1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG HỆ THỐNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

66 1,7K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng hệ thống kinh doanh thương mại điện tử
Tác giả Nguyễn Đình Mạnh
Người hướng dẫn PGS.TS Đặng Minh Ất
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Công nghệ Thông tin
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

XÂY DỰNG HỆ THỐNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

-o0o -ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆPNGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Hànội 2008

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

-o0o -XÂY DỰNG HỆ THỐNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY

Ngành: Công nghệ Thông tin

HANOI - 2008

Trang 3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

-o0o -XÂY DỰNG HỆ THỐNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY

Ngành: Công nghệ Thông tin

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN ĐÌNH MẠNHGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS : ĐẶNG MINH ẤT

Mã số sinh viên:

HÀ NỘI - 2008

Trang 4

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

-o0o -NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP

Sinh viên : Nguyễn Đình Mạnh Mã số :CT070714

Tên đề tài:

XÂY DỰNG HỆ THỐNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 5

NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI

1 Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp

a Nội dung:

b Các yêu cầu cần giải quyết

2 Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán

3 Địa điểm thực tập

Trang 6

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

Người hướng dẫn thứ nhất:

Họ và tên:

Học hàm, học vị:

Cơ quan công tác:

Nội dung hướng dẫn: ………

………

………

………

………

Trang 7

PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

1 Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp:

2 Đánh giá chất lượng của đề tài tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp)

3 Cho điểm của cán bộ hướng dẫn: ( Điểm ghi bằng số và chữ )

Ngày tháng năm 2005

Cán bộ hướng dẫn chính

( Ký, ghi rõ họ tên )

Trang 8

PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

1 Đánh giá chất lượng đề tài tốt nghiệp (về các mặt như cơ sở lý luận,

thuyết minh chương trình, giá trị thực tế, )

2 Cho điểm của cán bộ phản biện ( Điểm ghi bằng số và chữ )

Ngày tháng năm 2005

Cán bộ chấm phản biện

( Ký, ghi rõ họ tên )

Trang 9

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Pgs.ts Đặng Minh Ất

đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trong qúa trình tìm tài liệu, cũng như trongbước đầu nghiên cứu tìm hiểu đề tài

Em cũng xin cảm ơn các thầy cô trong tổ bộ môn tin học, phòng đàotạo, và ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã giảng dạy kiếnthức, tạo điều kiện và giúp đỡ em trong quá trình học tập tại trường

Em xin chân thành cảm ơn các anh chị nhân viên trong Công ty so hoaviet nam đã nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại côngty

Cuối cùng em xin cảm ơn sự chăm sóc của người thân, gia đình, sựđộng viên, giúp đỡ của bè bạn đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành tốt qúatrình nghiên cứu thực tập và thực hiện đề tài

Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu và hoàn thành báo cáo trong phạm vi và khả năng cho phép song chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự thông cảm, góp ý và tận tình chỉ bảo của Thầy cô và các bạn

Trang 10

Chương 1 13

TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 13

1.1 Khái niệm TMĐT 13

1.2 Mô hình thương mại điện tử 13

1.2.1 Phân loại theo bản chất 13

1.2.2 Phân loại theo mục tiêu ứng dụng 14

1.3 Thị trường điện tử 14

1.4 Sàn giao dịch 14

1.5 Thanh toán điện tử 15

1.6 Một số vấn đề khác trong Thương mại điện tử 15

1.6.1 Bảo mật 15

1.6.2 Vận chuyển hàng 16

1.7 Tổng quan về hệ thống kinh doanh thương mại điện tử 16

1.7.1 Kinh doanh điện tử 16

1.7.2 Đánh giá hiện trạng (đối với những mô hình thực tế) 17

1.7.3 Đề tài xây dựng hệ thống môi giới bán hàng qua mạng. 17

Chương 2 18

LẬP TRÌNH WEB 18

2.1 Internet 18

2.1.2 Họ giao thức TCP/IP. 18

2.1.3 Những dịch vụ thông tin phổ biến nhất trên Internet. 20

2.2 World Wide Web 20

2.2.1 URL (Uniform Resource Locator - Bộ định vị tài nguyên thống nhất) 20

2.2.2 Web Server. 21

2.2.3 Trình duyệt Web (Web Browser). 21

2.2.4 Ngôn ngữ HTML và DHTML. 21

2.2.5 Script và Ngôn ngữ Script. 22

2.3 Network Computing 23

2.3.1 Mô hình File Server. 23

2.3.2 Mô hình Client/Server. 23

2.3.3 Mô hình Webbase. 24

2.4 ADO và ASP 25

2.4.1 ADO (ActiveX Data Objects). 25

2.4.2 ASP (Active Server Page). 30

2.4.2.1 Active Server Page và các kịch bản (script) 30

2.4.2.2 Active Server Page và các thành phần đối tượng 31

2.4.2.3 Active Server Page truy xuất cơ sở dữ liệu 32

Chương 3 33

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ 33

4.1 Mô tả hoạt động của hệ thống kinh doanh Thương mại điện tử 33

4.1.1 Hoạt động đăng ký khách hàng hoặc nhà cung cấp : 33

4.1.2 Hoạt động đăng nhập : 33

4.1.3 Hoạt động của khách hàng : 34

4.1.4 Hoạt động của nhà cung cấp : 34

4.1.5 Hoạt động của người quản trị : 34

Trang 11

4.1.6 Hoạt động tự động của hệ thống : 34

4.2 Chức năng hệ thống 36

4.2.1 Các sơ đồ luồng dữ liệu 36

a Sơ đồ mức đỉnh hệ thống kinh doanh Thương mại điện tử 36

Sơ đồ phân rã mức đỉnh 36

Sơ đồ phân rã mức đỉnh 37

Sơ đồ phân rã hoạt động đăng ký người dùng (1.0) 38

Sơ đồ phân rã hoạt động đăng nhập (2.0) 38

Sơ đồ phân rã hoạt động cập nhật (3.0) 39

Sơ đồ phân rã hoạt động tra cứu (4.0) 40

Sơ đồ phân rã hoạt động thống kê (5.0) 41

Sơ đồ phân rã hoạt động mua hàng (6.0) 42

4.2.2 Sơ đồ chức năng 43

4.3 Thiết kế hệ thống 44

4.3 Thiết kế hệ thống 45

4.3 Thiết kế hệ thống 46

4.3.1 Các thực thể. 46

4.3.2 Mối quan hệ của các thực thể 49

4.3.3 Cơ sở dữ liệu hiện thực 49

4.3.3 Cơ sở dữ liệu hiện thực 50

Trang 12

GIỚI THIỆU

Ngày nay, Internet không còn là một khái niệm xa lạ đối với mọi ngườitrong cuộc sống cũng như trong các hoạt động kinh tế xã hội Nhìn nhận từkhía cạnh thương mại, Internet phát triển đã mở ra nhiều khả năng cũng nhưcách thức mới trong thương mại Đồng thời lợi nhuận thu được từ thương mạithông qua Internet là rất lớn, theo như sự đánh giá và tổng hợp của các nhàkinh tế thế giới Hình thức thực thi thương mại trên Internet ngày nay đượcgọi chung là Thương mại điện tử TMĐT được coi là vũ khí chiến lược và làbiện pháp quan trọng nhất của việc kinh doanh qua biên giới trong tương lai

TMĐT càng có ý nghĩa quan trọng hơn đối với các DN VN- nhữngdoanh nghiệp vốn được coi là thiếu vốn, kinh nghiệm, tiềm lực so với cácdoanh nghiệp lớn TMĐT phát triển sẽ tạo cơ hội cho những doanh nghiệpnày tận dụng được cơ hội để phát huy tiềm năng và hạn chế những nhượcđiểm của mình

Với sự phát triển mạnh mẽ về khoa học công nghệ, thương mại điện tửngày càng được hoàn thiện và đem lại sự thuận tiện, cũng như đáp ứng đượcmọi nhu cầu của những người tham gia vào thương mại điện tử Với những

ưu điểm là chi phí rẻ, tiết kiệm không gian điều khiển, giao dịch nhanh, thịtrường rộng lớn Thương mại điện tử đã được phát triển ở rất nhiều quốc giatrên thế giới Tại Việt Nam Thương mại cũng bắt đầu được phát triển, cùngvới những chính sách thuận lợi và việc hoàn thiện hệ thống ngân hàng thìtrong tương lai không xa Thương mại điện tử sẽ phát triển rất nhanh

Đề tài: “Xây dựng hệ thống kinh doanh Thương mại điện tử”, có mục

đích chính là giới thiệu về Thương mại điện tử và bước đầu làm quen với cácquy trình và cách tiếp cận xây dựng một hệ thống Thương mại điện tử

Trong khuôn khổ của luận văn, do gặp một số khó khăn về điều kiện hạtầng thử nghiệm; nên hệ thống chỉ tập trung giải quyết một số phần chính và

có tính thử nghiệm

Trang 13

 Theo Kalakota, Winston (1997) đưa ra định nghĩa đầu tiên dựa trêngóc độ xem xét:

 Dưới góc độ trao đổi thông tin: TMĐT là quá trình trao đổithông tin hàng hoá, dịch vụ và thanh toán qua đường truyềntrên mạng máy tính hoặc công nghệ điện tử khác

 Dưới góc độ kinh doanh: TMĐT là quá trình ứng dụng côngnghệ vào các quá trình giao dịch kinh doanh và quá trính sảnxuất

 Theo khía cạnh dịch vụ: TMĐT là một công cụ phục vụ mụctiêu cắt giảm chi phí nhưng vẫn đảm bảo nâng cao chất lượnghàng hoá và tăng tốc độ cung cấp dịch vụ và quá trình quảnlý

 Tổ chức luật thương mại quốc tế đưa ra định nghĩa: TMĐT là việctrao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện điện tử vàkhông cần viết ra giấy bất cứ công đoạn nào của quá trình giao dịch

1.2 Mô hình thương mại điện tử

Một mô hình thương mại là một phương thức kinh doanh của công typhát sinh ra lợi nhuận để duy trì công ty Mô hình thương mại giải thích công

ty đóng vai trò như thế nào trong một dây truyền

1.2.1 Phân loại theo bản chất

Theo bản chất mô hình thương mại điện tử được chia làm 3 loại:

i B2B (Bussiness To Bussiness): Là hình thức trao đổi muabán giữa các nhà kinh doanh với nhau hay khác hơn làgiữa các nhà cung cấp với công ty Điểm chính yếu của

Trang 14

mô hình này là thường dùng cho các tổ chức muốn tìmkiếm đối tác Trong kinh doanh mô hình này cho phép tiếnhành hoạt động kinh doanh giữa nhà cung cấp và công ty.

ii B2C (Bussiness To Customer): Là hình thức trao đổi muabán giữa các nhà kinh doanh với khách hàng Đây là hìnhthức thông dụng và thanh toán được thực hiện thông quaCredit card hay bằng các phương thức thanh toán khác.iii C2C (Customer To Customer): Là hình thức trao đổi muabán giữa khách hàng với khách hàng Điểm chính yếu của

mô hình này là cung cấp nhu cầu tìm kiếm thông tin kháchhàng

1.2.2 Phân loại theo mục tiêu ứng dụng

Theo mục tiêu ứng dụng chia thành các mô hình sau:

1.3 Thị trường điện tử

Thị trường điện tử đang phát triển một cách nhanh chóng như mộtphương tiện truyền bỏ cỏch thức kinh doanh trực tuyến Nú là một mạng lưới

sự tỏc động qua lại và cỏc mối quan hệ, mà ở nơi đú mặt hàng, thụng tin, dịch

vụ và việc chi trả đều có thể trao đổi

1.4 Sàn giao dịch

Sàn giao dịch là một loại hỡnh đặc biệt của thị trường điện tử

Giá cả trong thị trường có thể được quy định và giỏ cả cú thể thay đổicho phụ thuộc vào thời gian thực, làm cho phự hợp giữa yờu cầu và sự cungcấp Thị trường mà kiểm soỏt được sự đối xứng gọi là nơi trao đổi và trong

Trang 15

EC nú là nơi trao đổi điện tử Theo mô hỡnh hiệu quả nhất của EC, sự đốixứng và định giá được tiến hành theo thời gian thực, chẳng hạn cuộc bỏn đấugiá hay trao đổi cổ phần.

1.5 Thanh toán điện tử

Là hỡnh thức thanh toỏn thụng qua sử dụng cỏc thụng điệp điện tử thaycho việc giao nhận tận tay bằng tiền mặt Ví dụ như: Trả lương bằng cáchchuyển tiền trực tiếp vào tài khoản, trả tiền mua bằng thẻ mua hàng, thẻ tớndụng,… Ngày nay với sự phát triển của TMĐT, thanh toán điện tử đó mởrộng sang cỏc lĩnh vực mới đó là:

Trao đổi dữ liệu tài chớnh điện tử (Financail Electronic Data Interchange - FEDI): Là hỡnh thức trao đổi dữ liệu tài chớnh từ tổ chức tớndụng này đến tổ chức tín dụng khác, thoả thuận mua bỏn tài chớnh với nhaumột cỏch tự động dựa trờn phương tiện điện tử và mạng mỏy tớnh

Tiền điện tử (Electronic Card): Tiền điện tử được lưu trong tài khoản

điện tử hay cũn gọi là vớ tiền điện tử (Electronic Purse) Tiền điện tử sẽ đượcmua bằng đồng nội tệ sau đó được ngân hàng chuyển đổi sang tiền điện tử.Quá trỡnh này được thực hiện bằng kỹ thuật số hoá, do đó tiền này cún đượcgọi là tiền số hoỏ (Digital Cash) Tiền điện tử sẽ được trả cho người bán hànghoỏ dịch vụ thụng qua dịch vụ thanh toỏn trực tiếp trờn mạng

Ví tiền điện tử (Electronic Purse): Là thư mục hay tài khoản để người

sử dụng lưu trữ tiền điện tử

Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange - EDI): Là trao

đổi thông tin từ máy tính này sang mỏy tớnh khỏc trong mạng bằng phươngtiện điện tử và cú thoả thuận về một chuẩn để cấu trúc thông tin

Giao dịch số hoỏ: Gồm cỏc loại sau:

- Giao dịch ngõn hàng số hoỏ (Digital Banking)

- Giao dịch chứng khoỏn số hoỏ (Digital Security Trading)

1.6 Một số vấn đề khác trong Thương mại điện tử

1.6.1 Bảo mật

Ngày nay vấn đề này thường được đề cập gắn liền với hạ tầng cơ sởcông nghệ của thương mại điện tử, nhất là khi hoạt động trên Internet Đối vớitừng người, bảo mật liên quan đến tự do cá nhân và khả năng kiểm soátnhững thông tin người khác biết về mình Đối với doanh nghiệp, bảo mật

Trang 16

nghĩa là giữ bí mật được dữ liệu của mình đồng thời lại khai thác được dữ liệucủa các thực thể khác; nhiều khi đây là nhân tố quyết định thành bại trongkinh doanh.

Gắn bó chặt chẽ với bảo mật là an toàn An toàn càng được quan tâmđặc biệt khi các đối tác mua bán nằm ở các nước khác nhau Người tiêu dùngđòi hỏi thông tin của họ được truyền tải và lưu trữ an toàn, chính xác Doanhnghiệp đòi hỏi thông tin họ nhận được là xác thực và thể hiện thông điệp từphía khách hàng Do vậy cần có những phương thức xác nhận và bảo đảm có

độ tin cậy cao

Các biện pháp chứng nhận (certification) an toàn phổ biến là phong bì

số (digital envelop), chữ ký số (digital signature) (đều sử dụng kỹ thuật mãhoá công khai/bí mật nói trên), giấy chứng nhận số (digital certificate)…Ngoài ra, các giao thức xác nhận (authentication) an toàn là Giao thức Truyềndẫn Siêu Văn bản An toàn (Secure HTTP – S-HTTP), SSL (Secure SocketsLayer), Giao dịch điện tử an toàn (Secure Electronic Transaction – SET)…,trong đó SET đáng chú ý nhất Tháng 6/1995, các công ty IBM, Master CardInternational, Visa International, Microsoft, Netscape, GET, VeriSign, SAIC,Terisa cùng nhau soạn thảo và chính thức công bố tiêu chuẩn này Nó baohàm các nội dung như giao thức giao dịch của thẻ tín dụng trong thương mạiđiện tử, bảo mật thông tin, hoàn chỉnh tài liệu, chứng nhận số, chữ ký số…Tiêu chuẩn này được công nhận là tiêu chuẩn Internet toàn cầu, hình thái giaodịch của nó sẽ trở thành quy phạm cho thương mại điện tử trong tương lai

1.6.2 Vận chuyển hàng

Đây là khâu cuối cùng trong Thương mại điện tử và cũng là vấn đề khóthực hiện đối với các mặt hàng phi điện tử Vấn đề vận chuyển hàng trong cácthương vụ thương mại thực hiện thông qua Thương mại điện tử là một vấn đềphức tạp vì gặp nhiều khó khăn về địa lý, về các vấn đề vận chuyển qua cácquốc gia, về thủ tục hải quan tại các cửa khẩu Tuy nhiên trong phạm vi mộtnước hay khu vực thì vấn đề này không lớn, và với xu hướng toàn cầu hoáhiện nay thì vấn đề vận chuyển hàng từ người bán đến người mua ở bất kỳ nơiđâu cũng sẽ trở lên dễ dàng hơn

Trang 17

1.7 Tổng quan về hệ thống kinh doanh thương mại điện tử

1.7.1 Kinh doanh điện tử

Kinh doanh điện tử (Bussiness ecommerce) là một định nghĩa khái quáthơn của TMĐT, nó không chỉ là sự mua bán hàng hóa, dịch vụ mà nó còn là

sự phục vụ khách hàng, hợp tác giữa các đối tác kinh doanh và hướng dẫn cácphiên giao dịch điện tử bên trong một tổ chức

1.7.2 Đánh giá hiện trạng (đối với những mô hình thực tế)

Hiện nay ngày càng có nhiều các doanh nghiệp tham gia vào kinhdoanh Thương mại điện tử, số lượng các Website TMĐT nhiều hơn so với cácnăm trước, nhưng tính năng TMĐT của các Website thì phần lớn vẫn chưađược cải thiện Hầu hết các Website chỉ dừng ở mức giới thiệu những thôngtin chung nhất về công ty và sản phẩm, dịch vụ với giao diện đơn giản và cáctính năng kỹ thuật còn rất sơ khai Kết quả điều tra những doanh nghiệp đãlập Website cho thấy 99,6% số Website có cung cấp thông tin giới thiệudoanh nghiệp, 93,1% đưa ra thông tin giới thiệu sản phẩm, trong khi chỉ32,8% bước đầu có tính năng hỗ trợ giao dịch TMĐT như cho phép hỏi hànghoặc gửi yêu cầu, một số ít cho phép đặt hàng trực tuyến Trong số nhữngWebsite có tính năng hỗ trợ giao dịch Thương mại điện tử này, 82% thuộc vềcác công ty kinh doanh dịch vụ, trên các lĩnh vực du lịch, vận tải giao nhận,quảng cáo, thương mại, …

1.7.3 Đề tài xây dựng hệ thống môi giới bán hàng qua mạng.

Nhằm giới thiệu về Thương mại điện tử và làm quen với các hình thức,cách thức, thao tác cũng như thói quen khi tham gia vào Thương mại điện tử,bên cạnh những điều kiện về công nghệ và một số khó khăn chung của ViệtNam Đề tài xây dựng hệ thống kinh doanh Thương mại điện tử đảm bảo một

số yêu cầu chính sau:

- Thực hiện việc nhận hàng gửi của nhà cung cấp

- Hiển thị thông tin về các mặt hàng môi giới

- Cho phép khách hàng thăm quan, tìm kiếm các mặt hàng và nhận đơnđặt hàng của khách hàng

- Thực thi các đơn đặt hàng(tính tổng lượng hàng, tổng số tiền trả, tínhthuế, tính phí vận chuyển )

- Gửi tới khách hàng “giấy” biên nhận mua hàng

Trang 18

Thực hiện việc tìm kiếm, thống kê, tổng hợp.

Chương 2 LẬP TRÌNH WEB

2.1 Internet.

Internet là khái niệm dùng để chỉ mạng của mạng Tuy nhiên Internetcũng được hiểu như là danh từ riêng chỉ tên một mạng máy tính có phạm vitoàn cầu Các mạng con trong Internet có cấu hình không giống nhau, nhưngvẫn có thể trao đổi thông tin cho nhau do chúng tuân theo một chuẩn chung

2.1.1 Sự hình thành và phát triển của Internet.

Tiền thân của Internet là mạng ARPANET; đó là mạng máy tính đượcxây dựng bởi Bộ Quốc phòng Mỹ vừa để thử nghiệm độ tin cậy của mạng vừa

có mục đích kết nối trong các cơ sở nghiên cứu quân sự ARPANET khởi đầuvới quy mô nhỏ nhưng đã nhanh chóng phát triển trên khắp nước Mỹ

Giai đoạn đầu ARPANET sử dụng giao thức NCP (Network ControlProtocol) Đến giữa những năm 70, giao thức TCP/IP do Wint Cerf (đại họcStanford) và Robert Kahn (BBN) phát triển, ban đầu cũng tồn tại với NCPnhưng đến năm 1983 thì giao thức NCP hoàn toàn bị thay thế bằng TCP/IP.Trong thập niên 80, số lượng các mạng máy tính thành viên của Internet pháttriển nhanh chóng Số lượng lớn các thành viên của mạng ARPANET gây khókhăn trong vấn đề quản lý mạng Do đó, mạng ARPANET được chia thànhhai mạng nhỏ: MILNET là hệ thống mạng dành cho quân sự và mạngARPANET mới nhỏ hơn dành cho các mục đích khác

Đến năm 1990, cùng với sự phát triển lan rộng của mạng ARPANET,thuật ngữ "ARPANET" cũng không được sử dụng nữa và Internet đã trởthành tên gọi chính thức của hệ thống mạng máy tính toàn cầu này

2.1.2 Họ giao thức TCP/IP.

Việc trao đổi thông tin dù là đơn giản nhất cũng cần phải tuân theo cácquy tắc nhất định, như hai người nói chuyện thì khi một người nói người kialắng nghe và ngược lại Việc truyền tín hiệu trên mạng cũng phải tuân theocác quy tắc, quy ước từ khuôn dạng dữ liệu cho tới các thủ tục gửi, nhận tin,

Trang 19

xử lý các lỗi Tập hợp tất cả các quy tắc đó được gọi chung là giao thức(protocol) của mạng.

TCP/IP là một họ giao thức cung cấp phương tiện truyền thông liênmạng

Giao thức IP và địa chỉ IP.

IP là một giao thức không kết nối, tức là không cần có giai đoạn thiếtlập đường truyền trước khi thực hiện gửi dữ liệu Sơ đồ địa chỉ hoá dùng đểxác định các trạm làm việc (host) trong mạng được gọi là địa chỉ IP Mỗi địachỉ IP dài 32 bits (hiện nay đang được chuyển thành 64 bits) được tách thànhbốn vùng (mỗi vùng một byte) Để dễ quản lý người ta chia địa chỉ IP thành 5lớp:

Lớp A: cho phép xác định 126 mạng, với tối đa 16 triệu host trên mỗi mạng.Lớp B: cho phép xác định 16384 mạng, với tối đa 65534 host trên mỗi mạng.Lớp C: cho phép xác định 16384 mạng, với tối đa 65534 host trên mỗi mạng.Lớp D: cho phép xác định 2 triệu mạng, với tối đa 254 host trên mỗi mạng.Lớp E: dự phòng cho tương lai

Giao thức điều khiển truyền TCP.

TCP là một giao thức kiểu kết nối có hướng, có nghĩa là cần phải thiếtlập liên kết giữa hai máy tính trong mạng trước chúng trao đổi dữ liệu vớinhau

Giao thức TCP tiến hành truyền các gói tin và máy nhận sẽ chịu tráchnhiệm kiểm tra các gói tin khi chúng đến đích và thông báo kết quả trả lại chomáy gửi Do phải chia nhỏ gói tin và duy trì kết nối nên giao thức TCP chiếmmột số tài nguyên của hệ thống và cách lập trình cho giao thức này tương đốiphức tạp

Giao thức TCP thường được dùng cho các dịch vụ đòi hỏi độ tin cậycao như dịch vụ truyền tệp tin, dịch vụ trực tuyến

Giao thức UDP.

UDP (User Datagram Protocol) cũng là giao thức không kết nối Giaothức UDP có độ tin cậy không cao bởi không có kết nối nào được tạo lập giữanơi gửi và nơi nhận trước khi truyền dữ liệu Dữ liệu được gửi đi với mặcđịnh rằng máy nhận luôn sẵn sàng đón nhận dữ liệu và khi xảy ra lỗi, không

có thông báo lỗi nào được gửi trả lại Do UDP không đòi hỏi nhiều tài nguyêncủa hệ thống nên UDP có hoạt động nhanh hơn hẳn TCP và cách lập trình vớigiao thức này tỏ ra khá đơn giản

Trang 20

Truyền dữ liệu sử dụng giao thức UDP thường được thấy trong cácdịch vụ không cần độ chính xác cao như: dịch vụ thông báo giờ, nhắn tin

2.1.3 Những dịch vụ thông tin phổ biến nhất trên Internet.

Thư điện tử (Electronic Mail)

Email là dịch vụ được sử dụng nhiều nhất để trao đổi thư từ, thông tingiữa hàng triệu thành viên của mạng Internet

Truyền tệp tin (File Transfer Protocol):

Dịch vụ truyền tệp (File Transfer Protocol) là dịch vụ truyền và nhậncác tệp tin trên Internet

Dịch vụ cung cấp siêu văn bản (WWW):

WWW (World Wide Web) hay ngắn gọn hơn là Web, đây là dịch vụmới hấp dẫn nhất trên Internet hiện nay

WWW cung cấp các siêu văn bản, đó là các văn bản chứa dữ liệu vànhững hình ảnh, âm thanh, các tập tin video kết hợp lại, cùng các siêu liên kết

Một số dịch vụ mới:

Những dịch vụ khác cũng đang trở nên phổ biến trên mạng là dịch vụtrò chuyện (Chatting), hội nghị trên mạng (Net Meeting), mua bán hàng hoádịch vụ qua mạng (thương mại điện tử), điện thoại và Fax qua mạng Trong

số đó, dịch vụ nhận được nhiều quan tâm nhất là Thương mại điện tử Trongvài năm gần đây, Thương mại điện tử là đề tài được thường xuyên đề cập đếntrong các hội thảo, thảo luận của nhiều chuyên gia trong lĩnh vực Công nghệthông tin ở trong nước cũng như trên thế giới

2.2 World Wide Web.

World Wide Web là một hệ thống thông tin siêu văn bản rộng lớn, tương tác, động, liên nền và phân phối hoạt động trên Internet

Tin học hoá khái niệm siêu văn bản bắt nguồn từ ý tưởng của một kỹ sưtrẻ người Anh là Tim Berners-Lee Vào năm 1989 cùng với Tim, RobertCallliau đã đưa ra thiết kế World Wide Web (WWW) dựa trên ý tưởng sửdụng siêu văn bản

2.2.1 URL (Uniform Resource Locator - Bộ định vị tài nguyên thống nhất)

Mỗi một trang WEB có một URL duy nhất để xác định vị trí của nótrong W3 Một URL thường có cấu trúc dạng sau:

Trang 21

Trong đó:

Protocol: Giao thức được sử dụng để tìm tài nguyên Web (HTTP hay

FTP)

Host.domain: Tên máy chủ nơi Web Server đang chạy.

Directory: Tên thư mục ảo chứa trang Web Thư mục ảo ở đây được

định nghĩa sẵn trên Web Server Nó tham chiếu đến thư mục vật lý nằm ở bộnhớ ngoàI của Server

File.name: Tên của trang Web Trang Web có phần mở rộng là htm,

hoặc html nhưng cũng có thể có phần mở rộng là ASP

2.2.2 Web Server.

Web Server (HTTP Server) là một phần mềm chạy trên các Server,nhận yêu cầu (Request) từ máy trạm, thực hiện các yêu cầu đó gửi trả lại kếtquả xử lý cho trình duyệt của máy trạm dưới dạng các trang siêu văn bản

2.2.3 Trình duyệt Web (Web Browser).

Web Browser là một phần mềm dùng thu thập các thông tin từ ngườidùng sau đó gửi các yêu cầu này tới Web Server để xử lý Web Browser cònlàm nhiệm vụ hiển thị các thông tin kết quả của yêu cầu cho người sử dụng

Có nhiều loại Browser khác nhau (Lynx trong Unix, Netscape Navigator, hayInternet Explorer )

Hầu hết các trình duyệt Web đều hỗ trợ một số kiểu tệp tin đặc trưngnhư: HTML, CGI, GIF, BMP, JPG Nhiều Web Browser thế hệ mới còn chophép mở rộng khả năng tương tác của các trang Web bằng cách hỗ trợ thêmngôn ngữ kịch bản (Script)

2.2.4 Ngôn ngữ HTML và DHTML.

Dùng để mô tả các cấu trúc siêu văn bản bằng cách đưa ra các mã địnhdạng đoạn và trình duyệt Web sử dụng những mã này để tạo hiệu ứng cho cáctrang siêu văn bản (hypertext file)

Ngôn ngữ HTML là ngôn ngữ đánh dấu: bổ sung vào trang văn bản cácthẻ đoạn (tag) đặc biệt bao quanh các từ và đoạn văn bản Các thẻ đoạn chỉ racác thành phần trang văn bản và tạo cho văn bản các hiệu ứng khác nhau khiđược hiển thị bởi trình duyệt

Trang 22

Cấu trúc của một file HTML

Là một file văn bản dạng ASCII có thể đọc được bằng bất cứ trình soạnthảo văn bản nào, bao gồm: văn bản dạng Text và các thẻ đoạn (tag) xác địnhcác yếu tố cấu trúc định dạng hình ảnh và các siêu liên kết đến cácfile HTML khác Một thẻ đoạn (Tag) được bố trí như sau:

<Tên_Tag> đoạn văn bản </Tên_Tag>

Thẻ đoạn HTML gồm hai phần bao phía trên đoạn văn bản cần tạo hiệuứng Tuy nhiên không phải tất cả các thẻ đoạn đều tuân thủ theo quy định trênmột số thẻ chỉ bao phía đầu đoạn văn bản Các Tag không phân biệt chữ hoahay chữ thường

Cấu trúc một trang Web điển hình:

DHTML là HTML động với nhiều tính năng mới mà lại nâng cao tốc

độ duyệt Web bằng cách tập trung xử lý nhiều hơn ở phía Client DHTMLđưa lên màn hình đối tượng mới, các trang định dạng động, thực hiện điềuchỉnh vị trí các phần tử trong trang Web ngay trong thời gian thực hiện trang

đó mà không cần truy xuất tới Server

2.2.5 Script và Ngôn ngữ Script.

Script (kịch bản) là phần mở rộng cho các trang HTML nhằm nâng caokhả năng điều khiển và phản ứng lại với tác động của người sử dụng vàotrang Web

VBScript và JavaScript là hai ngôn ngữ kịch bản thường được nhúngvào trong các trang Web Khi người sử dụng yêu cầu trang Web, các Script sẽ

Trang 23

được tải xuống cùng với phần còn lại của trang Web, trình duyệt dễ dàng biêndịch các script này và bổ sung các hiệu ứng cần thiết.

JavaScript của Netscape được biết với tên LiveScript Tên này đượcthay đổi một phần để làm cho cú pháp của JavaScript phần nào đó tương tựvới Java, nhưng chủ yếu là để lợi dụng tính phổ cập ngày càng cao của ngônngữ lập trình Java này Microsoft có hỗ trợ JavaScript nhưng lại gọi nó làJScript vì những lý do bản quyền

Ngoài ra, Microsoft còn phát triển VBScript, một tập con của ngôn ngữlập trình thông dụng Visual Basic và Visual Basic for Application VBScript

có nhiều ưu điểm trong khi phát triển một giải pháp Web dùng công nghệActiveX

Có một ngôn ngữ kịch bản dùng cho máy chủ rất thông dụng hiện nay

là ASP Mã lệnh của ASP sẽ được xử lý trên máy chủ (server) và gửi trả kết

quả xử lý về cho trình duyệt ở máy khách (ASP sẽ được trình bày chi tiết trong phần sau).

2.3 Network Computing.

2.3.1 Mô hình File Server.

Trong quá trình phát triển mạng LAN, có nhiều chuẩn đã được đề xuất,thử nghiệm và được sự công nhận bởi các tổ chức chuẩn hoá quốc tế Đó làcác chuẩn 10Base Ethenet, Token Ring và gần đây là chuẩn GigaEthenet

Những mô hình mạng LAN ban đầu dựa trên cơ sở chia sẻ tài nguyên

sử dụng chung: chia sẻ chung đường truyền, các tài nguyên vật lý (máy in,máy fax ), các tài nguyên thông tin: dữ liệu và các chương trình ứng dụngtrên một hoặc nhiều Server của mạng

Mô hình này có nhược điểm là: Dễ gây hiện tượng tắc nghẽn đườngtruyền khi có nhiều yêu cầu từ các trạm làm việc gửi tới Server cùng một lúcnên tổng dung lượng các dữ liệu trên đường truyền nhiều khi là rất lớn

2.3.2 Mô hình Client/Server.

Trong mô hình này, các máy trạm được coi là các Client và các máyphục vụ được gọi là Server Mỗi phần mềm xây dựng theo mô hìnhClient/Server được chia thành hai phần:

Trang 24

Phần hoạt động trên Server (phía Server): quản lý các giao tiếp với môitrường ngoài tại Server và tới các Client, tiếp nhận yêu cầu của Client (QueryString), xử lý các yêu cầu và gửi kết quả cho Client.

Phần hoạt động tại Client (phía Client): tổ chức giao tiếp với ngườidùng và với Server Thực hiện tiếp nhận yêu cầu của người dùng và gửi vềServer, sau đó nhận kết quả trả lời từ Server rồi hiển thị ra màn hình chongười sử dụng

- Server phải có cấu hình mạnh

- Phần mềm xây dựng và phát triển theo mô hình Client/Server khá phức tạp,người lập trình phải xây dựng chương trình trên cả Server và Client

- Vấn đề bảo trì, nâng cấp phần mềm gặp nhiều khó khăn trong môi trườngmạng diện rộng

2.3.3 Mô hình Webbase.

Mô hình Webbase được xây dựng dựa trên mô hình WWW (Web) Đây

là mô hình Client/Server dùng trên Internet và Intranet theo định hướng:

d Thông

tin hàng nhập

Phần mềm phía

Server

Phần mềm phía Client

Người dùng

Query String

Kết quả xử lý

M« h×nh Client/Server

Trang 25

thống nhất sử dụng trình duyệt Web (Web Browser) làm phần mềm phíaClient cho mọi ứng dụng Phía Server sẽ tổ chức giao tiếp giữa Web Servervới trình duyệt Web phía Client.

Web Server (còn gọi là HTTP Server) làm việc trên Server, quản lý cáctrang siêu văn bản cũng như giao tiếp với Client Giao tiếp được thực hiệnthông qua giao thức trên nền TCP/IP là HTTP( HyperText MarkupLanguage) Web browser giao tiếp trực tiếp với người dùng và với WebServer thông qua giao thức HTTP Web browser nhận yêu cầu của ngườidùng, sau đó chuyển tới Web Server dưới dạng yêu cầu URL Khi nhận đượctrả lời từ Web Server, Web browser sẽ trình diễn kết quả ra màn hình củangười dùng Một Web browser có thể thực hiện giao tiếp với nhiều WebServer không phụ thuộc vào hệ điều hành và vị trí của Web Server đó

Mô hình phần mềm Webbase

Ưu điểm:

- Thuận lợi cho cụng tỏc bảo trỡ phần mềm, do thay đổi chỉ diễn ra trờnServer

- Tốc độ hoạt động của phần mềm cao, ổn định

- Thuận lợi trong việc bảo vệ dữ liệu

- Khụng bị giới hạn bởi qui mụ của mạng

2.4 ADO, MSSQL Server và ASP

2.4.1 ADO (ActiveX Data Objects).

Là công nghệ cho phép truy xuất tới nhiều kiểu cơ sở dữ liệu khác nhaumột cách dễ dàng và nhanh chóng thông qua ngôn ngữ script đơn giản ADO

là bước phát triển tiếp theo của OLE DB

Cơ sở dữ liệu Dữ liệu siờu văn bản

Database

Server

Web Server

Chương trình ứng dụng

Web Browser Mụi trường Client

Người dựng

Query String HTTP Siờu văn bản

Trang 26

ADO dễ dàng sử dụng, độc lập ngôn ngữ, có ít tầng trung gian giữaapplication và data source ADO cung cấp khả năng truy xuất dữ liệu trongCSDL với hiệu suất cao Các ứng dụng dùng ADO rất dễ xây dựng, hiệu quảlàm việc cao, chi phí thấp

Mô hình ADO (ActiveX Data Objects)

Các đối tượng và tập hợp trong ADO:

Các đối tương chính:

Command: Các câu lệnh điều khiển

Connection: Tạo kết nối đến một vùng lưu trữ dữ liệu.

Recordset: Lưu toàn bộ các record từ một bảng hay từ kết quả của việc

thực thi lệnh truy xuất CSDL vào biến kiểu Record

Các đối tượng khác:

Error: Chứa các thông báo lỗi khi truy xuất đến dữ liệu.

Field: Trường của dữ liệu, đây là kiểu phổ biến.

Parameter: Tham số hay đối số được dùng trong đối tượng Command

khi tương tác với các thủ tục lưu trữ dữ liệu (store procedure)

Property: Xác định các thuộc tính riêng biệt (tuỳ thuộc kiểu dữ liệu)

của một đối tượng ADO

Các tập hợp:

Errors: Chứa tất cả các đối tượng Error.

Fields: Chứa tất cả các đối tượng Field của đối tượng Recordset.

Parameters: Chứa tất cả các đối tượng Parameter của đối tượng

Command

Propertys: Chứa tất cả các đối tượng Property.

Active Server Pages

Active Data

Date Provider Inteface

Data Source

ODBC Drivers

Trang 27

SQL Server đã cho ra nhiều ấn bản, bao gồm:

- SQL Server 2000 Enterprise Edition

- SQL Server 2000 Standard Edition

- SQL Server 2000 Personal Editon

- SQL Server Developer Edition

- SQL Server 2000 Desktop Engine

- SQL Server 2000 Windows CE Edition

Trong đó SQL Server 2000 Enterprise Edition là phiên bản có tínhthích nghi cao và đáng tin cậy

2.4.2.1 Các đặc trưng của SQL Server 2000

- Dễ dàng cài đặt: SQL Server cung cấp một bộ công cụ quản trị và phát triển để đơn giản hóa quá trình sử dụng và phát triển

- Tính thích nghi cao và tiện dụng: SQL Server có nhiều dịch vụ có thể chạy trên nhiều nền hệ điều hành khác nhau như Windows NT/Windows 2000hay các chương trình nền trên Windows 98

- Hỗ trợ mô hình Client – Server: SQL Server được thiết kế theo mô hình Client – Server Ứng dụng chạy phía client và gửi yêu cầu tới Server Sau khi xử lý Server gửi lại kết quả cho Client Các công việc của Client và Server là độc lập với nhau

- Sự tương thích về hệ điều hành: Là sản phẩm của Microsoft SQL Server chạy trên WindowsNT 4 và Windows 2000 Microsoft WindowsNT 4.0 Service Pack 5 (SP5) và các các phiên bản sau đó cần được cài đặt các yêu cầu tối thiểu cho các phiên bản của SQL Server 2000

- Sử tương thích với các giao thức mạng: SQL Server hỗ trợ hầu hết cácgiao thức phổ biến như AppleTalk, TCP/IP

- Tạo kho dữ liệu: SQL Server cung cấp các công cụ cho việc tạo kho

dữ liệu Sử dụng bộ thiết kế DTS có thể định nghĩa từng bước các tiến trình

và việc chuyển đổi dữ liệu để tạo kho dữ liệu từ rất nhiều nguồn dữ liệu khác nhau

- Tuân theo chuẩn: ANSI/ISO SQL-92

- Hỗ trợ tái tạo dữ liệu: SQL Server hỗ trợ việc tạo thêm bản sao dữ liệu Điều này có nghĩa là một hay nhiều bản copy của dữ liệu có thể được đồng bộ hóa, khi có thay đổi ở một bản copy nó sẽ ánh xạ tới các bản copy khác

- Full-Text Search: hỗ trợ tìm kiếm dữ liệu dựa trên việc tạo ra các chỉ mục FullText Index cho các bảng được đưa ra

Trang 28

Books online: công cụ trợ giúp cho việc sử dụng MSSQL Server 2000.

2.4.2.2 Các thành phần cơ sở dữ liệu của SQL

Các đối tượng.: hầu như những thứ trong chính cơ sở dữ liệu là các đối

tượng (object) Các đoạn sau đây giới thiệu các đối tượng phổ biến nhất.Những đối tượng này được gọi là những đối tượng cố định; nghĩa là chúngđược lưu trữ trong cơ sở dữ liệu và không biến mất khi bạn thoát khỏi hệthống hay khi server tắt

Một table là một cấu trúc dữ liệu cơ bản của một cơ sở dữ liệu Tất cả

thông tin trong cơ sở dữ liệu được lưu giữ trong các table, trong một kiểutrình bày hàng/cột để dễ xử lý dữ liệu Trong một table, mỗi hàng là mộtrecord (bản ghi) của dữ liệu, và các cột là các field (trường) của record Cáctable được giải thích chi tiết ở phần sau

Một index tương tự như bảng tra cứu nhanh trong một cuốn sách,

nhưng thay vì giúp bạn tìm một chủ điểm, nó giúp server cơ sở dữ liệu tìmmột hàng dữ liệu trong table Khi bạn yêu cầu các hàng có các giá trị cụ thể,SQL Server tìm một index mà có thể giúp xác định những hàng đó trước khi

nó tìm qua tất cả dữ liệu trong table Nếu không có index, SQL Server phảiduyệt tất cả các hàng trong table

Một view (khung xem) được xem là một phần được truy xuất cố định,

được ấn định từ trước từ cơ sở dữ liệu Nếu bạn có một tập hợp thông tin màbạn thường cần tìm kiếm trong cơ sở dữ liệu, bạn có thể tạo một view, bạnkhông cần gõ nhập lại lệnh mỗi lần bạn cần dữ liệu; những người khác cũng

có thể sử dụng view để xem dữ liệu một cách tốt hơn Điều này thực sự tiếtkiệm được nhiều thời gian, đặc biệt nếu lệnh dùng để truy tìm dữ liệu phứctạp, hoặc truy tìm dữ liệu từ nhiều table khác nhau

Một constraint là một đối tượng ấn định một giới hạn về cách hay loại

dữ liệu nào đó có thể được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu với mục đích là giữ cho

dữ liệu nhất quán hay hiện thực Ví dụ, một table kiểm kê có thể đặt mộtconstaint NOT NULL trên cột chứa số lượng có sẵn Các constraint được thảoluận ở bài 2

Trang 29

Nhất quán: một cơ sở dữ liệu nhất quán nếu tất cả dữ liệu trong đó hoà

hợp với nhau và bản thiết kế của cơ sở dữ liệu Việc lưu trữ một số bộ phậntrong một bảng kiểm kê vốn không tương xứng với một bộ phận trong mộtbảng ấn định về các bộ phận hay lưu trữ một số âm cho tuổi của một người làhai ví dụ về dữ liệu không nhất quán

Một thủ tục được lưu trữ (stored procedure) tương tự như một view

bởi vì nó lưu trữ các lệnh SQL trong cơ sở dữ liệu nhưng một thủ tục đượclưu trữ có thể thực thi bất kỳ SQL (chứ không phải một phần được truy xuất),

và có thể lấy các tham số chẳng hạn như một tiêu chuẩn truy xuất của nó,nhằm chỉnh sửa hoạt động của nó mỗi lần bạn thực thi nó

Một trigger (bộ kích khởi) có thể được xem là một loại thủ tục được

lưu trữ đặc biệt Các trigger được liên kết với các table trong cơ sở dữ liệu và

có thể được thực thi bất cứ lúc nào dữ liệu được bổ sung, được chỉnh sữa hay

bị xoá khỏi table

Một defaut (xác lập mặc định) là một giá trị mà SQL Server sẽ cung

cấp cho một cột nếu bạn thêm vào một hàng vào một table và không điền vàocột đó

Một kiểu dữ liệu do người cùng dùng ấn định (UDT) là một phần ấn

định cụ thể về loại dữ liệu mà có thể được nhập vào một cột SQL Servercung cấp các kiểu chuẩn vốn có thể xử lý các số và dữ liệu text Bạn có thể sửdụng các UDT để ấn định dữ liệu một cách cụ thể hơn so với các kiểu dữ liệuđược cài sẵn Tuy nhiên, chúng có thể có nhiều vấn đề khó hiểu và nằm ngoàiphạm vi của sách này

Các quan hệ.

Một cơ sở dữ liệu chỉ lưu trữ các table chắc chắn hữu dụng Các cơ sở

dữ liệu PC phổ biến nhất vào những năm 1980, dBASE của Ashton - tate làmột cơ sở dữ liệu chỉ chứa table, thường được gọi là một cơ sở dữ liệu file det(flat-file) Bạn có thể thực hiện được nhiều điều với chỉ phương pháp tổ chứcđơn giản này, nhưng SQL Server và các RDBMS khác bổ sung tính năng

Trang 30

quan trọng bằng cách cho phép bạn kết hợp các hàng trong các table khácnhau bằng cách sử dụng một khái niệm được gọi là một quan hệ (relation).

Với một cơ sở dữ liệu flat file, hầu như dữ liệu luôn cần được liên kết

từ các file khác nhau, nhưng hoạt động này phải được thực hiện trong mãngười dùng của trình quản lý cơ sở dữ liệu Trong các cơ sở dữ liệu quan hệ,các quan hệ này được lưu trữ trong chính cơ sở dữ liệu Hầu như không có dữliệu nào mà bạn sẽ làm việc với chứa dữ liệu không liên quan đến bất kỳ dữliệu khác, do đó bằng cách xử lý cụ thể những quan hệ này, bạn có thể dễdàng tạo và bảo trì một cơ sở dữ liệu đáng tin cậy, nhất quán

2.4.3 ASP (Active Server Page).

ASP là môi trường kịch bản trên máy server (Server-side ScriptingEnvironment) ASP được dùng để tạo các ứng dụng Web động tương tác vớiWeb Server Thông qua việc kết hợp các đối tương được xây dựng sẵn( Built-in Object), các thành phần HTML, kịch bản (VBScript, JScript), cácthành phần ActiveX ASP cung cấp giao diện lập trình mạnh, dễ phát triểncác ứng dụng Web trên WWW

Một trang ASP là một file có đuôi ASP nằm trên Web Server Phần mởrộng đặc biệt này phân biệt một trang ASP với một file HTML thông thường(luôn kết thúc bằng HTML hay HTM)

Các script của ASP được chứa các lệnh của ngôn ngữ Javascript hayVbscript Khi Web browser gửi yêu cầu tới Web server, file *.asp nằm tạiWeb Server sẽ biên dịch script chứa trong nó, thực hiện tương tác rồi trả kếtquả về cho browser Khi Web Server nhận được yêu cầu (request) tới mộtfile asp, nó sẽ biên dịch file đó từ đầu tới cuối, thực hiện các lệnh script, sau

đó trả kết quả đã được định dạng bằng HTML, về cho Web browser

2.4.2.1 Active Server Page và các kịch bản (script).

Script là kịch bản mở rộng cho trang HTML nhằm nâng cao khả năng điều khiển và phản ứng lại với tác động của người sử dụng Có hai loại kịch bản thông dụng hiện nay là Javacript và VBScript

Những ngôn ngữ kịch bản khác với những ngôn ngữ lập trình về sựgiản dị trong cú pháp và các cấu trúc điều khiển và đặc biệt là không cần biên

Trang 31

dịch thành file chương trình một trang Web có chứa kịch bản trước khi thựcthi nó.

Active Server Page chứa các kịch bản phía Server sẽ tạo thuận lợi choviệc tạo ra các trang Web và hỗ trợ khả năng sửa đổi dữ liệu trên Web site saukhi Web site này được kích hoạt Các script ASP chạy trong cùng một tiếntrình với Web server và chúng hoạt động theo cơ chế đa luồng (multithread).Điều này cho phép một trang ASP hỗ trợ hiệu quả nhiều người sử dụng cùngmột lúc mà không ảnh hưởng tới tốc độ xử lý

2.4.2.2 Active Server Page và các thành phần đối tượng.

Một trang ASP sẽ bị hạn chế rất nhiều nếu nó chỉ chứa các script Để cóthể thu thập được thông tin từ người sử dụng, lưu trữ dữ liệu trong cơ sở dữliệu hoặc tạo các tập tin trên server, Active Server Page được bổ sung cácthành phần phía server để giải quyết những vấn đề này

Mỗi thành phần có các phương thức, thuộc tính và các tập hợp riêng.Các phương thức của một thành phần xác định hoạt động mà người dùng cóthể thực hiện với đối tượng này Các thuộc tính của một thành phần có thểđược đọc hoặc được thiết lập để chỉ định trạng thái của thành phần Còn cáctập hợp của một thành phần chính là những tập hợp các cặp giá trị – khoá cóliên quan Active Server Page gồm có các thành phần sau:

- Các đối tượng tạo sẵn

- Các thành phần có thể cài đặt bổ xung được

Các đối tượng được tạo sẵn của ASP:

Đối tượng Application: đối tượng Application đại diện cho thông tin

được chia sẻ giữa những người sử dụng của một ứng dụng Active ServerPage

Đối tượng ObjectContext: đối tượng ObjectContext được sử dụng với

các trang Active Server Page có khả năng giao dịch, tương tác

Đối tượng Request: đối tượng Request đại diện tất cả thông tin được

gửi từ một trình duyệt đến một Web server, trong đó có các biến và các chuỗitruy vấn

Đối tượng Response: đối tượng Response phục vụ đưa thông tin đã

được xử lý gửi về cho Web browser

Đối tượng Server: Là đối tượng chung cho phép sử dụng các tiện ích

khác nhau trên Server

Trang 32

Đối tượng Session: đối tượng Session đại diện thông tin về một người

sử dụng làm việc trong một phiên cụ thể

Phiên bản mới của Active Server Page đi kèm Windows 2000 có thêmmột đối tượng tên là ASPError Đối tượng này trình bày thông tin về một lỗixảy ra trong một trang ASP

Ngoài các đối tượng được tạo sẵn, một vài thành phần có thể cài đặt bổsung cũng được cung cấp với Active Server Page, gồm:

Thành phần Ad Rotator: được dùng để hiển thị những bảng quảng

cáo trên các trang Web

Thành phần Browser Capabilities: được dùng để hiển thị nội dung

khác nhau cuả HTML tuỳ theo khả năng của từng trình duyệt khác nhau

Thành phần Content Linking: dùng để kết nối các trang HTML với

nhau để chúng được định hướng một cách dễ dàng

Thành phần File Access: cho phép làm việc với hệ thống tập tin của

máy tính, có thể dùng thành phần này để đọc và ghi các tập tin văn bản

Active Server Page không bị giới hạn trong việc sử dụng các thànhphần đã được cung cấp mà còn cho phép bổ sung các thành phần được tạo bởicác "bên thứ ba" (là các công ty phần mềm hỗ trợ hay của user)

2.4.2.3 Active Server Page truy xuất cơ sở dữ liệu.

Active Server Page truy xuất dữ liệu trong CSDL thông qua ADO Nhờvậy, Active Server Page có thể liên kết được với toàn bộ các kiểu dữ liệutương thích ODBC (Open Database Connectivity) hoặc OLE-DB Thông quakết nối ADO, người dùng có thể thêm, cập nhật, xoá, tìm kiếm dữ liệu trongcác bảng của cơ sở dữ liệu, hoặc truy xuất đến một tập hợp các mẫu tin nhờ

sử dụng truy vấn SQL, rồi hiển thị kết quả truy vấn cho người sử dụng phíamáy trạm

Trang 33

Chương 3

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ

4.1 Mô tả hoạt động của hệ thống kinh doanh Thương mại điện tử

Một hệ thống kinh doanh TMĐT có một Website để thực hiện kinh doanhbuôn bán trên mạng Mỗi một người dùng khi tham gia vào Website của hệthống có thể thực hiện các dịch vụ sau:

- Đăng ký để trở thành một khách hàng hoặc nhà cung cấp của hệ thống

- Đăng nhập để xác định quyền làm việc trong hệ thống Các quyền cóthể nhận được sau khi đăng nhập:

o Khách hàng thông thường, người vào xem các quảng cáo, thôngtin chi tiết về hàng hoá

o Khách hàng đăng ký, người lựa chọn các hàng hoá, đặt hàng vàogiỏ mua hàng, gửi đơn đặt hàng và gửi thông tin thanh toán

o Nhà cung cấp, người theo dõi tình hình sản phẩm của mình

o Người quản trị, người có nhiệm vụ quản lý hoạt động của hệthống

- Thực hiện dịch vụ của khách hàng nếu là khách hàng

- Thực hiện dịch vụ của nhà cung cấp nếu là nhà cung cấp

- Thực hiện dịch vụ của nhà quản lý nếu là người quản trị

Khách hàng không đăng ký thì được coi là khách hàng thông thường Đây

là những khách hàng thăm quan website mà chưa đăng ký.

4.1.1 Hoạt động đăng ký khách hàng hoặc nhà cung cấp :

Người dùng sẽ điền các thông tin cá nhân vào một mẫu khai báo(mẫu củakhách hàng hoặc của nhà cung cấp) , sau khi khai báo hoàn tất , người dùng sẽđược cung cấp một tài khoản với quyền tương ứng trong hệ thống

4.1.2 Hoạt động đăng nhập :

Người dùng thực hiện việc đưa mật khẩu và tên đăng ký của mình vào mẫuđăng nhập , sau khi đăng nhập người dùng sẽ có quyền tương ứng với tên vàmật khẩu đã đăng nhập

Ngày đăng: 17/04/2013, 13:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ phân rã hoạt động đăng ký người dùng (1.0) - XÂY DỰNG HỆ THỐNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Sơ đồ ph ân rã hoạt động đăng ký người dùng (1.0) (Trang 38)
Sơ đồ phân rã hoạt động cập nhật (3.0) - XÂY DỰNG HỆ THỐNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Sơ đồ ph ân rã hoạt động cập nhật (3.0) (Trang 39)
Sơ đồ phân rã hoạt động tra cứu (4.0) - XÂY DỰNG HỆ THỐNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Sơ đồ ph ân rã hoạt động tra cứu (4.0) (Trang 40)
Sơ đồ phân rã hoạt động thống kê (5.0) - XÂY DỰNG HỆ THỐNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Sơ đồ ph ân rã hoạt động thống kê (5.0) (Trang 41)
Sơ đồ phân rã hoạt động mua hàng (6.0) - XÂY DỰNG HỆ THỐNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Sơ đồ ph ân rã hoạt động mua hàng (6.0) (Trang 42)
4.2.2. Sơ đồ chức năng - XÂY DỰNG HỆ THỐNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
4.2.2. Sơ đồ chức năng (Trang 43)
Bảng Admin - XÂY DỰNG HỆ THỐNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
ng Admin (Trang 50)
Bảng Suppliers - XÂY DỰNG HỆ THỐNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
ng Suppliers (Trang 50)
Bảng Products - XÂY DỰNG HỆ THỐNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
ng Products (Trang 51)
Bảng Payment - XÂY DỰNG HỆ THỐNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
ng Payment (Trang 51)
Bảng OrderDetail - XÂY DỰNG HỆ THỐNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
ng OrderDetail (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w