Trong xu thế hội nhập kinh tế với thế giới, kinh tế nước ta trong mấy năm gần đây đã phát triển nhanh và tương đối ổn định, thu nhập của người dân ngày càng được nâng cao
Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Khoa học Quản lý, đặc biệt là cô giáo - PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình làm chuyên đề Tốt nghiệp. Em cũng xin cám ơn ban giám đốc cùng toàn thể nhân viên của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội, đặc biệt là các cô chú, các chị trong phòng Nguồn vốn Kế hoạch Tổng hợp đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo để em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Do còn hạn chế về mặt nhận thức, khả năng phân tích và tổng hợp các vấn đề cũng như sự vận dụng lý luận vào thực tiễn nên bài viết còn nhiều thiếu sót, các giải pháp đưa ra còn thiếu khả quan, rất mong nhận được sự phê bình, đóng góp chân thành từ quý thầy cô để chuyên đề được hoàn thiện hơn./ Tường Thị Nhung_QLKT 46B DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam CN Chi nhánh CNH – HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá DA Dự án ĐP Địa phương HĐBT Hội đồng bộ trưởng HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐQT Hội đồng quản trị HĐV Huy động vốn HN Hà Nội KH Kế hoạch KHNV Kế hoạch nguồn vốn KHTH Kế hoạch tổng hợp NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo Ngân hàng nông nghiệp NHNo & PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NV Nguồn vốn QD Quốc doanh QĐ Quyết định PGD Phòng giao dịch TCCB Tổ chức cán bộ TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng Tường Thị Nhung_QLKT 46B TG Tiền gửi TH Thực hiện TK Tổng kết TP Thành phần TTg Thủ tướng TTQT Thanh toán quốc tế TW Trung Ương WTO Tổ chức thương mại quốc tế Tường Thị Nhung_QLKT 46B DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 4 PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP KẾ HOẠCH NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7 1.1. Tổng quan về hệ thống kế hoạch của Ngân hàng Thương mại 7 1.1.1. Ngân hàng thương mại 7 * Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối 11 1.1.2. Hệ thống kế hoạch của ngân hàng thương mại .12 1.1.2.1. Xét theo góc độ thời gian .13 1.1.2.2. Xét trên góc độ nội dung 13 1.1.2.3. Xét theo góc độ nghiệp vụ .14 1.2. Kế hoạch nguồn vốn của Ngân hàng thương mại .15 1.2.1. Khái niệm về kế hoạch nguồn vốn 15 1.2.2. Các loại kế hoạch nguồn vốn của Ngân hàng thương mại .16 1.2.3. Vai trò của kế hoạch nguồn vốn 19 1.3. Lập kế hoạch nguồn vốn tại Ngân hàng thương mại 20 1.3.1. Khái niệm lập Kế hoạch 21 1.3.2. Bộ máy lập kế hoạch nguồn vốn .22 1.3.3. Nguyên tắc lập kế hoạch nguồn vốn .23 1.3.4. Quy trình lập Kế hoạch nguồn vốn .25 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến lập Kế hoạch nguồn vốn tại Ngân hàng thương mại 29 1.4.1. Các yếu tố chủ quan 29 1.4.2. Các yếu tố khách quan 34 PHẦN II: THỰC TRẠNG LẬP KẾ HOẠCH NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NAM HÀ NỘI .37 Tường Thị Nhung_QLKT 46B Chuyên đề tốt nghiệp 2 Khoa Khoa học quản lý 2.1. Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội 37 2.1.1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội .37 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội 39 Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT Nam Hà Nội 41 2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội 42 2.2.1. Về công tác huy động vốn .42 2.2.2. Về công tác Tín dụng 45 2.2.2.1. Dư nợ tại địa phương: 46 2.2.2.2. Dư nợ hộ Trung ương: .47 2.2.3. Về công tác Kinh doanh ngoại hối và phát triển sản phẩm dịch vụ 47 2.2.4. Về công tác Kế toán Tài Chính .49 2.3. Thực trạng lập Kế hoạch nguồn vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội 50 2.3.1. Thực trạng kế hoạch Nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội 50 2.3.3. Thực trạng về quy trình lập Kế hoạch nguồn vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội .62 2.4. Đánh giá về công tác lập Kế hoạch nguồn vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội .68 2.4.1. Những mặt đạt được .68 SV:Tường Thị Nhung_QLKT 46B Chuyên đề tốt nghiệp 3 Khoa Khoa học quản lý Như vậy, công tác lập kế hoạch nguồn vốn của ngân hàng Nông nghiệp Nam Hà Nội được tổ chức khá tốt và công tác lập kế hoạch đã phát huy được vai trò và thế mạnh của mình trong Chi nhánh 73 2.4.2. Những hạn chế còn tồn tại .73 2.4.3. Nguyên nhân .75 PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN LẬP KẾ HOẠCH NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NAM HÀ NỘI 78 3.1. Định hướng hoàn thiện lập kế hoạch của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội 78 3.1.1. Mục tiêu 78 Mục tiêu cụ thể của NHNo & PTNT Nam Hà Nội về công tác lập kế hoạch nguồn vốn đó là xây dựng kế hoạch nguồn vốn hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế và nguồn lực của Ngân hàng nhằm thu hút tối đa nguồn vốn huy động với chi phí thấp nhất, đạt hiệu quả cao nhất 79 3.1.2. Định hướng phát triển 79 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện lập Kế hoạch nguồn vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội .82 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện quy trình lập kế hoạch nguồn vốn .83 Kết hợp nghiên cứu thị trường và thiết lập mục tiêu .83 3.2.2. Một số giải pháp hoàn thiện, nâng cao chất lượng các loại kế hoạch .84 3.2.3. Phát triển công nghệ 86 3.2.4. Nâng cao chất lượng, năng lực đội ngũ cán bộ nhân viên ngân hàng87 3.2.5. Một số giải pháp khác .88 3.3. Một số kiến nghị 89 SV:Tường Thị Nhung_QLKT 46B Chuyên đề tốt nghiệp 4 Khoa Khoa học quản lý 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ .89 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước .90 3.3.3. Kiến nghị với NHNo & PTNT Việt Nam .92 3.4. Những tiền đề nhằm thực hiện những kiến nghị trên 92 KẾT LUẬN 94 Biểu 2.1. Biểu đồ tăng trưởng HĐV giai đoạn 2003 – 2007 Error: Reference source not found Biểu 2.2. Biểu cơ cấu theo loại tiền 2003-2007 Error: Reference source not found Sơ đồ 1.1: Quy trình lập kế hoạch 17 Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT Nam Hà Nội 38 Sơ đồ 2.2. Quy trình lập kế hoạch nguồn vốn tại NHNo & PTNT Nam Hà Nội . 60 SV:Tường Thị Nhung_QLKT 46B MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 4 PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP KẾ HOẠCH NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7 1.1. Tổng quan về hệ thống kế hoạch của Ngân hàng Thương mại 7 1.1.1. Ngân hàng thương mại 7 * Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối 11 1.1.2. Hệ thống kế hoạch của ngân hàng thương mại .12 1.1.2.1. Xét theo góc độ thời gian .13 1.1.2.2. Xét trên góc độ nội dung 13 1.1.2.3. Xét theo góc độ nghiệp vụ .14 1.2. Kế hoạch nguồn vốn của Ngân hàng thương mại .15 1.2.1. Khái niệm về kế hoạch nguồn vốn 15 1.2.2. Các loại kế hoạch nguồn vốn của Ngân hàng thương mại .16 1.2.3. Vai trò của kế hoạch nguồn vốn 19 1.3. Lập kế hoạch nguồn vốn tại Ngân hàng thương mại 20 1.3.1. Khái niệm lập Kế hoạch 21 1.3.2. Bộ máy lập kế hoạch nguồn vốn .22 1.3.3. Nguyên tắc lập kế hoạch nguồn vốn .23 1.3.4. Quy trình lập Kế hoạch nguồn vốn .25 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến lập Kế hoạch nguồn vốn tại Ngân hàng thương mại 29 1.4.1. Các yếu tố chủ quan 29 1.4.2. Các yếu tố khách quan 34 Tường Thị Nhung_QLKT 46B Chuyên đề tốt nghiệp 2 Khoa Khoa học quản lý PHẦN II: THỰC TRẠNG LẬP KẾ HOẠCH NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NAM HÀ NỘI .37 2.1. Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội 37 2.1.1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội .37 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội 39 Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT Nam Hà Nội 41 2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội 42 2.2.1. Về công tác huy động vốn .42 2.2.2. Về công tác Tín dụng 45 2.2.2.1. Dư nợ tại địa phương: 46 2.2.2.2. Dư nợ hộ Trung ương: .47 2.2.3. Về công tác Kinh doanh ngoại hối và phát triển sản phẩm dịch vụ 47 2.2.4. Về công tác Kế toán Tài Chính .49 2.3. Thực trạng lập Kế hoạch nguồn vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội 50 2.3.1. Thực trạng kế hoạch Nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội 50 2.3.3. Thực trạng về quy trình lập Kế hoạch nguồn vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội .62 2.4. Đánh giá về công tác lập Kế hoạch nguồn vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội .68 SV:Tường Thị Nhung_QLKT 46B Chuyên đề tốt nghiệp 3 Khoa Khoa học quản lý 2.4.1. Những mặt đạt được .68 Như vậy, công tác lập kế hoạch nguồn vốn của ngân hàng Nông nghiệp Nam Hà Nội được tổ chức khá tốt và công tác lập kế hoạch đã phát huy được vai trò và thế mạnh của mình trong Chi nhánh 73 2.4.2. Những hạn chế còn tồn tại .73 2.4.3. Nguyên nhân .75 PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN LẬP KẾ HOẠCH NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NAM HÀ NỘI 78 3.1. Định hướng hoàn thiện lập kế hoạch của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội 78 3.1.1. Mục tiêu 78 Mục tiêu cụ thể của NHNo & PTNT Nam Hà Nội về công tác lập kế hoạch nguồn vốn đó là xây dựng kế hoạch nguồn vốn hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế và nguồn lực của Ngân hàng nhằm thu hút tối đa nguồn vốn huy động với chi phí thấp nhất, đạt hiệu quả cao nhất 79 3.1.2. Định hướng phát triển 79 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện lập Kế hoạch nguồn vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội .82 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện quy trình lập kế hoạch nguồn vốn .83 Kết hợp nghiên cứu thị trường và thiết lập mục tiêu .83 3.2.2. Một số giải pháp hoàn thiện, nâng cao chất lượng các loại kế hoạch .84 3.2.3. Phát triển công nghệ 86 3.2.4. Nâng cao chất lượng, năng lực đội ngũ cán bộ nhân viên ngân hàng87 3.2.5. Một số giải pháp khác .88 SV:Tường Thị Nhung_QLKT 46B [...]... tác lập kế hoạch nguồn vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội Được sự chỉ bảo và giúp đỡ của các anh chị,cô chú trong phòng Nguồn vốn - Kế hoạch tổng hợp cũng đã giúp em bước đầu làm quen với công việc của một cán bộ lập kế hoạch và hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vì vậy, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện lập kế hoạch nguồn vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông. .. Nông thôn Nam Hà Nội” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình Chuyên đề được trình bày thành ba phần: Phần I: Một số vấn đề chung về kế hoạch nguồn vốn tại Ngân hàng Thương mại Phần II: Thực trạng lập kế hoạch nguồn vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội SV:Tường Thị Nhung_QLKT 46B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý 6 Phần III: Một số giải pháp hoàn thiện lập kế hoạch. .. niệm này về ngân hàng được coi là khái niệm ngân hàng và cũng được coi là khái niệm của ngân hàng thương mại Ngân hàng Thương mại là loại ngân hàng có đặc tính nổi bật nhất là chỉ làm những nghiệp vụ ngân hàng có tính ngắn hạn Mà hoạt động ngân hàng là hoạt động thương mại nên những ngân hàng cho vay ngắn hạn như vậy được gọi là ngân hàng thương mại Như vậy ngân hàng thương mại là loại ngân hàng quan... và gián tiếp Kế hoạch nguồn vốn giúp cho ngân hàng phác thảo những ý tưởng và những định hướng các tiến triển của ngân hàng bằng cách chỉ ra những rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải và những cơ hội có thể xảy ra Các khung tổng quát do kế hoạch nguồn vốn thiết lập là những công cụ chỉ đạo và điều hành việc huy động vốn và sử dụng vốn, nó giúp ngân hàng khắc phục những bất trắc trong việc huy động vốn, ... Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam nói chung, và với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Nam Hà Nội nói riêng, thì công tác huy động vốn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc phát triển ngân hàng và xây dựng thương hiệu AGRIBANK Do vậy ngân hàng luôn luôn quan tâm tới việc xây dựng kế hoạch nguồn vốn để huy động vốn từ các nguồn trong xã hội một cách hiệu quả nhất, tối... nguồn vốn tại NHNo & PTNT Nam Hà Nội Mục đich nghiên cứu: Trên cơ sở hệ thống lý luận cơ bản về lập kế hoạch và phân tích thực trạng lập kế hoạch nguồn vốn của NHNo & PTNT Nam Hà Nội đề xuất ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch nguồn vốn của NHNo & PTNT Nam Hà Nội Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là toàn bộ hệ thống văn bản chính sách về công tác lập kế hoạch của NHNo & PTNT Nam. .. khách hàng có thể dùng để mua hàng hoá và dịch vụ Do đó, bằng việc cho vay các ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán Toàn bộ hệ thống ngân hàng cũng tạo phương tiện thanh toán khi các tài khoản tiền gửi được mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác trên cơ sở cho vay Một số nghiệp vụ hoạt động chính của hệ thống ngân hàng cũng như ngân hàng thương mại Ngoài thực hiện các chức năng trên, ngân hàng. .. thương mại còn có các nghiệp vụ, các dịch vụ ngân hàng Các nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng thương mại là: Nghiệp vụ huy động vốn; đầu tư vốn; kinh doanh chứng khoán; kinh doanh ngân hàng quốc tế; làm dịch vụ cho khách hàng và các dịch vụ khác * Nghiệp vụ Huy động vốn: Huy động vốn là một trong những hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng, nó chính là hoạt động tạo nguồn vốn cho ngân hàng thương mại, do... các ngân hàng phải huy động được một nguồn vốn lớn Mặt khác, đứng trước xu thế của nền kinh tế hiện nay, các ngân hàng này đều đang SV:Tường Thị Nhung_QLKT 46B Chuyên đề tốt nghiệp 5 Khoa Khoa học quản lý phải cố gắng phát triển hoạt động kinh doanh của mình để có thể tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng như hiện nay Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. .. hiện tình hình thực hiện kế hoạch tài chính năm hiện hành của toàn hệ thống và tổng hợp các chi nhánh; đánh giá chung về thực hiện kế hoạch, phân tích các yếu tố ảnh hưởng… 1.2 Kế hoạch nguồn vốn của Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm về kế hoạch nguồn vốn Như chúng ta đã biết công tác huy động vốn rất quan trọng đối với hệ thống ngân hàng cũng như các ngân hàng thương mại, nó chính là nghiệp vụ làm