MỤC LỤC
Cách đây vài năm, việc phát hành cổ phiếu để huy động vốn chưa phải là ưu tiên hàng đầu của các doanh nghiệp khi có nhu cầu huy động vốn, đặc biệt là vốn trung và dài hạn, do các doanh nghiệp chưa thực sự có uy tín trên thị trường, chưa thu hút được đông đảo các nhà đầu tư. Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn (SSI) vào cuối 2007, tổng cộng chỉ sau đợt một phát hành thêm đã có thêm khoảng 56,4 triệu cổ phiếu SSI được đưa vào lưu hành, nâng tổng khối lượng cổ phiếu của công ty này trên thị trường chứng khoán là hơn 136 triệu cổ phiếu. Đặc biệt đang lúc chúng ta đẩy nhanh quá trình sắp xếp lại và cổ phần hoá các DNNN thì vai trò của hoạt động tín dụng ngân hàng lại càng quan trọng hơn, nhất là trong bối cảnh hiện tại khu mà vốn của ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản của DNNN, có trường hợp vốn tín dụng ngân hàng chiếm tới 80% tài sản của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, cũng có nhiều doanh nghiệp cổ phần sử dụng vốn vay hiệu quả, đúng mục đích, bảo đảm kinh doanh hiệu quả, quan hệ tín dụng sòng phẳng, tạo uy tín tốt đối với các NHTM; qua đó các NHTM tăng sự tin tưởng đối với doanh nghiệp cổ phần, tạo lập được các khách hàng truyền thống và có chính sách khuyến khích,. Tuy nhiên, với lãi suất đầu ra được hầu hết các ngân hàng áp dụng ở mức phổ biến hiện nay 20 - 21%/năm (tương đương khoảng 1,7 - 1,75%/tháng) là bài toán khiến nhiều khách hàng phải tính toán kỹ trước khi quyết định vay vốn Ngân hàng sản xuất, kinh doanh cũng như sử dụng vào các mục đích khác. Mặc dù quan hệ tín dụng thương mại mua bán chịu giữa các doanh nghiệp, tiểu thương đã tồn tại như một quan hệ thực tế khách quan trong nền kinh tế Việt Nam, nhưng phải tới ngày 1/7/2006, với việc Luật các công cụ chuyển nhượng có hiệu lực, quanhệ này mới chính thức được pháp luật thừa nhận.
Tại cuộc Hội thảo Phát hành trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam được vụ Tài chính Ngân hàng - Bộ Tài chính tổ chức vào trung tuần tháng 8/2007, ông Trương Hùng Long - Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính Ngân hàng cho rằng thị trường trái phiếu Việt Nam đang trong giai đoạn sơ khai. Cơ cấu trái phiếu doanh nghiệp trong thị trường trái phiếu Việt Nam còn rất khiêm tốn (chỉ chừng 10%, trong số đó chủ yếu là các tổng công ty lớn như Vinaconex, EVN, Vinashin, Sông Đà…), trái phiếu chính quyền địa phương chiếm khoảng 10% trong khi trái phiếu chính phủ chiếm đa số (80- 83%). Mặc dù từ năm 2006, thị trường đã có bước phát triển mới với Nghị định số 52/2006/NĐ-CP mở rộng chủ thể phát hành (bên cạnh các doanh nghiệp nhà nước còn có các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) nhưng dư nợ trái phiếu doanh nghiệp/GDP mới chiếm khoảng 2%.
Cũng theo chuyên gia của Citibank, trong bối cảnh thị trường trái phiếu Việt Nam còn sơ khai như hiện nay, một trong những việc cần làm là nâng cao nhận thức về trái phiếu doanh nghiệp đối với các nhà quản lý tài chính trong các doanh nghiệp cũng như nhận thức của các nhà đầu tư. Bộ Tài chính cũng đã đưa ra một số định hướng phát triển cho trái phiếu doanh nghiệp như: khuyến khích doanh nghiệp huy động vốn trực tiếp trên thị trường, hạn chế sự phụ thuộc quá mức vào việc cấp vốn qua kênh tín dụng; tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý. Như Nghị định 52/2006/NĐ-CP về phát hành trái phiếu doanh nghiệp đã mở ra một kênh mới để huy động vốn cho doanh nghiệp, khuyến khích các doanh nghiệp trực tiếp tham gia huy động vốn trên thị trường để phục vụ mục tiêu đầu tư phát triển của doanh nghiệp, kể cả mục tiêu tăng quy mô vốn tự có.
Cụ thể các DNNN sau khi cổ phần hoá đã được thay đổi về cách thức quản lý, việc quyết định phương án, dự án SXKD và đầu tư vốn, quản lý doanh nghiệp có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực đã tạo niềm tin cho NHTM về tình hình tài chính minh bạch, từ đó có động thái tích cực, chủ động hơn khi đầu tư vốn cho DN cổ phần hoá. Theo kết quả điều tra của Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), hiện có đến 80% lượng vốn cung ứng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa là từ kênh ngân hàng.Tuy nhiên, chỉ có 32,38% những doanh nghiệp này có khả năng tiếp cận được nguồn vốn của các ngân hàng; 35,24%. Tín dụng ngân hàng với các doanh nghiệp cổ phân còn nhiếu vướng mắc khó khăn: Một số địa phương thực hiện cổ phần hoá DNNN thuộc diện phải giải thể theo Quyết định số 155/2004/QĐ-TTg ngày 24/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ, doanh nghiệp hình thành sau cổ phần hoá không có sự thay đổi về năng lực tài chính, vốn điều lệ thấp, thậm chí ngày càng thua lỗ lớn và không có khả năng trả các khoản nợ tồn đọng.
Việc hoàn tất thủ tục chuyển giao tài sản, quyền và nghĩa vụ từ DNNN sang doanh nghiệp cổ phần gặp nhiều khó khăn, vướng mắc và thường diễn ra rất chậm chạp: đực biệt đối với việc cấp sổ dỏ cho thuê đất và giao đất nên việc thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất của doanh nghiệp gặp khó khăn. Bởi trong điều kiện các chuẩn mực kế toán Việt Nam vẫn còn quá nhiều cách biệt với chuẩn mực kế toán thế giới, muốn niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán ở các nước khu vực và xa hơn nữa là TTCK toàn cầu, buộc lòng các doanh nghiệp Việt Nam phải chuyển đổi các báo cáo tài chính và hàng loạt các báo cáo quản trị nội bộ khác theo yêu cầu của từng thị trường.
Không chỉ với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, với các doanh nghiệp lớn cũng khó khăn không kém, nhất là vay dưới hình thức bảo đảm nợ vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay. Chính vì vậy để giải quyết được vấn đề tiếp cận vốn tín dụng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, cần có sự phối hợp giữa ba phía: nhà nước, doanh nghiệp và ngân hàng. - Các ngân hàng cũng cần tham gia cùng doanh nghiệp từ khâu làm dự án, giám sát thực hiện, thậm chí phải hướng dẫn, đào tạo cho doanh nghiệp, bởi rất nhiều doanh nghiệp đủ điều kiện nhưng không biết cách làm.
- Mỗi ngân hàng cần hoàn thiện và cải cách chính sách tín dụng của minh nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng. - Áp dụng công nghệ thông tin hiện đại góp phần rút ngắn thời gian và nhanh chóng tiện lợi trong quan hệ tín dụng với khách hàng. - Các doanh nghiệp cần phải luôn nỗ lực để nâng cao năng lực, chủ động trong việc xây dựng dự án, phương thức đầu tư phù hợp với năng lực về vốn, công nghệ và con người.
- Doanh nghiệp phải tạo uy tín với Ngân hàng: thanh toán nợ đúng hẹn, lập các báo cáo tài chính đầy đủ, minh bạch. Đối với thị trường chứng khoán, cần bằng mọi cách đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa, nhất là các doanh nghiệp lớn, để thị trường có thêm hàng hóa mới, đa dạng tạo cho nhà đầu tư có nhiều lựa chọn. Bài học nhiều doanh nghiệp CPH định giá quá cao cổ phiếu của mình trong thời gian qua cũng đáng để các doanh.
Mặt khác, doanh nhiệp cũng nên thay đổi cách thức phát hành, theo phương thức bán thỏa thuận thay vì đấu giá. Doanh nghiệp cũng nên “cởi mở”, minh bạch hơn với nhà đầu tư về kế hoạch kinh doanh cũng như khó khăn của mình để cùng nhau “chung lưng đấu cật”. - Ngoài việc duy trì hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp cần thay đổi cách quản trị và quan trọng là phải công khai thông tin sử dụng vốn huy động từ việc phát hành cổ phiếu.
Như việc đang có tới gần 400 loại trái phiếu khác nhau, nhưng khối lượng của từng loại lại quá nhỏ, không đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư dẫn đến tính thanh khoản của nhiều trái phiếu rất thấp. - Để đạt được mục tiêu huy động vốn qua thị trường trái phiếu với con số 110.000 tỷ đồng cho năm 2009, cần đẩy mạnh bảo lãnh phát hành trái phiếu cho doanh nghiệp thay vì chỉ trông chờ vào thị trường chứng khoán như thời gian qua. Như vậy mới đáp ứng kịp thời nguồn vốn cho đầu tư phát triển của doanh nghiệp và giảm thiểu rủi ro cho các hoạt động tín dụng của ngân hàng.