1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kinh nghiệm dạy HS yếu

6 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 98,5 KB

Nội dung

Một số giải pgáp khắc phục tình trạng học sinh yếu, mơn Ngữ văn, Lịch sử trường THCS PHẦN I. GIỚI THIỆU Kính thưa q thầy giáo, giáo! Kính thưa q vị phụ huynh tồn thể em học sinh thân mến! Môn Ngữ Văn Lịch sử trước hết môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều nói lên tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Nó có tầm quan trọng to lớn lẽ trước tiên việc tiếp thu tinh hoa dân tộc dân tộc anh em giới. Từ nhằm có học đạo lý làm người cho phù hợp với nét đẹp truyền thống, giá trị lịch sử vốn có dân tộc Việt Nam. Việc học tốt môn Ngữ Văn Lịch sử tác nhân quan trọng để giải số môn khác thuộc lónh vực xã hội lónh vực tự nhiên. Chúng ta giáo dục học sinh yếu trở thành học sinh trung bình, khá, giỏi, ngoan hiền, lễ phép, biết phấn đấu vươn lên học tập, lời cha mẹ, ơng bà đạt thành vinh quang, đáng tự hào. Nhưng thực tế năm qua cho thấy: bên cạnh cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt thành tích định cơng tác phụ đạo để khắc phục tình trạng học sinh yếu, chưa đạt kết mong muốn. Những tồn cơng tác chủ nhiệm lớp; việc giáo dục số HS ham chơi, học sinh yếu kém; tiếp xúc nhiều với bậc phụ huynh học sinh; việc học sinh vi phạm nội quy nhà trường,… tơi làm việc, trao đổi với phụ huynh học sinh, hiểu tâm tư, nguyện vọng họ em mình. Những mong muốn, trăn trở q thầy giáo mơn thành tích chun cần ý thức học tập học sinh yếu, kém. Nhiều phiên họp PHHS, HS có lực học trung bình yếu yếu, ưu tiên tham gia lớp học phụ đạo; qua giảng dạy phụ đạo, tơi nhận thấy học sinh yếu thường ngại học tập phụ đạo. Phụ huynh học sinh u cầu q thầy, giáo phải nghiêm khắc với học trò, tận tâm với trẻ. Nhà trường có nhiều họp, phân cơng giáo viên dạy phụ đạo theo thời khố biểu, tăng cường giám sát nếp học tập học sinh, kiểm tra thơng báo kịp thời cho cha mẹ học sinh tiến chưa tiến bộ. Thật khơng dễ chút nhận bắt lời nói chí tình, chí nghĩa cho thầy, giáo, góp cho nhà trường. Những điều mong muốn, ước ao bậc làm cha-làm mẹ thật giản dị, chân thành theo học đến nơi đến chốn; khó khăn với thầy giáo, lẽ tình hình xã hội mọc lên q nhiều qn In-tơnét(sự tiến xã hội, cơng nghệ thơng tin mạng, học sinh sử dụng vào mục đích nghiên cứu học tập tốt, hoan nghênh em nhiều).Nhưng mặt trái trò chơi điện tử đâm chém, bắn giết đầy bạo lực phi đạo đức; khơng thể chấp nhận được. Sự cám dỗ trò chơi, em khó từ chối, nhiều em chơi lại qn nét qua đêm khơng nhà…chúng ta biết quyền tự kinh doanh nhân dân; thực tế học sinh THCS, nhiều em ham chơi ham học, trẻ tiếp thu q nhạy cảm tiêu cực, diễn biến tâm sinh lý giới trẻ khó lường trước gì? Cách nói thơng thường nhà giáo dục cần có kết hợp tay ba nhà trường, gia đình xã hội. Việc học sinh đánh nhau, trộm cắp, hỗn láo, nghịch ngợm, trốn học chơi điện tử, nói dối bố mẹ để xin thêm tiền đánh điện tử, đánh Bi-a, Ra-tơng, đánh bạc, cá độ tỷ số, HS nữ mặt quần đáy ngắn, nhuộm tóc, áo quần tả tơi, khơng đồng phục,bỏ bê, l biếng dẫn đến kết học lực yếu, kém…nhiều người suy nghĩ lỗi nhà trường, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn thiếu quan tâm học sinh mình. Về phía phía gia đình Dương Văn Phú Một số giải pgáp khắc phục tình trạng học sinh yếu, mơn Ngữ văn, Lịch sử trường THCS phải hiểu rõ “con hư me, cháu hư bà”, lẽ đương nhiên gia đình khơng thể trốn tránh trách nhiệm: lỗi gia đình. Phần II NỘI DUNG 1.Viết sáng kiến này, tơi mong muốn giúp học sinh yếu, đạt nội dung sau: - Giúp học sinh yếu củng cố kiến thức bản, bổ trợ kiến thức, HS bị hỏng từ lớp dưới. - Giúp HS có thói quen độc lập suy nghĩ, tự giác học tập, có tinh thần trách nhiệm, có ý thức tổ chức kỷ luật. Giáo viên phải có kế hoạch cụ thể, chi tiết phụ đạo HS yếu. - Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện hạn chế học sinh lưu ban, giảm tỷ lệ thấp học sinh bỏ học. 2.Thực trạng a. Học sinh - Một phận khơng nhỏ học sinh chưa tự giác học, chưa có động học tập để vươn lên từ yếu, trở thành học sinh trung bình, khá. - Khả phân tích tổng hợp, so sánh hạn chế, chưa mạnh dạn học tập hiểu chưa sâu, nắm kiến thức chưa chắc, thiếu tự tin. - Học sinh lười biếng suy nghĩ, trơng chờ thầy giải giúp, trình độ tư duy, vốn kiến thức lớp hạn chế. - Khả ý tập trung vào giảng giáo viên khơng bền. - Học sinh học thất thường, có em học tuận – buổi. - Khả học tập HS khác nhau, nhiều em học sinh thuộc dạng yếu, thường ngại tham gia học phụ đạo. - Nhiều em đọc chậm, đọc sai, viết chậm, viết sai; nhác ghi chép. - Học vẹt, khả vận dụng kiến thức để giải tập hạn chế. -Cá biệt có vài học sinh cố ý làm phiền hà, ảnh hưởng đến thời gian học; hứng thú dạy học giảm kết khơng mong muốn; b.Giáo viên - Hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt chưa logic, chưa phù hợp cho đối tượng học sinh; có tiết giáo viên nói lan man, dạy có nội dung dài, chốt kiến thức, chưa khắc sâu vấn đề trọng tâm, học sinh hiểu mơ hồ. Trong kiến thức Văn Sử rộng lớn. Việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan, tranh ảnh, SGK, ứng dụng cơng nghệ thơng tin tốt, hiệu chưa cao. Phần lớn số lượng tranh ảnh để phục vụ giảng dạy cho mơn Văn- Sử ít. Chưa xử lý hết tình tiết dạy, việc tổ chức hoạt động mang tính hình thức; chưa quan tâm thật đến tồn thể lớp học em giỏi đam mê phát biểu xây dựng em yếu, mải miết làm việc riêng vơ bổ mình, mặc cho giáo viên phải nhiều lần dừng giảng để nhắc nhỡ động viên; - Chưa động viên, tun dương kịp thời HS có biểu tích cực hay sáng tạo dù nhỏ. - Chưa quan tâm đến tất HS lớp, GV trọng vào em HS khá, giỏi coi chất lượng chung lớp. - Còn lúng túng, chưa mạnh dạn tìm giải pháp mạnh giải vấn đề chất lượng học tập HS, tâm lí trơng chờ đạo cấp trên. Dương Văn Phú Một số giải pgáp khắc phục tình trạng học sinh yếu, mơn Ngữ văn, Lịch sử trường THCS - Tinh thần trách nhiệm chưa cao, thiếu tâm, bệnh thành tích, khơng đánh giá thực chất lớp giảng dạy. c.Phụ huynh - Tỷ lệ học sinh học phụ đạo chun cần. Thái độ học tập học sinh chưa tích cực(nhiều em yếu thường có biểu thích ngủ lớp, mệt mỏi đau ốm bất thường, xin chừng cố tình có hành vi thiếu ý thức học tập, .); phụ huynh bận việc nhà, quan tâm trẻ nên giao trách nhiệm cho giáo viên. -Nhiều em bỏ học đánh điện tử ngủ qua đêm qn nét nhiều lần phụ huynh khơng biết; phát khó uốn nắn em. -Một phận phụ huynh- phụ huynh có học sinh yếu thường tham gia họp, gặp giáo viên ngại trình bày thật để với giáo viên tìm giải pháp tốt cho giáo dục dẫn đến tình trạng bỏ học chừng. hận thức thái độ phụ huynh việc hợp tác với nhà trường chưa cao. -Qua cho thấy phận phụ huynh chưa thật quan tâm, chăm lo đơn đốc em học tập, phó thác cho nhà trường, cho thầy cơ. Phần III MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG YẾU KÉM - Học sinh yếu tồn khách quan, phần giáo viên chưa quan tâm mức, chưa giúp đỡ kịp thời để em hổng kiến thức bản. Một phần em khơng thích học, khơng biết cách học dẫn đến ngày tụt hậu so với trình độ chung lớp. - Khơng kể ngun nhân đâu, giúp đỡ học sinh yếu việc làm cấp thiết, khơng nóng vội, có lộ trình hợp lý, có biện pháp hiệu kịp thời, có kế hoạch riêng cho học sinh. 1- Đối với Học sinh - Đi học phải chun cần, nghỉ học phải có lý đáng; phải tích cực tham gia học phụ đạo. - Học cũ, soạn mới, làm tập, chuẩn bị đầy đủ, cẩn thận trước đến lớp; khơng đối phó. - Trong học phải tập trung nghe giảng bài, tích cực tham gia xây dựng bài; khơng làm việc riêng. -Cần đến lớp trước 15 phút vào học để truy đầu giờ; biết lời giáo viên mơn giáo viên chủ nhiệm. 2- Đối với phụ huynh - Theo dõi kiểm tra em mình. - Giúp đỡ HS q trình học tập nhà, phải có thời gian biểu cho HS. - Đơn đốc, động viên em học chun cần. - Có kiểm tra chuẩn bị cho em trước đến trường. -Khơng để em tham gia đánh điện tử dẫn tới lười biếng học tập. - Thường xun liên hệ với giáo viên chủ nhiệm lớp để nắm tình hình học tập em mình, từ giáo viên chủ nhiệm trao đổi với phụ huynh để tìm biện pháp tốt cho em học tập. 3- Giáo viên mơn giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp chặt chẽ -Tìm nhiều tài liệu mơn Văn- Sử(có thể có nhiều thư viện điện tử Viơlét) để cung cấp cho học sinh hướng dẫn em việc tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức giáo viên kiểm tra em. Dương Văn Phú Một số giải pgáp khắc phục tình trạng học sinh yếu, mơn Ngữ văn, Lịch sử trường THCS Giáo viên người chủ đạo việc khắc phục học sinh yếu; thành hay bại phần lớn giáo viên trực tiếp đứng lớp. Vì phải tâm huyết, gắn bó, động viên, tiếp xúc để khắc phục học sinh yếu. - Lập danh sách học sinh yếu báo cáo cho Tổ trưởng, trưởng nhóm mơn, nhà trường theo mẫu : TT: . Họ tên HS: . Yếu, mơn: . Con ơng bà: . Nơi ở: . Biện pháp khắc phục: . - Phân tích ngun nhân từ đâu?(do bố mẹ thiếu quan tâm; khó khăn kinh tế; phải sống với người khác đỡ đầu; bố mẹ bất lực; em ham đánh điện tử, cờ bạc, .) Để từ có biện pháp khác phục hợp lý có hiệu quả. - Đề xuất với Tổ, Bộ mơn, nhà trường cách khắc phục, trao đổi, bàn bạc với đồng nghiệp tập trung giải có hiệu tốt nhất. - Chủ động gặp phụ huynh trao đổi việc học tập HS, với phụ huynh tìm biện pháp khắc phục. - Lập kế hoạch phụ đạo học sinh yếu ngồi học khóa trường, nhà (đề xuất với Tổ trưởng, nhà trường, phụ huynh .) - Trong tiết dạy học bình thường giáo viên soạn thiết phải có kế hoạch dạy học cho học sinh yếu. Kế hoạch dạy học cho học sinh yếu phải phù hợp với trình độ học sinh đó, Cần ơn lại kiến thức lớp dưới. -Hướng dẫn phương pháp tự học cho học sinh: +Về phương pháp học: Học sinh soạn bài, làm tập đầy đủ trước đến lớp(xem em học lần thứ nhất). Đến lớp, em tập trung lắng nghe giáo viên giảng bài, tích cực- chủ động sáng tạo, phát biểu xây dựng lớp(học lần thứ hai); Về nhà học cũ đó(học lần thứ ba); đến lớp sớm trước vào học 15 phút để truy đầu giờ(học lần thứ tư); qua bốn lần học tập tích cực, chủ động học sinh thuộc bài, hiểu rõ nội dung học để trả cũ tốt. Cách học khơng vội vàng, khơng dồn ép, có kế hoạch cụ thể; học sinh tiến bền vững. +Cách tổ chức học nhóm truy lớp: Phân cơng HS khá, giỏi giúp đỡ bạn trường, nhà. Đồng thời giáo viên chủ nhiệm phải qn triệt ý thức học tập: nhiệm vụ em học tập; q thầy giáo bạn học sinh quan tâm giúp đỡ thân phải tâm vươn lên học tập để khỏi tình trạng yếu kém. +Động viên, tun dương kịp thời học sinh có tiến báo cho phụ huynh biết tiến đó. - Trong buổi sinh hoạt chun mơn hàng tháng (2 tuần/lần) giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn báo cáo tiến độ tiếp thu học sinh yếu cho Tổ, trưởng nhóm mơn đồng nghiệp, từ giáo viên vướn mắc tập thể góp ý bổ sung. 4- Đối với Tổ, nhóm mơn - Tập hợp danh sách học sinh yếu báo cáo Nhà trường. - Họp tổ, nhóm mơn để phân tích ngun nhân, bàn kế hoạch khắc phục học sinh yếu, kém. - Đề xuất với nhà trường cách khắc phục học sinh yếu. - Tổ chức nhiều chun đề “khắc phục học sinh yếu, kém”. - Thường xun đơn đốc, kiểm tra biện pháp khắc phục HS yếu. -Duyệt kế hoạch giảng dạy phụ đạo học sinh yếu, kém. Dương Văn Phú Một số giải pgáp khắc phục tình trạng học sinh yếu, mơn Ngữ văn, Lịch sử trường THCS - Thường xun kiểm tra việc giáo viên phụ đạo trường, nhà. 5- Đối với BCH hội phụ huynh lớp, trường - Mời phụ huynh có em học yếu họp bàn cách khắc phục. - Có biện pháp cụ thể phụ đạo cho học sinh u cầu học sinh yếu, tích cự tham gia học tập nghiêm túc. - Thường xun trao đổi với phụ huynh có em học yếu, với giáo viên, với nhà trường. Phần IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 1.§øng tríc vai trß, vÞ trÝ, tÇm quan träng cđa viƯc giảng dạy mơn Ngữ văn, Lịch sử, t«i thÊy viƯc híng dÉn cho c¸c em n¾m ®ỵc ph¬ng ph¸p häc lµ hÕt søc cÇn thiÕt; sau chun cần, hợp tác thường xun với bạn nhóm. Học Ngữ văn, Lịch sử kh«ng chØ lµ häc nh÷ng tri thøc vỊ ng«n ng÷, vỊ lý ln, tiến trình triển lịch sử mµ quan träng h¬n lµ båi dìng vµ ph¸t triĨn n¨ng lực hùng biện, lực giao tiếp, lực nói trước tập thể mçi ngêi. Nó bao gåm n¨ng lùc t vµ n¨ng lùc c¶m xóc; n¨ng lùc thĨ hiƯn, tøc kh¶ n¨ng nãi, viÕt, diƠn ®¹t c¶m nghÜ lĩnh cđa m×nh. Lịch sử soi bóng văn chương văn học người thư ký trung thành thời đại; Học Văn, Lịch sử võa lµ häc, võa lµ sèng. Thiếu kiến thức văn học lịch sử, hiểu biết văn học lịch sử cách mơ hồ, yếu sống sÏ trë nªn nghÌo nµn vµ bn tỴ biÕt bao nhiªu. Trªn ®©y lµ s¸ng kiÕn nhá mµ t«i ®· ¸p dơng ®Ĩ d¹y bơ mơn Ngữ văn 8/2, 9/2 lịch sử lớp 8/1, 8/4, 8/5, 9/1, 9/2, 9/3; cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Sử nhiều năm có kết cao. Chẳng hạn năm học Lịch sử đạt giải Ba đồng đội Huyện. Dự thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện đạt giải Khuyến khích. 2.Kết học kì I mơn Văn, Sử đạt Phần V BÀI HỌC KINH NGHIỆM T«i sÏ tiÕp tơc ¸p dơng kinh nghiƯm nµy ®Ĩ n©ng cao kh¶ n¨ng häc tèt ph©n m«n Văn, sử; xin trình bày trước tồn thể thầy giáo. Cơng tác giảng dạy nhiều cơng tác khác cố gắng nhiều, song kết khiêm tốn. Chỉ biết làm sáng kiến q trình phấn đấu năm học. Dương Văn Phú Một số giải pgáp khắc phục tình trạng học sinh yếu, mơn Ngữ văn, Lịch sử trường THCS T«i rÊt mong mn c¸c ®ång nghiƯp t×m tßi, s¸ng t¹o nh÷ng s¸ng kiÕn kinh nghiƯm tốt ®Ĩ gãp phÇn n©ng cao chÊt lỵng giê d¹y. Giảm tỉ lệ học sinh yếu, mơn Văn, Sử nói riêng mơn học khác. T«i chØ cã mét kiÕn nghÞ nhá: ®Ị nghÞ nhà trường trang bÞ thªm cho chóng t«i tranh ¶nh, mÉu vËt, b¨ng h×nh cã néi dung theo c¸c bµi häc ®Ĩ giê d¹y mơn Ngữ văn Lịch sử ®¹t kÕt qu¶ cao h¬n. RÊt mong Tổ gãp ý ®Ĩ t«i hoµn thµnh tèt nhiƯm vơ cđa m×nh. Xin tr©n träng c¶m ¬n! Ý kiến nhận xét, xếp loại Tổ chun mơn Chun đề có giá trị thực tiễn; đồng ý xếp loại: A Vinh An, ngày 26 .tháng năm 2010 Dương Văn Phú . sinh yếu, kém. Nhiều phiên họp PHHS, nhất là đối với những HS có lực học trung bình yếu và yếu, kém được ưu tiên tham gia lớp học phụ đạo; nhưng qua giảng dạy phụ đạo, tơi nhận thấy học sinh yếu. trường, phụ huynh ) - Trong tiết dạy học bình thường giáo viên soạn bài nhất thiết phải có kế hoạch dạy học cho những học sinh yếu. Kế hoạch dạy học cho học sinh yếu phải phù hợp với trình độ học. sinh yếu, kém. - Đề xuất với nhà trường về cách khắc phục học sinh yếu. - Tổ chức nhiều chuyên đề “khắc phục học sinh yếu, kém”. - Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra các biện pháp khắc phục HS yếu. -Duyệt

Ngày đăng: 14/09/2015, 04:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w