Trong điều kiện kinh tế thị trường, các phương thức huy động vốn cho doanh nghiệp được đa dạng hóa, giải phóng các nguồn tài chính trong nền kinh tế, thúc đẩy sự thu hút vốn vào các doanh nghiệp. Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh và thị trường tài chính sẽ sớm tạo điều kiện để các doanh nghiệp mở rộng khả năng thu hút vốn vào kinh doanh.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Một doanh nghiệp, muốn hình thành, tồn tại và phát triển thì điền kiện đầu tiên
và cực kì quan trọng là nguồn vốn Trong mọi loại hình doanh nghiệp, vốn phản ánhnguồn lực tài chính được đầu tư vào sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp cầnluôn luôn chú trọng và đề cao vai trò huy động và quản lý nguồn vốn sao cho đạtđược một cơ cấu vốn hợp lý với chi phí thấp nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho doanhnghiệp cạnh tranh với các chủ thể kinh tế khác trên thị trường
Trong điều kiện kinh tế thị trường, các phương thức huy động vốn cho doanhnghiệp được đa dạng hóa, giải phóng các nguồn tài chính trong nền kinh tế, thúcđẩy sự thu hút vốn vào các doanh nghiệp Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh
và thị trường tài chính sẽ sớm tạo điều kiện để các doanh nghiệp mở rộng khả năngthu hút vốn vào kinh doanh
Tuy nhiên, do trình độ phát triển của hệ thống tài chính còn chưa cao, cũngnhư một số hạn chế mang tính chủ quan khác, thực trạng huy động vốn của cácdoanh nghiệp trong nước hiện còn tồn tại nhiều bất cập cần sớm được giải quyết.Vấn đề nguồn vốn và làm thế nào để huy động vốn cho doanh nghiệp một cáchhiệu quả nhất luôn là một bài toán khó mà các doanh nghiệp luôn không ngừng tìmkiếm lời giải Nhất là những doanh nghiệp đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ
và có các yêu cầu cấp thiết về việc mở rộng huy động vốn để phục vụ cho sự mởrộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Do vậy, em đã lựa chọn đề tài cho
Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ của mình là: “Nguồn vốn và các phương thức huy động vốn của doanh nghiệp Việt Nam” Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành
đề tài, chắc chắn bài viết của em còn nhiều thiếu sót Em rất mong được sự quantâm và đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn bè
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm về vốn
Vốn là điều kiện không thể thiếu được để một doanh nghiệp được thành lập vàtiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Trong mọi loại hình doanh nghiệp, vốnphản ánh nguồn lực tài chính đầu tư vào sản xuất kinh doanh
Vốn được biểu hiện là giá trị của toàn bộ tài sản do doanh nghiệp quản lý và sửdụng tại một thời điểm nhất định Mỗi đồng vốn phải gắn liền với một chủ sỡ hữunhất định Tiền tệ là hình thái vốn ban đầu của doanh nghiệp, nhưng chưa hẳn cótiền là có vốn Tiền chỉ là dạng tiềm năng của vốn Để biến thành vốn thì tiền phảiđưa vào sản xuất kinh doanh với mục đích sinh lời
Theo Marx, dưới góc độ các yếu tố suất, vốn được khái quát hóa thành phạmtrù cơ bản K.Marx cho rằng vốn (tư bản) là giá trị đem lại giá trị thăng dư, là đầuvào của quá trình sản xuất Theo P.Samuelson, vốn là các hàng hóa được sản xuất ra
để phục vụ cho quá trình sản xuất mới, là đầu vào của hoạt động sản xuất của mộtdoanh nghiệp: máy móc, trang thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu
Như vậy: Vốn là lượng giá trị ứng trước của toàn bộ tài sản mà doanh nghiệpkiểm soát để phục vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu được lợi íchkinh tế trong tương lai
1.2 Phân loại vốn
Tùy theo mỗi tiêu thức phân loại mà vốn của doanh nghiệp được chia thànhnhiều loại khác nhau Và tùy vào từng loại hình doanh nghiệp cũng như đặc điểm cụthể mà mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chọn phương thức phù hợp nhất cho doanh nghiệpmình
- Căn cứ vào hình thái biểu hiện, vốn được chia làm hai loại: vốn hữu hình vàvốn vô hình
- Căn cứ vào phương thức luân chuyển, vốn được chia làm hai lại: vốn cố định
và vốn lưu động Vốn cố định là phần vốn dùng để đầu tư vào tài sản cố định củadoanh nghiệp, có thời gian sử dụng dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sảnphẩm, thường có giá trị lớn Còn vốn lưu động là phần vốn dùng để đầu tư vào tàisản lưu động của doanh nghiệp Tài sản lưu động có thời gian sử dụng ngắn, chỉtham gia vào một chu kỳ sản xuất và thường có giá trị nhỏ
Trang 3- Căn cứ vào thời hạn luân chuyển, vốn được chia làm hai loại: vốn ngắn hạn
và vốn dài hạn Vốn ngắn hạn có thời hạn dưới 1 năm, vốn dài hạn có thời gian từ 1năm trở lên
- Căn cứ vào nguồn hình thành, vốn của doanh nghiệp gồm vốn chủ sở hữu vàvốn nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu là vốn thuộc về các chủ sở hữu của doanh nghiệp
- Căn cứ vào nội dung vật chất, vốn được chia làm hai loại: vốn thực (còn gọi
là vốn vật tư hàng hóa) và vốn tài chính (hay còn gọi là vốn tiền tệ)
1.3 Vai trò của nguồn vốn đối với doanh nghiệp
Vốn có vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp, là điều kiện đầu tiên vàkhông thể thiếu để một doanh nghiệp có thể thành lập và tiến hành các hoạt độngsản xuất kinh doanh Trong mọi loại hình doanh nghiệp, vốn phản ánh nguồn lực tàichính được đầu tư vào sản xuất kinh doanh Vốn càn được xem xét và quản lý trongtrạng thái vận động và mục tiêu hiệu quả của vốn có ý nghĩa quan trọng nhất
1.3.1 Vốn là điều kiện tiên quyết để thành lập doanh nghiệp.
Mỗi doanh nghiệp muốn ra đời và đi vào hoạt động trước tiên phải đáp ứngyêu cầu về vốn pháp định Đây là mức vốn tối thiểu do Nhà nước quy định để có thểthành lập một doanh nghiệp và tùy vào từng lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh màmức vốn này được quy định khác nhau
Như vậy nguồn vốn lúc này có vai trò đảm bảo sự hình thành và phát triển củadoanh nghiệp trước pháp luật Tùy theo quy mô, ngành nghề và loại hình doanhnghiệp mà giá trị vốn ban đầu có thể nhiều hoặc ít Vốn pháp định ở Việt Nam chỉquy định cho một số ngành nghề có liên quan đến tài chính như Chứng khoán, Bảo
Trang 4hiểm, Kinh doanh vàng và Kinh doanh tiền tệ Đối với các doanh nghiệp thuộc cáclĩnh vực khác mà Nhà nước không quy định giá trị vốn ban đầu tối thiểu thì giá trịvốn khi thành lập có thể dao động từ hàng triệu đến hàng tỷ đồng tuỳ khả năng củangười thành lập doanh nghiệp.
1.3.2 Vốn là cơ sở cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Một doanh nghiệp sau khi thành lập sẽ bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất kinhdoanh Trong quá trinh hoạt động, mọi chi phí cho nguyên vật liệu, máy móc, thiết
bị, trả lương nhân viên…đều phải lấy từ nguốn vốn của doanh nghiệp Một khinguồn vốn tạm thời của doanh nghiệp không đủ đáp ứng những nhu cầu thiết yếu đóthì hoạt động của doanh nghiệp sẽ bị gián đoạn, trì trệ, thậm chí doanh nghiệp sẽphải đối mặt với tinh trạng khó khăn về tài chính Nếu tình trạng này kéo dài, khôngđược khắc phục kịp thời thì doanh nghiệp có thể sẽ bị phá sản, giải thể hay sáp nhậpvới một công ty khác
Như vậy, một doanh nghiệp muốn tình hình hoạt động của mình được vậnhành một cách trôi chảy và ngày càng phát triển thi điêu kiện cơ bản và thiết yếu là
nó phải được đảm bảo bởi một nguồn vốn vững chắc
1.3.3 Vốn là cơ sở cho việc phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh
Mỗi doanh nghiệp khi đi vào hoạt động đều hướng tới một điều là trong tươnglai nó sẽ tăng trường và phát triển cả về quy mô lẫn chất lượng Để làm được điều
đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải liên tục đổi mới, đầu tư, tái đầu tư, cải tiến máy móc,thiết bị, công nghệ, hệ thống phân phối sản phẩm… Mặt khác trong bối cảnh nềnkinh tế phát triển mạnh mẽ, sức ép từ nhu cầu thị trường và cạnh tranh khiến chocác doanh nghiệp buộc phải tự đổi mới mình nếu không muốn tụt hậu hay giậmchân tại chỗ Và để đạt được điều đó doanh nghiệp không thể không cần đến nguồnvốn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh
Thực tế hiện nay, nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp Việt Nam là rất lớn Rất nhiều doanh nghiệp do không có nguồn vốn bổsung kịp thời và đủ lớn nên đã nhanh chóng đánh mất vị trí của mình trên thịtrường
Ngoài ra, vốn còn là một công cụ khai thác, thu hút các nguồn tài chính nhằmđảm bảo cho nhu cầu đầu tư phát triển của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thịtrường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải tìm cách thu hút các
Trang 5nguồn vốn trên thị trường nhằm phục vụ cho mục đích sinh lời của mình Nhưngquan trọng là người quản lý phải xác định chính xác nhu cầu về vốn, cân nhắc lựachọn các hình thức thu hút vốn thích hợp từ các loại hình kinh tế khác nhau nhằmtạo lập, huy động vốn trong nền kinh tế thị trường hiện nay và sử dụng đồng vốn đómột cách tiết kiệm và hiệu quả Yêu cầu của các quy luật kinh tế thị trường hiện nayđặt ra cho các doanh nghiệp hết sức khắt khe trong nền kinh tế thị trường nên ngườiquản lý cũng như kế toán phải tham mưu để có hình thức sử dụng vốn phải bảo toàn
và phát triển được vốn, vừa phải nâng cao khả năng sinh lời, tăng nhanh vòng quaycủa vốn
Vốn còn có vai trò kích thích và điều tiết quá trình kinh doanh của doanhnghiệp Mục đích của các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh là lợinhuận mà những đồng vốn đưa lại Việc kích thích điều tiết được biểu hiện rõ nét ởviệc tạo ra khả năng thu hút vốn đầu tư, lao động, vật tư, dịch vụ, Đồng thời, xácđịnh giá bán hợp lý đó là biểu hiện tích cực của quá trình hoạt động kinh doanh Vốn còn là công cụ để kiểm tra hoạt động kinh doanh của doanh nghiêp: Vốnkinh doanh của doanh nghiệp là yếu tố về giá trị Nếu vốn không được bảo tồn vàtăng lên sau mỗi chu kỳ kinh doanh thì vốn không còn phát huy được vai trò của nó
và đã bị thiệt hại - đó là hiện tượng mất vốn Vốn của doanh nghiệp đã sử dụng mộtcách lãng phí, không có hiệu quả sẽ làm cho doanh nghiệp mất khả năng thanh toánrồi đi đến phá sản
Tóm lại, vốn có vai trò hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp Mỗi doanhnghiệp cần phải nhận thức vấn đề này một cách rõ ràng để có một chính sách huyđộng vốn nhanh chóng và hiệu quả đồng thời đề ra cơ chế quản lý nguồn vốn mộtcách hợp lý, giúp cho doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển không ngừng
1.4 Các phương thức huy động vốn của doanh nghiệp
Tùy theo lại hình doanh nghiệp và các đặc điểm cụ thể, mỗi doanh nghiệp cóthể có các phương thức tạo vốn và huy động vốn khác nhau… Trong điều kiện kinh
tế thị trường, các phương thức huy động vốn cho doanh nghiệp được đa dạng hóa,giải phóng các nguồn tài chính trong nền kinh tế, thúc đẩy sự thu hút vốn vào cáchdoanh nghiệp Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và thị trường tài chính sẽsớm tạo điều kiện để các doanh nghiệp mở rộng khả năng thu hút vốn vào kinhdoanh
Trang 6Các phương thức tạo vốn mà doanh nghiệp có thể khai thác là:
Trong công ty tư nhân, chủ doanh nghiệp phải có đủ vốn pháp định cần thiết
để xin đăng kí thành lập doanh nghiệp Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải cótheo quy định của pháp luật để thành lập doanh nghiệp
Đối với công ty cổ phần, nguồn vốn do các cổ đông đóng góp là yếu tố quyếtđịnh để hình thành công ty Mỗi cổ đông là một chủ sở hữu của công ty và chỉ chịutrách nhiệm hữu hạn trên trị giá số cổ phần mà họ nắm giữ Tuy nhiên, các công ty
cổ phần cũng có một số hình thức khác nhau, do đó cách thức huy động vốn cổphần cũng khác nhau
Trong thực tế, vốn tự có của chủ doanh nghiệp thường lớn hơn nhiều so vớivốn pháp định, nhất là sau một thời gian hoạt động và mở rộng kinh doanh
Ưu điểm của vốn góp ban đầu là doanh nghiệp hoàn toàn chủ động sử dụngvốn, không bị phụ thuộc vào bên ngoài Nhưng nó cũng có nhược điểm là thườngvốn góp ban đầu không lớn, trong doanh nghiệp nguồn vốn tự có chỉ chiếm khoảng20% - 30% tổng vốn của doanh nghiệp
1.4.2 Huy động vốn từ lợi nhuận không chia
Lợi nhuận không chia là một phần trong lợi nhuận của doanh nghiệp, được tíchluỹ lại để tái đầu tư Rất nhiều công ty coi trọng chính sách tái đầu tư từ số lợinhuận để lại Họ đặt ra mục tiêu số vốn ngày càng tăng, tuy nhiên, đôí với công ty
cổ phần thì việc để lại lợi nhuận có liên quan đến một số yếu tố rất nhạy cảm Khi
Trang 7công ty để lại một phần lợi nhuận trong năm cho tái đầu tư, tức là không dùng số lợinhuận đó để chia lãi cổ phần Các cổ đông không được cổ tức nhưng bù lại, họ cóquyền sở hữu số vốn cổ phần tăng lên của công ty.
Như vậy, trị giá ghi sổ của các cổ phiếu sẽ tăng lên cùng với vịêc tự tài trợbằng nguồn vốn nội bộ điều này một mặt khuyến khích cổ đông giữ cổ phiếu lâudài, nhưng mặt khác dễ làm giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu trong thời kì trước mắt(ngắn hạn), do cổ đông chỉ nhận được một phần cổ tức nhỏ hơn Nếu tỷ lệ lợi nhuậndùng để chi trả cổ tức thấp, hoặc số lãi ròng không đủ hấp dẫn thì giá cổ phiếu cóthể giảm sút Nguồn tài chính nội bộ có thể chiếm tỷ trọng từ 40% - 50% trong tổngnguồn tài chính của các công ty Mỹ Trong một số năm, tỷ trọng nguồn tài chínhcủa nội bộ rất cao, co thời kì mức trung bình rất cao như năm 1992 tỷ trọng này ởmức 80%
Khi nói đến nguồn tái đầu tư của các công ty cổ phần, không thể không lưu ýtầm quan trọng của chính sách phân phối cổ tức Chính sách phân phối cổ tức củacông ty cổ phần phải tính đến một số khía cạnh như sau:
+ Tổng số lợi nhuận ròng trong kì
+ Mức chia lãi trên một cổ phiếu của các năm trước
+ Sự xếp hạng cổ phiếu trên thị trường và tính ổn định của thị giá cổphiếu của công ty
+ Hiệu quả của việc tái đầu tư từ nguồn lợi nhuận để lại
Đối với doanh nghiệp nhà nước thì việc tái đầu tư phụ thuộc không chỉ vàokhả năng sinh lời của bản thân doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào chính sách đầu
tư của nhà nước
Hình thức tự tài trợ bằng lợi nhuận không chia có ưu điểm là nó tác động rấtlớn đến nguồn vốn kinh doanh, tạo cơ hội cho công ty thu được lợi nhuận cao hơntrong các năm tiếp theo Đồng thời giúp doanh nghiệp tự chủ trong vấn đề tài chính,
dễ dàng hơn trong quan hệ tín dụng với Ngân hàng, tổ chức tín dụng và các cổđông
Tuy nhiên, nguồn vốn từ lợi nhuận giữ lại có nhược điểm là gây mâu thuẫn vềquyền lợi giữa các nhà quản lý và cổ đông, giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu và thờigian đầu Khi doanh nghiệp trong trả cổ tức cho cổ đông mà giữ lại lợi nhuận có thểlàm cho giá cổ phiếu trên thị trường giảm, ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp
Trang 8 Phân loại cổ phiếu:
+ Cổ phiếu thường: là loại cổ phiếu thông dụng nhất vì những ưu điểm của nóđáp ứng được yêu cầu của cả người đầu tư và công ty phát hành Cổ phiếu là loại cổphiếu được phát hành bằng nguồn lợi nhuận để lại hoặc các nguồn vốn chủ sở hữuhợp pháp khác của công ty cổ phần và không có sự ưu tiên đặc biệt nào trong việcchi trả cổ tức hay thanh lý tài sản khi công ty phá sản
+ Cổ phiếu ưu đãi: là loại cổ phiếu được phát hành bằng nguồn lợi nhuận đểlại hoặc các nguồn vốn chủ sở hữu hợp pháp khác của công ty cổ phần nhưng có sự
ưu tiên đặc biệt trong việc chi trả cổ tức hay thanh lý tài sản khi công ty phá sản.Thông thường, cổ phiếu ưu đãi chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng số cổ phiếu
đã phát hành Tuy nhiên trong một số trường hợp việc dùng cổ phiếu ưu tiên là thíchhợp
Cổ phiếu ưu đãi có điểm là thường có mức cổ tức cố định, chủ sở hữu cóquyền nhận cổ tức trước cổ đông thường Nếu số lãi chỉ đủ để trả lãi cho các cổđông ưu tiên thì các cổ đông thường sẽ không được nhận cổ tức của kì đó
Đặc điểm của việc phát hành cổ phiếu:
a) Điều kiện, thủ tục phát hành cổ phiếu.
Tuỳ từng quốc gia, vùng lãnh thổ mà điều kiện và thủ tục phát hành cổ phiếu
là khác nhau
+Điều kiện phát hành: Ở Việt Nam, điều kiện phát hành cổ phiếu được quyđịnh trong Điều 6 nghị định 144/2003/NĐ-CP Doanh nghiệp muốn phát hành cổphiếu phải có đủ các điều kiện sau:
Trang 9+ Là công ty cổ phần có mức vốn điều lệ đa góp tại thời điểm đăng ký pháthành cổ phiếu tối thiểu 5 tỷ đồng Việt Nam.
+ Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký phát hành phải có lãi.+ Có phương án khả thi về việc sử dụng vốn thu được từ đợt phát hành cổphiếu
- Thủ tục phát hành: Doanh nghiệp lập hồ sơ đăng ký phát hành cổ phiếu(được quy định chi tiết trong Điều 10 nghị định 144/2003/NĐ-CP) và nộp cho Uỷban Chứng khoán Nhà nước
b) Quy mô phát hành cổ phiếu.
Doanh nghiệp chỉ được quyền phát hành một lượng cổ phiếu tối đavà được gọi
là vốn cổ phiếu được cấp phép
c) Thời hạn và lãi suất.
- Cổ phiếu không có thời gian đáo hạn
- Cổ đông được doanh nghiệp trả cổ tức nhưng doanh nghiệp không phải trảmột mức cổ tức cố định và cũng không bắt buộc phải trả cổ tức cho cổ đông mà cóthể giữ lại để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh
d) Quản lý và giám sát.
- Quyền lợi của doanh nghiệp và cổ đông gắn bó chặt chẽ với nhau do đódoanh nghiệp phải chịu sự quản lý và giám sát chặt chẽ từ cổ đông Ngoài ra doanhnghiệp cũng phải chịu sự giám sát của Uỷ ban chứng khoán Nhà nước
- Cổ đông có quyền tham gia biểu quyết những vấn đề quan trọng của doanhnghiệp
e) Áp lực thanh toán.
Doanh nghiệp không phải chịu áp lực thanh toán đối với cổ đông.
f) Phương thức, phương tiện thanh toán
Doanh nghiệp được quyền lựa chọn phương thức thanh toán 6 tháng hay 1 nămtrả cổ tức một lần Phương tiện thanh toán cổ tức có thể là tiền mặt hay cổ phiếu
g) Tiết kiệm thuế.
Cổ tức được doanh nghiệp trả từ lợi nhuận sau thuế do đó doanh nghiệp khôngtiết kiệm được thuế Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp có cổ phiếu được niêm yết lầnđầu tại Trung tâm giao dịch chứng khoán sẽ được giảm 50% số thuế TNDN phảinộp trong 2 năm kể từ khi thực hiện việc niêm yết
Trang 10Ưu và nhược điểm của việc huy động vốn phát hành cổ phiếu
Ưu điểm:
Đối với doanh nghiệp:
- Phát hành cổ phiếu như một công cụ giúp doanh nghiệp thu được lượng vốnlớn để mở rộng và phts triển donh nghiệp Hình thức này giúp doanh nghiệp tănglượng vốn đối ứng để thực hiện các dự án có quy mô lớn hơn, cũng như nâng caokhả năng vay vốn của doanh nghiệp
- Doanh nghiệp không phải trả lại tiền gốc cũng như không bắt buộc phải trả
cổ tức nếu như doanh nghiệp làm ăn không có lãi bởi cổ tức của doanh nghiệp đượcchia từ lợi nhuận sau thuế
- Mở rộng quy mô tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong sản xuất kinhdoanh do tiếp thu được các nguồn lực mới cả về tài chính, công nghệ, thị trường,kinh nghiệm và bản lĩnh kinh doanh cũng như các tiềm lực phát triển khác từ cổđông và các dối tác mới trong và ngoài doanh nghiệp trong và ngoài nước
Đối với Nhà nước:
- Phát hành cổ phiếu giúp tăng thu Ngân sách Nhà nước do bán được và bánvới giá khá cao các phần vốn, tài sản Nhà nước muốn bán (giá tăng so với giá khởidiểm ít nhất 15 – 50%, cá biệt có trường hợp tăng gần chục lần) trong quá trình cổphàn hoá các doanh nghiệp nhà nước
- Tạo động lực làm thị trường chứng khoán phát triển cả chiều rộng lẫn chiềusâu, tăng cường thu hút cả vốn trong nước cũng như vốn nước ngoài
- Thúc đẩy tiến bộ và nâng cao hiệu quả quá trình cổ phần DNNN nói riêng vàthực hiện các mục tiêu khác trong khi sắp xếp lại và nâng cao hiệu quả khu vực kinh
tế Nhà nước nói chung,
- Tạo động lực phát triển và bổ sung thêm công cụ quản lý mới cho toàn bộnền kinh tế theo nguyên tắc thị trường, trực tiếp và gián tiếp góp phần cải thiện vịtrí, hình ảnh đất nước trong nền kinh tế thế giới
Đối với nhà đầu tư:
- Khi một doanh nghiệp phát hành cổ phiếu chính là lúc doanh nghiệp đã cungcấp các cơ hội và tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư và thu lời từ hoạt động đầu
tư chứng khoán
Trang 11- Cho phép đa dạng hóa các danh mục đầu tư, giảm thiểu tình trạng rủi ro kinhdoanh gắn liền tình trạng “bỏ chung trứng một giỏ”
Nhược điểm:
- Việc phát hành cổ phiếu thường làm giảm khả năng kiểm soát của nhữngngười chủ sở hữu hiện tại đối với doanh nghiệp, do vậy các chủ doanh nghiệp nhỏluôn phải cân nhắc việc huy động vốn từ phát hành cổ phiếu
- Gần đây giá cổ phiếu không “cất” lên nổi khi các nhà đầu tư liên tục bị “giộibom” bởi các đợt phát hành thêm cổ phiếu
- Việc phát hành thêm cổ phiếu thường làm giảm giá cổ phiếu bởi lẽ:
+ Lượng cung cổ phiếu lớn trong khi các nhà đầu tư vẫn còn chịu áp lực vềtâm lý hoặc đang gặp khó khăn về vốn
+ Các nhà đầu tư coi việc phát hành thêm như một tín hiệu tiêu cực mà nguyênnhân chính là sự bất đối xứng về thông tin, do doanh nghiệp không thể cung cấp hếtthông tin ra ngoài thị trường hoặc do cạnh tranh
+ Ngoài ra nhà đầu tư còn có thể suy đoán rằng công ty phát hành thêm cổphiếu vì thị trường ở thời điểm đó cao hơn so với giá trị thật sự của công ty
1.4.4 Huy động vốn bằng tín dụng Ngân hàng
Khái niệm:
Tín dụng Ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan trọng nhất, không chỉđối với sự phát triển của bản thân các doanh nghiệp mà còn đối với toàn bộ nềnkinh tế quốc dân Sự hoạt động và phát triển của các công ty, các doanh nghiệp đềugứn liền với các dịch vụ tài chính do các ngân hàng thương mại cung cấp, trong đó
có việc cung ứng các nguồn vốn tín dụng Theo hiệp hội ngân hàng ViệtNam(VNBA) có 40% tổng nhu cầu của các doanh nghiệp được tài trợ bởi tín dụngNgân hàng, 80% lượng vốn cung ứng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ là từ kênhNgân hàng
Các doanh nghiệp sử dụng vốn vay Ngân hàng để đầu tư vào tài sản cố định,
bổ sung thêm vốn lưu động và phục vụ các dự án
Các hình thức tín dụng Ngân hàng:
Doanh nghiệp vay để đầu tư vào TSCĐ và phục vụ dự án: có thể vay Ngânhàng theo hình thức như cầm cố, thế chấp tài sản, thông qua bên thứ 3 để bảo lãnhcho mình hoặc vay dưới hình thức trả góp…
Trang 12+ Đối với những doanh nghiệp lớn, Doanh nghiệp có thể sử dụng uy tín củamình với Ngân hàng (Thanh toán nợ đúng hẹn, khách hàng thân) để vay tín chấp…+ Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khi mà tài sản để thế chấp cầm cố chỉ
có thể vay của Ngân hàng một lượng vốn nhỏ không đủ vốn cho hoạt động sản xuấtkinh doanh thì có thể nhờ uy tín của bên thứ 3 bảo lãnh, tham gia vào qũy bảo lãnhtín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ…
Doanh nghiệp vay để bổ sung vốn lưu động: có thể vay Ngân hàng dưới hìnhthức như vay thấu chi, vay trực tiếp từng lần, cầm cố thế chấp tài sản, tín chấp (DNlớn), bảo lãnh…
Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng:
a) Điều kiện vay vốn: Doanh nghiệp muốn vay vốn Ngân hàng cần phải có một
số điều kiện sau:
+ Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
+ Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết
+ Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi,
có hiệu quả và phù hợp với quy định của pháp luật
b) Thủ tục vay vốn: Để được vay vốn ngân hàng, doanh nghiệp phải có bộ hồ
sơ vay vốn gồm:
+ Giấy đề nghị vay vốn
+ Giấy phép kinh doanh
+ Dự án, phương án sản suất kinh doanh, kế hoạch trả nợ
+ Hồ sơ tài sản thế chấp cầm cố
+ Hồ sơ tài liệu khác theo yêu cầu của NH
c) Lãi suất vay: Khi doanh nghiệp vay vốn NH, doanh nghiệp phải trả một
mức lãi suất phụ thuộc vào kì hạn của khoản vay (Lãi suất của các khoản vay có kìhạn càng cao thì càng cao), phụ thuộc vào doanh nghiệp có phải là đối tượng ưu đaikhông,…
- Lãi suất doanh nghiệp phải trả thường là lãi suất cố định Điều đó có nghĩa làdoanh nghiệp sẽ phải trả cho Ngân hàng lãi định kì (thường là lãi định kì) ngay cảkhi doanh nghiệp làm ăn không có lãi
d) Thời hạn vay: Doanh nghiệp có thể vay Ngân hàng dưới hình thức ngắn
hạn, trung hạn và dài hạn
Trang 13e) Quy mô nguồn vốn vay: Doanh nghiệp huy động vốn Ngân hàng với quy mô
phụ thuộc vào mục đích sử dụng vốn Tuy nhiên quy mô này có thể bị hạn chế doquy định hạn mức tín dụng của Ngân hàng cho doanh nghiệp , do kì hạn của nguồnvốn, do giá trị của TS thế chấp, do tính hiệu quả và khả thi của dự án… Trongtrường hợp này doanh nghiệp có thể xin sự đồng tài trợ của nhiều Ngân hàng chomình
f) Quản lý và giám sát: doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng chịu sự giám sát của
Ngân hàng trên 2 phương diện:
+ Doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn có đúng với mục đích ghi trong hợp đồngvay vốn hay không?
+ Doanh nghiệp trả gốc và lãi có đúng hạn không?
g) Rủi ro - Áp lực thanh toán: Định kì, doanh nghiệp phải trả lãi cho ngân
hàng ngay cả khi doanh nghiệp làm ăn không có lãi, nếu không doanh nghiệp sẽphải chịu lãi suất phạt của NH Đến hạn trả gốc, nếu doanh nghiệp mất khả năng chitrả thì tài sản bảo đảm của doanh nghiệp bị phát mãi hoặc bên thứ ba đứng ra bảolãnh cho doanh nghiệp khi vay sẽ phảI chịu trách nhiệm trả hộ cho doanh nghiệp Điều này gây ra ảnh hưởng rất xấu về uy tín của doanh nghiệp với NH
h) Tiết kiệm thuế: Lãi vay được tính là chi phí của doanh nghiệp, làm giảm lợi
nhuận trước thuế của doanh nghiệp do đó doanh nghiệp tiết kiệm được một khoảnthuế TNDN
Ưu và nhược điểm của tín dụng Ngân hàng:
Ưu điểm:
Sử dụng vốn vay Ngân hàng đem lại cho doanh nghiệp nhiều thuận lợi Doanhnghiệp có thể huy động được khối lượng vốn lớn trong ngắn hạn hoặc dài hạn, dovậy đáp ứng nhu cầu về vốn của doanh nghiệp cho các mục tiêu khác nhau
Thêm vào đó, lãi vay ngân hàng được xem là chi phí của doanh nghệp, do đókhi sử dụn vốn vay ngân hàng doanh nghiệp được giảm một phần thuế thu nhậpdoanh nghiệp Ngoài ra, so với các nguồn vốn khác thì chi phí cho việc sử dụng tíndụng ngân hàng được coi là rẻ nhất
Nhược điểm:
Để vay được vốn ngân hàng, các doanh nghiệp phải có bản báo cáo kế hoạch
sử dụng vốn cụ thể để ngân hàng thẩm định cũng như cần tài sản để bảo đảm cho
Trang 14khoản vay đó Ngoài ra doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định do ngân hàng đề ratrong việc sử dụng vốn vay Kết quả là doanh nghiệp giảm sự chủ động trong việcvay và sử dụng vốn vay vì còn phụ thuộc vào đánh giá của ngân hàng cũng nhưnhững quy định của tổ chức tín dụng đề ra
Bên cạnh đó thì thủ tục phức tạp và mất thời gian có thể làm cho doanh nghiệpmất đi cơ hội kinh doanh do không có vốn một cách kịp thời
Các doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn doanhnghiệp do những nguyên nhân sau đây:
- Do bản thân các doanh nghiệp:
Doanh nghiệp nhà nước làm ăn kinh doanh không hiệu quả Trước năm 2000,doanh nghiệp nhà nước là khách hàng vay chính của ngân hàng Nhưng hiện nay, dotình hình phổ biến của các doanh nghiệp nhà nước là vốn chủ sở hữu thấp, tài sảnhầu như không có, tài chính không lành mạnh, sản xuất kinh doanh không hiệu quả,
tỷ lệ nợ xấu cao Do đó, trong hai năm gần đây, đối với nhiều doanh nghiệp nhànước, ngân hàng tập trung vào thu nợ mà không cho vay hoặc giảm dần mức tíndụng
Các công ty cổ phần thì gặp nhiều khó khăn trong thủ tục pháp lý Các doanhnghiệp nhà nước sau khi cổ phần thì các hồ sơ pháp lý của tì sản nhất là bất độngsản chưa đầy đủ nên không được chấp nhận dùng làm tài sản thế chấp hoặc rất khókhăn cho ngân hàng trong vấn đề đinh giá
Đối với các doanh nghiệp tư nhân, việc cung cấp thông tin cho ngân hàng congnhiều hạn chế Hầu hết các ngân hàng đều coi doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanhnghiệp tư nhân là nhóm khách hàng quan trọng Tuy nhiên các doanh nghiệp nàygặp không ít khó khăn khi vay vốn ngân hàng, mà nguyên nhân chủ yếu là do vốnthực của doanh nghiệp luôn thấp hơn vốn đăng kí Thậm chí ngân hàng luôn “ngánngẩm” trước tình trạng thiếu minh bạch trong hồ sơ sổ sách, quan hệ tài sản giữachủ doanh nghiệp và doanh nghiệp cũng như sự thiếu chuyên nghiệp trong xâydựng dự án
1.4.5 Huy động vốn bằng tín dụng thương mại
Khái niệm và phân loại
Tín dụng thương mại hay còn gọi là tín dụng của người cung cấp Nguồn vốnnày được hình thành tự nhiên trong quan hệ mua bán chịu, mua bán trả chậm hay trả
Trang 15góp Nguồn vốn tín dụng thương mại có ảnh hưởng hết sức to lớn không chỉ với cácdoanh nghiệp mà cả đối với toàn bộ nền kinh tế Trong một số công ty, nguồn vốntín dụng thương mại dưới dạng các khoản phải trả có thể chiếm tới 20% tổng nguồnvốn, thậm chí có thể chiếm tới 40% tổng nguồn vốn.
Có 3 loại tín dụng thương mại:
- Tín dụng thương mại cấp cho nhà nhập khẩu (tín dụng xuất khẩu) là tín dụng
do người xuất khẩu cấp cho người nhập khẩu để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Tíndụng xuất khẩu được cấp dưới hình thức chấp nhận hối phiếu và mở tài khoản
- Tín dụng thương mại cấp cho người xuất khẩu (tín dụng nhập khẩu): là loạitín dụng do người nhập khẩu cấp cho người xuất khẩu để nhập hàng thuận lợi Hìnhthức tồn tại của loại tín dụng này là tiền ứng trước để nhập hàng
- Tín dụng nhà môi giới cấp cho người xuất khẩu và nhập khẩu: các ngân hàngthương nghiệp cỡ lớn thường không cấp tín dụng trực tiếp cho các nhà xuất nhậpkhẩu mà thông qua nhà môi giới, loại hình này sử dụng rộng rãi ở các nước Anh,Đức, Bỉ và Hà Lan
Đặc điểm
Nguồn vốn tín dụng thương mại là một phương thức tài trợ rẻ, tiện dụng vàlinh hoạt trong kinh doanh, mặt khác nó còn tạo khả năng mở rộng các quan hệ hợptác kinh doanh một cách lâu bền Các điều kiện ràng buộc cụ thể có thể được ấnđịnh khi hai bên ký hợp đồng mua bán hay hợp đồng kinh tế nói chung Tuy nhiên,cần nhận thấy tính chất rủi ro của quan hệ tín dụng thương mại khi quy mô tài trợvượt quá giới hạn an toàn
Chi phí của việc sử dụng các nguồn vốn tín dụng thể hiện qua lãi suất củakhoản vay, đó là chi phí lãi vay, sẽ được tính vào giá thành sản phẩm hay dịch vụ.Khi mua bán hàng hóa trả chậm chi phí này có thể “ẩn” dưới hình thức thay đổimức giá, tùy thuộc vào quan hệ và thỏa thuận cụ thể giữa các bên
Trong xu hướng hiện nay ở Việt Nam cũng như trên thế giới, các hình thức tíndụng ngày đa dạng và linh hoạt hơn, với tính chất cạnh trang hơn, do đó các doanhnghiệp cũng có nhiều cơ hội để lựa chọn nguồn vốn tài trợ cho hoạt động của doanhnghiệp
Ưu điểm và nhược điểm của tín dụng thương mại
Trang 16Ưu điểm:
- Tiện dụng và linh hoạt trong kinh doanh
- Giúp doanh nghiệp mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh một cách lâu bền
- Chủ động khi huy động vốn chủ về thời gian, số lượng, nhà cung ứng
- Huy động nhanh chóng dễ dàng
- Không phải chịu sự giám sát của Ngân hàng
- Ngoài ra, đối với doanh nghiệp làm chủ nợ có thể vay ngân hàng thông quahình thức chiết khấu thương phiếu, bán hoặc cầm cố thương phiếu
Nhược điểm:
- Hạn chế về quy mô tín dụng: hạn chế về số lượng mua chịu, khả năng củanhà cung ứng
- Hạn chế về đối tượng vay mượn
- Hạn chế về không gian vay mượn
- Hạn chế về thời gian vay mượn do chu kì sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp khác nhau
- Phụ thuộc vào quan hệ sản xuất kinh doanh trên thị trường
- Có thể gặp rủi ro khi buộc phải thay đổi nhà cung ứng và phụ thuộc nhiềuvào sự đúng hạn, uy tín của nhà cung ứng
- Dễ gặp rủi ro dây truyền
1.4.6 Huy động vốn bằng phát hành trái phiếu
Khái niệm:
Trái phiếu là một chứng nhận nghĩa vụ nợ của người phát hành phải trả chongười sở hữu trái phiếu đối với một khoản tiền cụ thể (mệnh giá của trái phiếu),trong một thời gian xác định và với một lợi tức quy định Người phát hành có thể làdoanh nghiệp (trái phiếu trong trường hợp này được gọi là trái phiếu doanh nghiệp),một tổ chức chính quyền như Kho bạc nhà nước (trong trường hợp này gọi là tráiphiếu kho bạc), chính quyền (trong trường hợp này gọi là công trái hoặc trái phiếuchính phủ) Người mua trái phiếu, hay trái chủ, có thể là cá nhân hoặc doanh nghiệphoặc chính phủ Tên của trái chủ có thể được ghi trên trái phiếu (trường hợp này gọi
là trái phiếu ghi danh) hoặc không được ghi (trái phiếu vô danh)
Phân loại trái phiếu:
Trang 17- Trái phiếu có lãi suất cố định: là loại trái phiếu mà doanh nghiệp phải trả mộtmức lãi suất cố định được quy định ngay từ thời điểm phát hành.
- Trái phiếu có lãi suất thả nổi: là loại trái phiếu mà doanh nghiệp phải trả mứclãi suất thả nổi theo thị trường hoặc điều chỉnh của doanh nghiệp
- Trái phiếu có thể thu hôì: là loại trái phiếu mà doanh nghiệp được phép thuhồi sớm hơn thời hạn
- Trái phiếu có thể chuyển đổi: là loại trái phiếu cho phép các trái chủ đượcquyền mua thêm một số lượng cổ phiếu thường ở mức giá xác định và trong khoảngthời gian xác định
- Trái phiếu có tài sản đảm bảo: là loại trái phiếu được đảm bảo bằng nhữngtài sản của doanh nghiệp hoặc bằng tài sản của bên thứ 3 như nhà xưởng, bất độngsản, máy móc thiết bị
- Trái phiếu không có tài sản đảm bảo: là loại trái phiếu không được đảm bảocho việc thanh toán gốc và lãi trái phiếu bằng một tài sản cụ thể
Đặc điểm của việc huy động vốn bằng phát hành trái phiếu:
- Điều kiện, thủ tục phát hành Tùy từng quốc gia, vùng lãnh thổ mà điều kiện
và thủ tục phát hành trái phiếu là khác nhau
+ Điều kiện phát hành: Ở Việt Nam, điều kiện phát hành trái phiếu được quyđịnh trong Điều 8 nghị định 144/2003/NĐ-CP
+ Thủ tục phát hành: Doanh nghiệp lập hồ sơ đăng ký phát hành trái phiếu(được quy định chi tiết trong Điều 10 nghị định 144/2003/NĐ-CP) và nộp cho Uỷban Chứng khoán Nhà nước
- Quy mô phát hành: Doanh nghiệp chỉ được phát hành một lượng trái phiếu
nhất định dưói sự cho phép của Uỷ ban chứng khoán Nhà nước
- Thời hạn và lãi suất: Lãi suất trái phiếu thường thấp hơn lãi suất cho vay của
ngân hàng và lợi tức cổ phiếu thường
- Quản lý và giám sát: Doanh nghiệp không phải chịu sự quản lý hay giám sát
từ các trái chủ Doanh nghiệp chỉ phải chịu sự giám sát của Uỷ ban chứng khoánNhà nước
- Trái chủ không có quyền tham gia vào các quyết định và biểu quyết
những vấn đế quan trọng của doanh nghiệp