Một số câu hỏi ngữ văn 9

21 1.1K 0
Một số câu hỏi ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các đề giáokhoa: Câu hỏi: 1- Nghệ thuật tả cảnh nghệ thuật tả cảnh ngụ tình giống khác nào? 2- Phân tích điểm thành công nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du đoạn trích “Cảnh ngày xuân” tả cảnh ngụ tình tám câu cuối đoạn “Kiều lầu Ngưng Bích”? Trả lời: 1- Nghệ thuật tả cảnh nghệ thuật tả cảnh ngụ tình: +Giống nhau: tả cảnh +Khác :ở ngụ tình -Nghệ thuật tả cảnh đơn đối tượng, mục đích miêu tả thiên nhiên, tác giả tực tiếp miêu tả cảnh vật. -Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình mượn cảnh vật để gửi gắm (ngụ) tâm trạng. Cảnh không đơn tranh thiên nhiên mà tranh tâm trạng. Cảnh phương tiện miêu tả tâm trạng mục đích miêu tả. Đoạn “Cảnh ngày xuân” tả cảnh đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” tả cảnh ngụ tình. 2- Phân tích: a/ Đoạn “ Cảnh ngày xuân” -Giới thệu đoạn thơ: “Cảnh ngày xuân” đoạn thơ trích phần đầu “truyện Kiều” – Nguyễn Du có điểm thành công nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du -Phân tích: +Đoạn thơ có kết cấu theo trình tự thời gian, phù hợp với du xuân chò em Thúy Kiều: *Bốn câu đầu gợi tả khung cảnh ngày xuân. *Tám câu gợi tả khung cảnh lễ hội tiết Thanh minh. *Sáu câu cuối cảnh chò em Kiều du xuân trở về. Kết cấu theo thời gian phù hợp với diễn biến tâm trạng người du xuân. +Tác giả sử dụng thành công bút pháp nghệ thuật kết hợp tả gợi: Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục sáu mươi Vừa miêu tả thời gian vừa gợi không gian mùa xuân.Ngày xuân thấm trôi mau, tiết trời bước sang tháng ba. Trong tháng cuối mùa xuân, cánh chim én rộn ràng bay liệng bầu trời sáng thoi đưa. +Để gợi không khí lễ hội thật rộn ràng , loạt từ hai âm tiết(cả từ ghép từ láy) tính từ, danh từ, động từ xuất :gần xa, nô nức, yến anh, chò em,tài tử, giai nhân, sắm sửa, dập dìu,…Cách nói ẩn dụ “nô nức yến anh” gợi lên hình ảnh nam nữ tú, tài tử giai nhân, đoàn người nhộn nhòp chơi xuân chim én, chim oanh bay ríu rít . +Chỉ vài nét gợi tả mà khung cảnh chiều xuân lên thật rõ nét :nắng nhạt, khe nước nhỏ, nhòp cầu nhỏ bắc ngang. Mọi chuyển động nhẹ nhàng: mặt trời từ từ ngã bóng tây, bước chân người thơ thẩn, dòng nước uốn quanh. Tất nhạt dần, lặng dần. Những từ láy:”tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao” không biểu đạt sắc thái cảnh vật mà bộc lộ tâm trạng người. Hai chữ “nao nao”(nao nao dòng nước uốn quanh) nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật. -Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du : kết hợp bút pháp tả gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất gợi hình để miêu tả cảnh ngày xuân với đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên tâm trạng nhân vật. b/ Tám câu cuối đoạn “Kiều lầu Ngưng Bích”. -Cảnh truyện Kiều vừa tranh thiên nhiên vừa tranh tâm trạng.Đoạn: “Buồn trông cửa bể chiều hôm ……………… tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” Là đoạn thơ tiêu biểu cho nghệ thuật tả cảnh ngụ tình , mêu tả kết hợp hài hòa ngoại cảnh tâm cảnh. -Bao trùm tâm trạng kiều lâu Ngưng Bích nỗi buồn: buồn nhớ người yêu, buồn nhớ cha mẹ buồn cho mình. Để diễn tả tâm trạng ôm trọn ba nỗi buồn với sắc thái không giống nhau, Nguyễn Du chọn cách biểu “tình cảnh”.Mỗi biểu cảnh vật tâm trạng buồn: +Khi nhớ cha mẹ , quê hương thấm thía nỗi cô đơn trống vắng mình,thì: Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa? +Khi nhớ người yêu, xót xa cho duyên phận thì: Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu? +Khi buồn cho cảnh ngộ mình: Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh +Lúc Kiều tâm trạng lo âu, dự cảm tương lai hiểm nguy đón đợi phía trước cảnh tượng hãi hùng: Buồn trông gió mặt duềnh m ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Cảnh lầu Ngưng Bích nhìn qua mắt tâm trạng Kiều: cảnh từ xa đến gần,màu sắc từ nhạt đến đậm, âm từ tónh đến động, nỗi buồn Kiều từ man mác, mông lung đến lo âu, kinh sợ. “Gió cuốn” , sóng “ầm ầm”kêu quanh ghế ngồi” cảnh hãi hùng nhất, báo hiệu số phận Kiều sau đó:mắc lừa Sở Khanh để dấn thân vào đời “thanh lâu”. -Điệp ngữ “buồn trông” mở đầu câu thơ sáu chữ,tạo âm hưởng trầm buồn. Là điệp khúc nhìn với cảnh, điệp khúc tâm trạng, tâm trạng nặng nề kéo dài. Có thể nói bút Nguyễn Du, hình tượng thiên nhiên lúc đảm nhận hai chức năng: thể ngoại cảnh thể tâm cảnh. Ở chức thứ hai, hình tượng thiên nhiên phương tiện nghệ thuật đặc sắc để Nguyễn Du miêu tả nội tâm khắc họa tính cách nhân vật. 2-Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ Nguyễn Du việc miêu tả ngoại hình hai chò em Thuý Kiều ,cách miêu tả ấùy dự báo số phận hai nhân vật nào? -“Chò em Thuý Kiều” đoạn thơ miêu tả nhân vật vô đặc sắc thơ trung đại, nét đặc sắc ấùy việc sử dụng từ ngữ. +Miêu tả ngoại hình hai chò em Thuý Kiều , Nguyễn bút pháp ước lệ – truyền thống văn học cổ điển, dùng hình tượng thiên nhiên đẹp : trăng, hoa, ngọc, tuyết, .để nói vẻ đẹp người. +Cách sử dụng ngôn ngữ để miêu tả hai nhân vật có điểm khác. Với Thuý Vân dùng “thua”, “nhường”: Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Còn Thuý Kiều dùng “ghen”, “hờn”: Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh *Vẻ đẹp Vân vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, vẻ đẹp mà thiên nhiên (mây,tuyết) phải chòu thua, nhường! Nhưng đến mức thôi, nghóa vòng trời đất , qui luật tự nhiên. Vẻ đẹp Vân tạo hoà hợp, êm đềm với xung quanh . Vẻ đẹp báo hiệu tính cách ,số phận đời sau Thuý Vân đời êm ả, bình lặng. *Vẻ đẹp Thuý Kiều vẻ đẹp sắc sảo mặn mà, khác nhiều với vẻ đẹp trang trọng hiền hoà Vân. Một vẻ đẹp đếùn độ “hoa ghen”, “liễu hờn”. Điều chứng tỏ nhan sắc Thuý Kiều vượt khuôn khổ, tưởng tượng ,ngoài qui luật tự nhiên. Thiên nhiên ,tạo hoá có ganh ghét , đố kò , báo hiệu trả thù sau trời đất (thiên nhiên)đối với số phậncủa Kiều .Hai từ ghen hờn báo trước đời Kiều trải qua nhiều tai ương , bất hạnh. Trong miêu tả, Nguyễn Du dự cảm thân phận người tương lai : Thuý Vân êm đềm phẳng lặêng, tương lai Thuý Kiều đầy sóng gió bất trắc. 1- Truện Lục Vân Tiên kết cấu nào? Nhân vật miêu tả yếu tố nào? Nhận xét ngôn ngữ đoạn “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”? TL:-Truyện Lục Vân Tiên kết cấu theo kiểu thông thường loại truyện đời xưa. Đó kiểu kết cấu truyền thống loại truyện phương Đông, nghóa theo chương hồi, xoay theo diễn biến đời nhân vật chính. Truyện viết nhằm mục đích trực tiếp truyền dạy đạo lí làm người. -Nhân vật miêu tả chủ yếu qua hành động , cử chỉ, lời nói. Do mục đích sáng tác ban đầu để đọc truyền miệng, kể thơ , tác giả ý khắc họa chân dung ngoại hình, sâu vào diễn biến nội tâm, giống truyện cổ dân gian .Hai nhân vật đoạn trích giới thiệu vài nét ước lệ chủ yếu đặt mối quan hệ xă hội, tình xung đột đời sống, hành động, cử chỉ, lời nói tự bộc lộ tính cách. -Ngôn ngữ tác giả mộc mạc, bình dò gần với lời nói thông thường, mang màu sắc điạ phương Nam Bộ. Nó có phần thiếu trau chuốt, uyển chuyển phù hợp với ngôn ngữ kể, tự nhiên, dễ vào quần chúng. Ngôn ngữ đa dạng, phù hợp với diễn biến trình tự tính cách nhân vật. 1/ Đọc kỹ hai câu thơ: Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng (Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Từ “mặt trời” câu thơ thứ hai sử dụng theo biện pháp tu từ từ vựng nào? Có thể coi tượng nghĩa gốc từ phát triển thành nhiều nghiã khơng ? Vì sao? 2/Tìm khởi ngữ Đoạn văn sau: - Vâng ! Ơng giáo dạy phải ! Đối với sướng. ( Lão Hạc – Nam Cao) Qua đó, cho biết đặc điểm cơng dụng khởi ngữ câu? 3/ : Ngơn ngữ giọng điệu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật có đặc điểm bật ? Ngơn ngữ giọng điệu có tác dụng việc khắc họa hình ảnh chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn? GỢI Ý LÀM BÀI Câu 1: • Từ “mặt trời” câu thơ: Mặt trời mẹ, em nằm lưng Được sử dụng theop biện pháp tu từ ẩn dụ, • • Khơng thể coi tượng nghĩa gốc từ phát triển thành nhiều nghĩa. Vì: Nhà thơ gọi em bé (đứa người mẹ Tà-ơi ) “mặt trời” dựa theo mối quan hệ tương đồng hai đối tượng cảm nhận theo chủ quan nhà thơ. Sự chuyển nghĩa mặt trời câu thơ có tính chất lâm thời, khơng làm cho từ có thêm nghĩa khơng thể đưa vào để giải thích từ điển 1a/ Khởi ngữ: -Khởi ngữ đoạn văn: (Đối với) Chúng • Vị trí: thường đứng trước chủ ngữ. • Tác dụng : nêu lên đề tài câu. • Dấu hiệu : thêm quan hệ từ về, vào trước khởi ngữ. Câu : Một nét đặc sắc “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật giọng điệu ngơn ngữ: • Ngơn ngữ : ngơn ngữ thơ gần với lời nói thường , mang tính ngữ , sinh động khỏe khoắn : Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính. Khơng có kính, có bụi . Nhìn mặt lấm cười ha • Giọng điệu: +Giọng thơ tự nhiên gần với lời nói , có câu văn xi tưởng khó chấp nhận thơ: Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Khơng có kính, có bụi Chung bát đũa nghĩa gia đình +Giọng thơ trẻ trung, tinh nghịch pha chút ngang tàng : Ung dung buồng lái ta ngồi’ Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng -Khơng có kính, có bụi . Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc . Khơng có kính, ướt áo. . Chưa cần thay, lái trăm số Nhưng giọng điệu , ngơn ngữ lại nét độc đáo thơ, tạo nên giọng điệu ngang tàng, thể hiên ngang , bất chấp khó khăn , nguy hiểm anh lính lái xe Trường Sơn. Câu 1: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày Thương tay năm lấy bàn tay Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo (Đồng chí – Chính Hữu) Trong từ : vai , miệng , chân , tay , đầu đoạn thơ, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển ? Nghĩa chuyển dùng theo phương thức ẩn dụ , nghĩa chuyển dùng theo phương thức hốn dụ? Câu 2:Viết văn nghị luận ( khơng q trang giấy thi) trình bày suy nghĩ đức hy sinh. Câu :Cảm nhận em hình ảnh người lính hai thơ “ Đồng chí” (Chính Hưu) , “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” (Phạm Tiến Duật) Gợi ý làm Câu 1: • Các từ dùng theo nghĩa gốc : Miệng , chân , tay. • Các từ dùng theo nghĩa chuyển: • Theo phương thức hốn dụ : vai • Theo phương thức ẩn dụ : đầu Câu 2: *Có thể diễn đạt theo nhiều cách,song cần đảm bảo số ý sau: Giải thích sơ lược, nêu biểu đức hi sinh: suy nghó, hành động người khác, cộng đồng. Người có đức hi sinh lòng nhân mà người biết đặt quyền lợi người khác, cộng đồng lên quyền lợi thân mình… • Khẳng đònh: đức hi sinh tình cảm cao đẹp, phẩm chất cao đẹp người. Người có đức hi sinh người yêu mến, trân trọng… • Liên hệ thực tế để thấy: +Có nhiều gương giàu đức hi sinh, quên người khác, nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước. Bác Hồ biểu tượng cao đẹp người hi sinh quên nhân dân, dân tộc. • +Tuy nhiên sống số người có lối sống ích kỷ, nghó đến quyền lợi cá nhân mình… • Đức hi sinh từ lâu trở thành tình cảm có tính chất truyền thống đạo lý người , dân tộc Việt Nam….Mỗi người cần ý thức điều để góp phần làm cho sống có ý nghóa hơn, tốt đẹp hơn. Đề: Câu 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi : Chúng kể cho tơi nghe sống buồn tẻ chúng, chuyện làm tơi buồn ; chúng kể cho tơi nghe chim tơi bẫy sống nhiều chuyện trẻ khác, tơi nhớ lại chưa chúng nói lời bố dì ghẻ . Thường chúng đề nghị tơi kể chuyện cổ tích; tơi kể lại chuyện bà tơi kể, qn chỗ nào, tơi bảo chúng đợi, chạy nhà hỏi lại bà tơi. Thấy bà tơi hài lòng. Tơi kể cho chúng nghe nhiều bà tơi; hơm thằng lớn thở dài nói : - Có lẽ tất bà tốt, bà tớ ngày trước tốt . Nó thường nói cách buồn bã: ngày trước, trước kia, có thời dường sống trái đất trăm năm, khơng phải mười năm. (M. Go-rơ-ki, Thời thơ ấu) a/ Trong số từ ngã câu in đậm, đâu lời dẫn trực tiếp, đâu lời dẫn gián tiếp , đâu khơng phải lời dẫn. b/Vận dụng phương châm hội thoại học , giải thích nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ lời nhận xét mình. Câu 2: Trong tiếng Việt , xưng hơ thường tn theo phương châm “xưng khiêm, hơ tơn” . Em hiểu phương châm nào? Cho ví dụ minh họa. Câu 3:Cảm nhận em hình ảnh người lính hai thơ “ Đồng chí” (Chính Hưu) , “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” (Phạm Tiến Duật) Gợi ý làm bài: Câu1: a/ - Lời dẫn trực tiếp : -Có lẽ tất bà tốt, bà tớ ngày trước tốt . Vì nhắc lại ngun văn lời nói nhân vật; lời thoại nên trước có dấu gạch ngang (thay đặt tong dấu ngoặc kép) - Lời dẫn gián tiếp : ngày trước, trước kia, có thời . Thuật lại lời nhân vật , khơng để dấu ngoặc kép. - Khơng phải lời dẫn : sống buồn tẻ chúng , chim tơi bẫy sống nhiều chuyện trẻ khác,chuyện cổ tích . Vì trước phần khơng phải lời dẫn khơng có khơng thể thêm quan hệ từ là. b/ Trong lời nhận xét mình, nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ điều nói chưa chưa có chứng xác thực ( Khi giao tiếp, đừng nói điều mà khơng tin khơng có chứng xác thực – phương châmvề chất). Câu 2/ “xưng khiêm hơ tơn”: Khi xưng hơ, người nói tự xưng cách khiêm tốn “xưng khiêm” gọi người đối thoại cách tơn kính gọi “hơ tơn”. Ví dụ : -Vua tự xưng “quả nhân” (người cỏi), để thể khiêm tốn gọi nhà sư “cao tăng” để thể tơn kính. - Các nhà nho tự xưng “hàn sĩ” , “kẻ hậu sinh” gọi người khác “tiên sinh” -Bạn bè xưa tự xưng “tiểu đệ” gọi người khác “đại ca” - Một người xưng là”chúng tơi” gọi người khác “q ơng, q bà .” Câu hỏi: 1- Khởi ngữ dấu hiệu nhận biết ? Kể tên nêu dấu hiệu nhận biết thành phần biệt lập câu ? -Tìm khởi ngữ thành phần biệt lập câu sau : a-Còn giương thủy tinh tráng bạc , người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, khơng nói dối, khơng biết nịnh hót hay độc ác . (Băng Sơn) b-Có lẽ tiếng Việt đẹp tâm hồn người Việt Nam ta đẹp, bỡi đời sống, đấu tranh nhân dân ta từ trước tới cao q, vĩ đại, nghĩa đẹp. (Phạm Văn Đồng) c-Ngẫm tơi nói lấy sướng miệng tơi. (Tơ Hồi) d-Trên chặng đường dài suốt 50, 60 ki-lơ-mét, chúng tơi gặp dừa: dừa xiêm thấp lè tè, tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng trời, vàng xanh mơn mởn, dừa lửa đỏ, vỏ hồng . (Hồng Văn Huyền) e-Có người khẻ nói: -Bẩm, dễ có đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: - Mặc kệ! (Phạm Duy Tốn) g-Ơi xe vận tải Ta cầm lái Nặng ân ngãi Q bao vàng đầy (Tố Hữu) Câu / Khổ thơ đầu cuối “Đồn thuyền đánh cá” (Huy Cận) có nhiều chi tiết hình ảnh giống nhau. Hãy phân tích tương đồng khác biệt hình ảnh, chi tiết nêu ý nghĩa phép điệp ngữ hai khổ thơ này. Câu3/ (TLV) :Bài “Đồn thuyền đánh cá” Huy Cận có nhiều nét đặc sắc nghệ thuật,phân tích thơ . ( Có thẻ đề mở : Phân tích thơ đại Việt Nam học (hoặc đọc thêm) mà theo em thơ có nhiều nét đặc sắc nghệ thuật). GỢI Ý BÀI LÀM Câu1: 1a/ Khởi ngữ: -Vị trí: thường đứng trước chủ ngữ. -Tác dụng : nêu lên đề tài câu. -Dấu hiệu : thêm quan hệ từ về, vào trước khởi ngữ. (trong câu 2a : “(Còn) giương thủy tinh tráng bạc” khởi ngữ). b/(1) Thành phàn tình thái :Là thành phần thể cách nhìn người nói, viết việc nói đến câu. (trong câu 2b: “ có lẽ” , câu 2c : “ Ngẫm ra” , câu 2e : “ có khi” thành phần tình thái) (2) Thành phần cảm thán : Là thành phần dùng để bộc lộ tâm lí người nói, viết (vui, buồn, mừng, giận) (Vd: Chao ơi, bắt gặp người hội hạn hữu cho sáng tác, hồn thành sáng tác chặng đường dài.) (3) Thành phần gọi –đáp : Là thành phần dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp. (trong câu e : “bẩm”, câu g : “Ơi” thành phần gọi đáp. (4) Thành phần phụ : Là thành phần dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu. ( câu d: “dừa xiêm thấp lè tè, tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng trời, vàng xanh mơn mởn, dừa lửa đỏ, vỏ hồng .” thành phần phụ chú). * Dấu hiệu để nhận biết thành phần biệt lập : chúng khơng trực tiếp tham gia vào việc nói câu. Câu 2: Bài “Đồn thuyền đánh cá” Huy Cận gồm khổ thơ , khổ thơ xem cơng đoạn q trình khơi đánh bắt, trở Đồn thuyền đánh cá . Trong đó, khổ đầu khổ cuối thơ có nhiều chi tiết hình ảnh giống nhau. Hai hình ảnh hai khổ thơ “ mặt trời” “đồn thuyền”. Ở khổ đầu “mặt trời xuống biển” (lặn) “đồn thuyền đánh cá lại khơi” ; khổ cuối “mặt trời đội biển nhơ màu mới” (mọc) “đồn thuyền chạy đua mặt trời” trở về. Có câu thơ gần lặp lại ngun vẹn ( khác chữ “cùng” – “với”) hai khổ thơ khác nằm cuối khổ đầu nằm đầu khổ cuối: Câu hát căng buồm gió khơi ( khổ đầu) Câu hát căng buồm với gió khơi ( khổ cuối) Việc lặp lại hình ảnh, chi tiết tạo tương ứng thơ đầu khổ thơ cuối bài, thể trọn vẹn hành trình khơi đánh cá trở đồn thuyền nhịp với vận hành thời gian ,khơng gian từ hồng đến bình minh. Còn câu thơ: “Câu hát .gió khơi” lặp lại để thể niềm vui tinh thần phấn chấn người lao động đồn thuyền đánh cá lúc trở với tinh thần tạo cho khổ thơ cuối điệp khúc hát . Điều góp phần tạo cho thơ khúc hát ca ngợi giàu đẹp biển , ca ngợi lao động người lao động làm chủ. Câu hỏi: 1-Phân tích thành phần biệt lập đoạn thơ sau: Cơ bé nhà bên (có ngờ) Cũng vào du kích Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen tròn (thương thương q thơi)P (Giang Nam – Q hương) 2- Trình bày nét nghệ thuật truyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa” Nguyễn Thành Long. 3- Nêu mạch cảm xúc, cảm hứng chủ đạo phân tích câu đầu thơ “ Bếp lửa” Bằng Việt – TLV :Phân tích thơ “Bếp lửa” Bằng Việt thấy tình u q hương đất nước chan hòa với bao kỷ niệm tuổi thơ vơ thiết tha người bà kính u, người bà đơn hậu tần tảo sớm khuya sáng bừng lên lửa thần kỳ thiêng liêng. Gợi ý làm Câu1:(phải xác định cho thành phần biệt lập đoạn thơ thành phần gì? nêu cho tác dụng thành phần : thành phần biệt lập đoạn thơ từ ngữ ngoặc đơn – thành phần phụ chú- tác dụng:để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu) - Thành phần biệt lập đoạn thơ: Cơ bé nhà bên (có ngờ) Cũng vào du kích Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen tròn (thương thương q thơi) (Giang Nam – Q hương) thành phần phụ : “có ngờ” , “thương thương q thơi” nhằm nêu thái độ ( cử , hành động) kèm theo lời nói ngườ nói khơng trình bày việc gái làm (vào du kích) miêu tả đơi mắt gái (mắt đen tròn) . -Thành phần phụ trình bày thái độ người nói : ngạc nhiên trước việc gái tham gia du khích, xúc động trước nụ cười hồn nhiên đơi mắt đen tròn gái. Câu 2: (Khi phân tích nghệ thật truyện cần ý điểm : cốt truyện , tình trun,nhân vật, lời văn .) Nghệ thuật củaTruyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa ( Nguyễn Thành Long): -Truyện nàycó cốt truyện đơn giản, khơng có xung đột, khơng có nút thắt hay cao trào truyện ngắn khác. - Một nét mối chốt nghệ thuật truyện ngắn xây dựng tình truyện: tình bả truyện “Lặng lẽ Sa pa” gặp gỡ người niên làm việc trạm khí tượng với bác lái xe hai hành khách chuyến xe - ơng họa sĩ kỹ sư lên thăm chốc lát nơi nơi làm việc anh niên. Tình gặp gỡ hội thuận tiện để tác giả khắc họa “bức chân dung” nhân vật cách tự nhiên tập trung, qua quan sát củ nhân vật khác qua lời lẽ, hành động anh. Đồng thời, qua “bức chân dung”(cả sống suy nghĩ) người niên, qua cảm nhận nhân vật khác (chủ yếu ơng họa sĩ) vè anh người anh , tác giả làm bật chủ đề tác phẩm:Trong lặng lẽ, vắng vẻ núi Sa pa, nơi mà nghe tên người ta nghĩ đến nghỉ ngơi, có người ngày đêm làm việc miệt mài, say mê cho đất nước. -Các nhân vật người vơ danh. Đó người bình thường, âm thầm lặng lẽ ngày đêm “làm việc lo nghĩ cho đất nước, cho sống”. Nhân vật giới thiệu sau, qua lời kể nhân vật phụ với nét gây ấn tượng, gợi hứng thú người. -Lời văn truyện trau chuốt,giàu chất thơ. Truyện vừa có chất thơ, chất họa. Chất thơ bàng bạc tốt lên từ chi tiết, từ khung cảnh thiên nhiên Sa pa đẹp tranh chất thơ có tâm hồn nhân vật với cảm xúc suy nghĩ sáng, đẹp đẽ. Chất thơ truyện liền với chất họa. Truyện xem tranh đẹp, tranh cảnh thiên nhiên Sa pa, gặp gỡ ba nhân vật, chân dung ký họa nhân vật – anh niên. /Câu 3:a-Bài thơ “Bếp lửa” Bằng Việt mở với hình ảnh bếp lửa, từ gợi kỷ niệm tuổi ấu thơ sống với bà, làm lên hình ảnh bà chăm sóc, lo toan vất vả với tình thương u vơ bờ dành cho cháu. Đứa cháu trưởng thành, từ nơi xa suy ngẫm, thấu hiểu bà. Cuối người cháu gởi niềm thương nỗi nhớ với bà. Vậy mạch cảm xúc thơ từ q khứ đến tại, từ kỷ niệm đến suy ngẫm theo dòng hồi tưởng. Cảm hứng chủ đạo thơ tình cảm bà cháu, nỗi nhớ, lòng kính u biết ơn vơ hạn người cháu với bà với gia đình q hương đất nước. b-Hình ảnh lên trí nhớ tác giả hình ảnh bếp lửa làng q Việt Nam từ thời thơ ấu: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm “Chờn vờn” từ láy tượng hình vừa giúp ta hình dung sương sớm bay nhè nhẹ quanh bếp lửa vừa gợi mờ nhòa hình ảnh ký ức theo thời gian. Từ “ấp iu” sáng tạo mẻ nhà thơ . Đó khơng phải từ láy, từ ghép đơn mà kết hợp biến thể hai từ “ấp ủ” “nâng niu”. “Ấp iu” gợi đến bàn tay kiên nhẫn, khéo léo lòng chi chút người nhóm bếp, lại với cơng việc nhóm lửa cụ thể -Từ hình ảnh bếp lửa liên tưởng tự nhiên đến người nhóm lửa, nhóm bếp - nhớ, tình thương với bà đứa cháu xa: Cháu thương bà nắng mưa “Biết nắng mưa” cách nói ẩn dụ gợi phần đời vất vả lo toan bà. Câu hỏi: -Tìm khởi ngữ thành phần biệt lập câu sau từ cho biết khởi ngữ dấu hiệu nhận biết ? Kể tên nêu dấu hiệu nhận biết thành phần biệt lập câu ? a-Còn giương thủy tinh tráng bạc , người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, khơng nói dối, khơng biết nịnh hót hay độc ác . (Băng Sơn) b-Có lẽ tiếng Việt đẹp tâm hồn người Việt Nam ta đẹp, bỡi đời sống, đấu tranh nhân dân ta từ trước tới cao q, vĩ đại, nghĩa đẹp. (Phạm Văn Đồng) c-Ngẫm tơi nói lấy sướng miệng tơi. (Tơ Hồi) d-Trên chặng đường dài suốt 50, 60 ki-lơ-mét, chúng tơi gặp dừa: dừa xiêm thấp lè tè, tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng trời, vàng xanh mơn mởn, dừa lửa đỏ, vỏ hồng . (Hồng Văn Huyền) e-Có người khẻ nói: -Bẩm, dễ có đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: - Mặc kệ! (Phạm Duy Tốn) g-Ơi xe vận tải Ta cầm lái Nặng ân ngãi Q bao vàng đầy (Tố Hữu) h- Chao ơi, bắt gặp người hội hạn hữu cho sáng tác, hồn thành sáng tác chặng đường dài. Câu / Khổ thơ đầu cuối “Đồn thuyền đánh cá” (Huy Cận) có nhiều chi tiết hình ảnh giống nhau. Hãy phân tích tương đồng khác biệt hình ảnh, chi tiết nêu ý nghĩa phép điệp ngữ hai khổ thơ này. Câu3/ (TLV) :Bài “Đồn thuyền đánh cá” Huy Cận có nhiều nét đặc sắc nghệ thuật,phân tích thơ . ( Có thẻ đề mở : Phân tích thơ đại Việt Nam học (hoặc đọc thêm) mà theo em thơ có nhiều nét đặc sắc nghệ thuật). GỢI Ý BÀI LÀM Câu1: 1- Khởi ngữ thành phần biệt lập: - Câu a : “(Còn) giương thủy tinh tráng bạc” khởi ngữ. - Câu b: “ có lẽ” , câu c : “ Ngẫm ra” , câu e : “ có khi” thành phần tình thái - Câu d: “dừa xiêm thấp lè tè, tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng trời, vàng xanh mơn mởn, dừa lửa đỏ, vỏ hồng .” thành phần phụ chú. - Câu e : “bẩm”, câu g : “Ơi” thành phần gọi đáp. -Câu h : “Chao ơi” thành phần cảm thán. Vậy : * Khởi ngữ : -Vị trí: thường đứng trước chủ ngữ. -Tác dụng : nêu lên đề tài câu. -Dấu hiệu : thêm quan hệ từ về, vào trước khởi ngữ. * Các thành phần biệt lập: (1) Thành phàn tình thái :Là thành phần thể cách nhìn người nói, viết việc nói đến câu. (2) Thành phần cảm thán : Là thành phần dùng để bộc lộ tâm lí người nói, viết (vui, buồn, mừng, giận) (3) Thành phần gọi –đáp : Là thành phần dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp. (4) Thành phần phụ : Là thành phần dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu. * Dấu hiệu để nhận biết thành phần biệt lập : chúng khơng trực tiếp tham gia vào việc nói câu. –Văn : Bài : ĐỒN THUYỀN ĐÁNH CÁ Câu1: Bài “Đồn thuyền đánh cá” Huy Cận gồm khổ thơ , khổ thơ xem cơng đoạn q trình khơi đánh bắt, trở Đồn thuyền đánh cá . Trong đó, khổ đầu khổ cuối thơ có nhiều chi tiết hình ảnh giống nhau. Hai hình ảnh hai khổ thơ “ mặt trời” “đồn thuyền”. Ở khổ đầu “mặt trời xuống biển” (lặn) “đồn thuyền đánh cá lại khơi” ; khổ cuối “mặt trời đội biển nhơ màu mới” (mọc) “đồn thuyền chạy đua mặt trời” trở về. Có câu thơ gần lặp lại ngun vẹn ( khác chữ “ cùng” – “với”) hai khổ thơ khác nằm cuối khổ đầu nằm đầu khổ cuối: Câu hát căng buồm gió khơi ( khổ đầu) Câu hát căng buồm với gió khơi ( khổ cuối) Việc lặp lại hình ảnh, chi tiết tạo tương ứng thơ đầu khổ thơ cuối bài, thể trọn vẹn hành trình khơi đánh cá trở đồn thuyền nhịp với vận hành thời gian ,khơng gian từ hồng đến bình minh. Còn câu thơ: “Câu hát .gió khơi” lặp lại để thể niềm vui tinh thần phấn chấn người lao động đồn thuyền đánh cá lúc trở với tinh thần tạo cho khổ thơ cuối điệp khúc hát . Điều góp phần tạo cho thơ khúc hát ca ngợi giàu đẹp biển , ca ngợi lao động người lao động làm chủ. Câu hỏi: Câu : Cho câu thơ: a/Mặt trời mẹ em nằm lưng (Nguyễn Khoa Điềm) b/ Ngày xn em dài Xót lời máu mủ thay lời nước non (Nguyễn Du) Hai từ “mặt trời” “xn” từ từ chuyển nghĩa lâm thời, từ chuyển nghĩa theo cách phát triển từ vựng? Chuyển nghĩa theo phương thức nào? (nêu trường hợp) Câu : Tình truyện “Làng” Kim Lân làm bộc lộ sâu sắc tình u làng q, tinh thần u nước nhân vật ơng Hai ? Câu3 : Bài thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy có dáng dấp câu chuyện nhỏ đơn giản, dựa vào thơ để tóm tắt câu chuyện. Tập làm văn: Hãy phân tích, làm rõ ý nghĩa giá trị nghệ thuật thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy Gợi ý làm Câu 1: -“Mặt trời” chuyển nghĩa lâm thời , biện pháp tu từ ẩn dụ - so sánh ngầm đứa bé với mặt trời muốn mẹ đứa thành thiêng liêng cao q nhất, thành lẽ sống, nguồn sống mẹ(như mặt trời bắp). Hơn mặt trời nằm lưng, vơ gần gũi phần thể mẹ, mẹ sống làm việc. - “Xn” : Đây chuyển nghĩa theo cách phát triển từ vựng . Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ “xn”có nghĩa trẻ , tuổi trẻ. Câu 2: Tình truyện “Làng”: Thành cơng nghệ thuật bật truyện ngắn “Làng” xây dựng tình truyện làm bộc lộ sâu sắc tình u làng q tinh thần u nước người nơng dân. Ơng Hai truyện người u làng Chợ Dầu ln tự hào nó. Phải tản cư xa làng, lúc nhớ làng, nói chuyện với khoe làng mình. Thế mà ơng lại phải nghe tin từ người vừa tản cư lên, làng lập tề theo giặc . Tình bất ngờ khiến ơng đau xót, tủi hổ, day dứt xung đột tình u làng q tinh thần u nước, mà tình cảm tha thiết mạnh mẽ. Đặt nhân vật vào tình ấy, tác giả làm bộc lộ sâu sắc hai tình cảm nói nhân vật cho thấy lòng u nước, tinh thần kháng chiến chi phối thống tình cảm khác người Việt Nam thời kháng chiến. Câu : Tóm tắt câu chuyện qua thơ “Ánh trăng”: Từ thời thơ ấu đến thời đội chiến đấu, tác giả ln sống gần gũi thân thiết với vầng trăng người bạn thân tri kỷ khơng qn người bạn im lặng dễ mến ấy. Thế mà chuyển sống thành phố đại với ánh đèn điện cửa gương sáng lóa tự nhiên lại dửng dưng với vầng trăng . Nhưng đêm, nhiên điện, phòng cao ốc tối om, tác giả vội mở cửa sổ thấy đột ngột, vành vạnh vầng trăng tròn. Tác giả ngửa mặt nhìn trăng, nhớ đến năm tháng qua . Trăng im phăng phắc khiến nhà thơ giật mình. Qua câu chuyện tình cờ nhỏ nhoi đó, chủ thể trữ tình muốn gợi nhắc thân người đọc thái độ q khứ. Đề : Câu1: Phân tích liên kết nội dung, hình thức câu đoạn văn sau: (1)Cái mạnh người Việt Nam khơng nhận biết mà giới thừa nhận thơng minh, nhạy bén với mới.(2) Bản chất trời phú có ích xã hội ngày mai mà sáng tạo u cầu hàng đầu. (3) Nhưng bên cạnh mạnh tồn khơng yếu. (4) Ấy lỗ hổng kiến thức thiên hướng chạy theo mơn học “ thời thượng”, khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề. (5) Khơng nhanh chóng lấp lỗ hổng thật khó bề phát huy trí thơng minh vốn có khơng thể thích ứng với nên kinh tế chứa đựng đầy tri thức biến đổi khơng ngừng. (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào kỷ mới) Câu 2: Hình ảnh bao trùm xun suốt tồn thơ “Con cò” Chế Lan Viên hình ảnh cò. Hình ảnh vừa thống lại vừa có biến đổi. Em nêu biến đổi ý nghĩa hình ảnh cò qua ba đoạn thơ? Câu : Viết đoạn văn trình bày cách hiểu cảm nghĩ em câu thơ sau: Dù gần con, Dù xa con, Lên rừng xuống bể, Cò tìm con. Cò u Con dù lớn mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ theo con. ( Con cò – Chế Lan Viên ) 4/Tập làm văn: Cảm nhận thơ “Con cò” Chế Lan Viên Gợi ý làm Câu 1: Phép liên kết câu đoạn văn: a/ Liên kết nội dung: -Chủ đề chung đoạn văn khằng định lực trí tuệ người Việt Nam – quan trọng – hạn chế cần khắc phục. Đó thiếu hụt kiến thức, khả thực hành sáng tạo yếu cách học thiếu thơng minh gây . Nội dung câu văn tập trung vào chủ đề đó. Vậy câu đoạn văn có liên kết chủ đề. -Trình tự xếp hợp lý ý câu sau: +Mặt mạnh trí tuệ Việt Nam +Những điểm hạn chế. +Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng phát triển kinh tế mới. Vậy câu đoạn văn có liên kết lơ-gíc. b/Liên kết hình thức: -Các câu liên kết với phép liên kết: +Bản chất trời phú nối câu (2) với câu (1) – phép đồng nghĩa. +Nhưng nối câu (3) với câu (2) – phép nối. +Ấy nối câu(4) với câu (3) – phép nối. +Lỗ hổng câu (40 câu (5) – phép lặp từ ngữ. +thơng minh câu (5) câu (1) – phép lặp từ ngữ. Vậy câu đoạn văn có liên kết nội dung hình thức. Câu 2: Hình ảnh bao trùm xun suốt thơ “Con cò” – Chế Lan Viên: Mạch vận động cảm xúc tư tưởng thơ trữ tình thường gắn với vận động, biến đổi hình tượng trung tâm thơ. Ở thơ “ Con cò” hình tượng trung tâm hình ảnh cò . Hình tượng vừa thống lại vừa biến đổi ý nghĩa hình ảnh cò: -Ở đoạn I,con cò qua câu hát ru để đến với tuổi ấu thơ cách vơ thức qua âm điệu lời ru, đứa bé chưa biết cò, cần vỗ âm điệu ngào, dịu dàng lời ru, đón nhận trực giác tình u che chở mẹ. -Trong đoạn II, hình ảnh cò gắn bó với người suốt đời, từ tuổi ấu thơ tuổi tới trường trưởng thành . Con cò lời ru vào tâm thức người, lời ru mẹ theo suốt đời người . Hình ảnh cò mang ý nghĩa biểu tượng lòng mẹ, chở che, bao dung, dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng , bền bỉ mẹ hiền. -Đến đoạn III hình ảnh cò nhấn mạnh ý nghĩa biểu tượng cho lòng người mẹ ln theo sát, u thương nâng đỡ cho người, dù nơi đâu suốt đời. Câu 3: Bài thơ “Con cò” Chế Lan Viên , hình ảnh cò – cánh cò trắng làm xun suốt thơ, nối liền đoạn thơ. Hình ảnh cò đoạn thơ thứ nghiêng biểu tượng cho lòng người mẹ, lúc bên suốt đời: Dù gần con, Dù xa con, Lên rừng xuống bể, Cò tìm con. Cò u Chữ “dù”, chữ “mãi” điệp lại, ý thơ khẳng định, tình mẫu tử bền chặt sắt son. Dù lên rừng xuống bể, tác giả khẳng định lòng người mẹ theo sát đứa con. Từ , nhà thơ suy ngẫm khái qt quy luật tình mẹ hai câu sau: Con dù lớn mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ theo con. Đối với người mẹ , dù trưởng thành nhỏ bé mẹ chở che, nâng đỡ , lòng mẹ theo suốt đời. Từ thấu hiểu lòng người mẹ , thơ khái qt lên qui luậtvề tình mẹ bền vững, rộng lớn sâu sắc. Từ xúc cảm mở suy tưởng, khái qt thành triết lý, cách thường gặp thơ Chế Lan Viên. ĐỀ: 1-Viễn Phương khai triển tứ thơ “ Viếng lăng Bác”? 2- Xác định phép liên kết câu đoạn văn sau: a/ -Ba khơng giống hình ba chụp với má -Sao khơng giống, lâu, ba già trước thơi. -Cũng khơng phải già, mặt ba khơng có thẹo mặt vậy. À vậy, bà biết. (Nguyễn Quang Sáng) b/ Khơng hơm bà Hai qn mụ khơng sấn đến vạch thúng xem: -Ái chà! Nhà có mớ cá ngon gớm, chiều tớ phải xin bát được. Thế chiều đến mụ sai bưng bát đến xin . (Kim Lân) c/ Họa sĩ đến Sa Pa ! Ở vẽ. Tơi đường ba mươi hai năm. Trước Cách mạng tháng Tám, tơi chở lên chởp nhiều họa sĩ bác. Họa sĩ Tơ Ngọc Vân này, họa sĩ Hồng Kiệt (Nguyễn Thành Long) 3- Phân tích thơ “Mùa xn nho nhỏ” Thanh Hải. Gợi ý làm: Câu1: -Tứ thơ “ Viếng lăng Bác” Viễn Phương triển khai theo trình tự nào?, Tư chủ thể trữ tình? -Thời gian , khơng gian, hình tượng , cảm xúc khỏ thơ ( thêo bố cục) -Nhận xét chung Câu 2: Nêu phép liên kết dấu hiệu cụ thể: a/-Phép lặp -Phép b/ -Phép nối c/ -Phép lặp: -Phép Câu : Hướng dẫn phân tích thơ “Mùa xn nho nhỏ” Thanh Hải. Đề: Câu1/ Bài “ Mùa xn nho nhỏ” Thanh Hải có hình ảnh mùa xn ? Phân tích quan hệ hình ảnh mùa xn ấy? Câu 2/ Tìm hàm ý Lỗ Tấn qua việc ơng so sánh “hy vọng” với đường câu sau: Tơi nghĩ bụng: Đã gọi hy vọng khơng thr nói đâu thực, đâu hư. Cũng giống đường mặt đất; mặt đất vốn làm có đường . Người ta thành đường thơi. ( Lỗ Tấn , Cố hương) Câu1: -Bài “ Mùa xn nho nhỏ” Thanh Hải có ba hình ảnh mùa xn : mùa xn thiên nhiên (mọc dòng sơng xanh tơi đưa tay tơi hứng), mùa xn đất nước (Mùa xn người cầm súng . lên phía trước), mùa xn nhỏ người ( Ta làm chim hót dù tóc bạc). -Quan hệ hình ảnh mùa xn: từ cảm hứng mùa xn thiên nhiên dẫn đến cảm nghĩ mùa xn đất nước. Từ mùa xn lớn cùa thiên nhiên, đất nước mà liên tưởng tới mùa xn đời – mùa xn nho nhỏ , lặng lẽ dâng cho đời (góp vào mùa xn lớn). Như vậy, hình ảnh mùa xn trước chuẩn bị gợi hình ảnh mùa xn tiếp theo. Trong hình ảnh mùa xn đất nước có hình ảnh mùa xn thiên nhiên. Hình ảnh mùa xn nho nhỏ người thể chi tiết hình ảnh mùa xn thiên nhiên, có biến đổi: “Ta làm chim hót – Ta làm cành hoa”. Bài thơ thể cảm xúc trực tiếp, hồn nhiên trẻo nhà thơ trước cảnh xn thiên nhiên,đất nước, từ nguyện góp một”mùa xn nho nhỏ” vào mùa xn chung. Câu 2: Thơng qua so sánh “hy vọng” với “con đường” Lỗ Tấn, hiểu hàm ý tác giả là: Tuy hy vọng chưa thể nói thực hay hư, cố gắng kiên trì thực thành cơng Câu 1/ Viết đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn “Bến q” Nguyễn Minh Châu, có câu chứa khởi ngữ câu chứa thành phần tình thái. Câu 2/Nhận xét đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn “Những ngơi xa xơi” Lê Thị Minh Kh ? Câu 3/ a/ Tóm tắt ngắn gọn truỵện ngắn “Những ngơi xa xơi” (Lê Minh Kh)?Truyện trần thuật từ nhân vật nào? Việc chọn vai kể có tác dụng việc thể nội dung truyện? Gợi ý Bài làm Câu1/ Gợi ý: (1)“Bến quê” câu chuyện đời – đời bình lặng quanh ta – với nghòch lí không dễ hoá giải nổi. (2) Hình sống hôm nay, gặp số phận giống gần giống số phận nhân vật Nhó câu chuyện Nguyễn Minh Châu? (3) Người ta mải mê kiếm danh, kiếm lợi để sau rong ruổi gần hết đời, lí đó, phải nằm yên chỗ, người nhận giá trò vẻ đẹp đích thực đời sống gần gũi, bình thường mà bễn vững quanh ta. (4)Cái chân lí giản dò ấy, tiếc thay, Nhó kòp nhận vào ngày tháng cuối đời mình. (5)Có thể nói, “Bến quê” câu chuyện bàn ý nghóa sống, nhân vật Nhó thứ nhân vật tư tưởng hình tượng hoá cách tài hoa có khả gây xúc động mạnh mẽ cho người đọc. Câu2/ Đặc điểm nhệ thuật truyện ngắn “Những ngơi xa xơi”: -Về phương thức trần thuật : Truyện trần thuật từ ngơi thứ nhất, nhân vật truyện tạo thuận lợi cho tác giả miêu tả giới nội tâm nhân vật với ý nghĩ, cảm xúc, hồi tưởng, thể cách trực tiếp qua nhân vật. Đồng thời, biến cố, kiện, ngoại cnhr thể qua nhìnvà tâm trạng nhân vật kể chuyện, nên có màu sắc chủ quan rõ rệt. Mặt khác, cách kể từ ngơi thứ tạo mối quan hệ gần gũi, thân mật người kể người đọc để dễ dàng chuyển tải nội dung tác phẩm đến người tiếp nhận - Một nét đặc sắc bật nghệ thuật xây dựng nhân vật, chủ yếu miêu tả tâm lí ngơn ngữ nhân vật. Tác giả diễn tả cách tự nhiên sinh động tâm trạng, cảm xúc , ý nghĩ gái chiến trường, ln đối mặt với chết mà sống hồn nhiên, lạc quan, giàu tình cảm khơng mơ mộng. Chiến tranh làm cho họ dày dạn cứng cỏi hơn, khơng thể làm họ nhạy cảm, hồn nhiên mơ mộng tuổi trẻ.Tâm lí nhân vật Phương Định lần phá bom miêu tả cụ thể, tinh tế đến cảm giác, ý nghĩ dù thống qua giây lát. Mặc dù, quen cơng việc nguy hiểm này, chí ngày phải phá tới năm bom, lần thử thách với thần kinh cảm giác. -Ngơn ngữ giọng điệu:ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể chuyện tạo cho tác phẩm có giọng điệu ngôn ngữ tự nhiên, gần với ngữ, trẻ trung có chất nữ tính. Lời kể thường dùng câu ngắn, nhòp nhanh, tạo không khí khẩn trương hoàn cảnh chiến trường. Ở đoạn hồi tưởng, nhòp kể chậm lại, gợi nhớ kỉ niệm tuổi niên thiếu hồn nhiên, vô tư không khí bình trước chiến tranh. 3/ a- Tóm tắt truyện ngắn “Những ngơi xa xơi”: Ba nữ niên xung phong làm thành tổ trinh sát mặt đường trọng điểm tuyến đường Trường Sơn. Họ gồm có hai cô gái trẻ Đònh Nho, tổ trưởng chò Thao, lớn tuổi hơn. Nhiệm vụ họ quan sát đòch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp đòch gây ra, đánh dấu vò trí trái bom chưa nổ phá bom. Công việc họ nguy hiểm thường xuyên phải chạy cao điểm ban ngày máy bay đòch ập đến lúc nào. Đặc biệt, họ phải bình tónh đối mặt với thần chết lần phá bom – mà công việc diễn hàng ngày, chí lần ngày. Họ hang, chân cao điểm, tách xa đơn vò. Cuộc sống cô gái nơi trọng điểm chiến trường khắc nghiệt nguy hiểm có niềm vui hồn nhiên tuổi trẻ, giây phút thản, mơ mộng đặc biệt họ gắn bó, yêu thương tình đồng đội, dù người cá tính. Truyện trần thuật từ thứ người kể chuyện nhân vật chính. Sự lựa chọn kể phù hợp với nội dung tác phẩm tạo thuận lợi để tác giả miêu tả, biểu giới tâm hồn, cảm xúc suy nghó nhân vật. Truyện viết chiến tranh, cố nhiên có chi tiết , việc bom đạn, chiến đấu, hi sinh, chủ yếu hướng vào giới nội tâm, làm lên vẻ đẹp tâm hồn người chiến tranh. Tạo hiệu đó, phần nhờ cách lựa chọn nhân vật kể chuyện. Đề : Câu1/Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu (đoạn ) sau: a- Khi tâm hồn ta rèn luyện thành sợi dây đàn sẵn sàng rung động trước vẻ đẹp vũ trụ, trước cao q đời, người cách hòan tồn hơn. (Thạch Lam – Theo dòng) b- Gậy tre , chơng tre chống lại sắt thép qn thù.Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh bảo vệ người. tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu! (Thép – Cây tre Việt Nam). Câu 2/ Truyện “Bến q” tập trung vào tình đặc biệt, tình nào? Hãy nghịch lí tình nêu ý nghĩa nó? Câu 3/Phân tích ý nghĩa biểu tượng hình ảnh chi tiết trun ngắn “Bến q” Gợi ý Bài làm Câu1: Câu1: -Xác định cho biện pháp tu từ (a- a- Phép tu từ ẩn dụ : dùng sợi dây đàn để tâm hồn cong người, nhằm nói đến ẩn dụ , b- điệp ngữ, nhân hóa) tâm hồn nhạy cảm, dễ rung động trước sống. -Nêu dấu hiệu biện pháp tu từ b- Phép điệp ngữ nhân hóa : từ tre, giữ, anh hùng lặp lặp lại (từ ngữ cụ thể: a- sợi dây đàn; b-tre, nhiều lần tác giả nhân hóa tre, coi tre gười, cơng dân giữ,anh hùng, nhân hóa tre) xả thân q hương đất nước. Ngồi tác dụng tạo nhịp nhàng cho câu văn, -Giải thích ý nghĩa tác dụng ? phép điệp ngữ có tác dụng nhấn mạnh đến hình ảnh tre gần gũi với người hơn, gây ấn tượng với người đọc nhiều hơn. Câu2: Câu2: - Nêu tình (cảnh ngộ -Cũng nhiều truyện ngắn khác Nguyễn Minh Châu , truyện ngắn “Bến nhân vật Nhĩ) q” xây dựng tình nghịch lý. Nhân vật truyện – anh Nhĩ – khắp nơi trái đất, cuối đời lại bị cột chặt vào giường bệnh bỡi bệnh hiểm nghèo , khơng thể tự dịch chuyển lấy vài mươi phân giường hẹp bên cửa sổ. - Chỉ nghịch lí (từng khắp -Khai thác tình này, tác giả phát nhấn mạnh vào điều nơi>< chưa lên bãi bồi; bay nửa nghịch lý cảnh ngộ nhân vật: vòng trái đất>< Khơng thể nhích dịch +Nhĩ làm cơng việc cho anh có điều kiện khắp hầu hết khắp nơi thân mình; nhờ sang bên bãi giới “suốt đời Nhĩ tới khơng sót xó xỉnh trái bồi>< sa vào đám cờ thế, lỡ chuyến đất”. Ấy mà Nhĩ lại chưa đặt chân lên bãi bồi màu mỡ bên đò) sơng. +Từng bay chuyến bay vượt nửa vòng trái đất, khơng thể nhích thân dịch chuyển vài mươi phân giường bệnh. +Khi Nhĩ phát thấy vẻ đẹp bãi bồi bên sơng, phía trước cửa sỏ nhà anh, anh biết sx khơng đặt chân lên mảnh đất ấy, dù gần anh, Nhĩ nhờ cậu trai thực giúp điều khao khát đó. Nhưng cậu ta lại sa vào đám chơi cờ hè phố lỡ chuyến đò ngày. -Đưa nghịch lí ấy,nhà văn muốn lưu ý người đọc đến nhận thức đời: sống số phận người chứa đầy điều bất thường, nghịch lí, ngẫu nhiên, vượt ngồi dự định ước muốn, hiểu biết toan tính người ta. Những tình nghịch lí truyện “ Bến q” mở nội dung triết lí nữa, mang tính tổng kết nững trải nghiệm đời người, qua suy ngẫm nhân vật Nhĩ “con người ta đường đời thật khó tránh điều vòng chùng chình” giàu có lẫn vẻ đẹp gần gũi bãi bồi bên sơng hay người vợ tần tảo, giàu tình u đức hi sinh phải đến lúc này, giã biệt đời , Nhĩ cảm nhận thấm thía. Đề : 1/Xác định thành phần khởi ngữ câu sau: a. Về cơng nghiệp, xây dựng thêm nhiều xí nghiệp mới. b. Năm thầy, thầy cho đúng, khơng chịu ai, thành xơ xát, đánh toạc đầu chảy máu. c. Cuốn tạp chí tơi xem rồi. 2/Tìm câu có hàm ý mời mọc hay từ chối đoạn đối thoại em bé với người mây sóng thơ “Mây sóng” Ta-go . Hãy viết thêm vào đoạn câu có hàm ý mời mọc rõ hơn. 3/ Phân tích thơ “ Sang thu” Hữu Thỉnh. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu 1: Thành phần khởi ngữ : a. Về cơng nghiệp b. Năm thầy. c. Cuốn tạp chí Câu 2: -Các câu có hàm ý mời mọc: “Bọn tớ chơi từ thức dậy lúc chiều tà” , “Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc” -Các câu có hàm ý từ chối: “Mẹ đợi nhà” , “ Làm rời mẹ mà đến được?” -Viết thêm câu có hàm ý mời mọc rõ hơn: “Bọn tớ chơi từ thức dậy lúc chiều tà, khơng biết có thích chơi với bọn tớ khơng?” “Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc, chơi với bọn tớ thích đấy!” Đề: Câu 1/Vận dụng kiến thức học từ láy để phân tích hay việc dùng từ câu thơ sau: Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nắm đất bên đường Dầu dầu cỏ nửa vàng nửa xanh (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Câu 2: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày Thương tay nắm lấy bàn tay Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo (Chính Hữu – Đồng chí) Trong từ : vai , miệng , chân , tay , đầu đoạn thơ , từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển ? Nghĩa chuyển dùng theo phương thức ẩn dụ , nghĩa chuyển dùng theo phương thức hốn dụ ? Câu3 : Bài thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy có dáng dấp câu chuyện nhỏ đơn giản, dựa vào thơ để tóm tắt câu chuyện. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Gợi ý Bài làm Câu1/ Câu1/ -Chỉ từ láy --> nêu tác Trong đoạn thơ: dụng chung từ láy Nao nao dòng nước uốn quanh đoạn thơ. Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang -Phân tích tác dụng : cảnh (sự Sè sè nắm đất bên đường vật) miêu tả ? Dầu dầu cỏ nửa vàng nửa xanh (dựa vào đoạn thơ để diễn giải) (Truyện Kiều – tâm trạng nào? (đặc biệt từ láy “nao nao”) Nguyễn Du) Tác giả sử dụng liên tiếp loạt từ láy: “nao nao”, “nho nhỏ”, “dầu dầut”, “sè sè”, việc dùng từ thi nhân vừa xác vừa tinh tế , vừa có tác dụng gợi nhiều cảm xúc cho người đọc. Các từ láy vừa gợi tả hình ảnh vật, vừa thể tâm trạng người. -Trong hai câu thơ đầu, hai từ láy “nao nao”, “nho nhỏ” gợi tả cảnh sắc mùa xn lúc chị em Thúy Kiều du xn trở .Cảnh mang nét tao, trẻo mùa xn ,rất êm dịu:một nhịp cầu nho nhỏ, xinh xinh, khe nước nhỏ. Cử động nhẹ nhàng: dòng nước uốn quanh. Một tranh thật tĩnh lặng nhuốm đầy tâm trạng. Chính việc sử dụng từ láy “nao nao” gợi cảm giác bâng khng, xao xuyến ngày vui xn mà linh cảm điều xảy xuất hiện. Dòng nước uốn quanh “nao nao” báo trước sau lúc thơi, Kiều gặp nấm mộ Đạm Tiên, gặp chàng thư sinh “phong tư tài mạo tót vời” – Kim Trọng. -Ở hai câu thơ sau, dường cảnh vật thay đổi hẳn nhuốm màu sắc thê lương , u ám: Sè sè nắm đất bên đường Dầu dầu cỏ nửa vàng nửa xanh Hai từ láy “sè sè”, “dầu dầu” vừa gợi hình ảnh nấm mồ q thấp , nhỏ bé, lẻ loi, đơn độc , lạc lõng ngày lễ tảo mộ; nấm mộ chơn cất vội vàng qua qt , khơng chăm sóc. Thật tội nghiệp đáng thương cho thân phận người nằm mộ. Bức tranh cảnh vật mà thê lương , ảm đạm đến thế. Chính hai từ láy “sè sè”, “dầu dầu” nhuốm màu sắc u ám lên cảnh vật, chuẩn bị cho xuất hình ảnh “âm khí nặng nề” câu thơ tiếp theo. Câu 2: -Các từ dùng theo nghĩa gốc : Miệng , chân , tay. -Các từ dùng theo nghĩa chuyển: + Theo phương thức hốn dụ : vai + Theo phương thức ẩn dụ : đầu Câu : Tóm tắt câu chuyện qua thơ “Ánh trăng”: Từ thời thơ ấu đến thời đội chiến đấu, tác giả ln sống gần gũi thân thiết với vầng trăng người bạn thân tri kỷ khơng qn người bạn im lặng dễ mến ấy. Thế mà chuyển sống thành phố đại với ánh đèn điện cửa gương sáng lóa tự nhiên lại dửng dưng với vầng trăng . Nhưng đêm, nhiên điện, phòng cao ốc tối om, tác giả vội mở cửa sổ thấy đột ngột, vành vạnh vầng trăng tròn. Tác giả ngửa mặt nhìn trăng, nhớ đến năm tháng qua . Trăng im phăng phắc khiến nhà thơ giật mình. Qua câu chuyện tình cờ nhỏ nhoi đó, chủ thể trữ tình muốn gợi nhắc thân người đọc thái độ q khứ. Đề : 1/ Vận dụng kiến thức học số biện pháp tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo đoạn thơ sau Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa, khí trời khác Như anh với em, Nam với Bắc Như Đơng với tây dãi rừng liền (Phạm Tiến Duật - Trường Sơn Đơng , Trường Sơn Tây) 2/ Ngơn ngữ giọng điệu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật có đặc điểm bật ? Ngơn ngữ giọng điệu có tác dụng việc khắc họa hình ảnh chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn? 3/ Phân tích thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật GỢI Ý LÀM BÀI Câu 1: Nét nghệ thuật độc đáo đoạn trích sau: Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa, khí trời khác Như anh với em, Nam với Bắc Như Đơng với tây dãi rừng liền (Phạm Tiến Duật - Trường Sơn Đơng , Trường Sơn Tây) Tác giả dùng phép so sánh tu từ : hai phía dãy Trường Sơn hai người: anh em, hai miền đất: Nam Bắc, hai hướng : đơng tây dãi rừng, ln gắn bó keo sơn, khơng chia cắt Câu : Một nét đặc sắc “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật giọng điệu ngơn ngữ: • Ngơn ngữ : ngơn ngữ thơ gần với lời nói thường , mang tính ngữ , sinh động khỏe khoắn : Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính. Khơng có kính, có bụi . Nhìn mặt lấm cười ha • Giọng điệu: +Giọng thơ tự nhiên gần với lời nói , có câu văn xi tưởng khó chấp nhận thơ: Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Khơng có kính, có bụi Chung bát đũa nghĩa gia đình +Giọng thơ trẻ trung, tinh nghịch pha chút ngang tàng : Ung dung buồng lái ta ngồi’ Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng -Khơng có kính, có bụi . Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc . Khơng có kính, ướt áo. . Chưa cần thay, lái trăm số Nhưng giọng điệu , ngơn ngữ lại nét độc đáo thơ, tạo nên giọng điệu ngang tàng, thể hiên ngang , bất chấp khó khăn , nguy hiểm anh lính lái xe Trường Sơn. Đề: 1- Xác định phép liên kết câu đoạn văn sau: a/ -Ba khơng giống hình ba chụp với má -Sao khơng giống, lâu, ba già trước thơi. -Cũng khơng phải già, mặt ba khơng có thẹo mặt vậy. À vậy, bà biết. (Nguyễn Quang Sáng) b/ Khơng hơm bà Hai qn mụ khơng sấn đến vạch thúng xem: -Ái chà! Nhà có mớ cá ngon gớm, chiều tớ phải xin bát được. Thế chiều đến mụ sai bưng bát đến xin . (Kim Lân) c/ Họa sĩ đến Sa Pa ! Ở vẽ. Tơi đường ba mươi hai năm. Trước Cách mạng tháng Tám, tơi chở lên chởp nhiều họa sĩ bác. Họa sĩ Tơ Ngọc Vân này, họa sĩ Hồng Kiệt (Nguyễn Thành Long) 2- Phân tích cấc biện pháp tu từ câu thơ sau: Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then, đêm sập cửa (Đồn thuyền đánh cá – Huy Cận) Gợi ý làm Câu 1:Các phép liên kết: a/-Phép lặp : giống, ba, già, ba -Phép : b/ -Phép nối : c/ -Phép lặp: họa sĩ – họa sĩ. -Phép thế: Sa Pa – đấy. Câu2 :Hình ảnh so sánh “ mặt trời xuống biển lửa” vừa độc đáo vừa gây ấn tượng mạnh.Mặt trời lặn sức sáng chói chuyển sang màu đỏ rực lửa gợi vẻ đẹp kì vó biển lúc hoàng hôn.Hình ảnh nhân hóa “sóng cài then đêm sập cửa” vũ trụ nhà lớn,vơi đêm buông xuống cửa khổng lồ với lượn sóng then cửa.Hình ảnh nhân hóa gợi trước mắt người đọc khung cảnh vừa rộng lớn vừa gần gũi với người.,vũ trụ băùt đầu nghỉ ngơi thư giãn Đề : Câu1 : Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo (Đồng chí, Chính Hữu) Những câu thơ gợi cho em suy nghĩ người lính chiến đấu? Hãy phân tích vẻ đẹp ý nghĩa hình ảnh câu thơ ấy. Câu 2: Em hiểu hai câu thơ: Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng (Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Phân tích tình cảm người mẹ câu thơ thứ hai. 1- Giới thiệu đoạn thơ. Câu 1: Bài “Đồng chí” Chính Hữu kết thúc hình ảnh đặc sắc: Đêm rừng hoang sương muối - Khái qt ý nghĩa Đứng cạnh bên chờ giặc tới tranh cảnh vật. Đầu súng trăng treo Đây tranh đẹp tình đồng chí, đồng đội người lính, biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ. - Cảnh thực: rừng hoang sương - Trong tranh lên cảnh rừng đêm giá rét ba hình ảnh muối đêm với ba hình ảnh gắn kết với :người lính, súng, vầng trăng. Trong cảnh rừng hoang, sương người lính, súng, vầng muối đêm người lính phục kích đợi giặc , đứng bên nhau. Chính tình trăng- Sức mạnh tình đồng đồng chí thắm thiết, sâu nặng gắn bó hai người – rộng người lính cách chí. mạng. Sức mạnh tình đồng chí giúp họ đứng vững bên nhau, vượt lên tất khắc nghiệt thời tiết gian khổ, thiếu thốn. Tình đồng chí sưởi ấm lòng họ cảnh đêm trăng mùa đơng vơ lạnh giá nơi chiến trường. - Người lính cảnh phục kích rừng khuya có người bạn - Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” ý nghĩa biểu tượng . -Ấn tượng suy nghĩ tác giả hình ảnh này. - Gới thiệu nêu nghĩa hai câu thơ - Phân tích hình ảnh ẩn dụ câu thơ thứ hai để làm rõ tình cảm mẹ người con. nữa, vầng trăng. “Đầu súng trăng treo” hình ảnh nhận từ đêm hành qn, phục kích tác giả. Những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng, gợi bỡi liên tưởng phong phú. Súng trăng, gần xa, thực mơ mộng, thực lãng mạn. Đó vẻ đẹp hài hòa tâm hồn chiến sĩ – thi sĩ, vẻ đẹp đời anh đội. Xa hơn, xem biểu tượng cho thơ ca kháng chiến – thơ ca kết hợp chất thực cảm hứng lãng mạn. -Về hình ảnh ”Đầu súng trăng treo”, Chính Hữu nói với ấn tượng suy nghĩ tác giả: “Đầu súng trăng treo ngồi hình ảnh , bốn chữ có nhịp nhịp lắc lơ lửng, chơng chênh, bát ngát”. Nó nói lên lơ lửng xa khơng buộc chặt. Suốt đêm vầng trăng từ bầu trời cao xuống thấp dần có lúc treo lơ lửng đầu mũi súng. Những đêm phục kích chờ giặc, vầng trăng người bạn;”rừng hoang sương muối” khung cảnh thật. Và ý nghĩa biểu tượng đẹp khái qt cao nên tác giả dùng câu thơ làm nhan đề cho tập thơ chống Pháp chống Mỹ :tập thơ “Đầu súng trăng treo”. Câu 2: -“Mặt trời” hình ảnh nói đến nhiều ca dao, dân ca, thơ ca dân tộc . Trong thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm so sánh, ẩn dụ sáng tạo qua cặp câu thơ song hành để nói lên liên tưởng đẹp , giàu ý nghĩa thẩm mĩ: Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng - “Mặt trời bắp” mặt trời thiên nhiên vĩnh hằng, đem ánh sáng sống cho mn lồi, đem lại tốt tươi cho lúa, ngơ, khoai - Từ mặt trời vũ trụ , nhà thơ liên tưởng đến “mặt trời mẹ” hình ảnh ẩn dụ, em Cu Tai (con mẹ) . Em là mặt trời nhỏ bé gần gũi thân thương lưng mẹ. Em nguồn sống, nguồn hạnh phúc niềm tự hào mẹ. Em cần thiết với đời mẹ xiết bao! Ca ngợi lòng mẹ, tình thương mẹ, câu thơ Nguyễn Khoa Điềm bình dị mà thấm thía biết bao! Đứa “mặt trời mẹ”, ẩn dụ sáng tạo làm rung động lòng người. Đề 13: Câu 1: -Phân tích thành phần biệt lập đoạn thơ sau: Cơ bé nhà bên (có ngờ) Cũng vào du kích Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen tròn (thương thương q thơi) (Giang Nam – Q hương) Câu 2: -Phân biệt thành phần biệt lập với thành phân khác câu: Nam , gói kẹo lát ,con cho em nhé!- nhớ cho cho em mừng. Câu 3: Dựa vào văn “Tiếng nói văn nghệ” (Nguyễn Đình Thi),trình bày hiểu biết em đặc trưng tiếng nói văn nghệ hiệu tiếng nói ấy. Câu : Viết văn nghò luận (không trang giấy thi) trình bày suy nghó đức hi sinh. Gợi ý làm Câu1:(phải xác định cho thành phần biệt lập đoạn thơ thành phần gì? nêu cho tác dụng thành phần : thành phần biệt lập đoạn thơ từ ngữ ngoặc đơn – thành phần phụ chú- tác dụng:để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu) - Thành phần biệt lập đoạn thơ: Cơ bé nhà bên (có ngờ) Cũng vào du kích Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen tròn (thương thương q thơi) (Giang Nam – Q hương) thành phần phụ : “có ngờ” , “thương thương q thơi” nhằm nêu thái độ ( cử , hành động) kèm theo lời nói ngườ nói khơng trình bày việc gái làm (vào du kích) miêu tả đơi mắt gái (mắt đen tròn) . -Thành phần phụ trình bày thái độ người nói : ngạc nhiên trước việc gái tham gia du khích, xúc động trước nụ cười hồn nhiên đơi mắt đen tròn gái. Câu2:Nam ơi!(thành phần giọi –đáp),gói kẹo (khởi ngữ) lát (trạng ngữ) (chủ ngữ) cho (vị ngữ) em (bổ ngữ) nhé!(phần tình thái)- nhớ cho cho em mừng(phụ chú) Câu 3:+Phân tích đặc trưng tiếng nói văn nghệ qua hai phương diện: 1-Nội dung tiếng nói mà khơng mơn khác thay được: -Văn nghệ khơng phản ánh thực khách quan mà thể tư tưởng, tình cảm nghệ sĩ; thể đời sống tinh thần cá nhân người sáng tác. Nói cách khác văn nghệ khơng phản ánh khách quan mà biểu chủ quan người sáng tạo. Hai câu thơ tả cảnh mùa xn truyện Kiều Nguyễn Du: Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài bơng hoa Hai câu thơ tả cảnh mùa xn tươi đẹp làm cho rung động với đẹp mà tác giả miêu tả, cảm thấy lòng ta có sống tươi trẻ ln tái sinh. Đó lời gửi, lời nhắn-một nội dung truyện Kiều. Hay đời Th Kiều với 15 năm đoạn trường làm cho người đọc bâng khng thương cảm khơng qn .Đó lời gửi, lời nhắn, nội dung tư tưởng, tình cảm độc đáo tác phẩm văn học.Lời gửi, lời nhắn ln tốt lên từ nội dung thực khách quan biểu tác phẩm, nhiều lại nói cách trực tiếp, rõ ràng, có chủ định: Trăm năm cõi người ta . Trải qua bể dâu Những điều trơng thấy mà đau đớn lòng (Nguyễn Du) Trước đèn xem truyện Tây minh Gẫm cười hai chữ nhân tình éo le (Nguyễn Đình Chiểu – Lục Vân Tiên) -Tác phẩm văn nghệ khơng cất lên lời thuyết lí khơ khan mà chứa đựng tất say sưa, vui buồn, u ghét , mơ mộng, phấn khích câu thơ, trang sách .trong hình ảnh thiên nhiên, nét nhân vật, kh mắt, nụ cười .vốn quen thuộc mà hàm chứa bao điều lạ., tiềm ẩn, làm ta ngạc nhiên. Quen mà lạ đặc điểm nội dung văn nghệ. Tóm lại, nội dung văn nghệ khác với nội dung khoa học xã hội khác lịch sử, địa lí, xã hội học, văn hố học, đạo đức học, dân tộc học, luật học .là chỗ khoa học khám phá, miêu tả đúc kết tượng tự nhiên hay xã hội, qui luật khách quan. Còn nội dung văn nghệ tập trung khám phá, miêu tả chiều sâu tính cách, số phận người, giới bên tâm lí, tâm hồn người. Đó nội dung thực mang tính hình tượng cụ thể, sinh động, đời sống tư tưởng, tình cảm conngười qua nhìn tình cảm cá nhân nghệ sĩ. 2-Con đường (cách thức) mà tiếng nói đến với bạn đọc. -Bản chất nghệ thuật tiếng nói tình cảm. Và chỗ đứng người nghệ sĩ chỗ giao tâm hồn người với sống sản xuất chiến đấu; tình u ghét, nỗi buồn vui đời sống thiên nhiên đời sống xã hội. Còn nghệ thuật tư tưởng, tư tưởng nghệ thuật hố , nghĩa khơng trừu tượng, cao mà tư tưởng cụ thể, sinh động, náu n lặng, lắng sâu kín đáo khơng lộ liễu, khơ khan, áp đặt mệnh lệnh. -Chính từ đặc điểm nghệ thuật mà đường nghệ thuật đến với người tiếp nhận đường độc đáo .Tác phẩm văn nghệ lay động cảm xúc, vào nhận thức, tâm hồn qua đường tình cảm Đọc thơ hay đọc nhiều lần, đọc tâm hồn, tác giả trao đổi, ngẫm nghĩ, rung động, chiêm nghiệm .Đọc ý ngơn ngoại, ngân nga ngồi lời, chữ hết, lời tận mà ý khơng cùng. Cái ẩn giấu sau chữ, khoảng trống giòng thơ: Ơi! Sáng xn nay, xn 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác . im lặng. Con chim hót. Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ (Tố Hữu-Theo chân Bác) Dấu câu thể im lặng xúc động thiêng liêng đến tận giây phút Bác Hồ trở Tổ quốc sau ba mươi năm xa cách. +Hiệu tiếng nói văn nghệ văn nghệ: Hiệu tiếng nói văn nghệ xuất phát từ đặc trưng . Đến với tác phẩm văn nghệ, sống sống miêu tả đó, u, ghét, vui, buồn,đợi chờ .cùng nhân vật nghệ sĩ. “Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến tự bước lên đường ấy.”(Nguyễn Đình Thi): Bỗng l chớp đỏ Thơi rồi, Lượm ơi! (Lượm – Tố Hữu) Thì trước mắt ta lên hình tượng liệt(l chớp đỏ), việc q bất ngờ, nhanh gấp(bỗng), giật kinh hồng Lượm chết( Thơi câu thơ bị gãy đơi ngắt nhịp) cuối tiếng kêu đau xót, lời than cứa vào lòng (Lượm ơi) Khi tác động nội dung, cách thức đặc biệt ấy, văn nghệ giúp người tự nhận thức, tự xây dựng nhân cách cách sống thân người cá nhân xã hội. Khi đọc “Khơng gia đình” nhà văn Pháp Hecto Malơ (Hector Malot) khơng giúp ta hiểu biết đơi chút nước Pháp, vừa khiến ta xúc động vơ đời tâm hồn bé Rêmi tuổi lưu lạc giang hồ, gặp khơng kẻ độc ác xấu xa gặp người cao thượng, thẳng đầy lòng vị tha.Ta theo bước chân Rêmi, nghĩ, ta bé ấy, ta cố gắng sống thế, thật, can đảm, trọng danh dự, biết q trọng tình bạn, u thương sống tình nghĩa với ngươi. Đặc biệt văn nghệ thực chức cách tự nhiên có hiệu lâu bền sâu sắc tác động đến tình cảm tình cảm mà đến nhận thức hành động tự giác. Đó khả sức mạnh kì diệu văn nghệ. Câu 4: Có thể diễn đạt theo nhiều cách,song cần đảm bảo số ý sau: -Giải thích sơ lược, nêu biểu đức hi sinh: suy nghó, hành động người khác, cộng đồng. Người có đức hi sinh lòng nhân mà người biết đặt quyền lợi người khác, cộng đồng lên quyền lợi thân mình… -Khẳng đònh: đức hi sinh tình cảm cao đẹp, phẩm chất cao đẹp người. Người có đức hi sinh người yêu mến, trân trọng… -Liên hệ thực tế để thấy: +Có nhiều gương giàu đức hi sinh, quên người khác, nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước. Bác Hồ biểu tượng cao đẹp người hi sinh quên nhân dân, dân tộc. +Tuy nhiên sống số người có lối sống ích kỷ, nghó đến quyền lợi cá nhân mình… -Đức hi sinh từ lâu trở thành tình cảm có tính chất truyền thống đạo lý người , dân tộc Việt Nam….Mỗi người cần ý thức điều để góp phần làm cho sống có ý nghóa hơn, tốt đẹp hơn. [...]... một mùa xn nho nhỏ” của mình vào mùa xn chung Câu 2: Thơng qua sự so sánh giữa “hy vọng” với “con đường” của Lỗ Tấn, chúng ta có thể hiểu được hàm ý của tác giả là: Tuy hy vọng chưa thể nói là thực hay hư, nhưng nếu cố gắng và kiên trì thực hiện thì vẫn có thể thành cơng Câu 1/ Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn “Bến q” của Nguyễn Minh Châu, trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ và một. .. điệp ngữ, nhân hóa) một tâm hồn nhạy cảm, dễ rung động trước cuộc sống -Nêu các dấu hiệu của biện pháp tu từ b- Phép điệp ngữ và nhân hóa : những từ tre, giữ, anh hùng được lặp đi lặp lại đó (từ ngữ cụ thể: a- sợi dây đàn; b-tre, nhiều lần và tác giả cũng nhân hóa tre, coi tre như một con gười, một cơng dân giữ,anh hùng, nhân hóa tre) xả thân vì q hương đất nước Ngồi tác dụng tạo nhịp nhàng cho câu văn, ... cười hồn nhiên và đơi mắt đen tròn của cơ gái Câu2 :Nam ơi!(thành phần giọi –đáp),gói kẹo này (khởi ngữ) lát nữa (trạng ngữ) con (chủ ngữ) cho (vị ngữ) em (bổ ngữ) nhé!(phần tình thái)- nhớ cho ngay cho em mừng(phụ chú) Câu 3:+Phân tích đặc trưng tiếng nói văn nghệ qua hai phương diện: 1-Nội dung của tiếng nói ấy mà khơng bộ mơn nào khác thay thế được: -Văn nghệ khơng chỉ phản ánh thực tại khách quan... kẹo này lát nữa ,con cho em nhé!- nhớ cho ngay cho em mừng Câu 3: Dựa vào văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” (Nguyễn Đình Thi),trình bày hiểu biết của em về đặc trưng tiếng nói của văn nghệ và hiệu quả của tiếng nói ấy Câu 4 : Viết một văn bản nghò luận (không quá một trang giấy thi) trình bày suy nghó về đức hi sinh Gợi ý làm bài Câu1 :(phải xác định cho được thành phần biệt lập trong đoạn thơ là thành... nổi (2) Hình như trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp đâu đó một số phận giống như hoặc gần giống như số phận của nhân vật Nhó trong câu chuyện của Nguyễn Minh Châu? (3) Người ta có thể mải mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi sau khi đã rong ruổi gần hết cuộc đời, vì một lí do gì đó, phải nằm yên một chỗ, con người mới chợt nhận ra giá trò và vẻ đẹp đích thực của đời sống ở những cái gần gũi, bình... Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ (Tố Hữu-Theo chân Bác) Dấu câu thể hiện sự im lặng và xúc động thiêng liêng đến tận cùng giây phút Bác Hồ trở về Tổ quốc sau ba mươi năm xa cách +Hiệu quả của tiếng nói văn nghệ văn nghệ: Hiệu quả của tiếng nói văn nghệ xuất phát từ chính đặc trưng của nó Đến với một tác phẩm văn nghệ, chúng ta được sống cùng cuộc sống miêu tả trong đó, được u, ghét, vui, buồn,đợi chờ cùng... mắt ta hiện lên một hình tượng quyết liệt(l chớp đỏ), một sự việc q bất ngờ, nhanh gấp(bỗng), một sự giật mình kinh hồng vì Lượm đã chết( Thơi rồi và câu thơ bị gãy đơi do ngắt nhịp) cuối cùng là một tiếng kêu đau xót, một lời than như cứa vào lòng chúng ta (Lượm ơi) Khi tác động bằng nội dung, cách thức đặc biệt ấy, văn nghệ giúp con người tự nhận thức, tự xây dựng nhân cách và cách sống của bản thân... chiến tranh Tạo được hiệu quả đó, một phần là nhờ cách lựa chọn nhân vật kể chuyện Đề : Câu1 /Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu (đoạn ) sau: a- Khi tâm hồn ta đã rèn luyện thành một sợi dây đàn sẵn sàng rung động trước mọi vẻ đẹp của vũ trụ, trước mọi cái cao q của cuộc đời, chúng ta là người một cách hòan tồn hơn (Thạch Lam –... đã rất quen cơng việc nguy hiểm này, thậm chí một ngày có thể phải phá tới năm quả bom, nhưng mỗi lần vẫn là một thử thách với thần kinh cho tới từng cảm giác -Ngơn ngữ và giọng điệu:ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể chuyện tạo cho tác phẩm có giọng điệu và ngôn ngữ tự nhiên, gần với khẩu ngữ, trẻ trung và có chất nữ tính Lời kể thường dùng những câu ngắn, nhòp nhanh, tạo được không khí khẩn... của Ta-go Hãy viết thêm vào mỗi đoạn một câu có hàm ý mời mọc rõ hơn 3/ Phân tích bài thơ “ Sang thu” của Hữu Thỉnh HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu 1: Thành phần khởi ngữ : a Về cơng nghiệp b Năm thầy c Cuốn tạp chí này Câu 2: -Các câu có hàm ý mời mọc: “Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà” , “Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc” -Các câu có hàm ý từ chối: “Mẹ mình đang . nối câu (3) với câu (2) – phép nối. +Ấy là nối câu( 4) với câu (3) – phép nối. +Lỗ hổng ở câu (40 và câu (5) – phép lặp từ ngữ. +thông minh ở câu (5) và ở câu (1) – phép lặp từ ngữ. Vậy các câu. thể thành công Câu 1/ Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn “Bến q” của Nguyễn Minh Châu, trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái. Câu 2/Nhận xét. cô gái. Câu2 :Nam ơi!(thành phần giọi –đáp),gói kẹo này (khởi ngữ) lát nữa (trạng ngữ) con (chủ ngữ) cho (vị ngữ) em (bổ ngữ) nhé!(phần tình thái)- nhớ cho ngay cho em mừng(phụ chú) Câu 3:+Phân

Ngày đăng: 12/09/2015, 21:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GỢI Ý LÀM BÀI

    • Gợi ý làm bài

      • Câu 1:

      • Caâu 2:

      • Đề :

        • GỢI Ý LÀM BÀI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan