1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích môi trường kinh doanh cho ngành Dệt -May Việt Nam

22 5,4K 36
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 132,5 KB

Nội dung

Phân tích môi trường kinh doanh cho ngành Dệt -May Việt Nam

Trang 1

Lời nói đầu

Mỗi một thực thể, muốn tồn tại đều cần có một môi trờng cụ thể Môitrờng là cái bên ngoài, nó tồn tại một cách khách quan và độc lập với thựcthể Để thực thể đố tồn tại và phát triển nó phải tự thay đổi để có thể thíchnghi, phù hợp với môi trờng

Bởi vậy, sự tồn tại và phát triển của bất kỳ Doanh nghiệp nào bao giờcũng là quá trình vận động không ngừng trong môi trờng kinh doanh thờngxuyên biến động Trong nền kinh tế thị trờng thì một Doanh nghiệp cóthành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào chỗ: Nó có tự thích nghi vàbiết tận dụng các cơ hội, hạn chế những rủi ro mà môi trờng kinh doanh

đem lại hay không? Điều đó đặc biệt đúng với ngành Dệt _ May Việt Nam.Trong nền kinh tế thị trờng sự cạnh tranh diễn ra giữa các Doanhnghiệp là rất gay gắt Các Doanh nghiệp nói chung và các Doanh nghiệpthuộc ngành Dệt _ May nói riêng muốn cạnh tranh thành công, họ cần phảiphân tích "Môi trờng kinh doanh" để tận dụng các cơ hội mà môi trờng đemlại Tận dụng đợc các cơ hội của thị trờng sẽ giúp cho Doanh nghiệp pháthuy đợc các thế mạnh, khắc phục đợc những yếu điểm vốn có và hạn chếbớt rủi ro

Môi trờng kinh doanh đối với mỗi Doanh nghiệp bao gồm: Môi trờngbên trong và môi trờng bên ngoài ngành mà Doanh nghiệp đó đang kinhdoanh, những nhân tố của hai môi trờng này có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt

động kinh doanh của các Doanh nghiệp

Phơng pháp "năm lực lợng" về phân tích cơ cấu ngành của MichaelPorter là một phơng pháp phân tích cơ cấu cạnh tranh trong một ngành, nócho biết một ngành "hấp dẫn" nh thế nào đối với các Doanh nghiệp đang ởtrong đó Các Doanh nghiệp có thể coi đây là xuất phát điểm để có thể xâydựng chiến lợc cạnh tranh

Xuất phát từ những lý do trên, em mạnh dạn chọn đề tài cho đề án môn

học của mình là: "Phân tích môi trờng kinh doanh cho ngành Dệt _ May Việt Nam" Do kiến thức và thời gian tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề này còn

nhiều hạn chế Do đó bài viết này không thể tránh khỏi những sai sót Emrất mong đợc sự đóng góp, bổ sung ý kiến quí báu của các thầy cô và cácbạn

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Cao Thuý Xiêm đã giúp đỡ em hoàn thành đề án này!

Trang 2

I- Lý luận chung về môi trờng ngành trong nền kinh

tế thị trờng

1 Quan niệm về môi trờng kinh doanh

Sự Phát triển có hiệu quả và bền vững của toàn bộ nền kinh tế Quốc dân,suy cho cùng phụ thuộc vào kết quả hoạt động của các phần tử cấu thành _các doanh nghiệp Mức độ đạt đợc các mục tiêu kinh tế - xã hội của mỗidoanh nghiệp lại phụ thuộc vào môi trờng kinh doanh và khả năng thíchứng của nó với hoàn cảnh của môi trờng kinh doanh

Nếu môi trờng là tập hợp các yếu tố, các điều kiện thiết lập lên khungcảnh sống của một chủ thể thì môi trờng kinh doanh đợc hiểu là "tổng hợpcác yếu tố, các điều kiện có ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp " Môi trờng kinh doanh cũng có thể coi làgiới hạn không gian mà ở đó Doanh nghiệp tồn tại và phát triển Hay môitrờng kinh doanh là một khung cảnh bao trùm lên hoạt động kinh tế Có rấtnhiều quan niệm khác nhau về môi trờng kinh doanh nhng nói chung cácquan niệm ấy dù tiếp cận ở góc độ nào thì vẫn không có sự khác biệt lớn.Các yếu tố, các điều kiện cấu thành môi trờng kinh doanh có quan hệ tơngtác với nhau và đồng thời tác động đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Nhng mức độ và chiều hớng tác động thì khác nhau Các nhân tốtác động tích cực thì ảnh hởng tốt đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, ngợc lại những nhân tố tác động tiêu cực ảnh hởng xấu đến hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp Những nhân tố này có thể là kháchquan cũng có thể là sản phẩm chủ quan của con ngời, ví dụ nh: yếu tố vănhoá, các sự biến động chính trị đều do con ngời tạo ra

Tóm lại, môi trờng kinh doanh bao gồm tổng thể các nhân tố khách quan

và chủ quan, vận động tơng tác lẫn nhau, tác động trực tiếp, gián tiếp đếnhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, sự tác động này có thể thuận lợicho kinh doanh hay khó khăn trở ngại cho kinh doanh

2 Các yếu tố của môi trờng kinh doanh và ảnh hởng của nó đến hoạt

động kinh doanh của Doanh nghiệp.

MT DN

Nhân tố kinh tế

Nhân tố

công

nghệ

Trang 3

H1: Tổng quan MTKD

2.1 ảnh hởng của môi trờng Quốc tế.

Môi trờng kinh doanh quốc tế là tổng thể những yếu tố quốc tế có quan hệhữu cơ và chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp trong một thời gian nhất định Yếu tố quốc tế của môi trờngkinh doanh đợc thể hiện ở sự khác nhau về quốc tịch của các chủ thể thamgia vào hoạt động kinh doanh nền kinh tế thề giới, các quy định luật phápcủa các quốc gia và thông lệ quốc tế

+ Những ảnh hởng của nền kinh tế thế giới:

Chính trị thế giới bao gồm: Những rủi ro chính trị, chiến tranh, sự sụp đổcủa một thể chế chính trị tất cả đều ảnh hởng đến hành vi kinh doanh củangành, của doanh nghiệp, nhng ở mức độ và chiều hớng khác nhau Chiếntranh luôn thúc đẩy ngành phục vụ cho quân sự và kìm các hãm thành phầnkinh tế khác, với mức độ tác động tuỳ thuộc vào quy mô và thời gian củamột cuộc chiến tranh Còn sự thay đổi của một chủ thể chính trị thì tác

động tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp của mỗi quốc gia

+ Các quy định pháp qui, luật pháp của các quốc gia và thông lệ quốc tế:

Mỗi quốc gia đều có chủ quyền, luật lệ kinh doanh riêng và lập trờng kinh

tế riêng Những luật lệ này, lập trờng này tác động trực tiếp đến hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp tham gia kinh doanh ở thị trờng quốc gia đó

Nó có thể ảnh hởng gián tiếp khi các doanh nghiệp nớc này tham gia kinhdoanh đối với đối tác khác trên thế giới Đồng thời, ngày nay với xu hớnghội nhập và liên kết quốc tế Sự ra đời của các hiệp định, cam kết làm chokhông gian kinh tế thế giới chẳng những bị chia sẻ theo quốc gia mà còntheo khu vực, theo các khối

+ ảnh hởng của yếu tố kinh tế quốc tế.

Các yếu tố kinh tế quốc tế chủ yếu bao gồm:

- Mức độ thịnh vợng của nền kinh tế thế giới

- Khủng hoảng kinh tế khu vực và thế giới

- Sự thay đổi trong quan hệ buôn bán quốc tế

ảnh hởng của các yếu tố kinh tế rất sâu sắc đối với môi trờng kinh doanhcủa doanh nghiệp Tác động của khủng hoảng kinh tế, các chính sách kinh

tế của các nớc khác nhau sẽ ảnh hởng đến tỷ giá đồng tiền của các quốcgia Điều đó có thể tạo ra khó khăn hoặc thuận lợi cho các doanh nghiệp.Nền kinh tế thế giới đang chuyển từ trạng thái lỡng cực sang trạng thái đacực với sự hình thành nhiều trung tâm kinh tế và các mối liên kết kinh tếmới, xu hớng đối thoại và hợp tác thay cho xu hớng đối đầu và biệt lập Do

đó các doanh nghiệp cần phải lu ý đến xu hớng nàyđể tìm cho mình hớng đihợp lý

+ ảnh hởng của các yếu tố kỹ thuật - công nghệ:

Nhân tố

hoá

Nhân tố xã hội

Trang 4

Kỹ thuật - công nghệ là yếu tố tác động mạnh mẽ đến khả năng cạnhtrạnh của mọi doanh nghiệp Các tiến bộ công nghệ có thể sẽ xuất hiện nếumột sản phẩm mới thay thế hoặc làm cho sản phẩm hiện tại có sự cạnhtranh lớn hơn Các doanh nghiệp cần phải theo rõi, nắm bắt để học hỏi,chuyển giao công nghệ hoặc có những giải pháp thị trờng hợp lý.

+ ảnh hởng của các yếu tố văn hoá - xã hội:

Các yếu tố văn hoá - xã hội bao gồm: Trình độ học vấn, tỷ lệ các cấp giáodục trong lực lợng lao động, tình trạng sức khoẻ, khả năng cung cấp cácloại dịch vụ văn hoá cho cộng đồng, những nhân tố này có thể ảnh hởng

đến chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp

Mặt khác, văn hoá dân tộc của một nớc tác động trực tiếp đến hành vi củacác nhà kinh doanh, chính trị, chuyên môn của nớc đó Điều này buộc cácdoanh nghiệp kinh doanh với họ phải thích nghi

2.2 Môi trờng kinh tế trong nớc.

đó Các quan điểm, đờng lối chính trị, hoạt động của các cơ quan nhà nớc

có thể tạo ra thời cơ hoặc cản trở đối với hoạt động kinh doanh của Doanhnghiệp

+ Các nhân tố kỹ thuật - công nghệ:

Trong phạm vi môi trờng kinh tế quốc dân các yếu tố này đóng vai tròngày càng quan trọng Nếu các doanh nghiệp muốn đứng vững trên "sânnhà" cũng nh vơn ra thị trờng nớc ngoài thì cần phải nâng cao khả năngnghiên cứu và phát triển, không chỉ là chuyển giao, làm chủ công nghệ mua

về mà phải có khả năng sáng tạo đợc kỹ thuật công nghệ tiên tiến

Kỹ thuật - công nghệ mới thúc đẩy hoạt động kinh doanh của của cácdoanh nghiệp phát triển nhanh và ổn định Nhng xu thế ảnh hởng của nó

đối với các ngành, các doanh nghiệp khác nhau là khác nhau phải phân tíchtác động trực tiếp của nó đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thuộcngành cụ thể nhất định

+ Các nhân tố văn hoá - xã hội:

Các nhân tố này có ảnh hởng một cách chậm chạp, song cũng sâu sắc đếnhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Sự xung đột về văn hoá, xã hội, lợiích trong quá trình hội nhập đã đặt các yếu tố này ở vị trí quan trọng cótác động đến môi trờng kinh doanh hiện nay Các vấn đề phong tục tậpquán, lối sống, trình độ dân trí có ảnh hởng sâu sắc đến nhu cầu thị tr-ờng

+ Các nhân tố tự nhiên:

Các nhân tố này có thể tạo ra thuận lợi hoặc khó khăn ban đầu đối vớihoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, của một ngành hoặc thậm chí củacả một quốc gia Tuy nhiên, các cơ hội do các yếu tố này tạo nên hay cảntrở do nó gây ra có giới hạn, thời gian và không gian cụ thể vợt quá giới hạn

Trang 5

đó các yếu tố này sẽ không gây ảnh hởng lớn Tuy vậy, doanh nghiệp vẫncần phải tìm cho mình một hớng đi đúng đắn để tồn tại và phát triển.

Trang 6

2.3 Môi trờng cạnh tranh trong nội bộ ngành.

H2: Mô hình năm lực lợng

Mô hình "năm lực lợng" của Michael Porter là một bức tranh toàn cảnh môtả về cơ cấu cạnh tranh của một ngành bằng " năm lực lợng" chính nh sơ đồtrên Mỗi một trong năm lực lợng này lại chịu nhiều yếu tố khác mà bảnthân các yếu tố đó cần đợc nghiên cứu để tạo ra bức tranh đầy đủ về sự cạnhtranh trong một ngành

2.3.1 Mức độ căng thẳng của sự cạnh tranh giữa các đối thủ.

Sự cạnh tranh giữa các đối thủ đợc đo bằng "mức độ căng thẳng" Đâykhông phải là biến số dễ dàng đo đợc Trong một số ngành thì cạnh tranh cóthể gọi là "gay gắt", nhng một số ngành khác thì "có trật tự, tự do hơn" Do

đó Porter đã chỉ ra các yếu tố xác định mức độ cạnh tranh

+ Tăng trởng của ngành: Đây là yếu tố then chốt Nếu ngành đang tăng

trởng nhanh thì mỗi doanh nghiệp có thể tăng trởng mà không cần phảichiếm thị phần của các đối thủ, do đó thời gian quản lý sẽ để duy trì sự tăngtrởng của doanh nghiệp cùng với sự tăng trởng của ngành, chứ không để tấncông các đối thủ Do đó sự cạnh tranh trong ngành tăng trởng sẽ ít căngthẳng hơn Ngợc lại, nếu ngành đang phát triển chậm hoặc suy giảm thì sựcạnh tranh sẽ mạnh và gay gắt hơn

+ Các yếu tố chi phí cố định hoặc chi phí lu kho: Nếu chi phí này càng

cao mà doanh nghiệp không duy trì đợc lợng bán thì có thể làm giảm lợinhuận Do đó để cứu vãn tình hình đó, các doanh nghiệp sẽ quan tâm đếnviệc duy trì lợng bán và có xu hớng giảm giá, khi đó mức độ cạnh tranh sẽcăng thẳng hơn Nh thế sự cạnh tranh có liên quan trực tiếp đến tầm quantrọng của chi phí

Ng ời

cung

ứng

Những ng ời gia nhập tiềm năng

Các đối thủ cạnh tranh trong ngành

(Sức cạnh tranh giữa các Doanh nghiệp

đang tồn tại

Khách hàng

Các sản phẩm thay thế

Cung ứng

Sức mạnh

ng ời cung ứng

Mối đe doạ gia nhập

Mối đe doạ thay thế

Trang 7

+ Sự vợt công suất liên tục: Nếu một ngành trải qua những thời kỳ: Vựơt

công suất, cầu giao động, tính kinh tế của quy mô Đòi hỏi sự bổ sungcho công suất lớn thì sự cạnh tranh có xu hớng căng thẳng hơn

+ Những khác biệt sản phẩm, sự xác định của nhãn hàng và chi phí chuyển của khách hàng: Nếu sản phẩm của một ngành là giống nhau và

không có sự xác định của nhãn hàng và khách hàng không phải mất chi phíkhi mà chuyển từ ngời này sang ngời khác thì khách hàng sẽ rất nhạy cảm

đối với giá, họ sẽ chọn mua ở ngời nào bán giá thấp nhất Vậy để bán đợchàng các doanh nghiệp phải hạ giá và sự cạnh tranh có xu hớng căng thẳng.Ngợc lại, nếu các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm khác nhau có sự xác

định của nhãn hàng, khách hàng chịu chi phí chuyển đổi Do vậy mà kháchhàng có sở thích và lòng trung thành với nhãn hàng Do đó sự cạnh tranh sẽ

ít căng thẳng hơn

+ Số Doanh nghiệp và quy mô tơng đối của chúng: Nếu các doanh

nghiệp sản xuất các sản phẩm thay thế là tơng đối lớn thì khó giám sát đợchoạt động của nhau Do đó sẽ dẫn đến nguy cơ một số doanh nghiệp tinrằng mình có thể cạnh tranh mà không bị phát hiện Vì thế cạnh tranh có xuhớng căng thẳng hơn Số lợng doanh nghiệp ít thì sự cạnh tranh sẽ ít căngthẳng hơn

+ Sự đa dạng của đối thủ cạnh tranh: Đây là một biến số rất khó đánh

giá cho các ngành Nếu các đối thủ cạnh tranh có cùng một mục đích, cóvăn hoá công ty giống nhau và quan hệ với công ty mẹ giống nhau thì rất cóthể họ suy nghĩ giống nhau Do đó chúng có thể cùng nhau ký kết thoảthuận một "luật chơi ngầm" do đó cạnh tranh sẽ bớt căng thẳng hơn

+ Lợi ích công ty: Nếu sự thành công của ngành có tầm quan trọng đặc

biệt đối với các doanh nghiệp trong ngành, hoặc vì sự đóng góp của thànhcông đó cho lợi nhuận của các doanh nghiệp thì sự cạnh tranh có xu hớngcăng thẳng hơn

+ Hàng rào rút khỏi: Nếu rút khỏi ngành phải chịu chi phí cao thì các

doanh nghiệp sẽ thận trọng ở lại ngành và cạnh tranh sẽ có xu hớng căngthẳng

2.3.2 Mối đe doạ của ngời ra nhập mới.

Lực lợng này đợc đo bằng " độ cao của hàng rào gia nhập" Nếu cáchàng rào gia nhập rất cao thì các doanh nghiệp ở trong ngành không cầnquan tâm quá mức tới khả năng là giá hoặc lợi nhuận cao có thể dẫn đến sựcạnh tranh từ phía những ngời gia nhập mới Ngợc lại, nếu các hàng rào gianhập thấp thì sự gia nhập diễn ra dễ dàng bất cứ lúc nào khi các doanhnghiệp ở trong ngành tạo ra lợi nhuận đáng kể Hàng rào gia nhập phụthuộc vào các yếu tố sau:

+ Tính kinh tế của quy mô: Nếu có tính kinh tế của quy mô đáng kể thì

một doanh nghiệp đang cân nhắc xem có gia nhập ngành hay không hoặc làgây dựng một thị phần lớn ngay để tạo đợc quy mô cần thiết để đảm bảo chiphí thấp hoặc có thể chịu chi phí cao hơn các doanh nghiệp đang tồn tại Do

đó tính kinh tế của quy mô là nguồn gốc quan trọng của hàng rào gia nhập

+ Sự khác biệt của sản phẩm và lòng trung thành với nhãn hàng: Nếu

doanh nghiệp đang tồn tại trong ngành đã gây dựng đợc lòng trung thànhcủa ngời mua đối với sản phẩm của họ thì ngời gia nhập mới sẽ phải đầu trất nhiều và phải mạo hiểm vào việc quảng cáo và xúc tiến bán hàng để v ợtqua lòng trung thành đó Lúc này hàng rào gia nhập là rất cao

+ Đòi hỏi về vốn: Trong một số ngành, nếu muốn gia nhập đòi hỏi phải

có vốn rất lớn Khi thị trờng vốn hoạt động tốt, vốn sẵn có thì việc gia nhậpxem là việc mạo hiểm và chịu rủi ro cao

Trang 8

+ Chi phí chuyển đổi với ngời mua: Nếu khách hàng muốn chuyển từ

ngời cung ứng này sang ngời cung ứng khác, nhng họ lại phải chịu chi phícao thì họ sẽ không sẵn sàng thay đổi ngời cung ứng Hàng rào ra nhậptrong trờng hợp này là khá cao muốn vợt qua để có đợc thành công thì phải

đầu t nhiều để giúp khách hàng vợt qua những chi phí chuyển này

Có đợc các kênh phân phối: Nếu các doanh nghiệp trong ngành đã xâydựng đợc mối quan hệ tốt với các kênh phân phối thì ngời gia nhập mới khó

mà đạt đợc các kênh đó hoặc đạt đợc với chi phí cao Nh vậy hàng rào gianhập là khá cao nếu các doanh nghiệp đang tồn tại đã có mối quan hệ tốtvới các kênh phân phối

+ Lợi thế chi phí tụyệt đối: Đó là một trong những nguồn gốc quan

trọng nhất của hàng rào gia nhập Nghĩa là các doanh nghiệp đang ở trongngành có chi phí thấp hơn ngời mới gia nhập Nếu có lợi thế này các doanhnghiệp đang ở trong ngành sẽ có khả năng giảm giá của mình tới mức màngời gia nhập mới không thể tồn tại đợc

Nguồn gốc của lợi thế chi phí tuyệt đối:

Trong nhiều ngành, sự trả đũa của các doanh nghiệp đang ở trong ngành

đối với sự gia nhập mới là yếu tố then chốt quyết định sự thành công haythất bại của ngời mới gia nhập Sự trả đũa này là hàng rào quan trọng đốivới việc gia nhập

+ Chính sách của chính phủ: ở một số nớc, chính sách của chính phủ

tạo ra hàng rào gia nhập Đó là các giấy phép mà doanh nghiệp đợc cấp bởichính phủ Thông thờng điều đó khó đợc phát hiện và ít đợc chú ý đến

2.3.3 Mối đe doạ của các sản phẩm thay thế.

Đây là một lực lợng thị trờng quan trọng tạo ra giới hạn đối với các mứcgiá mà các doanh nghiệp trong ngành đặt ra Bởi vì nếu các sản phẩm thaythế sản phẩm của ngành là sẵn có thì khách hàng có thể chuyển sang cácsản phẩm thay thế này khi mà các doanh nghiệp đang tồn tại đặt giá caotầm quan trọng của mối đe doạ này phụ thuộc vào các yếu tố sau:

+ Chi phí chuyển đổi đối với khách hàng: (đã trình bày ở phần nguồn

gốc của hàng rào ra nhập) Đây là nhân tố xác định mối đe doạ thay thế

+ Giá và công dụng tơng đối của sản phẩm thay thế: Nếu các sản phẩm

thay thế mà sẵn có và công dụng tơng tự ở cùng một mức giá thì mối đe doạcủa các sản phẩm thay thế là rát mạnh

+ Khuynh hớng thay thế của ngời mua: Nếu nh khách hàng lỗ lực tìm

kiếm sản phẩm thay thế và luôn có xu hớng muốn thay đổi ngời cung ứngthì mối đe doạ thay thế sẽ tăng

2.3.4 Sức mạnh của ngời mua

Sức mạnh của ngời mua phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản: Mức độ của độnhạy cảm của họ đối với giá và việc mặc cả nợ của họ

+ Độ nhậy cảm đối với giá, nó là hàm số của:

- Lợng mua của ngành là một phần của tổng lợng mua

- Những sự khác biệt của sản phẩm và sự xác định nhãn hàng

- ảnh hởng của sản phẩm của ngành đến chất lợng của sản phẩm hoặcdịch vụ của khách hàng

-Tỷ lệ lợi nhuận của khách hàng

- Động cơ của ngời ra quyết định

+ Việc mặc cả chịu của khách hàng: Nó phụ thuộc vào các yếu tố sau:

Trang 9

- Sự tập trung của rngời mua và dung lợng ngời mua: Số lợng ngời mua

mà càng tập trung và mua dung lợng càng lớn thì sẽ có nhiều khả năng muachịu hơn

- Chi phí chuyển nhợng của ngời mua

-Thông tin của ngời mua

- Mối đe doạ của ngời mua liên kết dọc ngợc trở lại nguồn nguyên liệu:Nếu ngời mua có khả năng đe doạ gia nhập ngành bằng việc liên kết dọcngợc thì khả năng chịu càng lớn

Tóm lại, khách hàng là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến kinh doanh củadoanh nghiệp, khách hàng là thị trờng của doanh nghiệp số lợng kết cấu củakhách hàng, nhu cầu, động cơ mua hàng, thị hiếu, yêu cầu của họ là yếu tốrất quan trọng trong hoạch định kinh doanh Vì vậy sức mạnh ngời mua làyếu tố quan trọng trong việc phân tích cơ cấu ngành

2.3.5 Sức mạnh ngời cung ứng.

Lực lợng cuối cùng này đợc xác định bởi các yểu tố sau:

+Sự khác biệt của đầu vào: Nếu các doanh nghiệp trong một ngành phụ

thuộc vào những dạng khác nhau của một đầu vào do những ngời cung ứngriêng lẻ sản xuất ra thì những ngời cung ứng này tơng đối mạnh

+ Chi phí việc chuyển sang ngời cung ứng khác: Nếu chi phí này cao thì

sức mạnh của ngời cung ứng là khá cao vì muốn chuyển sang ngời cungứng khác doanh nghiệp phải chịu chi phí cho việc chuyển đổi này

+ Sự sẵn có của các đầu vào thay thế: Nếu các đầu vào thay thế là sẵn

có thì sức mạnh của ngời cung ứng sẽ giảm

+ Sự tập trung của ngời cung ứng: Mức độ tập trung hoá cao giữa những

ngời cung ứng sẽ có xu hớng tạo cho họ sức mạnh đặc biệt là những ngờicung ứng tập trung hơn những ngời mua

+ Tầm quan trọng của dung lợng đối với những ngời cung ứng: Nếu

những nhà cung ứng theo đuổi mục đích lợi nhuận hoặc để tồn tại hoặc vìmột mục đích khác mà cần duy trì một dung lợng lớn thì sức mạnh của họ

sẽ giảm

+ Chi phí tơng đối so với tổng chi phí của ngành: Nếu chi phí của các

đầu vào mua của một ngời cung ứng cụ thể là một phần quan trọng của tổngchi phí của ngành thì ngời cung ứng nhận thấy rằng doanh nghiệp đó khó

có thể mua chịu đợc.Ngợc lại, nếu một ngành cung ứng các đầu vào chỉ làmột phần nhỏ trong tổng chi phí của ngời sử dụng thì nó khó có thể đặt giácao

+ảnh hởng của các đầu vào đến chi phí hoặc sự khác biệt sản phẩm:

Sức mạnh của ngời cung ứng phụ thuộc rất nhiều vào tầm quan trọng củacác đầu vào trong khả năng duy trì chi phí thấp hoặc để làm cho sản phẩmkhác biệt Nếu số lợng các đầu vào hoặc chi phí của nó là một yếu tố quantrọng ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của ngành thì ngời cung ứng sẽ cósức mạnh mặc cả đáng kể

+ Mối đe doạ của việc liên kết suôi giữa những ngời cung ứng: Nếu việc

liên kết suôi giữa những ngời cung ứng trong một ngành là dễ dàng thìnhững ngời cung ứng sẽ có sức mạnh mặc cả đáng kể Bất kỳ sự cố gắngnào từ phía các doanh nghiệp trong ngành để có đợc mức giá đầu vào thấpcũng có thể đợc đáp lại bằng việc làm đó là những ngời cung ứng xây dựngthiết bị cho riêng họ

3 ý nghĩa của việc nghiên cứu môi trờng kinh doanh.

- Nhìn nhận một cách tổng thể về môi trờng kinh doanh nó là cơ sở đểdoanh nghiệp phân tích toàn bộ các tác nhân ảnh hởng đến quá trình kinh

Trang 10

doanh Để từ đó có thể khai thác, tận dụng đợc các lợi thế, các cơ hội vàngăn ngừa, hạn chế các rủi ro đe doạ có thể xảy ra.

- Kết quả của việc nghiên cứu môi trờng kinh doanh là một nghiên cứucực kỳ quan trong cho việc xác định các chiến lợc và các chính sách kinhdoanh sao cho phù hợp với môi trờng kinh doanh Đặc biệt là các chiến lợc

và các chính sách dài hạn của doanh nghiệp

- Mô hình "năm lực lợng" cung cấp cho các nhà quản lý một danh mục

đầy đủ có thể sử dụng để xác định những đặc điểm quan trọng nhất của sựcạnh tranh trong ngành

- ứng dụng của kỹ thật "năm lực lợng" đòi hỏi một nghiên cứu đáng kể

về ngành đang xem xét, đòi hỏi phân tích một loạt các yếu tố ảnh hởng đếnmỗi lực lợng Dới đây em xin mạnh dạn phân tích một số yếu tố quan trọng

ảnh hởng trực tiếp dến cơ cấu cạnh tranh của ngành Dệt - May Việt Nam

II Môi trờng kinh doanh ngành Dệt - May Việt Nam.

1 Môi trờng bên ngoài ảnh hởng đến ngành Dệt - May Việt Nam

1.1 Tình hình chính trị luật pháp và chính phủ.

Đây là những yếu tố thuộc môi trờng trong nớc ảnh hởng đến hoạt độngkinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành Dệt - May Việt Nam Nó lànền tảng quy định các yếu tố khác Ta biết rằng Việt Nam là một nớc thuộckhối XHCN cũ đang chuyển sang quản lý kinh tế theo cơ chế thị trờng có

sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN tình hình chính trị ở ViệtNam là khá ổn định, định hớng phát triển kinh tế xã hội của Đảng cộng sảnViệt Nam phù hợp với xu thế của thời đại, có sức thu hút các nhà đầu ttrong nớc và nớc ngoài Nh vậy sự ổn định về chính trị ở Việt Nam đãgiúp chính phủ nớc ta thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều quốc gia trênthế giới, giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệpngành may nói riêng có cơ hội quan hệ thơng mại với nớc ngoài đổi mớicông nghệ sản xuất và mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá chính vì vậy cácdoanh nghiệp ngành Dệt - may Việt Nam phải đơng đầu với sự cạnh tranhngày càng gay gắt hơn, cả thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài

+ Về luật pháp: ở nớc ta các cơ quan luật pháp đã ban hành các hệ

thống luật pháp nhằm giúp chính phủ có công cụ quản lý đất nớc về cácmặt Nhiều bộ luật đã đợc ban hành nh: Luật hiến pháp, luật khuyến khích

đầu t nớc ngoài, luật thơng mại trong đó nhiều điều khoản tạo cơ hội đểphát triển kinh tế nhiều thành phần

Khoản 3 - điều 9 - chơng 3 - luật khuyến khích đầu t trong nớc có ghi:

"các dự án đầu t sau đây đợc u đãi: đầu t thành lập cơ sơ sản xuất sử dụngcông nghệ hiện đại , cơ sở sản xuất nhiều lao động " Đây là thuận lợi chocác doanh nghiệp trong ngành Dệt - May Việt Nam thì họ sẽ đợc hởngnhững u đãi nh: đợc giảm 50% tiền sử dụng đất, đợc miễn tiền thuế đất từ 3

đến 6 năm, đợc hởng thuế suất thu nhập Doanh nghiệp 25% so với mứcthuế chung là 32%

Luật đầu t nớc ngoài cũng có những thay đổi có tác dụng khuyến khíchxuất khẩu và đầu t cho ngành Dệt - May Nh trong nghị định của chính phủ

số 10/1998/NG-CP ngày 23/1/1998 về một số biện pháp khuyến khích đầu

t và đảm bảo hoạt động đầu t tại Việt Nam: Các dự án thuốc nhuộm hoáchất chuyên dùng tơ sợi các loại, hàng dệt để xuất khẩu nguyên liệu cao cấp

để sản xuất quần áo xuất khẩu thuộc các danh mục các dự án đợc khuyếnkhích đầu t Nh vậy về mặt luật pháp các doanh nghiệp Việt Nam nóichung và các doanh nghiệp ngành Dệt - May nói riêng chịu tác động củanhiều văn bản pháp lý có điều khoản thuận lợi hỗ trợ cho doanh nghiệp

Trang 11

phát triển vững chắc, có điều khoản là thách thức mà các doanh nghiệp phải

đơng đầu, có những điều khoản làm doanh nghiệp phải lo âu nh luật thuếGTGT (VAT) đợc áp dụng ở Việt Nam từ ngày 1/1/1999 (hiện tợng thuếtrồng lên thuế mà ngành Dệt - May than vãn một thời gian dài) Mặt khác

hệ thống luật pháp của Việt Nam đang đợc hoàn chỉnh, bổ sung, sửa đổi.Tuy nhiên, việc vận dụng luật pháp hiện nay cha đầy đủ thiếu văn bản hớngdẫn dới luật nên việc áp dụng gặp nhiều khó khăn chính sách hỗ trợ cácngành nghề u tiên phát triển nh ngành sử dụng nhiều lao động cha thích

đáng, cha công bằng nên các doanh nghiệp cần phải đầu t nhiều công sức

và tiền của để có thông tin môi trờng pháp lý thờng xuyên nhằm có biệnpháp quản lý kinh doanh thích hợp

+ Về hoạt động của chính phủ: Hoạt động của chính phủ Việt Nam và

chính phủ các quốc gia có quan hệ mua bán với Việt Nam đã tạo nhiều điềukiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanhnghiệp ngành Dệt - may nói riêng có cơ hội hoà nhập vào thị trờng thế giới.Chính vì vậy mà các doanh nghiệp Việt Nam càng phải đơng đầu với nhiều

đối thủ cạnh tranh mới dới nhiều hình thức, rủi ro trong kinh doanh nhiềuhơn, cần có nhiều thông tin môi trờng kinh doanh, chịu sức ép về kinh tếtrên phạm vi khu vực và toàn cầu Các hoạt động của chính phủ Việt Nam

có ảnh hởng trực tiếp đến ngành Dệt - may Việt Nam có thể kể đến là:

- Cơ quan ngoại giao của chính phủ đã phối hợp với các phái đoàn thơngmại quốc gia thực hiện các cuộc viếng thăm hữu nghị để thiết lập mối quan

hệ thơng mại với các nớc, giúp các doanh nghiệp Vệt Nam có cơ hội trang

bị công nghệ mới và mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá

- Thành viên của chính phủ là Bộ công nghiệp (cơ quan quản lý ngànhDệt - May Việt Nam) đã có các chơng trình hành động nhằm thực hiệnchiến lợc phát triển hàng tiêu dùng đến năm 2005, 2010, trong đó nhấnmạnh việc phát triển ngành Dệt - May trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá

Có rất nhiều hoạt động của chính phủ Việt Nam đã có tác động tích cực

và tạo thuận lợi cho ngành Dệt - May phát triển, cũng có hoạt động gây khókhăn và cản trở cho sự phát triển của ngành này nh việc cấp phép đầu t các

dự án dệt - may, đặc biệt là may xuát khẩu do Bộ, Sở Kế hoạch đầu t ,UBND tỉnh, thành phố thực hiện đã gây nhiều khó khăn cho chiến lợcphát triển của ngành Dệt - may nớc ta Đây là một trong những nguyênnhân khiến ngành may xuất khẩu phát triển d thừa, dẫn đến lãng phí nănglực sản xuất trên phạm vi cả nớc, cạnh tranh nội bộ gia tăng

1.2 Tình hình kinh tế

Sau những năm 1990, nền kinh tế nớc ta đi vào giai đoạn sản xuất ổn

định, chỉ số giá cả biến động hàng năm không đáng kể so với mức tăng thunhập bình quân Đây cũng là yếu tố thuận lợi đối với việc chi tiêu và đầu tsản xuất vào các ngành kinh tế nói chung và ngành Dệt - may nói riêng.Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở một số nớc trong khu vực Châu á

đã ảnh hởng đến nền kinh tế Việt Nam Trong đó có cả nguy cơ lẫn cơ hội

Về nguy cơ, các ngành và doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá tơng tự với cácdoanh nghiệp của các nớc có đồng tiền bị sụt giá thì hiệu quả giảm vì phải

Ngày đăng: 17/04/2013, 11:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- Chiến lợc kinh doanh và phát triển Doanh nghiệp Nhà xuất bản Giáo dục - 1999 Khác
2- Môi trờng kinh doanh và đạo đức kinh doanh Nhà xuất bản Giáo dục - 1997 Khác
3- Phát triển môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp công nghiệp và chế biến thực phẩm.Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Khác
4- Kinh tế Quản lýChủ biên: GS-TS Ngô Đình Giao Khác
5- Những giải pháp chiến lợc nhằm nâng cao hiêu quả ngành may mặc Việt Nam - Phạm Thị Thu HơngNhà xuất KHKT Khác
6- Tạp chí Phát triển Kinh tế số 144/2000 7- Thời báo kinh tế số 62/99 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Cơ cấu chi tiêu của dân c. - Phân tích môi trường kinh doanh cho ngành Dệt -May Việt Nam
Bảng 1 Cơ cấu chi tiêu của dân c (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w