HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
= |
'ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP HỌC VIỆN
ĐÁNH GIÁ VIỆC TUÂN THỦ CHUAN MUC KE TOAN BAO CAO BỘ PHẬN TẠI CÁC DOANH
NGHIỆP NIÊM YÉT Ở VIỆT NAM |
(CHU NHIEM DE TAL
Ths NGUYEN THI HONG VAN - BM KTDN | Ths DO TH] LAN ‘HUONG - BM KTDN
Các thành viên tham gia:
- Ths Pham Phuong Anh - BMKTDN ~ Ths Mai Thị Thư -BMKTDN
- Ths Cin Mj Dung- BM KTDN
- Ths Nguyén Minh Thanh - BM KTDN
Trang 2MỤC LỤC
1 KHÁI QUÁT CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE: CHUNG VE BAO CAO BO PHAN CUA DOANH NGHIEP NEM YET TREN TH] TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM VE CONG TY NIEM YET
1.1.1 Khai niệm công ty niêm yết:
1.1.3 Điều kiện niêm yết
HE THONG BAO CAO THUONG NIEN TRONG CONG TY NIEM YET 'THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM
12.1 Báo cáo thường niên và hệ hồng báo cáo thường niên trong công ty niêm ết theo quy định của pháp luật
1L2.1.L Khải niệm Báo cáo thường niên
12.1.2 He thẳng báo cáo thường niên trong công ty niêm yét theo quy định cia pháp tuật Việt Nam
1222 Báo cáo tài chính và hệ thống Báo cáo tài chính 1.22.1 Khải niệm:
1.22.2 Yeu ci co ban cia thong tin lễ tốn tài chính: 1.2.23 thing Báo cáo tài chính
13 BAO CAO BO PHAN
123.1 Khái niệm bộ phận và báo cáo bộ phận
132 Quy định trình bày thông tỉn về các bộ phận theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 28
1433 Vị trí và ý nghĩa của thông tin báo cáo bộ phận trên hệ thống báo cáo tài chính
1.4 KINH NG!
;M CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THÊ GIỚI
1.4.1 Lý thuyết về tính hữu ích của thơng tin tai chính trong việc ra quyết định trên thể giới
14.11 Sự phát triễn cũu ý thuyết về tính hữu ích của thơng từ tài chính trong việc ra quyết định
đáp dụng lý thuyết quyết định hữu ích của những người soạn thao
1.42 Báo cáo bộ phận tại các doanh nghiệp trên thể giới và các nghiên cứu vỀ tính hữu ích của cung cẤp thông tin bộ phận
1.3.1 Các nước phát triển 1.422 Cúc nước đang phát triển
Trang 3CHUONG 2: THYC TRANG TRINH BAY THONG TIN BAO CÁO TÀI CHÍNH BỘ PHAN TAI CAC DOANH NGHIỆP SAN XUẤT NIÊM YET ‘TREN TH] TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM
21, TONG QUAN CAC DOANH NGHIGP NIM YET TREN THI TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM
3:11 Lịch sử hình thành và phát tr
211.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của các công ty cỗ phần niêm yẾt trên thị
trường chứng khoán Việt Nam
3.13 Vai trị của cơng ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 THỰC TRẠNG TRÌNH BẢY BẢO CÁO TÀI CHÍNH BỘ PHẬN Ở CÁC CONG TY NIEM YET TAI VIET NAM
3.2.1 VỀ việc cung cắp thông tin bộ phận
2.2.2 Về loại thơng tìn bộ phận 2.3 Về nội dung thông tin bộ phận
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CUNG CAP THONG TIN BO PHAN TAI CAC DOANH NGHIEP NIEM YET VIET NAM
31 SỰ CAN THIET PHAL CUNG CAP THONG TIN BO PHAN TAI CAC DOANH NGHIEP NIEM YET VIET NAM
3.141 Tính hữ
iã trên thể giới 3.12 Tính hữu ích cũ ở Việt Nam
3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH CÔNG KHAI THÔNG TIN BỘ PHẬN TẠI
CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YET VIET NAM
321 VỀ phía Nhà nước và các cơ quan chức năng: Ủy ban chứng khoán nhà "ước, các bộ ngành liên quan
122 VỀ phía các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán
h của việc cũng cắp thông tin bộ phận - Đánh giá của các học
ậc cung cắp thông tin bộ phận - Đánh giá từ thực tiễn
Trang 4DANH MUC CAC TU VIET TAT 1 BCTC: Báo cáo tài chính
BCTN: Báo cáo thường niên
BKS: Ban kiểm soát
CODM: Người ra quyết định hoạt động tài chính
CTCP: công ty cổ phần
DN: Doanh nghiệp
DNNN: doanh nghiệp nhà nước
FASB: Financial accounting standards board (Hội đồng chuẩn mực kế tốn
tài chính)
9 GDCK: Giao dịch chứng khoán
10.IAS: International accounting standards (Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế)
ILIASB: (International accounting standards board) Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế
12,JFRS: International financial reporting standards (Hệ thống chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế)
13.LOB: Line of business (lĩnh vực kinh doanh)
14.SFAC: Statement of fïnancial accounting concepts (Công bồ về các khái kế toán tài chính)
êm
15.SFAS: statement of financial accouting standards (Công bố về các chuẩn mực
kế tốn tài chính)
16.TTCK : thị trường chứng khoán
17.TTGDCK: Trung tâm giao dịch chứng khoán
18.UBCKNN: ủy ban chứng khoán nhà nước
Trang 5PHAN MO DAU
1 Tính cấp của đề tài nghiên cứu
Sự phát triển của TTCK Việt Nam đòi hỏi sự phát triển đồng bộ nhiều yếu tố,
trong đó, n :ó ảnh hưởng tới tính minh bạch, cơng khai và sự phát
bền vững của thị trường Đó là việc công bồ thông tin của các công ty niêm yết trên TICK Hign nay, việc công bố thông tin của các công ty niêm yết trên TTCK Việt
Nam được thực hiện theo Luật Chứng khốn và Thơng tư số 09/2010/TT-BTC ngày
15 tháng 01 năm 2010 của Bộ Tài chính Xét về quy định lẫn thực tiễn, việc trình bày và công bố thông tin của các công ty niêm yết hiện nay tồn tại một số bắt cập làm ảnh hưởng khá nghiêm trọng đến tính minh bạch, cơng khai và sự phát triển bền vững của TTCK Việt Nam Một trong những hạn chế về cung cấp thông tin đó là việc thực hiện cung cấp thông tin báo cáo tài chính bộ phận ở Việt Nam chưa được quan tâm một cách đầy đủ
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) đã đi vào áp dụng từ 2006, cụ thể liên quan đến u cầu trình bày thơng tin báo cáo bộ phận được quy định trong
VAS 28, tuy nhiên dường như các công ty làm báo cáo bộ phận rất sơ sài chưa đáp
ứng được các yêu cầu của VAS cũng như yêu cầu của nhà đầu tư Báo cáo bộ phận cần thiết cho việc đánh giá rủi ro và lợi ích kinh tế của doanh nghiệp có nhiều ngành hàng khác nhau, có cơ sở ở nước ngoài hoặc doanh nại
iệp có phạm vỉ hoạt động trên nhiều lĩnh vực địa lý khác nhau Báo cáo bộ phận nhằm hỗ trợ người sử dụng báo cáo tài chính: Hiểu rõ vẻ tình hình hoạt động các năm trước của doanh
nghiệ
ra những đánh giá hợp lý hơn về doanh nghiệp
lánh giá đúng về những rủi ro và lợi ích kinh tế của doanh nghiệp; và Đưa
Có rất nhiều tranh luận về lợi ích cũng như chỉ phí khi thực hiện cung cấp
thông tin báo cáo bộ phận Tuy nhiên, với sự tiếp cận mang tính quan trị, thơng tin từ báo cáo bộ phận sẽ thích hợp đối với nhà đầu tư và các đối tượng sử dụng thông, tin Từ những thông tin mang tính chất quản
Trang 6
trị doanh nghiệp, điều này giúp nhà đầu tu va đối tượng sử dụng thơng tin có quyết định kinh tế dang din
“Xuất phát từ những lợi ích của thông tin báo cáo bộ phận và thực tế điều kiện tại Việt Nam những năm gần đây, chúng tôi đã chọn đề tải “Đánh giá việc thực hiện chuẩn mực kế toán Báo cáo bộ phận tại các doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam” quyết được
làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện, với mong mi
những vấn đề đang tồn tại hiện nay cả về mặt lý luận và thực tiễn, nhằm góp phần
thực hiện tốt việc trình bày thông tin bộ phận trên BCTC của các doanh nghiệp
niêm yết
a Mục đích
Đề tài sẽ làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về báo cáo tài chính bộ phận:
căn cứ, nội dung, phương pháp lập và tác dụng của báo cáo tài chính bộ phận
'Trên cơ sở lý luận cơ bản, đề tài sẽ đi sâu phân tích và đánh giá thực trạng,
cung cấp thông tin báo cáo bộ phận tại các công ty niêm yết ở Việt Nam;
Trên cơ sở lý luận và thực trạng tổ chức báo cáo bộ phận tại các doanh
nghiệp niêm yết tại Việt Nam, nhóm tác giả sẽ đưa ra những nhận xét và các giải
pháp nhằm nâng cao chất lượng cung cấp thông tin bằng báo cáo tài chính bộ phận tại Việt Nam hiện nay
b Ý nghĩa
Khẳng định được tầm quan trọng của báo cáo bộ phận đối với mục đích của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Đưa ra được các nhận xét và các giải pháp mang tính khả thi đối với chính
các công ty niêm yết đối với chất lượng thông tin của thị trường chứng khốn 'Đóng góp vào việc hoàn thiện khung pháp lý về yêu cầu cung cấp thơng tỉn, quy trình liên quan đến chất lượng thông tin kế toán cung cấp trên TTCK
2 Đối tượng nghiên cứu
Trang 7
3 Phạm vỉ nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tổ chức báo cáo bộ phận tại các công ty niên yết ở Việt Nam có phân loại theo tiêu chí: giải BCTN năm 2014
4 Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp chủ yếu được sử dụng bao gồm phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phân tích va so sánh và các phương pháp bo trợ khác 'Nhóm tác giả sử dụng phần mềm SPSS 2.0 để tập hợp số liệu khảo sát và phân tích
Đề tài kết hợp các phương pháp trên với việc điều tra khảo sát thực tế
chính các công ty niêm yết tại Việt Nam Đề tài cũng sẽ thu thập các nguồn
sách báo, tạp chí chuyên ngành trong nước và ngoài nước, từ Internet để minh họa
cho để tài
5 Bố cục của đề tài
'Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tải liệu tham khảo và các Phụ lục cần
thiết, đ
'bao gồm 3 chương Cụ thể
CHƯƠNG t: NHUNG VAN DE CHUNG VE BAO CAO BO PHAN CUA DOANH NGHIỆP NIÊM YÉT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
CHUONG 2: THYC TRANG TRINH BAY THONG TIN BAO CAO TAI CHÍNH BỘ PHAN TAI CAC DOANH NGHIGP SAN XUAT NIEM YET TREN TH] TRUONG (CHUNG KHOAN VIET NAM
Trang 8
(CHUONG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE BAO CAO BQ PHAN
CUA DOANH NGHIEP NIEM YET TREN THỊ TRƯỜNG CHUNG KHOAN VIET NAM
1.1.KHAI QUAT VE CONG TY NIEM YET
1.1.1 Khái niệm công ty niêm yết:
Công ty niêm yết là cơng ty cổ phần có chứng khoán được niêm yết trên thị trường giao dịch tập trung sau khi đáp ứng đủ các tiêu chuẩn niêm yết
1.1.2 Đặc trưng cơ bản:
- Số lượng chủ sở hữu (cỗ đông): Luật doanh nghiệp Việt Nam số 3 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 ghi rõ công ty cỗ phần cần có tối tÌ
đó là pháp nhân hay thể nhân Tuy nhiên công ty niêm yết cần có số lơng lớn hơn nhiều, tối thiểu là 100 cỗ đông
- Cơ cấu tổ chức bộ máy: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty niêm yết cơ bản
cỗ đông, bi
lượng,
giống như các cơng ty cổ phần nói chung Bao gồm: Đại hội đồng cô đông, đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban Giám đốc
~ Khả năng huy động vốn: Công ty niêm yết có tên tuổi cơng khai trên thị trường chứng khoán, đã khẳng
được danh tiếng, uy tín nên dễ dàng có khả iéc phát hành
năng thu hút được lượng vốn lớn từ đông đảo nhà đầu tư thông qua thêm cổ phiếu, trái phiếu
- Phải báo cáo công khai hoạt động của mình cho công chúng nên chịu sự
giám sát của công chúng, xã hội
1.1.3 Điều kiện niêm yết:
Điều kiện để một công ty được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam:
“Theo Luật chứng khoán và Nghị định 14/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng 01 năm 2007của Thủ tướng Chính phủ: Một công ty muốn niêm yết cổ phiếu trên thị trường,
Trang 9
~ Vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ki niêm yết tối thiểu từ 10 tỷ đồng
'Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghỉ trên số kế toán
~ Hoạt động kinh doanh có lãi ít nhất trong 2 năm liên tục trước khi niêm yết trên thị trường, không có lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký chảo bán, khơng có các
khoản nợ phải trả quá hạn trên một năm
~ Cổ phiếu có quyền biểu quyết của cơng ty do ít nhất 100 cổ đông nắm giữ
Ban kiểm soát, Giám đốc hoặc
~ Cổ đông là thành viên Hội đồng quản
Tổng Giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Phó Tổng Giám đốc và Kế toán trưởng của công ty phải cam kết nắm giữ 100% số cổ phiếu do mình sở hữu trong thời gian 6 tháng kể từ ngày niêm yết và 50% số cổ phiếu này trong thời gian 6 tháng tiếp theo, khơng tính số cổ phiếu thuộc sở hữu Nhà nước do các cá nhân trên đại diện nắm
giữ
~ Có hồ sơ đăng ký niêm yết cổ phiếu hợp lệ
1.2 HE THONG BAO CAO THUONG NIEN TRONG CONG TY NIEM YET
THEO QUY DINH CUA PHAP LUAT VIET NAM
12.1 cáo thường niên và hệ thống báo cáo thường niên trong công ty
yết theo quy định của pháp luật Việt Nam
1.2.1.1 Khái niệm Báo cáo thường niên
Báo cáo thường niên: là một báo cáo tổng hợp về hoạt động của một doanh: nghiệp trong năm tài chính đã qua, nhằm cung cấp cho cổ đông và những người
quan tâm các thông tin về hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của doanh
nghiép
1.2.1.2 Hệ thống báo cáo thường niên trong công ty niêm yết theo quy định của
pháp luật Việt Nam
Theo thông tư số 09/2010/TT-BTC ngày 15 tháng 1 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, cấu trúc của Báo cáo thường niên bao gồm:
Trang 10~ _ Báo cáo tài chính
- _ Bản giải trình Báo cáo tài chính và Báo cáo kiểm tốn
- _ Các cơng ty có liên quan
~ _ Tổ chức và nhân sự
~ _ Thông tin cổ đông/thành viên góp vốn và quản trị công ty
Nhu vay trong các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam thì Báo cáo tài chính là một bộ phận quan trọng nằm trong Báo cáo thường, niên
1.2.2 Báo cáo tài chính và hệ thống Báo cáo tài chính 1.2.2.1 Khải niệm:
Thơng tin kế tốn tài chính: là thơng tỉn về tồn bộ hoạt động kinh tế tài chính của các đơn vị, phản ánh được quá trình, kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Báo cáo tài chính: là bảo cáo cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lí của chủ doanh nghiệp, cơ quan nhà nước và nhu cầu hữu ích của người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế
1.2.2.2 Yêu cầu cơ bản của thông tin kế tốn tài chính:
~ Trung thực, khách quan: Số liệu, thơng tìn của kế toán phải đúng với thực
tế tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của đơn vị Số liệu, thông tin
của kế toán phải dựa trên cơ sở các bằng chứng có tính khách quan, có thể kiểm
tra, đối chiếu được
~ Đầy đả: Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính liên quan đến kỳ kế toán phải được hi chép và báo cáo đầy đủ, không được bỏ sót
~ Ấịp thời: Thơng tìn và số liệu của kế toán phải được ghi chép và báo cáo kịp thời, đúng hoặc trước thời hạn qui định
~ Dễ hiễi
Các thông tin và số liệu trình bay trong Báo cáo tài chính phải rõ
ràng, dễ hiểu đối với người sử dụng thông tỉ
“Thông tin về những vấn đề phức tạp phải được giải trình trong phần thuyết
Trang 11
~ Liên tue: Thông tin, số liệu kế toán được phản ánh liên tục từ khi phát sinh
đến khi kết thúc hoạt động kinh tế tài chính; liên tục từ khi thành lập đơn vị kế toán đến khi chấm dứt hoạt động, liên tục từ kỳ trước sang kỳ này
~ Có thể so sánh được: Thông tin va số liệu của kế toán phải đảm bảo tính có thể so sánh được giữa các kỳ kế toán trong một doanh nghiệp, giữa các doanh nghiệp với nhau, giữa số liệu kế toán với số liệu kế hoạch
1.2.2.3 Hệ thống Báo cáo tài chính
'Theo thơng tư 52/2012/TT-BTC ngày 05 tháng 04 năm 2012 của Bộ trưởng,
Bộ Tài chính, Báo cáo tài chính của công ty niêm yết bao gồm: Bảng cân đối kế
toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Bản thuyết
kế toán
mình báo cáo tài chính theo quy
h của pháp luật
“Trường hợp công ty niềm yết là công ty mẹ của một tổ chức khác thì Báo cáo tài chính bao gồm Báo cáo tai chính của cơng ty mẹ và Báo cáo tài chính hợp nhất
1,3 BAO CAO BO PHAN
1.3.1 Khái niệm bộ phận và báo cáo bộ phận
Bộ phận là một phần, một mặt hoạt động, một đơn vị hay một phòng ban
thuộc cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, của đơn vị cùng hoạt động vì mục tiêu của
tổ chức
Báo cáo bộ phận là báo cáo cá
kinh doanh và các khu vực địa lí khác nhau của doanh nghiệp
1.3.2 Quy định trình bày thơng tin về các bộ phận theo Chuẩn mực kế tốn
thơng tỉn tài chính theo bộ phận lĩnh vực
'Việt Nam số 28
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 28 - Báo cáo bộ phận (VAS 28) ban hanh theo quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15 tháng 02 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ ‘Tai chính trên cơ sở chuẩn mực kế toán quốc tế số 14 - Báo cáo bộ phận (IAS 14 — Segment Reporting)
Trang 12Mục đích của VAS 28 là quy định nguyên tắc và phương pháp lập báo cáo các thông tin tài chính theo bộ phận, lĩnh vực kinh doanh và các khu vực địa lý khác nhau của doanh nghiệp nhằm hỗ trợ người sử dụng báo cáo tài chính:
a) Hiểu rõ về tình hình hoạt động các năm trước của doanh nghiệp; b) Đánh giá đúng về những rủi ro và lợi ích kinh tế của doanh nghiệp; và ©) Đưa ra những đánh giá hợp lý về doanh nghiệp
Báo cáo tài chính bộ phận bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Bản thuyết minh báo cáo tài chính
như quy định trong Chuẩn mực số 21 “Trình bày báo cáo tải cÌ Phạm vi áp dụng
Chuẩn mực này áp dụng cho doanh nghiệp có chứng khốn trao đổi công khai và doanh nghiệp đang phát hành chứng khoán trên thị trường chứng khoán
Khuyến khích các doanh nghiệp khơng phát hành hoặc khơng có chứng khốn trao đổi cơng khai áp dụng chuẩn mực này
Các thuật ngữ cơ bản
.Đoanh thu bộ phận: Là doanh thụ trình bày trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được tính trực tiếp hoặc phân bổ cho bộ phận, bao gồm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ra bên ngoài và doanh thu bán hàng, và cung cấp dịch vụ cho bộ phận khác của doanh nghiệp Doanh thu bộ phận không,
bao gồm:
a)_ Thu nhập khác
b) Doanh thu từ tiền lãi hoặc cỗ tức, kể cả tiền lãi thu được trên các khoản ứng
trước hoặc các khoản tiền cho các bộ phận khác vay, trừ khi hoạt động của bộ phận chủ yếu là hoạt động tài chính
©) Lai từ việc bán các khoản đầu tư hoặc lãi từ việc xoá nợ trừ khi hoạt động của bộ phận đó chủ yếu là hoạt động tài chính
Doanh thu của bộ phận bao gồm cả phần lãi hoặc lỗ do đầu tư vào công ty liên kết, công ty liên doanh hoặc các khoản đầu tư tài chính khác được hạch toán
theo phương pháp vốn chủ sở hữu khi các khoản doanh thu đó nằm trong doanh thu
Trang 13'Chỉ phí bộ phận: Là chi phí phát sinh từ các hoạt động kinh doanh của bộ phận được tính trực tiếp cho bộ phận đó và phần chỉ phí của doanh nghiệp được phân bổ cho bộ phận đó, bao gơm cả chỉ phí bán hàng ra bên ngoài và chỉ phí có liên quan đến những giao dịch với bộ phận khác của doanh nghiệp Chỉ phí bộ phận khơng bao gồm:
a) Chỉ phí khác;
b) Chi phi tién lãi vay, kể cả tiền lãi phải trả phát sinh đối
khoản ti
ứng,
trước hoặc tiền vay từ các bộ phận khác, rừ khi hoạt động của bộ phận đó chủ yếu
là hoạt động tài chính
e)_ Lỗ từ việc bán các khoản đầu tư hoặc lỗ từ việc xoá nợ, trừ khi hoạt động
của bộ phận đó chủ yếu là hoạt động tài chính
4) Phần sở hữu của doanh nghiệp trong khoản lỗ của bên nhận đầu tư do đầu tư vào các công ty liên kết, công ty liên doanh hoặc các khoản đầu tư tài chính khác
©) Chi phi thuế thu nhập doanh nghiệp
9)_ Chỉ phí hành chính chung và các chỉ phí khác phát sinh liên quan đến toàn bộ doanh nghiệp
Kết quả kinh doanh của bộ phận: Là doanh thu bộ phận trừ (-) chỉ phí
phận, được xác định trước khi tính đến lợi ích của cổ đơng thiểu số
Tài sản của bộ phận: Là tài sản đang được bộ phận đó sử dụng trong các
hoạt động sản xuất, kinh doanh; được tít đó
trực tiếp hoặc được phân bổ vào bộ phận Tài sản của bộ phận không bao gồm tài sản thuế thu nhập hoãn lại
Tài sản của bộ phận không bao gồm các khoản dự phịng giảm giá có liên quan
Các khoản nợ phải trả bộ phận: Là các khoản nợ trong kinh doanh của bộ phận được tính trực tiếp hoặc phân bỏ vào bộ phận đó
'Trường hợp kết quả của bộ phận có chỉ phí lãi vay thì nợ phải trả của bộ phận cũng bao gồm nợ phải trả chịu lãi có liên quan
Trang 14'Chính sách kế toán bộ phận: là các chính sách được áp dụng đề lập va trình bày báo cáo tài chính hợp nhất của tập đoàn hoặc của doanh nghiệp bao gồm cả
chính sách kế toán liên quan đến báo cáo bộ phận
"Định nghĩa bộ phận theo lĩnh vực kinh doanh và bộ phận theo khu vực địa lý 'VAS 28 định nghĩa bộ phận theo lĩnh vực kinh doanh và bộ phận theo khu vực địa lý được xác định dựa trên các tiêu chí sau
Bộ phận theo lĩnh vực kinh doanh: Là một bộ phận có thể phân biệt được
của một doanh nghiệp tham gia vào quá trình sản xuất hoặc cung cấp sản phẩm,
dịch vụ riêng lẻ, một nhóm các sản phẩm hoặc các dịch vụ có liên quan mà bộ phận này có rủi ro và lợi ích kinh tế khác với các bộ phận kinh doanh khác Các nhân tố
cần xem xét để xác định sản phẩm và dịch vụ có liên quan hay khơng,
~ Tính chất của hàng hóa và dịch vụ;
~ Tính chất của quy trình sản xuất;
~ Kiểu hoặc nhóm khách hàng sử dụng các sản phẩm hoặc dịch vụ;
~ Phương pháp được sử dụng để phân phối sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ; - Điều
của môi trường pháp lý như hoạt động ngân hàng, bảo hiểm hoặc địch vụ công cộng,
XXác định các bộ phận theo lĩnh vực kinh doanh cần dựa trên định nghĩa về “Hoạt động kinh doanh” - Là các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp và các hoạt động khác không phải là hoạt động đầu tư hoặc hoạt động tài chính
Bộ phận theo khu vực địa lý: Là một bộ phận có thể phân biệt được của một
doanh nghiệp tham gia vào quá trình sản xuất hoặc cung cấp sản phẩm, dịch vụ trong phạm vỉ một môi trường kinh tế cụ thể mà bộ phận này có rủi ro và lợi ích kinh tế khác với các bộ phận kinh doanh trong các môi trường kinh tế khác Các nhân tố cần xem xét để xác định bộ phận theo khu vực địa lý, gồm:
~ Tính tương đồng của các điều kiện kinh tế và chính trị;
Trang 15~ Tính tương đồng của hoạt động kinh doanh;
~ Rủi ro đặc biệt có liên quan đến hoạt động trong một khu vực địa lý cụ thể; ~ Các quy định về kiểm soát ngoại hồi; và
~ Các rủi ro về tiền tệ
Xác định các bộ phận theo khu vực địa lý dựa trên:
a) Vj tri cia tai sin là địa điểm sản xuất hoặc hình thành dịch vụ của doanh
nghiệp; hoc
b)_ Vị trí của khách hàng là địa điểm của thị trường và khách hàng của doanh
nghiệp
Căn cứ xác định báo cáo bộ phận chính yếu và báo cáo bộ phận thứ yếu
Doanh nghiệp lập các báo cáo bộ phận chính yếu và báo cáo bộ phận thứ yếu
căn cứ vào tính chất rủi ro và lợi ích kinh tế Nếu rủi ro và tỷ suất sinh lời của
doanh nghiệp bị tác động chủ yếu bởi những khác biệt về sản phẩm và dịch vụ mà
h vực kinh doanh và báo cáo thứ yêu (báo cáo đối với bộ phận thứ yếu) căn cứ vào
doanh nghiệp đó sản xuất ra thì báo cáo chính yếu phải căn cứ vào thông tin về
của doanh nghiệp bị tác động chủ yếu do doanh nghiệp hoạt động tại nhiều khu vực địa lý khác nhau thì
báo cáo chính yếu phải căn cứ vào thông tin về khu vực địa lý và báo cáo thứ yếu phải căn cứ vào thông tin về lĩnh vực kinh doanh Nếu rị
ro và tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp bị tác động bởi cả lĩnh vực kinh doanh và khu vực địa lý thì các
doanh nghiệp có thể trình bày theo "phương pháp ma trận" Khi đó các thơng tin về
lĩnh vực kinh doanh và khu vực địa lý đều được báo cáo theo bộ phận chính yếu và có phần thuyết minh đầy đủ các thông tin cho mỗi cơ sở lập báo cáo
Cơ cấu tổ chức và quản lý nội bộ của doanh nghiệp và hệ thống báo cáo tài
chính nội bộ cho Ban Giám đốc thường là cơ sở để nhận biết nguồn và tính chất chủ yếu của các rủi ro và các tỷ suất sinh lời khác nhau của doanh nghiệp Đó là cơ sở
Trang 16Các bộ phận cần báo cáo
Một lĩnh vực kinh doanh hay khu vực địa lý cần được xác định là một bộ phận phải báo cáo khi phần lớn doanh thu phát sinh từ bán hàng ra ngoài đồng thời
thoả mãn một trong các điều kiện sau:
1 Tổng doanh thu của bộ phận từ việc bán hàng ra ngoài và từ giao dịch với các bộ phận khác phải chiếm từ 10% trở lên trên tổng doanh thu của tắt cả bộ phận,
hoặc
2 Kết quả kinh doanh của bộ phận này bất kẻ lãi (hay lỗ) chiếm từ 10 % trở
¡ (hoặc trên tổng lỗ của tất cả
lên trên tổng lãi (hay lỗ) của tắt cả các bộ phận có
các bộ phận lỗ) nếu đại lượng nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn, hoặc
3 Tài sản của bộ phận chiếm từ 10 % trở lên trên tổng tài sản của tắt cả các bộ phận
Đối với các bộ phi
- Bộ phận đó có thể báo cáo được mà không tính đến yếu tố quy mơ nếu
có mức dưới 10% theo quy định trê
thông tin của bộ phận đó là cần thiết cho người sử dụng báo cáo tài chính;
~ Nếu bộ phận đó có thể được kết hợp với các bộ phận tương đương khác ; và ~ Nếu các bộ phận còn lại được báo cáo thành một khoản mục riêng
Nếu tổng doanh thu bán hàng ra ngoài của doanh nghiệp được phân bỗ cho các bộ phận có thể được báo cáo thấp hơn 75% tổng số doanh thu của doanh nghiệp hoặc doanh thu của tập đồn thì phải xác định thêm bộ phận cần báo cáo, kể cả khi ận đó khơng đáp ứng được tiêu chuẩn 10%, cho tới khi đạt được ít nhất 75%
tổng số doanh thu của doanh nghiệp hoặc tập đồn được tính cho các bộ phận báo cáo được
Một bộ phận được báo cáo trong năm trước vì đạt ngưỡng 10% nhưng năm
hiện tại không đạt ngưỡng 10% thì vẫn là bộ phận phải báo cáo trong năm hiện tại nếu Ban Giám đốc đánh giá bộ phận này vẫn có tầm quan trọng trong năm tiếp theo
Trang 17
cung cp số liệu so sánh cho người sử dụng báo cáo mặc dù bộ phận đó khơng đạt 10% trong năm trước, trừ khi không thể thực hiện được
Chính sách kế tốn của bộ phận
“Thông tin bộ phận phải được lập và trình bày phù hợp với chính sách kế tốn
áp dụng cho việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất hoặc báo cáo tài chính của doanh nghiệp
Trình bay
Báo cáo đối với bộ phận chính yếu
Doanh nghiệp phải trình bày doanh thu bộ pl mỗi bộ phận cần báo cáo Bên cạnh đó doanh nghiệp ph:
cịn lại của tài sản bộ phận”, “Nợ phải trả bộ phận”, “Tổng chỉ phí đã phát sinh và kết quả bộ phận đối với
trình bày “Tổng giá trị
trong niên độ để mua tài sản cố định” - tài sản bộ phận dự kiến sẽ sử dụng nhiều hơn một niên độ (Tài sản cố định hữu hình, Tài sản cố định vơ hình và các tải sản dài hạn khác), “Tổng chỉ phí khấu hao tài sản cố định và phân bổ chỉ phí trả trước
dài hạn của 1” trong niên độ đã được tính trong chỉ phí để tính kết quả bộ
phận đối với mỗi bộ phận cần báo các
Đối với mỗi bộ phận cần báo cáo, doanh nghiệp phải trình bày tơng giá trị các khoản chỉ phí lớn không bằng tiền, ngoại trừ chỉ phí khấu hao và chỉ phí phân bổ đã được thuyết minh riêng rẽ
Doanh nghiệp phải trình bày bảng đối chiếu giữa số liệu của các bộ phận và số liệu tổng cộng trong báo cáo tải chính của doanh nghiệp hoặc báo cáo tài chính hợp nhất Trong bảng đối chiếu này các số liệu không thuộc các bộ phận báo cáo phải được gộp vào một cột Doanh nghiệp phải đối chiếu doanh thu bộ phận so với tổng doanh thu bán hàng ra bên ngồi trong đó nêu rõ số doanh thu bán hàng ra bên ngoài chưa được báo cáo ở bắt kỳ bộ phận nào; kết quả kinh doanh của bộ phận với tổng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và với lợi nhuận thuần của doanh nghiệp; tài sản bộ phận phải được đối chiếu với tổng tài sản của doanh nghiệp; nợ phải trả của bộ phận phải đối chiếu với tổng nợ phải trả của doanh nghiệp
Báo cáo đối với bộ phận thứ yếu
Nếu báo cáo bộ phận chính yếu được lập theo lĩnh vực kinh doanh thì báo
Trang 18
cáo bộ phận thứ yếu phải gồm các thông tin sau:
3) Doanh thu bộ phận bán hàng ra bên ngoài theo khu vực địa lý dựa trên vị trí của khách hàng, nếu doanh thu bán hàng ra bên ngoài của mỗi bộ phận đó chiếm từ 10% trở lên trên tổng doanh thu của doanh nghiệp bán hàng ra bên ngoài;
b) Tổng giá trị còn lại của tài sản bộ phận theo vị trí của tài sản, nếu tải sản
của mỗi bộ phận đó chiếm từ 10% trở lên trên tổng tài sản của toàn bộ các khu vực địa lý; và
e) Tổng chỉ phí đã phát sinh trong niên độ để mua tải sản cố
phận dự kiến sẽ sử dụng nhiều hơn một niên độ (Tài sản cố
Tài sản cố định vơ hình và các tài
an dài hạn khác) theo vị trí của tải sản,
nếu tài sản của bộ phận đó chỉ
từ 10% trở lên trên tổng tài sản của các bộ phận
Nếu báo cáo bộ phận chính yếu được lập theo khu vực địa lý (dựa trên vị trí
bên ngoài chiếm từ 10% trở lên trên tổng doanh thu từ bán hàng ra bên ngoài của
doanh nghiệp, hoặc tài sản bộ phận chiếm từ 10% trở lên trên tổng tài sản của các
bộ phật
3) Doanh thu bộ phận bán hàng ra bên ngoài;
b) Tổng giá trị còn lại của tài sản bộ phận; và
e) Tổng chỉ phí phát sinh trong niên độ để mua tài sản cố
nh - tai sản bộ phận dự kiến sẽ sử dụng nhiều hơn một niên độ (Tài sản cố định hữu hình, Tài sản cố định vơ hình, tài sản dài hạn khác)
Trang 19
'Nếu báo cáo bộ phận chính yếu được lập theo khu vực địa lý dựa trên vị trí của khách hàng, và tài sản của doanh nghiệp được đặt tại các khu vực địa lý khác minh các thông
với khách hàng của doanh nghiệp, thì doanh nghiệp cần phải thu)
tin dưới đây đối với mỗi khu vực địa lý dựa trên vị trí của tải sản mà doanh thu bán hàng ra bên ngoài hoặc tài sản của bộ phận đó chiếm từ 10% trở lên trên tổng doanh
thu bán hàng ra bên ngoài hoặc tổng tài sản của doanh nghiệt
a) Tổng giá trị còn lại của tài sản bộ phận theo khu vực địa lý của tài sản; và
b) Tổng chỉ phí phát trong ky dé mua tai sản cố định — tài sản bộ phận
hơn một niên độ (Tài sản có định hữu hình, Tài sản
dự kiến sẽ sử dụng nÏ
inh vô hình, tải sản dài hạn khác) theo vị trí của tài sản
1.3.3 Vị trí và ý nghĩa của thông tin báo cáo bộ phận trên hệ thống báo cáo tài
chính
‘Thong tin tai chính về các bộ phận kinh doanh của các doanh nghiệp được trình bảy trong Thuyết mình báo cáo tài chính
Thơng tin về các bộ phận sẽ giúp các đối tượng sử dụng báo cáo tài chính
đánh giá chỉ tiết hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp theo từng lĩnh vực kinh doanh hoặc từng khu vực địa lý Việc phân tích này nhằm xem xét các lĩnh vực kinh doanh hoặc khu vực địa lý nào đang là thế mạnh, góp phần vào sự tăng trưởng của doanh nghiệp; các lĩnh vực kinh doanh hoặc khu vực địa lý nào đang có ảnh hưởng
xấu tới hiệu quả hoạt động kinh doanh chung của doanh nghiệp Các chỉ tiêu tài chính thường được sử dụng để đánh giá hiệu quả của từng bộ phận là tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần bộ phận (ROS) và tỷ suất lợi nhuận trên tài sản bộ phận
(ROA)
'Tỷ suất lợi nhuận trên Lợi nhuận bộ phận
k Ea XX 100%
doanh thu thuần bộ phận Doanh thu thuần bộ phận
Tỷ suất lợi nhuận trên _ Lợi nhuận bộ phận san tải sản bộ phận bình quân “Tài sản bộ phận bình quân n
Như vậy thông tin của báo cáo bộ phận có ý nghĩa trong việc giúp các đối
Trang 20
tượng sử dụng báo cáo tài chính đánh giá đúng các rủi ro và lợi ích kinh tế của doanh nghiệp và có những nhận xét xác đáng về doanh nghiệp
1.4, KINH NGHIEM CUA CAC NUOC TREN THE GIỚI
1.4.1 Ly thuyét về tính hữu ích của thơng tin tài chính trong việc ra quyết định trên thể gi
1.4.1.1 Sự phát triển của lý thuyết về tính hữu ích của thơng tin tài chính trong
việc ra quyết định
Lý thuyt ính hữu ích của thơng tin tài chính trong việc ra quyết định bắt
đầu phát triển từ năm 1955 (Berry and Robertson, 2006) Tại thời điểm đó, Báo cáo
tài chính bị chỉ trích vì hỗ trợ rất ít cho người ra quyết định về các sự kiện kinh tế (Chamber, 1955) Vi vay, yéu cau đối với Báo cáo tải chính là cần phải nâng cao khả năng hỗ trợ cho người ra quyết định(Edwards, 1989) Ví dụ, Chamber (1955) sc ra quyết định là nhiều vấn đề thực tế bao gồm các thông
lại cho rằng cơ sở của
thính Tác
cịn nêu rằng thơng tin trong Báo cáo tài chính nên lịnh, đặc biệt là “Báo cáo tài chính cần phù hợp với các loại quyết định trong đó nó được kỳ vọng để giúp cho việc ra quyết định dễ dàng hơn” (trang 21-22) Thêm vào đó, Glautier và Underdown (2001)
tin từ Báo cáo tài
phù hợp với nhu cầu của người ra quyết miêu tả lý thuyết này như sau:
“Sự cung cấp đầy đủ thông tin giúp các nhà đầu tư dự đoán được hoạt động tương lai của doanh nghiệp” (trang 344)
“Theo định nghĩa này, Glautier và Underdown (2001) đề nghị rằng chất lượng và số lượng thông tin được cung cấp bởi các tổ chức phụ thuộc vào khả năng của
người sử dụng trong việc đánh giá hoạt động của doanh nghiệp Do đó, mục tiêu chính của thơng tin kế tốn là cung cấp các chỉ tiết tài chính nhằm cho phép các cá nhân đưa ra quyết định tốt hơn bằng cách cung cấp thông tin đẻ họ phân tích tốt hơn
(Deegan và Rankin, 1997)
'Để thơng tin tài chính là hữu ích, một số các đặc điểm sau cần được lưu ý
trong tài liệu: thông tin tài chính phải dễ hiểu, phù hợp, đáng tin cậy và có thê so sánh được cho người ra quyết định (Snavely, 1967; Sterling, 1970; Gray và cộng,
Trang 21
sự, 1996) Bốn yêu cầu quan trọng này của thơng tin tai chính là hữu ích cho q trình ra quyết định; khi một thông tin bị mất di thì số cịn lại sẽ có thể khơng cịn hữu ích nữa (Kieso và cộng sự, 2009) Thêm nữa, thông tỉn tài chính khơng nên có Ví dụ, Snavely (1967) cho rằng “khách quan đòi hỏi các thước đo giống nhau về mặt bản chất hoặc kết luận được
sự thiên vị mà nó nên khách quan va kip thi
đưa ra nếu hai hoặc nhiều người có độ kiểm tra cùng sẻ nghĩa là thực tế được qu)
\g công nghệ được sử dụng để phát triển số
ệu Không thiên vị
định và báo cáo một cách công bằng; điều này cịn có
nghĩa su nên được thoát khỏi sự
thiên vị” (trang 228) Al-Khouri và Balqasem (2006) cho rằng “thời gian thực tế (sự
kịp thời là phần quan trọng trong các thuộc tính của thơng tỉn; việc công bố Báo cáo tài chính bị trì hoãn sẽ dẫn đến việc giảm tầm quan trọng và tính hiệu quả của thơng tỉn chứa đựng trong báo cáo cũng như sự phù hợp đến quá trình ra quyết định” (trang 164) Tuy nhiên,
ring: “Đi
(1983) có cái nhìn tồn diện hơn, tác giả cho
với các khuôn mẫu để ra quyết định, sự khách quan của kế tốn nhằm cung cấp thơng tin hữu ích cho các quyết định kinh tế mà không quan trọng là thông tin đó về cái gì Nhiều thông tin luôn được yêu thích hơn là ít thơng tỉn miễn là thơng tin đó hiệu quả về mặt chỉ phí (thu về từ việc sử dụng thông tin > chỉ phí để có được thơng tin đó) Thơng tin chủ quan vẫn được chào đón miễn là nó hữu ích
cho người ra quyết định” (trang 75)
§terling (1970) cho rằng yếu tố quan trọng của một Báo cáo tài chính hữu ích là nó khách quan trong con mắt của người ra quyết định Tác giả kiến nghị tính có thể kiểm tra được là yêu cầu thứ 2 của thông tin hữu ích Ông cho rằng Báo cáo tài chính nên “cung cấp thông tin về những quyết định có xu hướng cho phép người ra quyết định đạt được mục tiêu “nhu cầu” của mình (trang 198) Williams (1987) nhấn mạnh rằng ra quyết định là nguyên tắc trung tâm của thông tin tài chính Bằng, việc kết nối quá trình ra quyết định với sự hữu ích của thông tỉ
1, ông tuyên bố: *Ra quyết định” là nguyên tắc trung tâm cho việc tổ chức và định hướng nghiên cứu kế toán và là lý do căn bản công khai cho việc thiết lập các chuẩn mực kế tốn Tun bố chính thức của những người thực hành và các nhóm học giả thừa
Trang 22nhận tầm quan trọng của việc ra quyết định đối với kế tốn vì việc ra quyết định hiểu rõ rằng kế toán nhắn mạnh tính hữu ích của việc ra quyết định (trang 169)
Nghiên cứu giữa các lý thuyết tính hữu ích của thơng tỉn tài chính trong việc ra quyết định có thể được chia thành 2 hướng tiếp cận: (1) tập trung vào những người ra quyết định nói chung và (2) tập trung vào các mô hình quyết định
(Bebington va cộng sự, 2001; Gray và cộng sự, 1996) Theo hướng (1), các nghiên
cứu cố gắng xác định xem những người ra quyết định muốn họ công bố những, thong tin gi (vi dy: Mathews va Perera, 1996); Deegan va Rankin, 1997); với giả thuyết rằng những người sử dụng này đủ kiến thức để chọn thông tin tốt nhất cho mình Tuy nhiên, Deegan (2000) cho rằng các kết quả từ hướng tiếp cận (1) thiếu
tính mạch lạc, vì các nghiên cứu khác nhau xem xét các loại thông tin khác nhau
Thêm vào đó, những nghiên cứu có xu hướng thay đổi vì những nhón người sử dụng khác nhau được khảo sát; những nhóm khảo sát này có thễ có nhu cầu thông,
n cứu khác nhau được lấy làm dẫn chứng, các kết luận rất khác nhau giữa các nghiên cứu Ngược lại, mơ hình quyết định đặt mong muốn của người sử dụng đối với Báo cáo tài chính vào vị trí thứ hai, thay vào đó,
nó nhấn mạnh nhu cầu của người sử dụng ở vị trí đầu
hính (Beattie, 2005; Hitz, 2007) Nói cách khác hướng tiếp với những người
chuẩn bị Báo cáo
cận (2) dựa vào nhận thức của người chuẩn bị thông tin xem người sử dụng cần gì để ra quyết định hữu ích; theo hướng tiếp cận này, những người chuẩn bị kiến nghị thơng tỉn tài chính nên được cung cấp trong Báo cáo tài chính (Mathews và Perera, 1996) Hướng tiếp cận thứ hai này đã bị chỉ trích vì cho rằng các nhóm cổ đơng có
cùng nhu cầu thông tin ~ một giả thuyết không thực tế Nó cịn bị chỉ trích vì phổ biến khả năng một nghiên cứu bị chuyển sang hướng phân tích vì giả thiết về nhu
cầu của người sử dụng thay đổi tùy theo từng bài nghiên cứu (Deegan, 2000) Lý thuyết tính hữu ích của thơng tin tài chính trong việc ra quyết định này đã được sử dụng bởi những người soạn thảo chuẩn mực Mỹ trong Hội đồng chuẩn mực kế toán tài chính (FASB) và những người soạn thảo chuẩn mực quốc tế về báo cáo tài chính trong Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (LASB) trong quá trình chuẩn
Trang 23trước đã áp dụng học thuyết này để nghiên cứu những câu hỏi giống chủ đẻ hiện
nay (cu thé: Lee va Tweedie, 1979; Barena và Laknishok, 1980; Appleyard va ‘Strong, 1984; Berry va Robertson, 2006); Hitz, 2007; Suwaidan va c6ng sy, 2007;
Dunne và cộng sự, 2008; Kribat, 2009; Finningham, 2010) Do đó, học thuyết nay được chấp nhận và sử dụng rộng rãi bởi những người nghiên cứu Báo cáo tài chính 'Ví dụ, Staubus (2000) cho rằng:
“Học thuyết tính hữu ích của thơng tin tài chính trong việc ra qu)
toán ngày nay được chấp nhận rộng rãi bởi những người quan tâm đến lý thuyết
kế tốn Khơng có sự thay thế nào khả đĩ; nó đã trở thành sự phát triển bậc nhất
thể kỷ XX" (trang I) trong kế toán nửa ci
1.4.1.2 Việc áp dụng lý thuyết quyết định hữu ích của những người soạn thảo chuẩn mực
1
thu
ịnh đã được áp dụng bởi những người soạn thảo chuẩn mực kế toán như IASB và FASB (Belkaoui, 2004) Trong những năm đầu 1970, Học
chứng đã thành lập Hội đồng *True blood” - hội đồng xuất bản báo cáo
t tính hữu ích của thơng tỉn tải chính trong việc ra quyết
Hoa kỳ về kế tốn cơng,
*Trueblood” Báo cáo này dẫn đến sự thay đổi trong khung khái niệm của FASB trong nửa cuối những năm 1970 (Belkaoui, 2004) Ví dụ, năm 1978, FASB đã ban hành Thông báo về các khái ni
chính bởi các doanh nghiệp” (EASB, 1978) Tài liệu này đã nhắn mạnh lý do tại sao
lý thuyết quyết định hữu ích được sử dụng bởi FASB Ví dụ, SFAC số 01 đã nêu ng
sm Kế toán tài chính số 01 “Mục tiêu của Báo cáo tài
“Vai trò của Báo cáo tài chính trong nên kinh tế là cung cấp các thông tin hữu ích cho các quyết định kinh tế và kinh doanh, chứ không phải xem xét quyết định nào được lựa chọn Vai trò của Báo cáo tài chính yêu cầu nó phải cung cấp các thông tin khách quan và không sai lệch (đoạn 32)
Đặc biệt, SFAC số 1 nêu rõ rằng thông tin tài chính là hữu ích cho tit cả
những người sử dụng đặc biệt là những nhà đầu tư và người cho vay:
Trang 24“Báo cáo tài chính nên cung cắp các thông tin hiữu ích cho các nhà đầu tr
hiện tại và tương lai, những người cho vay và những người sử dụng khác [bao gơm
phân tích tài chính, nhà báo, cơ quan lập pháp và cơng đồnj trong việc quyết định
đầu tư, cho vay và các quyết định tương tự phù hợp ” (Đoạn 34)
Theo SFAC số 01, FASB đã nhắn mạnh tính có thể hiểu được của các thông tin tài chính, rằng “các thơng tin nên toàn diện cho những người có am hiểu cơ bản
về các hoạt động kinh tế và kinh doanh và sẵn sàng tiếp thu các thông tin phù hợp (đoạn 34) Thêm vào đó, SFAC số 01 chỉ rõ những đặc điểm quan trọng tạo nên tính hữu dụng của thông tin cho người ra quyết định, những đặc điểm này được khái
quát ở các báo cáo sau
‘Nam 1980, FASB đã ban hành Thông báo về các khái niệm Kế tốn tài chính (SFAC) số 2 “Các đặc điểm định tính của thơng tin kế toán” (FASB, 1980) Trong
này, FASB đã khái
quát các đặc điểm khiến cho thơng tin kế tốn hữu dụng,
sử dụng; nó xác định những đặc điểm này là “hệ thống chất
lượng kế toán"'" (FASB, 1980, CON2-l; Bonham và cộng sự., 2004, trang 73) và nhắn mạnh tầm quan trọng của quyết định hữu ích khi hướng dẫn quy trình này:
“Những đặc điểm của thơng tin này khiến nó thành thứ hàng hóa đáng mơ
ước và có thể xem được bởi I hệ thống chất lượng, trong đó tính hữu ích của việc ra quyết định là quan trọng nhất Khơng có sự hữu ích thì sẽ khơng có lợi ích từ các thông tin (CON2-1)
Hệ thống này xác định 2 yêu cầu quan trọng nhất của thông tin kết toán trong, việc ra quyết định là tính phù hợp và có thể tin cậy được (số liệu 4.1) (FASB 1980) “Thêm vào đó, SFAC số 2 cho rằng tính có thể so sánh được đứng ở vị trí thứ hai
hoặc được thêm vào cùng với tính phù hợp và có thể tin cậy được bằng cách đảm bảo rằng thông tin được chuẩn bị nhất quán qua các năm, tính nhất quán này cho phép những người sử dụng Báo cáo tài chính so sánh cùng 1 đơn vị qua các khoản khác nhau hoặc các doanh nghiệp khác nhau trong cùng một thời điểm (FASB, 1980) Theo SEAC số 02, thông tỉn kế toán phù hợp là:
NT, 64 ny )
ba cuc „} 17
Trang 25
1.4.2 Báo cáo bộ phận tại các doanh nghiệp trên thế giới và các nghiên cứu về tính hữu ích của cung cấp thông tin bộ phận
1.4.2.1 Các nước phát triển
Phần này sẽ luận bàn về báo cáo bộ phận của các nước trên thế đặc biệt
là những nghiên cứu đã được xuất bản về báo cáo bộ phận tại Mỹ, Anh và các nước
châu Âu khác Tại Mỹ
Các nghiên cứu hiện nay của báo cáo bộ phận tại Mỹ so sánh về mặt số lượng, và sự hữu ích của thông tin riêng lẻ được đưa ra theo SFAS 31 = quy định được chi định bởi FASB cho thời gian sau ngày 15 tháng 12 năm 1997 SFAS 131 quy định rằng thông tin dja lý được công bố như việc công khai thông tin toàn doanh nghiệp
FASB lại cho rằng những công bố này cung cấp các thơng tin hữu ích cho những
nhà đầu tur va người sử dụng Báo cáo tải chính khác trong các cơng ty mà doanh thu chủ yếu từ các khách hàng nước ngoài (FASB, 1997, đoạn 104 và 105) Đặc biệt,
đây là lần đầu tiên FASB yêu cầu công bố thông tin toàn doanh nghiệp, sự công bố
này là bắt buộc nhằm cung cấp cho người sử dụng BCTC các thông tin về rủi ro và
triển vọng phát triển của những công ty mà họ đầu tư vào (FASB, 1997, đoạn 38)
'Với số liệu cho 172 công ty, Behn và cộng sự (2002) đã kiểm tra xem các thông tin
bộ phận công bố theo SFAS 131 giúp những người sử dụng Báo cáo tài chính hiểu những thách thức và cơ hội của những công ty mà họ đầu tư Họ thấy rằng trên 50% các công ty được khảo sát cung cắp thông tin bộ phận chính xác hơn theo chuẩn mực mới (SEAS 131); do đó, họ kết luậ
theo §FAS 131 nhằm hồn thiện khả năng phân tích để dự đoán thu nhập tương lai
Trang 26của doanh nghiệp Behn và cộng sự (2002) ủng hộ những kết luận trước đó của
Balakrishan và cộng sự (1990); theo như những nghiên cứu này, cung cấp số liệu bộ
phận trong báo cáo giữa niên độ đã nâng cao khả năng dự đoán lợi nhuận công ty trong tương lai cho người sử dụng
SFAS 14 sử dụng “phương hướng công nghiệp” để định nghĩa các bộ phận
kinh doanh, nơi mà việ cơng bố có thể khơng tuân theo tổ chức nội bộ của một
công ty Ngược lại, phương hướng quản lý của SEAS 131 yêu cầu các đơn vị phải
sử dụng các bộ phận kinh doanh theo cách mà việc quản lý tổ chức các đơn vị hoạt
động trong doanh nghiệp Do đó, theo SFAS 14, c
sông ty có thể che giấu lợi
nhuận của các bộ phận bằng cách nhóm các loại hình kinh doanh thành các lĩnh vực
công nghiệp hơn là công bố các thông tin riêng lẻ (EASB, 1997; Eitredge và cộng,
sự, 2005) Ông cũng cho rằng, do đó SFAS 13 cung cắp các công bố bộ phận nhằm
cho phép người sử dụng đánh
iá tốt hơn thu nhập và dòng tiền trong tương lai của
| công ty Họ đã sử dụng phương pháp Hệ số phản ứng lợi nhuận tương lai (FERC)
để đánh giá những tranh cãi này, FERC được sử dụng bằng cách thoái lui cổ tức năm hiện hành chia cho thu nhập doanh nghiệp trong năm tiếp theo cộng với biến
số kiểm soát (bao gồm tốc độ tăng trưởng lợi nhuận, én định thu nhập, và môi trường thông tin) Các FERC cao hơn đề nghị rằng SEAS 131 công bổ các dự đoán về lợi nhuận tương lai một cách chính xác hơn
Nghiên cứu của Ettredge và cộng sự (2005) khơng hồn tồn gây ngạc nhiên vì những người sử dụng Báo cáo tài chính yêu cầu thêm thông tin bộ phận được | công bố trong báo cáo thường niên của các doanh nghiệp; như các thông tin bộ phận được cho là hữu ích (Street và cộng sự, 2000; Botosan và Stanford, 2005) Ví dụ, rất nhiều người sử dụng Báo cáo tải chính chỉ ra rằng họ hứng thú với một phần của cơng ty (ví dụ một bộ phận kinh doanh hoặc một khu vực địa lý) hơn là toàn bộ công ty Tuy nhiên, chỉ phí để chuẩn bị và công bố thông tin bộ phận có thé cao hon so với các lợi ích tiềm tàng từ việc công bố này Đặc biệt, thông tin bộ phận được công bố có thể cho thấy vị trí chiến lược của cơng ty (ví dụ hoạt động của công ty
Trang 27đối với các đối thủ của ching va vj tri kha thi cho công ty tại thời điểm bắt lợi cạnh
tranh
Một số các nghiên cứu tại Mỹ đã tìm hiểu tác động của bắt lợi cạnh tranh lên
số lượng và chất lượng các thông tin bộ phận được công bố theo SFAS 131 so với
những thông tin được công bố trong các báo cáo trước đó Ví dụ, Tsakumis và cộng
sự (2006) đã sử dụng phép
yết trong danh sách Fortune 500; tiêu chí lựa chọn của họ dựa vào các thông tin
quy nhiều biến dựa trên số liệu của 115 công ty niêm
được công bố của khu vực địa lý của các chỉ nhánh nước ngồi dựa trên tiêu chí của
từng quốc gia như trong SFAS 131; do đó,
ết quả của chúng được giới hạn trong, việc cơng bó bó phận Như đã giả thiết, họ thấy rằng các đơn vị sẵn sàng cung cấp ít thơng tin cụ thể khi họ cho rằng việc công bố này sẽ dẫn đến bắt lợi cạnh tranh,
vì thơng tin có thể ảnh hưởng đến vị thế cạnh tranh của đơn vi
“Thêm vào đó, họ chỉ ra rằng các tập đoàn đa quốc gia đã cơng bồ ít số liệu cụ
thể về doanh số của từng quốc gia kể từ khi
10% của tổng doanh thu,
FAS 131 đưa ra ngưỡng trọng yếu là
và ngoài doanh nghiệp, hoặc các tai sin của bộ
phận hoạt động được báo cáo Kết quả nghiên cứu của Tsakumis và cộng sự (2006)
ủng hộ lý luận của Herrmann và Thomas's (2000a) rằng số lượng nước ngoài nơi
mà các đơn vị hoạt động có mối liên hệ ngược chiều với số lượng thông tin được
công bổ chỉ tiết cho từng quốc gia; bất kỳ nước ngoài cụ thể nào cũng có thể vơ hiệu hóa ngưỡng trọng yếu này Do đó, những nhà quản lý tránh công bồ thông tin bộ phận dựa của các nước cụ thể và kết quả là làm giảm các lợi thé cạnh tranh tiềm ẩn từ việc công khai thông tin riêng rẽ Herrmann và Thomas (2000a) đã so sánh
báo cáo bộ phận được công bố theo SFAS 14 năm 1997 với các báo cáo công bố
năm 1998 theo SFAS 131 dựa trên nghiên cứu 100 công ty Fortune 500 Những kết
quả này chỉ ra rằng SFAS 131 dẫn đến sự riêng lẻ lớn hơn của các thông tin bộ phận
địa lý; tuy nhiên, khơng có sự khác biệt đáng kể nào trong việc hình thành của các bộ phận được cung cấp Nói cách khác, tổng số các quốc gia cá thể đã công, bố là 176 theo SFAS 131 so với 94 theo SFAS 14; ngược lại, tổng số các khu vực địa lý được chỉ ra là 138 theo SFAS 14 so với 72 theo SFAS 131 Nói chung, cả Hemmann và Thomas (2000a) và Tsakumis và cộng sự (2006) cho thấy số lượng
Trang 28thông tin công bố của từng quốc gia cụ thể của tăng lên kể từ khi có SEAS so với những chuẩn mực trước đó tại Mỹ (SEAS 14)
Cộng thêm vào những nghiên cứu của việc giới thiệu các chuẩn mực báo cáo bộ phận mới đối với thông tin địa lý cho từng quốc gia riêng biệt, Herrmann va ‘Thomas (2000a) cịn phân tích nội dung của các báo cáo thường niên trong những, năm trước và sau khi áp dụng SFAS 131 Đặc biệt, họ nghiên số lượng các bộ phận
và khoản mục được báo cáo cho từng bộ phận có thay đổi khi áp dụng SFAS 131
không Sử dụng số liệu của 100 công ty từ Fortune 500, Herrmann va Thomas
(2000a) đã nhận thấy rằng việc áp dụng SFAS 131, 50 công ty được nghiên cứu đã
tăng số lượng bộ phận được công bố thông tin; 8 công ty giảm số lượng này và 42 công ty không thay đổi số lượng thông tin được báo cáo trước và sau khi các chuẩn mực mới áp dụng Ngoài ra, số lượng các khoản mục được công bố cho mỗi bộ
phận đã tăng lên dưới quy định của SFAS 131; gi:
trung bình tăng lên từ 5.5 theo SAS 14 to 6.3 theo SFAS 131 cho 71 công ty được phân loại bộ phận hoạt động dựa trên hàng hóa và dịch vụ
Street và cộng sự (2000) cũng có những nhận xét cho 160 của Mỹ trong danh sách 1000 công ty quốc tế của tờ Tuần san kinh doanh Theo két qua cia Herrmann, và Thomas" (2000a), họ thấy rằng số lượng bộ phận kinh doanh đã tăng lên cùng,
với sự thay đổi của SFAS 131, đặc biệt đối với những tập đoàn được báo cáo là chỉ
có 1 hoạt động kinh doanh theo SFAS 14; họ thấy rằng hơn 50% các công ty được nghiên cứu đã báo cáo tăng số lượng các bộ phận hoạt động, trong khi chỉ khoảng 31% các công ty khơng có thay đổi trong báo cáo Thêm vào đó, họ gh nhận rằng,
các đơn vị báo cáo nhiều khoản mục théng tin bộ phận hơn, nhiều thông tin không bắt buộc hơn Họ cịn chứng minh tính nhất quá giữa các thông tin bộ phận với các
đơn vị kinh doanh được thảo luận trong một phần khác của báo cáo thường niên; 53% các công ty được khảo sát đã báo cáo các bộ phận tương tự với các nhóm được
miêu tả trong phần khác của Báo cáo tài chính sau khi áp dụng SEAS 131
Trong năm SFAS 131 được áp dụng, các doanh nghiệp đã nhóm các hoạt động như các bộ phận hoạt động nhằm tuân theo định hướng quản lý Hermann và
Thomas (2000a) nhận thấy rằng việc áp dụng SFAS 131 dẫn đến việc 68 trong số
Trang 29
100 công ty thay đổi phương thức định nghĩa các bộ phận hoạt động có thể báo cáo của họ Thực tế, các cơng ty cịn lại trước đây đã định nghĩa những bộ phận của họ
theo SFAS 14 theo phương thức đồng bộ với các tổ chức trong nước của công ty
Tương tự, Street va Nicholas (2000) ghi nhận hơn 80% trong số 160 công tin đã xem xét kỹ các nghiên cứu của họ đã thay đổi bao nhiêu bộ phận khi định hướng, quan lý của SFAS 131 được áp dụng Do đó, kết luận tổng thể từ các nghiên cứu tại Mỹ trong lĩnh vực này chỉ ra rằng
ip dụng SFAS 131 có tác động lên phương
thức cung cấp thông tin và số lượng số liệu được cung cấp; thêm vào đó, những thông tin bộ phận có xu hướng là giá trị dễ đoán biết cho các nhà đầu tư
Các nước Châu Âu
IAS 14R yêu cầu các công ty báo cáo cả bộ phận sản phẩm/dịch vụ và địa lý như là bộ phận chính yếu và thứ yếu Hệ thống báo cáo tài chính nội bộ của đơn vị và cấu trúc tổ chức của nó là tiền đẻ cho việc xác định bộ phận được báo cáo của nó
(đoạn 13, IAS 14R) Street và Nicholas (2002) đã nghỉ:
cứu tác động của IAS 14R đối với việc công bố 210 công ty Châu Âu được nghiên cứu; họ tập trung xem xét cách thức các công ty thực hiện “hai định hướng” của bộ phận thứ nhất và thứ hai
dựa trên các đặc điểm của rủi ro-lợi nhuận Kết quả chỉ ra rằng 70 trong số 210 (33%) các công ty không báo cáo các số liệu của bộ phận chính yếu theo quy định
của IAS 14R; thực tế, những công ty này không phân biệt giữa bộ phận chính yếu
và thứ yếu trong Báo cáo tài chính của họ Thêm vào đó, họ thấy rằng các công ty được nghiên cứu đã công bố hai hoặc nhiều hơn các bộ phận; chỉ 70 công ty công,
Khai 1 bộ phận dưới quy định củ IAS 14R so với 83 công ty theo chuẩn mực trước đó Thêm vào đó, họ chỉ ra rằng số lượng các khoản mục bộ phận báo cáo tăng mạnh đưới quy định của IAS 14R Ví dụ, doanh thu, lợi nhuận và tài sản đã được cung cắp cho các bộ phận đầu tiên bởi lần lượt 140, 138 và 130 công ty theo IAS
14R so với lần lượt 100, 99 và 93 công ty theo các chuẩn mực trước Theo Street
va Nicholas (2002), 116 công ty đã công bố bộ phận thứ yếu dựa trên khu vực địa lý tong khi các đơn vị kinh doanh thường xác định bộ phận chính yếu 24 cơng ty
dựa trên bộ phận thứ yếu để công bố hoạt động kinh doanh với bộ phận chính yếu
xác định dựa trên cơ sở địa lý Street và Nicholas (2002) đã báo cáo rằng sự nhất
Trang 30quán của số liệu bộ phận tăng chút it dưới tác động của IAS 14R; Tóm lại,
giả kết luận rằng việc áp dụng IAS 14R làm tăng đáng kể số lượng và chất lượng,
thông tin bộ phận cung cấp cho những người tham gia thị trường vốn và những người sử dụng Báo cáo tài chính
1.4.2.2 Các nước đang phát triển
IASB yêu cầu các đơn vị công khai cơ bản theo hướng Báo cáo tài chính phải được lập cũng như các chính sách kế tốn phải được áp dụng nhằm giúp người sử
dụng Báo cáo
thính có thể hiểu và so sánh hiệu quả của các công ty Việc công,
khai này phải thể hiện một cách đáng tin cậy các giao dịch tài chính phát sinh và
ảnh hưởng đến các quyết di
của những người sử dụng Báo cáo tài chính một cách
tích cực (LASB, 2007a) Nó phải thể hiện trung thực và đáng tin cậy bản chất của vị
trí cơng ty trong tương quan với các bắt lợi cạnh tranh (Edwards và Smiths, 1996)
'Bản chất của những bất lợi cạnh tranh liên quan đến công bố bộ phận có thể
là áp lực chính trị, áp lực của khách hàng hoặc áp lực về phía đối thủ cạnh tranh
(Edwards và Smith, 1996; Talha và cộng sự, 2006)
số nghiên cứu trước đó
xem xét mức độ của bắt lợi cạnh tranh và mối quan hệ của nó với báo cáo bộ phận
trong thị trường đang n
nhu Malaysia va Jordan, Vi dy, Talha và cộng sự (2006) đã sử dụng phương pháp hồi quy nhiều chiều với số liệu của 116 công ty niềm yết
ận tại Malaysia cho giai đoạn 2000-2001 Họ không tìm
cơng khai thơng tin bộ pI
thấy mối quan hệ giữa mức độ cạnh tranh mà công ty phải đối mặt với chất lượng
của số liệu bộ phận được cung cấp Talha và cộng sự (2007) đã sử dụng phép hồi
quy tương tự với cùng quy mô và các biến như trong nghiên cứu của Talha và cộng
sự (2006) nhưng thêm vào một số biến độc lập: lựa chọn hoạt động kinh doanh hoặc
khu vực địa lý như tiêu chuẩn của bộ phận chính yếu Họ nhận thấy mức độ của bắt lợi cạnh tranh cao hơn đối với các công ty công khai thông tin bộ phận địa lý trong bộ phận chính yếu, mỗi quan hệ không lớn khi các công ty công khai thông tin bộ
phận theo các cách khác Thêm vào đó, Talha và cộng sự (2007) nhận thấy các công
ty lớn hơn của Malaysia chịu nhiều bắt lợi so sánh hơn các công ty bé; quy mô công, ty trong thị trường mới nổi cũng là một yếu tố rõ rằng
Trang 31ee or ny ne en Ee eee phận hon trong Báo cáo tài chính của họ vì những công ty này đang hoạt động trong, các ngành công nghiệp khác nhau và ở các vị trí địa lý khác nhau; thêm vào đó, Báo cáo tài chính của họ được quy định và quản lý bởi nhiều cơ quan lập pháp hơn “Thêm vào đó, đơn vị
tệ của các quốc gia là khác nhau; rủi ro tỷ giá ngoại tệ có
thể làm giảm khả năng có thể dự đoán lợi nhuận tương lai và chất lượng lợi nhuận
cho các công ty đa quốc gia này đặc biệt đúng với các công ty đa quốc gia
đang hoạt động trong các thị trường mới nổi; tỷ giá ngoại tệ tại thị trường mới nỗi có nhiều rủi ro hơn vì chúng có khả năng giao động nhiều hơn so với tỷ giá tại thị trường đã phát triển (Martin và Poli, 2004) cho rằng:
“Những rủi ro trong hoạt động của thị trường mới nỗi va sy bat lực của việc kiểm soát rủi ro có thể ảnh hưởng đến chất lượng lợi nhuận của các công ty đa quốc
(trang 201)
Martin va Poli (2004) đã nghiên cứu liệu thông tin bộ phận địa lý có hữu
gia đang hoạt động trong khu vực của thị trường mới
dụng cho người sử dụng Báo cáo tài chính của các cơng ty đa quốc gia của Mỹ đang,
hoạt động trong thị trường mới nổi, đặc biệt là các cỗ đông của công ty Giả thuyết
này được kiểm nghiệm bằng cách ước lượng hệ số ước lượng thu nhập (ERC) cho
chất lượng lợi nhuận của các công ty đang hoạt động trong thị trường mới nỗi so với những công ty chỉ hoạt động tại các nước đã phát triển (ví dụ Mỹ) (Martin và Poli, 2004) Số liệu bộ phận địa lý được lấy từ 111 cơng ty Vì lợi nhuận thu được từ thị trường mới nỗi rủi ro hơn từ các nước phát triển, Martin và Poli (2004) đã giả
thuyết rằng các công ty trong thị trường mới nỗi có chỉ số ERC thấp hơn (cụ thể chất lượng thu nhập thấp hơn) so với trong thị trường của những nước phát triển
Với các khu vực được nghiên cứu, họ thấy rằng các hệ số cho chất lượng lợi nhuận
trong thị trường đang nồi (3.65) là nhỏ hơn đáng kể so với hệ số của các công ty chỉ hoạt động tại các nước phát triển Nói cách khác, lợi nhuận của các công ty đa quốc
gia từ những thị trường mới nỗi là ít giá trị hơn lợi nhuận đạt được ở các nước phát
triển; điều này có nghĩa là chất lượng lợi nhuận có thể khác nhau đối với các khu vực địa lý khác nhau Do đó, thơng tỉn bộ phận địa lý được công bồ là hữu ích cho
Trang 32
ee SIN Cet Fung lol nhugn Cua Cac Cong ty (Uviarin và Poli, 2004)
'Đến nay, chỉ có nghiên cứu về báo cáo bộ phận tại Jordan đã được thực hiện
bởi Suwaidan và cộng sự (2007) Đây là nghiên cứu đầu tiên về các thông lệ trong, việc công bố thông tin giữa các công ty niêm yết của Jordan; các tác giả cho rằng,
những nghiên cứu này là hờu dụng cho tắt cả những người sử dụng Báo cáo tài chính đánh giá được tim quan trọng của báo cáo bộ phận trong việc ra quyết định Suwaidan và cộng sự (2007) nghiên cứu các thông tin bộ phận được công bố theo IAS 14R bởi 67 công ty niêm yết trong ngành công nghiệp của Jordan trên ASE tir các báo cáo thường niên được công bố năm 2002 Bằng việc sử dụng các phép thử
hồi quy, họ đã kiểm tra các mối quan hệ rõ ràng giữa mức độ công bố bộ phận và
một số các đặc tính của công ty, như quy mô, tỷ lệ nợ, tỷ lệ tài sản hiện có Họ công
'bố một bảng các chỉ sm tra dựa trên những yêu cầu của IAS 14R bao gồm 11
yếu tố cho bộ phận chính yếu (doanh thu từ bên ngoài, doanh thu nội bộ, lợi nhuận, chính, chỉ phí khấu hao, các
khoản chỉ phí khơng bằng tiền khác, lợi nhuận từ liên doanh/liên kết và đối chiếu,
điều chỉnh với các tài khoản hợp nhất), ba yếu tố của các bộ phận thứ yếu (doanh
thu từ bên ngoài, tài sản và các chỉ phí tài chính), và hai yếu tố cho những công bố
tài sản, cơ sở của gỉ
nội bộ, nợ phải trả, chỉ phí t
khác (loại hình sản phẩm/dịch vụ của các doanh nghiệp và yếu tổ địa lý) Tại Việt Nam
'VAS 28- Chuẩn mực Báo cáo bộ phận ra đời năm 2005 trên cơ sở tuân thủ 100% theo IAS 14 (VAS 28 chưa có những cập nhật theo IFRS 8), nhưng việc áp
dụng VAS 28 trong thực tiễn cịn có nhiều điểm bắt cập Thông tin về các bộ phận nếu được cung cắp một cách hợp lí sẽ hữu ích đối với nhiều đối tượng sử dụng báo
cáo tài chính doanh nghiệp Tác giả Phạm Thị Thủy (2012) đã có nghiên cứu đánh giá mức độ tuân thủ VAS 28 và tính hữu ích của cung cấp thông tin báo cáo bộ phận của 30 công ty làm mẫu (30 cơng ty có giá trị vồn hóa và tính thanh khoản cao nhất trên thị trường chứng khoán Việt Nam) Nghiên cứu mới dừng ở kết quả khảo sắt một cách tổng quan áp dụng VAS28, chưa có nội dung đánh giá cụ thể xem mức độ tuân thủ ở từng nội dung trong qui định
Trang 331.4.3 Sự khác biệt của VAS 28 và IFRS 8 ~ Các bộ phận hoạt động (Operating Segments)
‘Thang 11 nim 2006, Ủy ban chuẩn myc ké toan quéc té (IASB) da ban hành Chudn myc bdo cdo tai chinh quéc té IFRS 8 — Operating Segments thay thé cho IAS 14 va chinh thức áp dụng từ ngày 01 tháng 01 năm 2009; nhằm đáp ứng theo
yêu cầu của chuẩn mực kế toán được chấp nhận chung của Hoa Kỷ SFAS 131 Sau
khi ra đời, IFRS 8 là nền tảng để các quốc gia soạn thảo chuẩn mực báo cáo bộ phận của riêng mình Tuy nhiên do những điều kiện nhất định nên trong tình hình chung của các chuẩn mực kế toán Việt Nam đã ban hành, IAS 28 vẫn chưa chưa có
sự sửa đổi theo những sự thay đổi của IFRS 8
Trang 34
Tóm tắt sự khác biệt co bin cia VAS 28 va IFRS 8 théng qua bing sau:
VAS 28 TERS 8
Tựa đề Báo cáo bộ phận Các bộ phận hoạt động,
Pham vi
áp dụng,
Báo cáo tài chính của doanh nghiệp có chứng khốn trao đổi
cơng khai và doanh nghiệp đang, phát hành chứng khoán trên thị trường chứng khoán
Báo cáo tài chính riêng biệt của doanh nghiệp và Báo cáo tài chính hợp nhất của tập đồn theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty con có chứng khốn được giao dịch trên thị trường đại chúng, hoặc doanh
nghiệp đã đệ trình hoặc chuẩn bị đệ trình
Báo cáo tài chính (hợp nhất) của mình với mục đích phát hành bắt kỷ loại công cụ nào trong thị trường đại chúng lên Uỷ
ban chứng khoán hoặc các tổ chức lập
pháp khác
Các
định nghĩa
-Định nghĩa bộ phận báo cáo là
bộ phận theo lĩnh vực kinh doanh hoặc theo khu vực địa lý
-Cé dura ra định nghĩa về doanh thu, chỉ phí, kết quả kinh doanh, tài sản, nợ phải trả của bộ phận
-Định nghĩa bộ phận báo cáo không nhất thiết là bộ phận theo lĩnh vực kinh doanh
hoặc theo khu vực địa lý mà có thể là các
hoạt động kinh tế có thể tạo ra doanh thu
hoặc phát
chỉ phí, có các thơng tỉn tài chính riêng biệt cho chúng và kết qua hoạt động của chúng thường xuyên được các nhà quản lý xem xét để ra quyết định điều hành hoạt động
-Không đưa ra định nghĩa về doanh thu,
chỉ phí, kết quả kinh doanh, tài sản, nợ phải trả của bộ phận
Cơ sử xác định các
Hệ thống Báo cáo tài chính nội
bộ của chủ thể và cấu trúc
Xác định các bộ phận hoạt động trên cơ
bộ thường xuyên được
doanh nghiệp của nó là cơ sở để |
sm tra lại bởi người ra quyết định hoạt
Trang 35
Xác định báo cáo bộ phận nào là
chính yếu và báo cáo bộ phận
nào là thứ yếu
động chính của doanh nghiệp, Không
phân biệt bộ phận chính yếu và bộ phận
thứ yếu Các yếu tố được xem xét khi xác định các bộ phận
Đổi với bộ phận kinh doanh, được xem xét các yếu tổ sau: (a)
Tính chất của hàng hóa và dịch
vụ; (b) Tính chất của quy trình
sản xuất (e) Kiểu hoặc nhóm
khách hàng sử dụng các sản
phẩm hoặc dịch vụ; (d) Phuong
pháp được sử dụng để phân phối sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ; (e) Điều kiện của môi trường pháp lý như hoạt động ngân hàng, bảo hiểm hoặc dịch vụ công cộng
Đối với bộ phận địa lý, xem xét các yếu tố sat
(a) Tính tương đồng của các điều kiện kinh tế và chính trị (b) Mối quan hệ của những hoạt động trong các khu vực địa lý khác nhau; (e) Tinh tương đồng của hoạt động kinh doanh; (d) Rủi ro đặc biệt có liên quan đến hoạt động
trong một khu vực địa lý cụ thể;
(©) Các quy định về kiểm soát đối; và (f) Các rủi ro về
ngoại tiền tệ
'Bộ phận hoạt động là nhân tỗ của doanh nghiệp (a)liên quan đến kinh doanh từ hoạt động hình thành doanh thu hoặc phát sinh chỉ phí (Bao gồm doanh thu và
| chi ph
các bộ phận khác trong cùng 1 doanh
nghiệp); (b) kết quả hoạt động của bộ phận thường xuyên được kiểm tra lại bởi
in quan đến các giao dịch với
người ra quyết định chính trong doanh | nghiệp về các nguồn lực được phân chia đến bộ phận đó và đánh giá hoạt động của nó; và (e) cho những yếu tố mà các thông tin tài chính rời rạc sẵn sảng” Ba đặc điểm này của yếu tố hoạt động xác định rõ rằng các yếu tố hoạt động của doanh nghiệp Tuy nhiên, các yếu tố
khác có thể xác định một bộ yếu tố đơn
lẻ như các bộ phận hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm (a) bản chất hoạt động kinh doanh của mỗi bộ phận; (b) sự tồn tại của các nhà quản lý chịu trách nhiệm
cho chúng; và (e) các thông tin được
trình bày cho hội đồng giám đốc
Trang 36
LO định các bộ phận cần báo Bộ phận theo lĩnh vực kinh
doanh hoặc bộ phận theo khu
vực địa lý là bộ phận có thể
được báo cáo nếu phần lớn
doanh thu của họ được thu về từ
việc bán hàng ra bên ngoài và
(A) doanh thu từ việc bán cho khách hàng bên ngoài và giao địch với các bộ phận khác
>=10% tổng doanh thu của tắt
cả các bộ phận; hoặc (b) kết quả bộ phận của nó >= 10% tổng kết
quả của tắt cả các bộ phận, hoặc
(©) tai sản của nó chiếm >= 10% tổng tài sản
Tổng doanh thu ra bên ngoài
của bộ phận được báo cáo nhất
định tạo thành 75% tổng doanh
thu của chủ thể, nếu tổng các bộ
phận báo cáo nhỏ hơn 75%, các bộ phận tăng thêm cần được xác định như bộ phận có thể được báo cáo dù chúng không đáp ứng ngưỡng 10%
Chủ thể sẽ báo cáo các thông tin riêng biệt về bộ phận hoạt động nếu (a) doanh thu báo cáo của nó (bao gồm doanh thu từ hoạt động bán ra ngoài và doanh thu nội bộ) >=10% tổng doanh thu của các bộ phận hoạt động; hoặc (b) số lượng, tuyệt đối của kết quả báo cáo >=10%, tổng lợi nhuận báo cáo của tắt cả các bộ Í phận hoạt động không báo lỗ và tổng lỗ báo cáo của tất cả các bộ phận báo lỗ; hoặc (e) tài sản của nó chiếm >=10%
tổng tài sản của các bộ phận báo cáo
Tổng doanh thu từ bên ngoài của bộ | phận báo cáo xác định chiếm 75% tổng
doanh thu của chủ thẻ, nếu tổng các bộ
phận hoạt động báo cáo nhỏ hơn 75%,
các bộ phận tăng thêm cần được xác định
như bộ phận có thể được báo cáo dù chúng không đáp ứng ngưỡng 10% Kết hợp các thông tin bộ
phận Hai hay nhiều lĩnh vực kinh doanh hoặc khu vực địa lý tương đương có thể được kết hợp như một lĩnh vực kinh doanh hoặc khu vực địa lý riêng lẻ nếu chúng tương đương về
'Các bộ phận hoạt động có thé được kết hợp như một bộ phận hoạt động riêng lẻ vì chúng thường thể hiện các hoạt động tài chính dài hạn giống nhau, chúng có cùng các đặc điểm kinh tế và chúng cùng,
tuân theo các mục tiêu của IFRS
Trang 37
tình hình tải chính và chúng giống nhau trên mọi
định của các bộ phận nhất định
Số Tập trung vào các thông tin bộ | Tập trung vào các thông tin bộ phận lượng | phn phi hợp với Báo cáo tài | phản ánh cách thức mà các doanh nghiệp
được _ | chính hợp nhất của một công ty | tiến hành kinh doanh
công bố
bởi các
bộ phận |
Trình |Nếu một chủ thể báo cáo bộ | Yêu cầu công bỏ các thông tin sau cho
bay |phận theo lĩnh vực kinh doanh | từng bộ phận được báo cáo:
như bộ phận chính yếu, thi báo | Lã/lỗ, bao gồm doanh thu và chỉ phí
cáo bộ phận theo khu vực địa lý | cụ thể trong lãi/lỗ bộ phận được báo như bộ phận thứ yếu và ngược |_ cáo
hạ Tài sản
"Báo cáo đối với bộ phận chính | Nợ phải trà
yếu: Ca sé thước đo của các công bố này
'Yêu cầu trình bảy các thông tin Đổi chiếu, điều chỉnh với các tài
sau cho từng bộ phận được báo | - khoản hợp nhất
cáo: Chỉ yêu cầu phân tích địa lý đối với kết Doanh thu (bán hàng ra ngoài | quả của bộ phận hoạt động nếu số liệu và bán hàng nội bộ) này thường xuyên được kiểm tra lại bởi Kết quả CODM (*), khi đó cơng bố các thông tin Tài sản sau đối với từng bộ phận báo cáo: 'Nợ phải trả Doanh thu bán hàng ra ngoài Chỉ phí mua TSCĐ Doanh thu nội bộ
i Khu hao Doanh thu tai chính
‡ Các khoản chỉ khơng bằng Chỉ phí tài chính
tiền khác Khẩu hao
Đối chiếu, điều chỉnh với các _ Lãi từ hoạt động liên doanh, liên kết
Trang 38
tài khoản hợp nhất Chi phi thué thu nhập
Báo cáo đối với bộ phận thứ Các khồn chi phí không bằng tiền khác
yeu:
Doanh nghiệp phải trình doanh khu (chỉ đối với các hoạt động
bán ra ngồi), tài sản, chỉ phí
mua tài sản cố định
Những công bố khác cho từng | Một chủ thê sẽ công bỗ những thông tin bộ phận có thể được báo cáo chung sau:
Loại hình dịch vụ/ hàng hóa | Các nhân tố được sử dụng để xác định của từng lĩnh vực kinh doanh | _ các bộ phận có thể báo cáo của chủ thể
Thành phần của các khu vực | _ bao gồm cơ sở của tổ chức của họ
địa lý L ˆ Sản phẩm và dịch vụ của một chủ thể
Các khu vực địa lý của một chủ thể
Các khách hàng chính của một chủ thể
Ghi chú: CODM (*): Người ra quyết định hoạt động chính, thưởng là Giám đốc điều hành hoạt động có thẩm quyên quyết định
'Như vậy có thể thấy được điểm khác biệt rõ nhất ở đây gitta VAS 28 va IFRS § là IFRS 8 yêu cầu trình bày thơng tin về các bộ phận trên cơ sở các thông tin mà các nhà quản lý sử dụng để điều hành hoạt động của doanh nghiệp trong khi VAS 28 yêu cầu trình bày thông tin về các bộ phận trên cơ sở các thơng tin tài chính tuân thủ theo các chuẩn mực kế tốn tải chính đã được trình bày trong báo cáo tài chính
Trang 39
'CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRÌNH BÀY THONG TIN BAO CAO TAL CHÍNH BỘ PHẬN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SÂN XUAT NIEM YET
TREN TH] TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM
2.1 TONG QUAN CAC DOANH NGHIEP NIEM YET TREN TH] TRUONG CHUNG KHOAN VIỆT NAM
2.1.1 Lich sir hinh thanh va phat t
Nền kinh tế
iệt Nam chuyển mình từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thập với kinh tế quốc tế Vốn là điều kiện tiên quyết đẻ phát triển được trong nn kinh tế thị trường,
thị trường đã tạo một bước ngoặt trong sự phát triển tích cực h
bởi vậy sự ra đời của thị trường chứng khoán nhằm huy động các nguồn vốn trung và dài hạn ở trong và ngoài nước đẻ đầu tư nguồn vốn trung và dài hạn ở trong và ngoài nước để đầu tư phát triển nền kinh tế trở thành nhu cầu tắt yếu của nền kinh tế 'Việt Nam.Thêm vào đó, thị trường chứng khoán ra đời sẽ giúp tiến trình cỗ phần hoá các Doanh nghiệp nhà nước được thực hiện minh bach và công khai hơn
Xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán được Đảng và chính phủ nước ta định hướng từ những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX Ngày 28 tháng 11 năm 1996, Ủy ban chứng khoán Việt Nam được thành lập thông qua nghị định 75/ND ~ CP ngày 11 tháng 07 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ ban hành về chứng khoán và thị trường chứng khoán, khai sinh cho Thị trường chứng khoán Việt Nam Thủ tướng chính phủ cũng đăng ký quyết định thành lập 02 Trung tâm
giao dịch chứng khoán đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh chính thức đi vào hoạt động,
đánh dấu sự ra đời, hoạt động chính thức của Thị trường chứng khoán Việt Nam
Vigt Nam Day được coi như là sự đòi hỏi tất yếu của nền kinh tế, trở thành kênh
huy động vốn của dân cư để tập trung cho sự phát triển của nền kinh tế, trở thành kênh huy động vốn của dân cư để tập trung cho sự phát triển của nền kỉnh tế xã hội: Cùng với sự ra đời và phát triển của Trung tâm giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà nội đã chính thức chào đời vào ngày 08 tháng 03 năm 2005, tạo bước phát triển rộng Bắc Nam cho thị trường vốn Việt Nam
Trang 40Từ khi ra đời tới nay, Thị trường chứng khoán Việt Nam đã trải qua nhiều
giai đoạn phát triển khác nhau Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2005 có thể coi là giai đoạn chập chững bước đi của thị trường chứng khoán nên thị trường còn thu
hút được sự quan tâm của đông đảo công chúng, chưa tác động nhiều đến vận hành
kinh tế xã hội của đất nước Phiên giao dịch chứng khoán đầu tiên được thực hiện
vào ngày 28 tháng 07 năm 2000, tại thời điểm này Thị trường chứng khốn Việt Nam mới chỉ có hai công ty
sm yết với số vốn 270 tỷ đồng và 2 Công ty chứng
khoán Trong giai đoạn này Thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển chậm
Chí Minh bởi thị trường hàng hoá trên thị trường cịn ít, các doanh nghiệp niêm yết
tham gia quy mơ cịn nhỏ nhưng đây là bước quan trọng và cần thiết để Việt Nam tiếp tục mở rộng và phát triển thị trường
“Trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2005, với một sàn giao dịch duy nhất và chính thức, Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HoSTC), giao dịch cổ phiếu còn rất khiêm tốn Giá trị giao dịch bình quân ngày igu VND (0,248 triệu đô la Mỹ) đối với cỗ phiếu, trong khi trái phiéu là: 78.436 triệu VNĐ ( 1,9977 trigu đô la Mỹ) Sau khi Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà nội đi vào hoạt động (tháng 03 năm 2005), Thị trường chứng khoán Việt Nam đã có những thay đổi đáng, kẻ Đến cuối năm 2005, tổng số lượng các công ty niêm yết trên cả hai thị trường là
trong một năm tính tại thời điểm tháng 5 năm 2005 là: 3.913
44 công ty với tổng trị giá niêm yết là 4,94 nghìn ty đồng Sự ra đời của Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội đã góp phần thúc đẩy Thị trường chứng khốn Việt 'Nam dần sơi động và từng bước khẳng định sự hiện diện của mình trong nền kinh
tế
Cùng với sự phát triển sơ khai của Thị trường chứng khoán Việt Nam, hệ
thống báo cáo kế toán năm các doanh nghiệp niêm yết phải cơng bố cịn chưa đa
dang, day đủ, chủ yếu là thơng tin tài chính của doanh nghiệp Mẫu biểu Báo cáo tài chính tuân thủ theo quy định của chế độ Báo cáo tài chính ban hành theo quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25 tháng 10 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính với các báo cáo bắt buộc là Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh