động chia theo nhóm tuổi 2.2. Việc làm lao động chia theo khu vực 2.3. Việc làm lao động chia theo ngành kinh tế. PHẦN 3: MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG. 1. Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội tạo việc làm 2. Thực chuyển đổi cấu kinh tế tạo việc làm 3. Phát triển kinh tế khu vực nông thôn 4. Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động 5. Nâng cao hiệu trung tâm dạy nghề dịch vụ việc làm 6. Thực chương trình quốc gia giải việc làm 7. Kiểm soát gia tăng dân số KẾT LUẬN ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ Đề tài: “Phân tích tình hình sử dụng nguồn lao động nông nghiệp vùng Đồng Sông hồng giai đoạn kinh tế thị trường”. LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY I. Những vấn đề chung nguồn lao động 1. Dân số - Nguồn nhân lực - Lực lượng lao động việc làm 1.1. Dân số 1.2. Nguồn nhân lực 1.3. Nguồn lao động 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng nguồn lao động 2.1. Các yếu tố ành hưởng đến số lượng nguồn lao động. 2.1.1. Quy mô, cấu, tốc độ tăng số lượng dân số. 2.1.2. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động. 2.1.3. Tỷ lệ thất nghiệp 2.1.4. Thời gian lao động 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động 2.2.1. Giáo dục đào tạo 2.2.2. Dinh dưỡng – Y tế 3. Những đặc trưng nguồn lao động nông nghiệp 3.1. Khái niệm nguồn lao động nông nghiệp 3.2. Số lượng nguồn lao động nông nghiệp 3.3. Chất lượng nguồn lao động nông nghiệp 4. Những đặc trưng Nguồn lao động nông nghiệp II. Những yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng nguồn lao động nông nghiệp 1. Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên 2. Nhóm yếu tố điều kiện kinh tế- xã hội sách. 3. Một số tiêu chủ yếu đánh giá hiệu nguồn lao động nông nghiệp - Giá trị sản lượng nông nghiệp tính bình quân cho lao động năm - Thu nhập tính bình quân năm - Tỷ lệ thất nghiệp CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I. Những đặc điểm tự nhiên chủ yếu ĐBSH II. Những thành tựu kinh tế- xã hội vùng ĐBSH việc sử dụng nguồn lao động nông nghiệp qua số năm gần đây. III. Thực trạng sử dụng nguồn lao động nông nghiệp vùng ĐBSH giai đoạn 1996-2005 1. Đánh giá tổng quan 2. 1.1. Dân số 1.2. Lao động nguồn lao động Thực trạng sử dụng lao động nông nghiệp giai đoạn 1996-2005 2.1. Số lượng lao động nông nghiệp vùng ĐBSH 2.2. Chất lượng lao động nông nghiệp vùng ĐBSH 2.2.1. Trình độ học vấn 2.2.2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật 2.3. Cơ cấu sử dụng lao động nông nghiệp vùng ĐBSH 2.3.1. Xét cấu trồng trọt- chăn nuôn nông nghiệp 2.3.2. Xét cấu chuyển dịch lao động địa phương vùng 3. Thời gian sử dụng lao động 4. Thu nhập đời sống người lao động 5. Thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp vùng ĐBSH CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ NGUỒN LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP VÙNG ĐBSH ĐẾN 2010 1. Những định hướng nhằm sử dụng có hiệu nguồn lao động nông nghiệp vùng ĐBSH giai đoạn 2006-2010. 2. Phát triển kinh tế mở 3. Quan hệ công nghiệp – nông nghiệp - dịch vụ 4. Phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn 5. Chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn. 6. Di dân xây dựng kinh tế nội ngoại vùng 7. Bồi dưỡng, đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp 8. Chính sách nhà nước việc sử dụng hiệu nguồn lao động KẾT LUẬN KẾT LUẬN Có thể nói rằng, chặng đường phát triển mình, ngành Thống kê Việt nam Tổng cục thống kê nói chung, Vụ thống kê dân số lao động nói riêng gặp không khó khăn. Song với giúp đỡ Đảng Nhà nước, cố gắng phấn đấu cán thống kê qua thời kỳ, ngành thống kê không ngừng phát triển đáp ứng cầu thông tin nhắm phục vụ cho công tác quản lý Đảng Nhà nước, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Trên báo cáo thực tập tổng hợp em. Tuy nhiên, thời than thực tập chưa lâu, kiến thức nhiều hạn chế nên không tránh khỏi sai sót. Em mong dẫn giúp đỡ thầy cô, cô hướng dẫn để hoàn thành nhiệm vụ ! Em xin chân thành cảm ơn ! [...]... NĂNG NHIỆM VỤ CỦA VỤ THỐNG KÊ DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG Ngày 15/9/2004, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê ra quyết định số 645/QĐ-TCTK quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức và chế độ làm việc của Vụ Thống kê Dân số và Lao động Theo quyết định này, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức và chế độ làm việc của Vụ Thống kê Dân số và Lao động được quy định như sau: 1 Vị trí và chức năng Vụ Thống kê Dân số và Lao động là đơn... tổ chức giúp Tổng cục trưởng thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước: 1 Vụ Hệ thống tài khoản quốc gia; 2 Vụ Phương pháp Chế độ thống kê; 3 Vụ Thống kê Tổng hợp; 4 Vụ Thống kê Công nghiệp và Xây dựng; 5 Vụ Thống kê Nông, Lâm nghiệp và Thuỷ sản; 6 Vụ Thống kê Thương mại, Dịch vụ và Giá cả; 7 Vụ Thống kê Dân số và Lao động; 8 Vụ Thống kê Xã hội và Môi trường; 9 Vụ Hợp tác quốc tế; 10 .Vụ Tổ chức... Tổng cục Thống kê, có chức năng giúp Tổng cục trưởng quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác thống kê dân số và lao động 2 Lĩnh vực phụ trách Vụ Thống kê Dân số và Lao động phụ trách các lĩnh vực sau: • Thống kê dân số; • Thống kê kế hoạch hoá gia đình; • Thống kê lao động, việc làm, tiền lương và thu nhập khác từ doanh nghiệp, đơn vị 3 Nhiệm vụ 1 Tổ chức thực hiện các chế độ báo cáo thống kê. .. của số liệu • Xây dựng và trình Tổng cục ban hành chế độ báo cáo thống kê tổng hợp về dân số cho cấp tỉnh, huyện, xã - Về báo cáo lao động và thu nhập: • Phối hợp với thanh tra thống kê kiểm tra đôn đốc các bộ ngành/ngành tiếp tục củng cố và tăng cường báo cáo thống kê lao động và thu nhập theo lãnh thổ đúng quy định của chế độ báo cáo hiện hành • Cải tiến chế độ báo cáo thống kê tổng hợp về lao động. .. trì và phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức tổng điều tra dân số và nhà ở và các cuộc điều tra thống kê khác được Tổng cục trưởng giao 3 Tổng hợp, biên soạn số liệu thống kê, xây dựng nội dung cơ sở dữ liệu, phân tích, dự báo và làm báo cáo tổng hợp, báo cáo chuyên đề 4 Cung cấp số liệu cho Vụ Thống kê tổng hợp, các đơn vị khác trong ngành và các đối tượng khác theo quy định của Tổng cục Thống kê. .. của vụ Thống kê Dân số và Lao động Trong những năm qua và đặc biệt trong những năm gần đây, hoạt động của Vụ Thống kê Dân số và Lao động của Tổng cục Thống kê đã đạt được những thành tựu nhất định, góp phần quan trọng trong việc quản lý nhằm phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước - Bảo đảm thông tin, biên soạn số liệu và phổ biến thông tin Cung cấp các báo cáo nhanh về các chỉ tiêu dân số, lao. .. đội, nhưng chỉ tập trung vào 4 vùng để có thể có đủ số hộ cần thiết cho đánh giá sai số phi mẫu (5) Tăng cường hơn nữa khâu giám sát chất lượng điều tra: Đề nghị Tổng cục cho tăng cường thêm cán bộ đi giám sát thực địa, mỗi cán bộ giám sát có báo cáo kết quả một số công đoạn chính (theo mẫu báo cáo) 2.2 Cải tiến chế độ báo cáo thống kê tổng hợp - Về báo cáo dân số: Vụ Thống kê Dân số - Lao động vừa hoàn... Vụ trưởng, Phó Vụ trưởng do Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê bổ nhiệm và miễn nhiệm 2 Vụ trưởng chịu trách nhiệm trước Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê về toàn bộ các hoạt động của Vụ 3 Phó Vụ trưởng giúp việc Vụ trưởng và chịu trách nhiệm trước Vụ trưởng về nhiệm vụ được giao 4 Công chức thực hiện các nhiệm vụ do Vụ trưởng hoặc Phó Vụ trưởng giao và chịu trách nhiệm về việc thực hiện các nhiệm vụ. .. hình lao động 1 Dân số và quy mô lao động 2 Chất lượng nguồn lao động 2.1 Lao động theo trình độ học vấn 2.2 Lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 3 Cơ cấu lao động 3.2 Cơ cấu lao động theo độ tuổi 3.3 Cơ cấu lao động chia theo khu vực 3.4 Cơ cấu lao động chia theo ngành kinh tế 3.5 Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn 3.6 Cơ cấu lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật III Thất nghiệp và. .. kê và của pháp luật 5 Hướng dẫn, chỉ đạo, giám sát và kiểm tra các địa phương, các Bộ, ngành về thực hiện kế hoạch thông tin, phương pháp thống kê, chế độ báo cáo và điều tra thống kê 6 Phối hợp với Vụ phương pháp chế độ thống kê và các đơn vị liên quan nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện, cải tiến hệ thống chỉ tiêu thống kê, phương pháp thống kê, các bảng phân loại thống kê, chế độ báo cáo, điều tra thống . TỰU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC CỦA VỤ THỐNG KÊ DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG NĂM 2006 1. Những thành tựu đạt được của vụ Thống kê Dân số và Lao động '$A?U(>'$A"D$7+ . 7][$>3 [!)>!>I$FB'-8FB F0;</%$?) !,3 PHẦN 2: VỤ THỐNG KÊ DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG I. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA VỤ THỐNG KÊ DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG SXW_Y_fppZFB'-8FB'?/) VZW_HCy[E?)0>BF0/+,> . ơn ! PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CỤC THỐNG KÊ I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY CỦA TỔNG CỤC THỐNG KÊ VÀ NGÀNH THỐNG KÊ VIỆT NAM. S'$:"!7#'$# I

Ngày đăng: 16/09/2015, 17:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w