Giáo an lớp 5 Tuần 33

25 193 0
Giáo an lớp 5  Tuần 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng TH Ngun ViÕt Xu©n Tn 33  Tiết 01: Tiết 02: Ngày soạn: 01/05/2011 Ngày dạy: Thứ 2/ 02/05/2001 Chào cờ Tập đọc LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC CÁC EM I. MỤC TIÊU: - Đọc rõ ràng, rành mạch văn phù hợp với văn luật. - Hiểu nội dung điều Luật Bảo vệ , chăm sóc giáo dục trẻ em. ( Trả lời câu hỏi SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ đọc; Bảng phụ ghi Điều 21 luật. - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra cũ: GV u cầu HS đọc thuộc lòng thơ Những cánh buồm trả lời câu hỏi: B. Dạy mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: - GV đọc mẫu (điều 15, 16, 17); HS giỏi đọc tiếp nối (điều 21) - giọng thơng báo rành mạch, rõ ràng; ngắt giọng làm rõ điều luật, khoản mục; nhấn giọng tên điều luật (điều 15, điều 16, điều 17, điều 21), thơng tin quan trọng điều luật. - GV u cầu tốp HS tiếp nối đọc điều luật (2 lượt). + Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS. + Lượt 2: GV cho HS đọc phần thích giải nghĩa sau bài: quyền, chăm sóc sức khỏe ban đầu, cơng lập, sắc,… - GV u cầu tốp HS tiếp nối đọc điều luật (2 lượt). GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS. - GV cho HS luyện đọc theo cặp. - GV gọi một, hai HS đọc bài. b) Tìm hiểu bài: - Những điều luật nêu lên quyền trẻ em Việt Nam ? GV: §Ỉng Minh Ch©u Hoạt động HS HS trình bày: - HS quan sát tranh minh họa đọc SGK. - HS đọc tiếp nối, lớp theo dõi SGK. - Các tốp HS tiếp nối đọc. - HS luyện phát âm. - HS đọc, lớp theo dõi SGK. - Các tốp HS tiếp nối đọc. - HS đọc theo cặp. - - HS đọc, lớp theo dõi SGK. Trêng TH Ngun ViÕt Xu©n - Đặt tên cho điều luật nói ? - Điều 15, 16, 17. - Điều luật nói bổn phận trẻ em ? Nêu bổn phận trẻ em quy định luật. - Em thực bổn phận gì, bổn phận cần tiếp tục cố gắng thực ? - HS thảo luận nhóm 4. + Điều 15: Quyền trẻ em chăm sóc, bảo vệ sức khỏe. + Điều 16: Quyền học tập trẻ em. + Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí trẻ em. - Nhóm 2: Điều 21: HS đọc nội dung bổn phận trẻ em quy định điều 21. c) Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn HS tiếp nối luyện đọc lại - Cả lớp luyện đọc. điều luật - với giọng đọc văn pháp luật - đọc rõ ràng, rành rẽ khoản mục, nghỉ sau dấu câu (dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm). - GV chọn hướng dẫn lớp luyện đọc bổn phận – – điều 21. 4. Củng cố: GV u cầu HS nhắc lại nội dung tập đọc. 5. Dặn dò: - Xem kế tiếp. Tiết 03: Khoa học TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MƠI TRƯỜNG RỪNG I. MỤC TIÊU - Nêu ngun nhân dẫn đến rừng bị tài phá. - Nêu tác hại việc phá rừng. - KNS: Kĩ tự nhận thức hành vi sdai trái người gây hậu với mơi trường rừng. - Kĩ phê phán, bình luận phù hợp thấy mơi trường rừng bị hủy hoại. - Kĩ đảm nhận trách nhiệm với thân tun truyền tới người thân, cộng đồng việc bảo vệ mơi trường rừng. II. CHUẨN BỊ: - Hình trang 134, 135 SGK. - Sưu tầm tư liệu, thơng tin rừng địa phương bị tàn phá tác hại việc phá rừng. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra cũ: - Mơi trường tự nhiên cung cấp cho + Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, người nhận từ người nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,… GV: §Ỉng Minh Ch©u Trêng TH Ngun ViÕt Xu©n ? 3. Dạy mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hoạt động 1: Quan sát thảo luận KNS*: - Kĩ tự nhận thức hành vi sai trái người gây hậu với mơi trường rừng bị hủy hoại. Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình trang 134, 135 SGK để trả lời câu hỏi: Câu 1. Con người khai thác gỗ phá rừng để làm ? Câu 2. Ngun nhân khác khiến rừng bị tàn phá ? Bước : - GV u cầu đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. - GV u cầu lớp thảo luận: Phân tích ngun nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. GV kết luận: 3/ Hoạt động 2: Thảo luận KNS*:- Kĩ đảm nhận trách nhiệm với thân tun truyền tới người thân, cộng đồng việc bảo vệ mơi trường rừng Bước 1: GV u cầu nhóm thảo luận câu hỏi: Việc phá rừng dẫn đến hậu ? Liên hệ đến thực tế địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có thay đổi; thiên tai,…). Bước 2: GV u cầu đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. GV kết luận: Hậu việc phá rừng: 4/ Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - GV dặn HS nhà tiếp tục sưu tầm thơng tin, tranh ảnh nạn phá rừng hậu nó. Tiết 04: Làm việc theo nhóm. Làm việc lớp. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung: Làm việc theo nhóm. Các nhóm HS thảo luận. Làm việc lớp. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. Tốn GV: §Ỉng Minh Ch©u Trêng TH Ngun ViÕt Xu©n ƠN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. MỤC TIÊU: - Thuộc cơng thức tính diện tích, thể tích hình học. - Vận dụng tính diện tích, thể tích số hình thực tế. - Bài tập cần làm : Bài 2, 3. - HSKG làm lại. II. CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định lớp: - Hát. 2. Kiểm tra cũ; 3. Dạy mới: 1. Ơn tập cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương: GV cho HS nêu lại cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương. 2. Thực hành: * Bài 1: - Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh nhắc lại công thức cách tính - Học sinh đọc yêu cầu. - -3 HS nhắc lại cơng thức. diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật. Bài giải - Cho học sinh làm bài. Diện tích xung quanh phòng học là: - Cho học sinh trình bày kết quả. (6 + 4,5) x x = 84 (m2) Diện tích trần nhà là: x 4,5 = 27 (m2) Diện tích cần qt vơi là: 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2) Đáp số: 102,5 m2 Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh đọc. - Cho học sinh nhắc lại công thức cách tính - Học sinh nêu, lớp nhận xét. diện tích, thể tích hình lập phương. - Cho học sinh làm bài. - Học sinh tự làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Một số học sinh làm bảng lớp: GV hướng dẫn cho HS tự làm chữa bài. Bài giải a) Thể tích hộp hình lập phương là: 10 x 10 x 10 = 1000 (cm3) b) Diện tích giấy màu cần dùng diện tích tồn phần hình lập phương. Diện tích giấy màu cần dùng là: 10 x 10 x = 600 (cm2) Đáp số: a) 1000 cm3; b) 600 cm2 Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh đọc. - Cho học sinh làm bài. - Học sinh tự làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Học sinh nêu, lớp nhận xét: GV: §Ỉng Minh Ch©u Trêng TH Ngun ViÕt Xu©n - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cốø: - Cho học sinh viết lại công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiết 05 : Bài giải Thể tích bể nước là: x 1,5 x = (m3) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: :0,5 = (giờ) Đáp số: Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM I. MỤC TIÊU: - HS hiểu số quyền trẻ em, ngun tắc cơng ước. - Thực bổn phận có nghĩa việc em phải làm … - Giáo dục HS u thích mơn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các điều trích cơng ước Liên hợp quốc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra cũ: - HS trả lời, HS khác nhận xét. - Các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài ngun thiên nhiên? - GV nhận xét. 3. Dạy 2.1. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe 2.2. Hoạt động 1: Những mốc quan trọng biên thảo cơng ước quyền trẻ em. - GV đọc cơng ước quyền trẻ em. - HS lắng nghe để trả lời câu hoi. + Những mốc quan trọng cơng ước + Tháng 10 (1979- 1989) thơng quyền trẻ em soạn thảo vào năm nào? qua vào ngày 10-11-1989 có hiệu lực từ ngày 2-9-1990 có 20 nước phê + Việt Nam kí cơng ước vào ngày tháng chuẩn. năm nào? + Việt Nam kí cơng ước vào ngày - Kết luận chung 20/2/1990 nước thứ hai Thế giới 2.3. Hoạt động 2: Nội dung cơng nước châu Á. ước. - u cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. - Thảo luận, thống ý kiến. Câu 1: Cơng ước tập trung vào nội dung nào? Nêu rõ nội dung? + Bốn quyền: Quyền sống, quyền bảo vệ, quyền phát triển, quyền tham gia. + ngun tắc: Trẻ em xác định Câu : Trình bày nội dung số điều khoản? 18 tuổi; Các quyền ảp dụng GV: §Ỉng Minh Ch©u Trêng TH Ngun ViÕt Xu©n - Gọi đại diện nhóm trình bày. bình đẳng; Các quyền phải tính lợi ích tốt. - Kết luận chung - Một số điều khoản … 2.4.Hoạt động 3: Nêu số điều - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. khoản luật bảo vệ, chăm sóc giáo - Nhóm khác nhận xét , bổ sung dục trẻ em Việt Nam. - u cầu HS thảo luận nhóm 2, nêu số điều khoản - Đại diện vài em nêu trước lớp - Kết luận chung (Điều 8, 13) 4. Củng cố : - Nhận xét học 5. Dặn dò - Ơn, chuẩn bị bài.  Ngày soạn: 01/05/2011 Ngày dạy: Thứ 3/03/05/2011 Tốn LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Tìm tỉ số phần trăm hai số. - Thực phép tính cộng, trừ tỉ số phần trăm. - Giải tốn có liên quan đến tỉ số phần trăm - Bài tập cần làm : Bài 1, 2; - HSKG làm 3*. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẻ nội dung tập 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định lớp: 2. KiĨm tra bµi cò - Miệng: - HS lªn b¶ng lµm bµi tËp tiÕt tríc -GV nhËn xÐt cho ®iĨm a) 3. D¹y bµi míi Hình (1) (2) Dạy mới: lập phương Bài 1: Độ dài cạnh 12 cm 3,5 cm - GV treo b¶ng phơ Sxung quanh 576 cm2 49 cm2 - HS ®äc bµi vµ lµm bµi Stồn phần 864 cm2 73,5 cm2 - GV ch÷a bµi vµ cho ®iĨm Thể tích 1728cm3 42,875cm3 b) Hình (1) (2) hộp chữ nhật Chiều cao cm 0,6 m Chiều dài cm 1,2 m GV: §Ỉng Minh Ch©u Trêng TH Ngun ViÕt Xu©n Chiều rộng Sxung quanh Stồn phần Thể tích cm 140 cm2 236 cm2 240 cm3 0,5 m 2,04 m2 3,24 m2 0,36 m3 Bài 2: - Gäi HS ®äc ®Ị to¸n - Hái: ®Ĩ tÝnh ®ỵc chiỊu cao cđa HHCN ta cã - HS ®äc ®Ị to¸n thĨ lµm nh thÕ nµo? - GV gợi ý để HS biết cách tính chiều cao hình - Làm vở: Bài giải hộp chữ nhật biết thể tích diện tích đáy Diện tích đáy bể là: (chiều cao thể tích chia cho diện 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2) tích đáy). GV cho HS tự tính chữa bài. Chiều cao bể là: - HS lµm bµi 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) - NX, ch÷a bµi Đáp số: 1,5 m - NHận xét. *Bài 3: - Gäi HS ®äc ®Ị to¸n - §Ĩ so s¸nh ®ỵc dt toµn phÇn cđa hai khèi lËp - HS ®äc ®Ị to¸n ph¬ng ta lµm thÕ nµo? - GV hướng dẫn cho HS: Trước hết tính cạnh Làm vở: Bài giải khối gỗ. Sau đó, tính diện tích tồn phần khối nhựa khối gỗ, so sánh diện tích tồn Diện tích tồn phần khối nhựa hình lập phần hai khối đó. GV cho HS tự giải phương là: (10 x 10) x = 600 (cm2) tốn chữa bài. Diện tích tồn phần khối gỗ hình lập - HS tù lµm bµi - GV ch÷a bµi phương là: (5 x 5) x = 150 (cm2) Diện tích tồn phần khối nhựa gấp diện tích tồn phần khối gỗ số lần là: 4. Cđng cè: 600 : 150 = (lần) Đáp số: lần - Cho học sinh viết lại công thức tính tính diện tích thể tích số hình 5. DỈn dß: - DỈn vỊ nhµ lµm c¸c bµi tËp híng dÉn thªm? Tiết 02: Lịch sử ƠN TẬP (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Nắm số kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: - Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp. - Đảng Cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành cơng; ngày 02/9/1945, Bác Hồ đọc Tun ngơn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ. - Cuối năm 1945, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi kháng chiến. - Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, đất nước thống nhất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + GV: Bản đồ hành Việt Nam, phiếu học tập. GV: §Ỉng Minh Ch©u Trêng TH Ngun ViÕt Xu©n + HS: Nội dung ơn tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra cũ: HS trình bày: + Ơng Nguyễn Trung Trực sinh năm năm ? - Nhận xét, đánh giá điểm. - HS nhận xét. 3.Dạy mới: 1/ Hoạt động 1: - GV dùng bảng phụ, HS nêu bốn thời kì lịch sử học. - Cả lớp lắng nghe nêu thời kì học. + Từ năm 1858 đến năm 1945; + Từ năm 1945 đến năm 1954; - GV chốt lại u cầu HS nắm + Từ năm 1954 đến năm 1975; mốc quan trọng. + Từ 1975 đến nay. 2/ Hoạt động 2: - GV chia lớp thành nhóm học tập. Mỗi nhóm nghiên cứu, ơn tập thời kì, theo nội dung: - HS làm việc theo nhóm 4. + Nội dung thời kì; - Các nhóm HS thảo luận. + Các niên đại quan trọng; - Học sinh thảo luận theo nhóm với + Các kiện lịch sử chính; nội dung câu hỏi. + Các nhân vật tiêu biểu. - Các nhóm báo cáo kết - GV cho nhóm báo cáo kết học tập học tập. trước lớp. Các nhóm khác cá nhân nêu ý kiến, - Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc thảo luận. mắc, nhận xét (nếu có). - Thảo luận nhóm đơi trình bày ý - GV bổ sung. nghĩa lịch sử kiện. 3/ Hoạt động 3: - Cách mạng tháng 1945 đại GV nêu: Từ sau năm 1975, nước bước thắng mùa xn 1975. vào cơng xây dựng CNXH. Từ năm 1986 đến nay, lãnh đạo Đảng, nhân dân ta - HS lắng nghe. tiến hành cơng đổi thu nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước. 4/ Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS nhà chuẩn bị cho tiết “Ơn tập HKII” vào tuần tới. Tiết 03: I. MỤC TIÊU: GV: §Ỉng Minh Ch©u Chính tả(Nghe - viết) TRONG LỜI MẸ HÁT Trêng TH Ngun ViÕt Xu©n - Nghe – viết tả, trình bày hình thức thơ tiếng. - Viết hoa tên quan, tổ chức đoạn văn Cơng ước quyền trẻ em (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên quan, tổ chức, đơn vò: Tên quan, tổ chức, đơn vò viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên đó; bảng nhóm làm tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra cũ: HS thực u cầu. GV u cầu HS đọc cho – HS viết lên bảng lớp tên quan, đơn vị BT2, (tiết Chính tả trước). 3. Dạy mới: - HS lắng nghe. 1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. 2/ Hướng dẫn HS nghe - viết: - Cả lớp theo dõi SGK. - GV đọc tả Trong lời mẹ hát. - HS đọc thầm trả lời: Ca ngợi - GV u cầu lớp đọc thầm lại thơ, trả lời câu lời hát, lời ru mẹ có ý nghĩa hỏi: Nội dung thơ nói điều ? quan trọng đời - GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung. đứa trẻ. 3/ Hướng dẫn HS làm tập tả: - Ngọt ngào, chòng chành, nơn - GV cho hai HS tiếp nối đọc nội dung BT2: nao, lời ru… + HS đọc phần lệnh đoạn văn. - HS đọc thầm trả lời: - GV mời HS đọc lại tên quan, tổ chức có đoạn văn Cơng ước quyền trẻ em. - HS đọc, lớp theo dõi SGK: Liên hợp quốc, Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc, Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc, Tổ chức Lao động Quốc tế, Tổ chức - GV mời HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ cách Quốc tế bảo vệ trẻ em, Liên viết hoa tên quan, tổ chức, đơn vị. minh Quốc tế cứu trợ trẻ em, Tổ chức Ân xá Quốc tế, Tổ chức Cứu - GV mở bảng phụ viết nội dung ghi nhớ. trợ trẻ em Thụy Điển, Đại hội - GV u cầu HS chép lại vào tên quan, tổ đồng Liên hợp quốc. chức nêu - HS trình bày: Tên - GV kết luận HS làm nhất. quan, tổ chức, đơn vị viết 4/ Củng cố: hoa chữ đầu phận - GV nhận xét tiết học. tạo thành tên đó. 5. dặn dò: - Cả lớp đọc thầm. - Dặn HS ghi nhớ tên quan, tổ chức đoạn - HS làm vở: văn Cơng ước quyền trẻ em; ý học thuộc thơ “Sang năm lên bảy” cho tiết tả tuần 34. GV: §Ỉng Minh Ch©u Trêng TH Ngun ViÕt Xu©n Tiết 04: Luyện từ câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I. MỤC TIÊU: - Biết hiểu thêm số từ ngữ trẻ em (BT1,BT2). - Tìm hiểu hình ảnh so sánh đẹo trẻ em (BT3) ; hiểu nghĩa thành, ngữ, tục ngữ nêu BT4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết nội dung tập 3, 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra cũ: GV u cầu HS nêu tác dụng dấu hai chấm, lấy ví dụ minh họa; HS làm lại BT2 (tiết LTVC ơn tập dấu hai chấm). 3. Dạy mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm tập: Bài tập - GV cho HS đọc u cầu BT1, suy nghĩ, trả lời, giải thích em xem câu trả lời đúng. - GV chốt lại ý kiến đúng. Bài tập - GV cho HS đọc u cầu BT. - GV phát bảng nhóm cho nhóm HS thi làm bài. HS trao đổi để tìm từ đồng nghĩa với từ trẻ em; ghi từ tìm bảng nhóm; sau đặt câu với từ vừa tìm được. GV mời đại diện nhóm dán nhanh lên bảng lớp, trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng; kết luận nhóm thắng cuộc. Bài tập - GV cho HS đọc u cầu bài. - GV gợi ý để HS tìm ra, tạo hình ảnh so sánh đẹp trẻ em. VD: so sánh để thấy bật đặc điểm thể vẻ đẹp hình dáng, tính tình, tâm hồn… - GV u cầu HS trao đổi nhóm, ghi lại hình ảnh so sánh vào giấy khổ to. - GV mời đại diện nhóm dán làm lên bảng lớp, trình bày kết quả. - GV nhận xét, bình chọn nhóm tìm được, đặt nhiều hình ảnh so sánh đúng, hay. Bài tập GV: §Ỉng Minh Ch©u 10 Hoạt động HS - HS thực u cầu. - Cá nhân: Ý c - Người 16 tuổi xem trẻ em. Còn ý d khơng Người 18 tuổi (17, 18 tuổi) – niên. - HS đọc, lớp theo dõi SGK. - Thi đua. + Các từ đồng nghĩa với từ trẻ em:  trẻ, trẻ con, trẻ,… - khơng có sắc thái nghĩa coi thường hay coi trọng. - Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. - HS đọc, lớp theo dõi SGK. - Cả lớp lắng nghe. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày: - Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. - Làm vở. Trêng TH Ngun ViÕt Xu©n - GV cho HS đọc u cầu bài, làm vào vở. GV hướng dẫn HS điền vào chỗ trống thành ngữ, tục ngữ thích hợp. GV phát riêng bút phiếu viết nội dung BT cho 3, HS làm bài. - HS phát biểu: - GV cho HS nhẩm HTL thành ngữ, tục ngữ; a) Tre già măng mọc: Lớp trước già đi, GV tổ chức thi HTL. có lớp sau thay thế. 4. Củng cố: GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Dặn HS nhớ lại kiến thức dấu ngoặc kép để chuẩn bị học “Ơn tập dấu ngoặc kép”. Tiết 05: Mỹ thuật ( GV chun dạy)  Ngày soạn: 01/05/2011 Ngày dạy: Thứ 4/04/05/2011 Tiết 01: Thể dục (GV chun dạy) Tiết 02: Tập đọc SANG NĂM CON LÊN BẢY I. MỤC TIÊU: - Biết đọc lưu lốt, diễn cảm thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu điều người cha muốn nói với : Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, có sống hạnh phúc thật hai bàn tay gây dựng nên. (Trả lời câu hỏi SGK ; Thuộc hai khổ thơ cuối bài) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra cũ: HS đọc trả lời: GV u cầu HS tiếp nối đọc Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ B. Dạy mới: - Điều 15, 16, 17. 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: -1 HS giỏi đọc, lớp theo dõi GV: §Ỉng Minh Ch©u 11 Trêng TH Ngun ViÕt Xu©n - GV u cầu HS giỏi đọc thơ. - GV cho tốp HS tiếp nối đọc khổ thơ (2 lượt). GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS, hướng dẫn em đọc câu hỏi, nghỉ dài sau khổ thơ, sau dấu ba chấm. - GV cho HS luyện đọc theo cặp. - GV gọi một, hai HS đọc thơ. - GV đọc diễn cảm thơ - giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm người cha với đến tuổi tới trường. Hai dòng thơ đầu “Sang năm lên bảy…tới trường” đọc với giọng vui, đầm ấm. b) Tìm hiểu bài: - Những câu thơ cho thấy giới tuổi thơ vui đẹp ? c) Đọc diễn cảm HTL thơ: - GV cho HS tiếp nối luyện đọc diễn cảm khổ thơ. GV hướng dẫn HS thể nội dung khổ thơ. - GV hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2. GV giúp HS tìm giọng đọc khổ thơ, từ ngữ cần đọc nhấn giọng, chỗ ngắt giọng gây ấn tượng. - GV u cầu HS nhẩm HTL khổ, thơ. - GV cho HS thi đọc thuộc lòng khổ, thơ. 4. Củng cố: - GV u cầu HS nhắc lại ý nghĩa thơ. 5. Dặn dò: - Dặn HS nhà tiếp tục HTL thơ. Tiết 03: SGK. - Từng tốp HS đọc tiếp nối thơ. - HS luyện đọc theo cặp. - 1- HS đọc. - HS lắng nghe ý giọng đọc GV. - HS thảo luận nhóm 4: Đó câu thơ khổ khổ 2: -3 HS đọc tiếp nối diễn cảm khổ thơ. - Cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2. - Miệng. - Thi đua. Tập làm văn ƠN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý văn tả người theo đề gợi ý SGK. - Trình bay miệng đoạn văn cách rõ ràng, rành mạch dựa dàn ý lập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Vở tập Tiếng Việt 5, tập hai. - Bảng phụ ghi sẵn đề văn. - Ba bảng nhóm cho HS lập dàn ý văn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định lớp: - HS đọc văn mình. 2. KiĨm tra bµi cò GV: §Ỉng Minh Ch©u 12 Trêng TH Ngun ViÕt Xu©n - Yªu cÇu HS ®äc ®o¹n v¨n cđa bµi v¨n t¶ vËt ®· viÕt l¹i. 3. Dạy mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: Chọn đề bài: - GV cho HS đọc nội dung BT1 SGK. - GV dán lên bảng lớp bảng phụ viết đề bài, HS phân tích đề - gạch chân từ ngữ quan trọng: Lập dàn ý: - GV cho HS đọc gợi ý 1, SGK. - GV hướng dẫn HS: Dàn ý văn tả người cần xây dựng theo gợi ý SGK song ý cụ thể phải thể quan sát riêng em, giúp em dựa vào dàn ý để tả người đó. - GV u cầu HS dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý văn. GV phát bút giấy cho HS (chọn em lập dàn ý cho đề khác nhau). - GV mời HS lập dàn ý giấy dán lên bảng lớp, trình bày. GV nhận xét, bổ sung, hồn chỉnh dàn ý. - HS lắng nghe. - HS đọc, lớp theo dõi SGK. - HS đọc đề bài. - HS đọc, lớp theo dõi SGK. * VÝ dơ: Dµn ý bµi v¨n miªu t¶ c« gi¸o 1, Më bµi: N¨m em ®· häc líp 5. Em vÉn nhí m·i vỊ c« H¬ng. C« gi¸o ®· dËy em håi líp 2, Th©n bµi - C« H¬ng cßn rÊt trỴ - D¸ng ngêi c« trßn l¼n - Lµn tãc mỵt xo· ngang lng - Khu«n mỈt trßn, tr¾ng hång - §«i m¾t to, ®en lay l¸y thËt Ên tỵng - Mçi c« cêi ®Ĩ lé hµm r¨ng tr¾ng ngµ - Giäng nãi cđa c« ngät ngµo dƠ nghe - C« kĨ chun rÊt hay - C« lu«n n n¾n cho chóng em tõng nÐt ch÷ - C« ch¨m sãc chóng em tõng b÷a ¨n Bài tập giÊc ngđ. - GV cho HS đọc u cầu BT2 3, KÕt bµi - lớp trao đổi, thảo luận cách xếp - Em ®· theo bè mĐ thµnh häc phần dàn ý, cách trình bày, diễn đạt; bình nhng hÌ nµo em còng mn vỊ quª ®Ĩ chọn người trình bày hay nhất. th¨m c« H¬ng 4. Củng cố: GV nhận xét tiết học. - Mỗi HS tự sửa dàn ý viết 5. Dặn dò: mình. - chuẩn bị viết hồn chỉnh văn tả người - HS trao đổi, thảo luận. tiết TLV sau. Tiết 04: Khoa học TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MƠI TRƯỜNG ĐẤT I. MỤC TIÊU: Nêu số ngun nhân dẫn đến việc đất trồng ngày bị thu hẹp suy thối. GV: §Ỉng Minh Ch©u 13 Trêng TH Ngun ViÕt Xu©n KNS: Kĩ chọn, xử lí thơng tin để biết ngun nhân dẫn tới đất trồng ngày bị thu hẹp đáp ứng nhu cầu phục vụ người, hành vi khơng tốt người để lại hậu xấu với mơi trường đất. - Kĩ hợp tác thành viên nhiều nhóm để hồn thành nhiệm vụ đội “chun gia”. - Kĩ giao tiếp, tự tin với ơng/bà; bố/mẹ . để thu thập thơng tin, hồn thiện phiếu điều tra mơi trường đất nơi em sinh sống. - Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng (bài viết, hình ảnh, .) để tun truyền bảo vệ mơi trường đất nơi em sinh sống. II. CHUẨN BỊ: - Hình trang 136, 137 SGK. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : Hoạt động GV 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra cũ: - Con người khai thác gỗ phá rừng để làm ? Ngun nhân khác khiến rừng bị tàn phá ? 3. Dạy mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hoạt động 1: Quan sát thảo luận KNS*: - Kĩ lựa chọn, xử lí thơng tin để biết ngun nhân dẫn đến đất trồng ngày bị thu hẹp đáp ứng nhu cầu phục vụ người; hành vi khơng tốt người để lại hậu xấu với mơi trường đất. Bước 1: GV u cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình 1, trang 136 SGK để trả lời câu hỏi: + Hình cho biết người sử dụng đất trồng vào việc ? + Ngun nhân dẫn đến thay đổi nhu cầu sử dụng ? Bước 2: - GV mời đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. GV kết luận: 3/ Hoạt động 2: Thảo luận KNS*: - Kĩ hợp tác thành viên nhiều nhóm để hồn thành nhiệm vụ đội “chun gia”. - Kĩ giao tiếp, tự tin với ơng/ bà, bố/ mẹ, … để thu thập thơng tin, hồn thiện phiếu điều tra mơi trường đất nơi em sinh sống. Bước 1: GV u cầu nhóm trưởng điểu khiển nhóm thảo luận câu hỏi: GV: §Ỉng Minh Ch©u 14 Hoạt động HS HS trả lời: - Làm việc theo nhóm. - Các nhóm HS quan sát hình thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến. - Làm việc theo nhóm. Trêng TH Ngun ViÕt Xu©n 4/ Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - GV dặn HS sưu tầm số tranh ảnh, thơng tin tác động người đến mơi trường đất. Tiết 05: Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết thực hành tính diện tích, thể tích hình học. - Bài tập cần làm : Bài , 2. - HSKG làm lại. II. CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định lớp: - Hát. 2. KiĨm tra bµi cò - HS lªn b¶ng lµm bµi tËp tiÕt tríc - GV nhËn xÐt cho ®iĨm 3. Dạy mới: Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh đọc. - Cho học sinh trình bày kết - Học sinh nêu, lớp nhận xét. Bài giải Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: 160 : = 80 (m) Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là: 80 – 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 50 x 30 = 1500 (m2) Số ki-lơ-gam rau thu hoạch là: 15 : 10 x 1500 = 2250 (kg) Đáp số: 2250 kg - Giáo viên nhận xét. - Lắng nghe. Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh nhắc lại công thức cách tính chiều cao hình hộp chữ nhật. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - GV gợi ý để HS biết “ Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật chu vi đáy nhân với chiều cao”. Từ “Muốn tính chiều cao hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh chia cho chu vi đáy hình hộp”. GV cho GV: §Ỉng Minh Ch©u 15 - Học sinh đọc. - Học sinh nêu, lớp nhận xét. - Học sinh tự làm bài. - Một số học sinh làm bảng lớp: Bài giải Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là: (60 + 40) x = 200 (cm) Chiều cao hình hộp chữ nhật là: 6000 : 200 = 30 (cm) Trêng TH Ngun ViÕt Xu©n HS tự làm chữa bài. * Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. GV hướng dẫn HS trước hết tính độ dài thật mảnh đất. GV cho HS nhận xét: Mảnh đất gồm mảnh hình chữ nhật mảnh hình tam giác vng, từ tính diện tích mảnh đất. GV cho HS tự giải. Sau đó, GV chữa bài. 4. Củng cốø: - Cho học sinh viết lại công thức tính tính diện tích thể tích số hình 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: Một số dạng toán học GV: §Ỉng Minh Ch©u 16 Đáp số: 30 cm - Học sinh nêu - Học sinh tự làm bài. - Học sinh nêu, lớp nhận xét: Bài giải Độ dài thật cạnh AB là: x 1000 = 5000 (cm) = 50 (m) Độ dài thật cạnh BC là: 2,5 x 1000 = 2500 (cm) = 25 (m) Độ dài thật cạnh CD là: x 1000 = 3000 (cm) = 30 (m) Độ dài thật cạnh DE là: x 1000 = 4000 (cm) = 40 (m) Chu vi mảnh đất là: 50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCE là: 50 x 25 = 1250 (m2) Diện tích mảnh đất hình tam giác vng CDE là: 30 x 40 : = 600 (m2) Diện tích mảnh đất hình ABCDE là: 1250 + 600 = 1850 (m2) Đáp số: 1850 m2 Trêng TH Ngun ViÕt Xu©n  Ngày soạn: 01/05/2011 Ngày dạy: Thứ 5/05/05/2011 Tiết 01: Tốn MỘT SỐ DẠNG TỐN Đà HỌC I. MỤC TIÊU: - Biết số dạng tốn học; biết giải tốn có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó. - Bài tập cần làm : Bài 1, 2; - HSKG BT3*. II. CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm. II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GV: §Ỉng Minh Ch©u 17 Trêng TH Ngun ViÕt Xu©n Hoạt động HS 1. Ổn định lớp: 2. KiĨm tra bµi cò - HS lªn b¶ng lµm c¸c bµi tËp lun tËp thªm cđa tiÕt tríc. - GV nhËn xÐt cho ®iĨm 3. Dạy mới: 1. Tổng hợp số dạng tốn học. - Em h·y kĨ tªn mét sè d¹ng to¸n cã lêi v¨n ®Ỉc biƯt ®· häc? Hoạt động GV - 1HS lê sửa BT3 - Nhận xét. - Các dạng tốn học: 1. T×m sè trung b×nh céng 2. T×m hai sè biÕt tỉng vµ hiƯu cđa sè ®ã. 3. T×m hai sè biÕt tỉng vµ tØ sè cđa sè ®ã 4. T×m hai sè biÕt hiƯu vµ tØ sè cđa hai sè ®ã 5. Bµi to¸n rót vỊ ®¬n vÞ 6. Bµi to¸n vỊ tØ sè phÇn tr¨m 7. Bµi to¸n chun ®éng ®Ịu 8. Bµi to¸n cã néi dung h×nh häc 2. Thực hành: Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh đọc. Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh nhắc lại dạng toán - Học sinh nêu, lớp nhận xét. (tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó). Bài giải - Cho học sinh làm bài. Nửa chu vi hình chữ nhật (tổng chiều - Cho học sinh trình bày kết quả. dài chiều rộng) là: 120 : = 60 (m) Hiệu chiều dài chiều rộng 10 m. Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: (60 + 10) : = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 35 – 10 = 25 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 35 x 25 = 875 (m2) - Giáo viên nhận xét. Đáp số: 875 m2 * Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cốø: - Cho học sinh viết nhắc lại dạng toán học. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Luyện tập GV: §Ỉng Minh Ch©u 18 Trêng TH Ngun ViÕt Xu©n Tiết 02: Luyện từ câu ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU NGOẶC KÉP) I. MỤC TIÊU: - Hiểu tác dụng dấu hai chấm (BT1). - Biết sử dụng đúngdấu hai chấm(BT2, 3). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ tác dụng dấu ngoặc kép (Tiếng Việt 4, tập một, tr.83). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra cũ: GV u cầu hai HS làm lại BT2, BT4, tiết HS thực u cầu. LTVC Mở rộng vốn từ : Trẻ em. 3. Dạy mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm tập: Bài tập - GV cho HS đọc u cầu BT1. - HS đọc, lớp theo dõi SGK. - GV mời HS nhắc lại tác dụng dấu - HS đọc lại: ngoặc kép. GV dán tờ giấy viết nội dung + Dấu ngoặc kép thường dùng để cần ghi nhớ; mời HS nhìn bảng đọc lại. dẫn lời nói trực tiếp nhân vật người đó. Nếu lời nói trực tiếp câu trọn vẹn hay đoạn văn Bài tập trước dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai - GV cho HS đọc nội dung BT2. chấm. - GV hướng dẫn HS: Đoạn văn cho có - HS đọc, lớp theo dõi SGK. từ dùng với ý nghĩa đặc biệt - HS lắng nghe. chưa đặt dấu ngoặc kép. Bài tập - GV cho HS đọc nội dung BT3. - GV hướng dẫn HS: Để viết đoạn văn theo u cầu – dùng dấu ngoặc kép, - HS trình bày. thể tác dụng dấu ngoặc kép – thuật lại phần họp tổ, em phải dẫn lời nói trực tiếp thành viên - HS lắng nghe. tổ dùng từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt. - HS đọc nối tiếp. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS ghi nhớ tác dụng dấu ngoặc kép để sử dụng cho viết bài. GV: §Ỉng Minh Ch©u 19 Trêng TH Ngun ViÕt Xu©n Tiết 03: Kỉ thuật LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN ( Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Chọn chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn. - Lắp mơ hình tự chọn II. CHUẨN BỊ: - Mẫu xe ben lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra cũ: GV hỏi HS: Để lắp máy bay trực thăng, theo - Cần lắp phận: thân máy em cần phải lắp phận? Hãy kể tên bay; sàn ca bin giá đỡ; ca bin; cánh phận đó. quạt; máy bay. 3. Dạy mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - HS quan sát mẫu. - GV cho HS quan sát mẫu xe ben lắp sẵn. 3/ Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) Hướng dẫn chọn chi tiết – HS gọi tên chọn chi tiết theo - GV gọi – HS lên bảng gọi tên chọn u cầu. loại chi tiết theo bảng SGK. - GV nhận xét, bổ sung xếp chi tiết chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết. b) Lắp phận * Lắp khung sàn xe giá đỡ (H.2 – SGK) - GV nhận xét, bổ sung cho hồn thiện bước lắp. * Lắp ca bin (H.5b – SGK) – HS lên lắp; HS khác quan GV gọi – HS lên lắp. Các HS khác quan sát, sát, bổ sung bước lắp bạn. bổ sung bước lắp bạn. c) Lắp ráp xe ben (H.1 – SGK) - HS quan sát. - GV tiến hành lắp ráp xe ben theo bước SGK. - HS lắng nghe quan sát. - GV hướng dẫn HS kiểm tra sản phẩm: Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống thùng xe. - HS lắng nghe ghi nhớ cách tháo d) Hướng dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn xếp chi tiết. vào hộp GV hướng dẫn HS: 4/ Củng cố: - GV nhận xét chuẩn bị HS, tinh thần thái độ học tập kĩ lắp ghép máy bay trực thăng. 5. Dặn dò: GV: §Ỉng Minh Ch©u 20 Trêng TH Ngun ViÕt Xu©n - GV dặn dò HS mang túi hộp đựng để cất giữ phận lắp tiết tới. Tiết 04: Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Kể câu câu chuyện nghe, đọc nói việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, trẻ em với việc thực bổn phận với gia đình, gia trường xã hội. - Hiểu nội dung biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh cha, mẹ, thầy giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ việc nhà, trẻ em chăm học tập, trẻ em làm việc tốt cộng đồng… - Sách, truyện, báo chí, tạp chí… có đăng câu chuyện trẻ em làm việc tốt, người lớn chăm sóc giáo dục trẻ em. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra cũ: - HS KC trước lớp. GV u cầu hai HS tiếp nối kể lại câu chuyện Nhà vơ địch nêu ý nghĩa câu chuyện. 3. Dạy mới: - HS lắng nghe. 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. 2. Hưóng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn HS hiểu u cầu đề - HS đọc, lớp theo dõi bảng lớp. - GV cho HS đọc đề viết bảng lớp, GV gạch từ ngữ cần ý: Kể lại câu chuyện em nghe - Một số HS tiếp nối nói trước lớp đọc nói việc gia đình, nhà trường xã hội tên câu chuyện kể. chăm sóc, giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội; xác định hướng kể chuyện: b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý HS đọc, lớp theo dõi SGK. nghĩa câu chuyện - HS lập dàn ý câu chuyện kể vào - GV mời HS đọc lại gợi ý – 4. Mỗi HS nháp. gạch nhanh giấy nháp dàn ý câu chuyện - HS kể theo nhóm cặp. kể. - GV u cầu HS bạn bên cạnh KC, trao - HS thi KC trước lớp, trao đổi nhân đổi ý nghĩa câu chuyện. vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - GV tổ chức cho HS thi KC trước lớp. HS xung phong KC cử đại diện thi kể. - GV nhận xét, tính điểm cho HS mặt 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. GV: §Ỉng Minh Ch©u 21 Trêng TH Ngun ViÕt Xu©n 5. Dặn dò: - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân Tiết 05: Hát nhạc (GV chun dạy)  Ngày soạn: 01/05/2011 Ngày dạy: Thứ 6/06/05/2011 Tiết 01: Thể dục ( GV chun dạy) Tiết 02: Tốn LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết giải số tốn có dạng học. - Lớp làm Bài 1, 2, 3. - HSKG làm BT4* lại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi BT3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên 1. Ổn định lớp; 2. KiĨm tra bµi cò - HS lªn b¶ng lµm c¸c bµi tËp HD lun tËp thªm cđa tiÕt tríc - GV ch÷a bµi nhËn xÐt cho ®iĨm 3. Dạy mới: Bài 1: : Cho học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên nhận xét. Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh nhắc lại dạng toán (Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó). - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm 3. - Nhận xét. - Học sinh đọc. - Học sinh nêu, lớp nhận xét. - Học sinh đọc. - Học sinh nêu, lớp nhận xét. - Học sinh tự làm bài. - Một số học sinh làm bảng lớp: Bài giải Số HS nam lớp là: 35 : (4 + 3) x = 15 (học sinh) Số HS nữ lớp là: 35 – 15 = 20 (học sinh) Số HS nữ nhiều số HS nam là: GV: §Ỉng Minh Ch©u 22 Trêng TH Ngun ViÕt Xu©n 20 – 15 = (học sinh) Đáp số: học sinh - Học sinh đọc. - Học sinh tự làm bài. - Học sinh nêu, lớp nhận xét: Bài giải Ơ tơ 75 km tiêu thụ số lít xăng là: 12 : 10 x 75 = (l) Đáp số: l - Học sinh đọc. - Học sinh tự làm bài. * Bài 4: GV hướng dẫn cho HS: Theo biểu đồ, - Học sinh nêu, lớp nhận xét: Bài giải tính số phần trăm học sinh lớp xếp loại Tỉ số phần trăm HS trường Trường Thắng Lợi. GV cho HS tự làm Thắng Lợi là: chữa bài. 100% - 25% - 15% = 60% Mà 60% HS 120 HS. Số HS khối lớp trường là: 120 : 60 x 100 = 200 (học sinh) Số HS giỏi là: 200 : 100 x 25 = 50 (học sinh) Số HS trung bình là: 200 : 100 x 15 = 30 (học sinh) Đáp số: 50 học sinh; 120 học sinh; 30 học sinh - Giáo viên nhận xét. Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn cho HS biết dạng tốn quan hệ tỉ lệ, giải cách “rút đơn vị”. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cốø: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: Luyện tập Tiết 03: Tập làm văn TẢ NGƯỜI (kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU: Viết văn tả người theo đề gợi ý SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả cấu tạo văn tả người đọc. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp viết đề văn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn địn lớp: 2. Kiểm tra cũ: - Gọi -3 HS nêu lại dàn ý văn tả người. - – HS đọc dàn ý. - Nhận xét. 3. Dạy mới: GV: §Ỉng Minh Ch©u 23 Trêng TH Ngun ViÕt Xu©n 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài: - GV cho HS đọc đề SGK. - GV hướng dẫn HS: + Ba đề văn nêu đề tiết lập dàn ý trước. Các em nên viết theo đề cũ dàn ý lập. Tuy nhiên, muốn, em thay đổi - chọn đề khác với lựa chọn tiết học trước. + Dù viết theo đề cũ, em cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa. Sau đó, dựa vào dàn ý, viết hồn chỉnh văn. -Giáo viên ghi đề lên bảng, gạch từ ngữ quan trọng. - Treo bảng phụ ghi dàn ý văn tả người. - Giáo viên giúp em hiểu yêu cầu. - Cho học sinh tìm ý, xếp thành dàn ý. 3. HS làm bài: Viết văn tả người mà yêu thích. - Cho học sinh làm bài; Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh - Thu bài. 4. Củng cố: GV nhận xét tiết làm HS thơng báo trả văn tả cảnh . 5. Dặn dò: tiết học tới; văn tả người vừa viết trả vào tiết 2, tuần 34. Tiết 04: - HS lắng nghe. - HS đọc, lớp theo dõi SGK. - HS lắng nghe. - Học sinh đọc nêu từ ngữ quan trọng. - HS đọc dàn ý, lớp theo dõi. - Làm vở. - Học sinh làm vào vở. - Học sinh nộp bài. Địa lý ƠN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU - Tìm châu lục, đại dương nước Việt Nam đồ giới. - Hệ thống số đặc điểm điều kiện tự nhiên ( vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế ( số sản phẩm cơng nghiệp, sản phẩm nơng nghiệp) châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương, châu Nam Cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bản đồ giới để trống tên châu lục đại dương. - Qủa địa cầu. - Phiếu học tập HS. - Thẻ từ ghi tên châu lục đại dương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định lớp: - Hát. 2. Bài cũ: 3. Dạy mới: GV: §Ỉng Minh Ch©u 24 Trêng TH Ngun ViÕt Xu©n 1/ Hoạt động 1: Bước 1: - GV gọi số HS lên bảng châu lục, đại dương nước Việt Nam Bản đồ Thế giới Địa cầu. - GV tổ chức cho HS chơi trò: “Đối đáp nhanh” để giúp em nhớ tên số quốc gia học biết chúng thuộc châu lục nào. Ở trò chơi nhóm gồm HS. Bước 2: GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày. 2/ Hoạt động 2: Bước 1: GV u cầu HS nhóm thảo luận hồn thành bảng câu 2b SGK. Bước 2: - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình. - GV kẽ sẵn bảng thống kê lên bảng giúp HS điền kiến thức vào bảng. 4/ Củng cố: GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: dặn HS chuẩn bị sau: Ơn tập HKII. Tiết 05: Làm việc lớp. - Một số HS Bản đồ. - HS chơi trò chơi. Làm việc theo nhóm. Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm HS khác nhận xét bổ sung ý kiến. SINH HOẠT LỚP - Đánh giá nhận xét hoạt động tuần. - Triển khai kế hoạch tuần tới. GV: §Ỉng Minh Ch©u 25 [...]... nêu, lớp nhận xét - Học sinh đọc - Học sinh nêu, lớp nhận xét - Học sinh tự làm bài - Một số học sinh làm bảng lớp: Bài giải Số HS nam trong lớp là: 35 : (4 + 3) x 3 = 15 (học sinh) Số HS nữ trong lớp là: 35 – 15 = 20 (học sinh) Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là: GV: §Ỉng Minh Ch©u 22 Trêng TH Ngun ViÕt Xu©n 20 – 15 = 5 (học sinh) Đáp số: 5 học sinh - Học sinh đọc - Học sinh tự làm bài - Học sinh nêu, lớp. .. 1000 = 4000 (cm) = 40 (m) Chu vi mảnh đất là: 50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCE là: 50 x 25 = 1 250 (m2) Diện tích mảnh đất hình tam giác vng CDE là: 30 x 40 : 2 = 600 (m2) Diện tích cả mảnh đất hình ABCDE là: 1 250 + 600 = 1 850 (m2) Đáp số: 1 850 m2 Trêng TH Ngun ViÕt Xu©n  Ngày soạn: 01/ 05/ 2011 Ngày dạy: Thứ 5/ 05/ 05/ 2011 Tiết 01: Tốn MỘT SỐ DẠNG TỐN Đà HỌC I MỤC TIÊU:... hình chữ nhật là: (60 + 10) : 2 = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 35 – 10 = 25 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 35 x 25 = 8 75 (m2) - Giáo viên nhận xét Đáp số: 8 75 m2 * Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh làm bài - Cho học sinh trình bày kết quả - Giáo viên nhận xét 4 Củng cốø: - Cho học sinh viết nhắc lại các dạng bài toán đã học 5 Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn... 5 Dặn dò: - Chuẩn bò: Một số dạng bài toán đã học GV: §Ỉng Minh Ch©u 16 Đáp số: 30 cm - Học sinh nêu - Học sinh tự làm bài - Học sinh nêu, lớp nhận xét: Bài giải Độ dài thật cạnh AB là: 5 x 1000 = 50 00 (cm) = 50 (m) Độ dài thật cạnh BC là: 2 ,5 x 1000 = 250 0 (cm) = 25 (m) Độ dài thật cạnh CD là: 3 x 1000 = 3000 (cm) = 30 (m) Độ dài thật cạnh DE là: 4 x 1000 = 4000 (cm) = 40 (m) Chu vi mảnh đất là: 50 ... tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 50 x 30 = 150 0 (m2) Số ki-lơ-gam rau thu hoạch được là: 15 : 10 x 150 0 = 2 250 (kg) Đáp số: 2 250 kg - Giáo viên nhận xét - Lắng nghe Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh nhắc lại công thức và cách tính chiều cao của hình hộp chữ nhật - Cho học sinh làm bài - Cho học sinh trình bày kết quả - GV gợi ý để HS biết “ Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật bằng chu... 25% - 15% = 60% Mà 60% HS khá là 120 HS Số HS khối lớp 5 của trường là: 120 : 60 x 100 = 200 (học sinh) Số HS giỏi là: 200 : 100 x 25 = 50 (học sinh) Số HS trung bình là: 200 : 100 x 15 = 30 (học sinh) Đáp số: 50 học sinh; 120 học sinh; 30 học sinh - Giáo viên nhận xét Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu - GV hướng dẫn cho HS biết đây là dạng tốn về quan hệ tỉ lệ, có thể giải bằng cách “rút về đơn vị”... xét: Bài giải Ơ tơ đi 75 km thì tiêu thụ số lít xăng là: 12 : 10 x 75 = 9 (l) Đáp số: 9 l - Học sinh đọc - Học sinh tự làm bài * Bài 4: GV hướng dẫn cho HS: Theo biểu đồ, - Học sinh nêu, lớp nhận xét: Bài giải có thể tính số phần trăm học sinh lớp 5 xếp loại Tỉ số phần trăm HS khá của trường khá của Trường Thắng Lợi GV cho HS tự làm Thắng Lợi là: bài rồi chữa bài 100% - 25% - 15% = 60% Mà 60% HS khá... thành ngữ, tục ngữ; a) Tre già măng mọc: Lớp trước già đi, GV tổ chức thi HTL có lớp sau thay thế 4 Củng cố: GV nhận xét tiết học 5 Dặn dò: Dặn HS nhớ lại kiến thức về dấu ngoặc kép để chuẩn bị học bài “Ơn tập về dấu ngoặc kép” Tiết 05: Mỹ thuật ( GV chun dạy)  Ngày soạn: 01/ 05/ 2011 Ngày dạy: Thứ 4/04/ 05/ 2011 Tiết 01: Thể dục (GV chun dạy) Tiết 02: Tập đọc SANG NĂM CON LÊN BẢY I MỤC TIÊU: - Biết đọc... Củng cố: GV nhận xét tiết học và 5 Dặn dò: dặn HS chuẩn bị bài sau: Ơn tập HKII Tiết 05: Làm việc cả lớp - Một số HS chỉ Bản đồ - HS chơi trò chơi Làm việc theo nhóm Các nhóm HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến SINH HOẠT LỚP - Đánh giá nhận xét các hoạt động trong tuần - Triển khai kế hoạch tuần tới GV: §Ỉng Minh Ch©u 25 ... HỌC: - Tranh, ảnh về cha, mẹ, thầy cơ giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ việc nhà, trẻ em chăm chỉ học tập, trẻ em làm việc tốt ở cộng đồng… - Sách, truyện, báo chí, tạp chí… có đăng các câu chuyện về trẻ em làm việc tốt, người lớn chăm sóc và giáo dục trẻ em III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: - 2 HS KC trước lớp GV u . trình bày: - HS nhận xét. - Cả lớp lắng nghe và nêu 4 thời kì đã học. + Từ năm 1 858 đến năm 19 45; + Từ năm 19 45 đến năm 1 954 ; + Từ năm 1 954 đến năm 19 75; + Từ 19 75 đến nay. - HS làm việc theo. chữ nhật là: (60 + 10) : 2 = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 35 – 10 = 25 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 35 x 25 = 8 75 (m 2 ) Đáp số: 8 75 m 2 Trêng TH Ngun ViÕt Xu©n Tiết. giải Diện tích xung quanh phòng học là: (6 + 4 ,5) x 2 x 4 = 84 (m 2 ) Diện tích trần nhà là: 6 x 4 ,5 = 27 (m 2 ) Diện tích cần qt vơi là: 84 + 27 – 8 ,5 = 102 ,5 (m 2 ) Đáp số: 102 ,5 m 2 - Học sinh

Ngày đăng: 16/09/2015, 08:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan