Nội DungGiới thiệu Mục đích Sản xuất và chuyển hóa sinh học các dược liệu tự nhiên Cải thiện về mặt di truyền các giống cây nông – lâm nghiệp và dược liệu Nhân giống in vitro các cây t
Trang 1TIỂU LUẬN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT
ĐỀ TÀI: MỤC ĐÍCH CỦA NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
Trang 2Nội Dung
Giới thiệu
Mục đích
Sản xuất và chuyển hóa sinh học
các dược liệu tự nhiên Cải thiện về mặt di truyền các giống cây nông – lâm nghiệp và
dược liệu Nhân giống in vitro các cây trồng
quý Làm sạch bệnh virus
Trang 3A giới thiệu sơ lược về công nghệ nuôi cấy mô
Kỹ thuật nuôi cấy mô và tế bào thực vật hay nhân giống in vitro đều là thuật ngữ mô tả các phương pháp nuôi cấy các bộ phận thực vật ( tế bào đơn, mô,
cơ quan ) trong ống nghiệm có chứa môi trường dinh dưỡng thích hợp như muối khoáng, vitamin, đường và các chất điều hòa sinh trưởng thực vật trong điều kiện vô trùng.
Trang 4- kỹ thuật nuôi cấy mô và tế bào thực vật cho phép tái sinh chồi hoặc cơ quan từ các mô lá, thân, hoa, rễ, củ, đỉnh sinh trưởng
- kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật dựa trên cơ sở lý luận khoa học về tính toàn năng và khả năng phân hóa, phản phân hóa của tế bào thực vât.
Trang 5I Sản xuất và chuyển hóa sinh học các
dược liệu tự nhiên
1 Quy trình nhân giống in vitro cây ba kích ( Morinda officinalis
How ) của Hoàng Thị Thế, Nguyễn Thị Phương Thảo, Ninh Thị Thảo, Nguyễn Thị Thủy tại Trung tâm Khoa học và sản xuất lâm
nông nghiệp Quảng Ninh ( Tạp chí khoa học và phát triển 2013, tập 11, số 3: 285-292 ).
Trang 6Hình ảnh: cây Ba Kích
Trang 72
3
Trang 8Khử trùng: 15 phút Ca(HClO)2 10% và 5 phút HgCl2 0,1%
Nuôi cấy khởi động
Tái sinh chồi
MS + 0,25 mg/l Kinetin + 1,0 mg/l BA, 30 ngày
MS + 3,0 mg/l BA + 0,2 mg/l IBA + 10 mg/l Riboflavin, 45 ngày Đoạn thân
Tạo cây hoàn chỉnh
Thích nghi cây ngoài vườn ươm
Giá thể hữu cơ (50% bột dừa + 50 % phế liệu sản xuất nấm ăn)
½ MS + 0,2 mg/l IBA + 0,4 g/l than hoạt tính, 35 ngày Nhân nhanh chồi
Trang 9Hình ảnh: nuôi cấy mô cây Ba kích trên môi
trường MS
Trang 102.Nghiên cứu xây dựng quy trình tạo khối thông qua
hệ thống nuôi cấy rễ tơ của TS Phạm Bích Ngọc Viện Công Nghệ Sinh Học 2012-2013
Trang 11có tác dụng phòng chống ung thư, bảo vệ tế bào gan, kích thích hệ miễn dịch, chống stress
và trầm cảm, chống oxy hóa, lão hóa
Trang 12Hình ảnh: nuôi cấy rễ tơ bất định bằng hệ thống hairy root
• Mục tiêu
- Tạo được các dòng rễ
tơ (hairy roots) của
hai loài cây dược liệu
Trang 13Kết quả của nhân giống cấy sâm ngọc linh
bằng nuôi cấy nhân tạo
Trang 14II Cải thiện về mặt di truyền các giống cây trồng
nông – lâm nghiệp và dược liệu
1 Nhân giống cây cà phê
Trang 15- Mục đích: đáp ứng nhu cầu thay đổi giống mới hiện nay của nước ta, đồng thời tạo giống mới với năng suất cây trồng cao hơn
Trang 16Dưới đây là quy trình 24 tháng để tạo giống cà phê mới:
Dùng lá cà phê tạo mẫu sạch Lá cà phê "mẹ" được chọn để lấy phôi là loại lá
bánh tẻ (không già không non) Việc ứng dụng công nghệ tế bào trong nhân
giống giúp cho ra những cây cà phê con giữ nguyên 100% phẩm chất của cây
mẹ.
Trang 17Mẫu lá được tạo callus từ 6-8 tháng trong môi trường lỏng
Trang 18Tái sinh phôi vô tính, quá trình này kéo dài khoảng 4 tháng Máy lắc đều liên tục cung cấp oxy - dinh dưỡng cho mô phát triển
Và sau đó, các phôi được cho vào máy lắc đều liên tục ngày đêm để cung cấp
oxy - dinh dưỡng cho mô phát triển
Trang 19Cắt nhỏ phôi rồi chuyển sang máy lắc trong khoảng 2 tháng
Trang 20Sau 2 tháng được lắc đều, các phôi phát triển thêm một bước và được
chuyển sang giai đoạn tạo cây có lá mầm
Trang 21Hình ảnh: Cây con đang phát triểnt
Trang 22Tạo môi trường thích hợp từ phòng nuôi cấy ra
bên ngoài
Trang 23Cây đến tuổi thích hợp để ra vườn ươm
Trang 24Cây cho lứa quả đầu tiên sau 1-1,5 tuổi
Trang 25III Nhân giống in vitro các cây trồng quý
1 Nhân giống cây hoa Lan Hài
Đỏ Việt Nam (Paphiopedilum
delenatii) của TS Dương Tấn
Nhựt Phân viện sinh học tại Đà
Lạt
Trang 26- Phương pháp nhân giống mô sẹo
Hình 1 Sự hình thành chồi lan hài đỏ từ phương pháp gây vết thương
Trang 272.Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô nhân nhanh giống mía của Viện Di Truyền Nông Nghiệp.
Trang 28Kết quả: tỷ lệ chết ít, cây
đẻ nhánh sớm, sức đẻ nhánh mạnh.
Trang 293 Giống hoa đồng tiền ĐTH125 (Savannah) tác giả Đăng Văn Đông, Đinh Thị Dinh Viện nghiên cứu rau quả - Viện Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam
Trang 304.Nhân giống in vitro cây đu đủ Carica papapayaL của Nguyễn Thị Thủy Trung tâm thực nghiệm và đào tạo nghề
• Phương pháp cảm ứng callus
từ lát cắt đoạn thân: Đoạn
thân sạch không chứa mầm
chồi trên môi trường MS (nuôi
cấy sau 2 tuần) được cắt lát
mỏng 2mm chuyển sang môi
trường cảm ứng tạo callus là
môi trường MS có bổ sung BA
nồng độ từ 0 - 1 mg/l và
α-NAA có nồng độ từ 0 - 1 mg/l
Trang 31IV Làm sạch bệnh virus
1 Nhân giống khoai tây sạch bệnh GS.TS Nguyễn
Quang Thạch, chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Sinh học nông nghiệp, trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội
Trang 322 Quy trình nhân giống và cung cấp cây giống dâu tây sạch bệnh (Fragaria vesca L ) tại tỉnh Lâm Đồng
do Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên thực
hiện
Quá trình nhân giống cây Dâu tây sạch bệnh trong điều kiện in vitro a Tái sinh chồi từ lá Dâu tây; b Nhân chồi Dâu tây; c, d Ra rễ Dâu tây; e, f Cây Dâu tây chuẩn bị trồng ngoài
vườn ươm.
Trang 333 Nhân giống cây gấc
( Momordica
cochinchinensis (Lour.)
spreng.) bằng kỹ thuật cấy
mô Đề tài do tác giả Lê Văn Hòa, Nguyễn Thị Kim
Chung, Nguyễn Thị Phương Dung, Trang Ngọc Diệp làm chủ nhiệm
Trang 34- phương pháp nhân giống in vitro (vi nhân giống) cho hệ số cao cây con phát triển và sinh trưởng đồng đều, sạch bệnh tronh thời gian ngắn
kết quả cho thấy: môi trường
thích hợp cho việc nhân chồi
gấc in vitro là môi trường cơ
bản MS bổ sung 100ml/l nước
dừa, 7,5 g/l agar, 2,5 g/l đường,
0,2 mg/l BA và 0,02 mg/l IBA
cho hiệu quả cao thích hợp
cho sự tạo rễ chồi gấc in vitro
Trang 354 Ứng dụng công nghệ sinh học tạo nguồn hoa
huệ sạch bệnh
Đó là kết quả nghiên cứu của TS Nguyễn Bảo Toàn và các cộng sư
ở Bộ môn Sinh lý Sinh hóa, Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ Phương pháp công nghệ tế bào nuôi cấy phân sinh mô chồi
Trang 36THANK YOU