NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI
Chuyờn tt nghip trờng đại học kinh tế quốc dân khoa NGÂN HàNG TàI CHíNH ---------***--------- Chuyên đề tốt nghiệp Đề tài: NÂNG CAO HIệU QUả HOạT ĐộNG thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh đông hà nội H v tờn sinh viên : trần thị hơng giang Chuyờn ngnh : ngân hàng Lp : ngân hàng a Khoỏ : 45 H : CHNH QUY Giáo viên hớng dẫn : th.s hoàng lan hơng Hà Nội - 2007 Trn Th Hng Giang. Ngõn hng 45 A 1 Chuyên đề tốt nghiệp MôC LôC LỜI MỞ ĐẦU .5 CHƯƠNG 1 .7 HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NHTM 7 1.1. PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 7 1.2. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 39 CHƯƠNG 2 .47 HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NHO&PTNT ĐÔNG HÀ NỘI .47 2.1. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo&PTNT ĐÔNG HÀ NỘI 3 NĂM TRỞ LẠI ĐÂY. 47 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NHNo&PTNT ĐÔNG HÀ NỘI 53 2.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN .61 Chương 3 .68 Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TTQT THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ .68 3.1. Định hướng phát triển hoạt động TTQT và KDNT tại chi nhánh 68 3.2. Một số biệm pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức L/C .69 KẾT LUẬN 78 Trần Thị Hương Giang. Ngân hàng 45 A 2 Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT L/C Letter of credit (Tín dụng chứng từ) TTQT Thanh toán quốc tế DS Doanh số NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn UCP The uniform customs and practice (quy tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ) SWIFT Society world wild interbank and finance telecommunication (mạng thanh toán quốc tế liên ngân hàng do hiệp hội viễn thông liên ngân hàng và các tổ chức tài chính quốc tế) Trần Thị Hương Giang. Ngân hàng 45 A 3 Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Sơ đồ 1.1. Quy trình thanh toán L/C 22 Bảng 2.1. Tổng nguồn huy động vốn của NHNo&PTNT Đông Hà Nội 2004 -2005 44 Bảng 2.2. Tổng dư nợ của NHNo&PTNT Đông Hà Nội 2004 -2006 46 Bảng 2.3. Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Đông Hà Nội 47 Bảng 2.4 Hoạt động TTQT của NHNo&PTNT Đông Hà Nội 50 Bảng 2.5. Doanh số TTQT theo phương thức L/C của NHNo&PTNT Đông Hà Nội 2004 -2006 52 Bảng 2.6. Phí thu được từ hoạt đông TTQT của NHNo&PTNT Đông Hà Nội 2004 -2006 54 Bảng 2.7 Số món thanh toán theo L/C 53 Biểu đồ 2.1. Tổng nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Đông Hà Nội 2004 – 2006 45 Biểu đồ 2.2. Tổng dư nợ của NHNo&PTNT Đông Hà Nội 2004 – 2006 46 Biểu đồ 2.3. Chênh lệch thu chi của NHNo&PTNT Đông Hà Nội 2004 – 2006 48 Biểu đồ 2.4 Tổng doanh thu xuất nhập khẩu của NHNo&PTNT Đông Hà Nội 2004 -2006 51 Biểu đồ 2.5. Tổng doanh thu xuất nhập khẩu theo phương thức L/C 2004 2006 53 Biều đồ 2.6. Phí thu được từ hoạt động TTQT của NHNo&PTNT Đông Hà Nội 2004 -2006 54 Biểu đồ 2.7 Số món TTQT theo phương thức L/C nhập khẩu 56 Biểu đồ 2.8 Quan hệ đại lý của NHNo&PTNT 56 Biểu đồ 2.9 Tổng doanh số nhập khẩu, xuất khẩu theo phương thức L/C của NHNo&PTNT Đông Hà nội 2004 -2006 59 Trần Thị Hương Giang. Ngân hàng 45 A 4 Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta thử hình dung, nếu một doanh nghiệp có quan hệ làm ăn với các đối tác nước ngoài mà không có các phương thức thanh toán quốc tế, thì sự nghiệp kinh doanh sẽ như thế nào? Hẳn là kết quả kinh doanh sẽ trở nên không hiệu quả. Phương thức thanh toán là một trong những điều kiện quan trọng nhất của hợp đồng thanh toán quốc tế. Có thể hiểu một cách đơn giản, phương thức thanh toán quốc tế là cách thức để người bán nhận được tiền nhanh nhất, an toàn nhất và người mua trả được tiền và nhận được hàng chuẩn xác đủ về số lượng, đúng về chất lượng, đúng thời hạn như hợp đồng đã ký. Tuỳ từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể, các bên đối tác trong quan hệ thương mại quốc tế sẽ lựa chọn và thoả thuận sử dụng một phương thức thanh toán, các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu được sử dụng là: thanh toán bằng phương thức chuyển tiền, mở tài khoản, nhờ thu, tín dụng chứng từ… Trong kinh doanh ngày nay, thanh toán quốc tế đang ngày trở nên phổ biến. Những phương thức thanh toán truyền thống như tiền mặt đã dần được thay thế bằng những phương thức thanh toán hiện đại hơn, nhanh chóng hơn. Trong đó, phương thức L/C là phương thức thanh toán quốc tế được sử dụng rộng rãi nhất và ưu việt hơn cả trong TTQT. Vì nó đảm bảo quyền lợi một cách tương đối cho cả người mua và người bán. Hoạt động TTQT còn là một trong những hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại, nó không chỉ mang lại nguồn thu khá cho ngân hàng, mà nó còn làm các mảng nghiệp vụ khác của ngân hàng phát triển như: tín dụng, chiết khẩu, … làm tăng uy tín, cũng như khả năng hội nhập quốc tế của ngân hàng. Tuy nhiên, hiện nay, hoạt động TTQT theo phương thức L/C ở các ngân hàng thương mại nói chung, NHNo&PTNT chi nhánh Đông Hà Nội nói riêng vẫn chưa đem lại hiệu quả và phát triển như mong muốn. Số lượng món TTQT theo phương thức L/C còn ít so với các ngân hàng khác, cũng như Trần Thị Hương Giang. Ngân hàng 45 A 5 Chuyên đề tốt nghiệp không tương xứng với tiềm lực của NHNo&PTNT; doanh thu từ hoạt động này còn chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng doanh thu của ngân hàng. Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu còn chưa phát triển, chưa đa dạng các sản phẩm hỗ trợ. Vì vậy, Em chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đống đa Hà Nội” làm chuyên đề tốt nghiệp. Chuyên đề nghiên cứu về lý thuyết TTQT theo phương thức L/C, hiệu quả TTQT theo phương thức L/C, đưa ra các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả, các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả TTQT theo phương thức L/C; từ đó, dựa trên cơ sở lý thuyết, nêu lên thực trạng hoạt động của ngân hàng, đánh giá kết quả, hạn chế và nguyên nhân về hoạt động TTQT theo phương thức L/C tại chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội. Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, chuyên đề chia làm 3 phần: Chương 1: Hoạt động TTQT theo phương thức L/C. Chương 2: Hoạt động TTQT theo phương thức L/C tại NHNo&PTNT Đông Hà nội Chương 3: Ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả TTQT theo phương thức L/C tại NHNo&PTNT Đông Hà Nội. Trần Thị Hương Giang. Ngân hàng 45 A 6 Chun đề tốt nghiệp CHƯƠNG 1 HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NHTM. 1.1. PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ “Nếu một doanh nghiệp mới bước vào kinh doanh xuất nhập khẩu thì lời khun của ngân hàng trong thanh tốn đó là: ’Hãy chọn phương thức thanh tốn Tín dụng chứng từ để đảm bảo quyền và nghĩa vụ cơ bản của hai phía: Người bán giao hàng sẽ được trả tiền, người mua trả tiền sẽ được quyền nhận hàng, trên cơ sở các quy tắc của UCP ‘” – (Trích “Tồn tập UCP”- trang 3). Và một thực tế hiện nay, ngân hàng đã phát triển rất nhiều các phương thức TTQT nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nhưng trong đó thì phương thức tín dụng chứng từ được sử dụng phổ biến và chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tất cả các phương thức TTQT của ngân hàng. 1.1.1. Khái niệm: Phương thức tín dụng chứng từ là phương thức thanh tốn, trong đó, theo u cầu của khách hàng, một ngân hàng sẽ phát hành một bức thư, gọi là L/C (Letter of creadit), theo u cầu của cơng ty xuất nhập khẩu hàng hố, dịch vụ, trong đó ngân hàng cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho bên thứ ba, trong thời gian nhất định, khi người này xuất trình cho ngân hàng bộ chứng từ thanh tốn phù hợp với điều kiện và điều khoản quy định trong L/C. Theo UCP 500, điều 2, định nghĩa về tín dụng chứng từ như sau: “Tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận, theo đó một ngân hàng (Ngân hàng phát hành) hành động theo u cầu và chị thị của khách hàng (người u cầu mở L/C) hoặc đại diện cho chính bản thân mình. Trần Thị Hương Giang. Ngân hàng 45 A 7 Chuyên đề tốt nghiệp i. Thanh toán cho, hoặc theo lệnh của phía thứ ba (Người hưởng) hoặc chấp nhận và thanh toán hối phiếu cho người hưởng ký phát. ii. Uỷ quyền cho ngân hàng khác thanh toán, chấp nhận và thanh toán hối phiếu iii. Cho phép ngân hàng khác chiết khấu chứng từ quy định trong L/C, với điều kiện chúng phù hợp với tất cả các điều khoản và điệu kiện của L/C. Trong phạm vi của Bản quy tắc 500, các chi nhánh của một ngân hàng ở những nước khác nhau được coi là những ngân hàng khác nhau.” Theo điều 2 UCP như trên, thì tên gọi của phương thức tín dụng chứng từ có thể là bất cứ như thế nào, miễn là về bản chất nó là sự cam kết của ngân hàng phát hành thanh toán cho người hưởng khi bộ chứng từ được xuất trình hợp lệ. Chính vì vậy mà tuỳ theo thói quen và thông lệ mỗi nước mà tín dụng chứng từ được gọi theo nhiều cách khác nhau: tín dụng chứng từ, thư tín dụng, L/C …. Letter of credit, documentary credit … Một cách tổng quát, có thể xem L/C là sự “đảm bảo thanh toán có điểu kiện” bởi một ngân hàng cho một người thu hưởng khi người này xuất trình được bộ chứng từ phủ họp với quy định của L/C. Hay nói cách khác, L/C là sự cam kết thanh toán hoặc chấp nhận và thanh toán của ngân hàng phát hành đối với chứng từ xuất trình phù hợp với quy định của L/C. L/C có tính chất quan trọng, nó hình thành trên cơ sơởcủa hợp đồng ngoại thương, nhưng sau khi thiết lập, nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng này. Một khi L/C được mở và đã được các bên chấp nhận, thì cho dù nội dung của L/C có đúng với hợp đồng ngoại thương hay không cung không thay đổi quyền lợi và nghĩa vụ của các bên có liên quan. Điểu này hàm ý, khi nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ phù hợp về mặt hình thức với những điều kiện quy định trong L/C, thì ngân hàng phát hành phải trả tiền vô điều kiện cho nhà xuất khẩu, mặc dù trên thực tế hàng hoá không hoàn toàn đúng như đã Trần Thị Hương Giang. Ngân hàng 45 A 8 Chuyên đề tốt nghiệp ghi trên chứng từ. Như vậy, việc thanh toán L/C không hề căn cứ vào tình hình thực tế của hàng hoá; nếu hàng hoá không khớp với chứng từ, thì hai bên mua bán trực tiếp giải quyết với nhau, không liên quan đến ngân hàng phát hành. Chỉ trong trường hợp chứng từ không phù hợp với các điều khoản của L/C, mà ngân hàng vẫn thanh toán cho người xuất khẩu, thì ngân hàng phải chịu hoàn toàn trách nhiệm,vì người nhập khẩu có quyền từ chối thanh toán tiền cho ngân hàng phát hành. Trong thực tế, một số nhà nhập khẩu có thể sử dụng L/C như là công cụ dự phòng để cụ thể hoá, chi tiết hoá hoặc bổ xung những điều khoản mà hợp đồng thương mại còn thiếu sót; ngoài ra, còn để đính chính, sửa chữa những nội dung bất lợi trong hợp đồng ngoại thương đã ký. 1.1.2. Vai trò của TTQT theo phương thức L/C. Trong TTQT, có nhiều phương thức thanh toán: phương thức trả tiền mặt, phương thức chuyển tiền, phương thức nhở thu, phương thức mở tài khoản, phương thức giao chứng từ trả tiền, phương thức tín dụng chứng từ… Mỗi phương thức có ưu điểm và nhược điểm riêng. - Phương thức chuyển tiền là phương thức trong đó khách hàng (người trả tiển) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng thụ) ở một địa điểm nhất định. Phương thức chuyển tiền được sử dụng trong hai trường hợp là thanh toán trước tiền hàng và thanh toán sau. Thanh toán trước thì tiện lợi cho người bán song lại bất lợi cho người mua, vì người mua buộc phải có số một số lượng lưu động vốn đáng kể bị ghìm giữ trong thời gian dài. Hơn nữa, nếu hàng hoá kém chất lượng hay người sản xuất bị phá sản không có khả năng giao hàng, hoặc các vấn đề khác nảy sinh dẫn đến phương thức ứng tiền trước gặp rủi ro. Ngược lại, thanh toán sau thì thuận lợi cho người mua mà bất lợi cho người bán. Việc Trần Thị Hương Giang. Ngân hàng 45 A 9 Chun đề tốt nghiệp thanh tốn hồn tồn phụ thuộc vào thiện chí và khả năng tài chính của người mua. - Phương thức mở tài khoản là người bán xin mở một tài khoản để ghi nợi người mua khi người bán đã hồn thành giao hàng hay dịch vụ, định kỳ sau khi kiểm tra, đối chiếu theo thoả thuận giữa 2 bên (tháng, q, bán niên …) người mua trả tiền cho người bán. Đây là phương thức thuận lợi cho bên mua được sử dụng hàng hố thường xun, thậm chi cả lúc chưa đủ tiền, thuận lợi cho người bán tiêu thụ được hàng hố và giữa được thị trường truyền thống. Nhưng đây cũng là phương thức rủi ro nhất, do kho có chứng từ hay sự tham gia của ngân hàng làm đảm bảo. Nhà xuất khẩu giao hàng trước khi nhận được thanh tốn và khơng kiểm sốt được hàng hố cũng như việc thu tiền hàng. Nhà xuất khẩu hồn tồn tin tưởng người mua và nếu người mua từ chối thanh tốn, giải pháp duy nhất là đưa ra tồ án. - Phương thức nhờ thu là phương thức thanh tốn mà nhà xuất khẩu sau khi giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho nhà nhập khẩu, sẽ tiến hành uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền trên cơ sở hối phiếu hoặc chứng từ do nhà xuất khẩu lập. Phương thức này khơng đảm bảo quyền lợi cho bên bán, người mua có thể nhận hàng khơng chịu trả tiền hoặc trì hỗn việc trả tiền. Trong khi các phương thức thanh tốn trên đều có sự rủi ro cho một trong hai bên: bán hoặc mua, thì phương thức L/C đảm bảo được quyền lợi một cách tương đối cho cả người mua và người bán. Đó chính là lý do vì sao, phương thức L/C được sử dụng ngày ngày rộng rãi và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong TTQT. 1.1.2.1.Ưu điểm Đối với người nhập khẩu: - Nhà nhập khẩu được đảm bảo sẽ nhận được hàng hố theo đúng với Trần Thị Hương Giang. Ngân hàng 45 A 10 [...]... có thể là ngân hàng thông báo hoặc ngân hàng khác Trần Thị Hương Giang Ngân hàng 45 A Chuyên đề tốt nghiệp • 27 Ngân hàng chi t khấu (negotiating bank): là ngân hàng được ngân hàng mở cho phép thực hiện chi t khấu bộ chứng từ theo L/C Ngân hàng chi t khấu có thể là ngân hàng thông báo hoặc ngân hàng khác 1.1.5.2 Quy trình thanh toán L/C Sơ đồ 1.1: Quy trình thanh toán L/C (3) Ngân hàng Phát hành L/C... hợp ngân hàng từ chối thanh toán và gửi lại bộ chứng từ cho nhà xuất khẩu (8) Ngân hàng phát hàng L/C đòi tiền người nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ hàng hoá cho nhà nhập khẩu (9) Nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ nếu thấy phù hợp với L/C thì hoàn trả tiền cho ngân hàng, nếu không phù hợp có quyền từ chối trả tiền 1.1.6 Quy trình nghiệp vụ của ngân hàng trong phương thức tín dụng chứng từ Phương thức. .. hiện: • Ngân hàng xác nhận (confirming bank): trong trường hợp nhà xuất khẩu muốn có sự đảm bảo chắc chắn của L/C, một ngân hàng khác có thể đứng ra xác nhận L/C theo yêu cầu của ngân hàng phát hành Ngân hàng xác nhận thường là ngân hàng lớn, có uy tín • Ngân hàng thanh toán (paying bank) là ngân hàng được ngân hàng mở L/C chỉ định thanh toán, chấp nhận thanh toán cho người hưởng lợi Ngân hàng thanh toán. .. nhà xuất khẩu, là người được hưởng số tiền thanh toán hay sở hữu hối phiếu đã chấp nhận thanh toán • Ngân hàng thông báo (Adving bank): là ngân hàng được ngân hàng phát hành yêu cầu thông báo L/C cho người hưởng Ngân hàng thông báo thường là ngân hàng đại lý hay một chi nhánh của ngân hàng phát hành Ngoài ra trong một số trường hợp cần một ngân hàng khác xác nhận về L/C hay chi t khấu L/C ở ngân hàng. .. ngân hàng phát hàng sửa đổi, bổ xung L/C cho phù hợp với nội dung hợp đồng rồi giao hàng hoá (6) Sau khi chuyển giao hàng hoá, nhà xuất khẩu lấy bộ chứng từ thanh toán theo quy định của L/C qua ngân hàng thông báo, xuất trình chó ngân hàng phát hành để yêu cầu được thanh toán (7) Ngân hàng phát hành kiểm tra bộ chứng từ thanh toán, nếu thấy phù hợp với quy định trong L/C sẽ tiến hành trả tiền cho nhà... rang buộc nhà nhập khẩu thanh toán và nhận hàng Mức ký quỹ phụ thuộc vào kết quả thẩm định của ngân hàng Khi ký quỹ phải bằng vốn tự có của khách hàng Phát hành L/C nhập khẩu và tu chỉnh L/C Sau khi hoàn tất hồ sơ mở L/C ngân hàng tiến hành phát hành L/C và tu chỉnh L/C khi có yêu cầu Tiếp nhận và kiểm tra chứng từ Khi nhận bộ chứng từ của ngân hàng nước ngoài gửi đén, ngân hàng phải ghi số theo dõi... chứng từ bất hợp lệ, ngân hàng phải lập thêm thông báo bất hợp lệ gửi cho khách hàng Thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán Sau khi kiểm tra bộ chứng từ, nếu bộ chứng từ hợp lệ thì ngân hàng tiến hành thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán Trần Thị Hương Giang Ngân hàng 45 A Chuyên đề tốt nghiệp 32 1.1.6.1 Đối với ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu Tiếp nhận và kiểm tra tính chân thật của L/C Kiểm tra nội. .. với ngân hàng : - Ngân hàng sẽ thu được phí từ hoạt động phát hành L/C, thông báo L/C và các khoản phí khác liên quan đến giao dịch L/C: chuyển đổi ngoại tệ, phí SWIFT… - Mặt khác thông qua cung cấp dịch vụ thanh toán cho khách hàng giúp họ phát triển kinh doanh, thì các hoạt động khác của ngân hàng cũng phát Trần Thị Hương Giang Ngân hàng 45 A Chuyên đề tốt nghiệp 12 triển: tài khoản của khách hàng tại. .. cho khách hàng Ngân hàng giao L/C bản gốc cho khách hàng và thu phí Tiếp nhận và kiểm tra chứng từ Sau khi giao hang xong nhà xuất khẩu xuất trình ngân hàng xin thanh toán tiền Hồ sơ gồm: - Thư yêu câu thanh toán hoặc thư yêu cầu chi t kháu bộ chứng từ hàng xuất khẩu - L/C bản gốc - Hợp đồng ngoại thương - Bộ chứng từ (bản gốc) Ngân hàng sẽ tiếp nhận và kiểm tra chứng từ Xử lý chứng từ sau khi... bộ chứng từ mà nhà xuất khẩu xuất trình phải phủ hợp với những điều khoản và điều kiện đã ghi Trần Thị Hương Giang Ngân hàng 45 A Chuyên đề tốt nghiệp 35 trong L/C Nếu bộ chứng từ bất hợp lý ngân hàng phát hành có quyền từ chối thanh toán L/C Và ngân hàng chỉ thanh toán trong thời gian hiệu lực thanh toán L/C + Thời gian hiệu lực bắt buộc thanh toán L/C đối với các ngân hàng thanh toán theo quy định