Ý nghĩa nhan đề một số tác phẩm Ngữ văn 9 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
Ý NGHĨA NHAN ĐỀ CỦA MỘT SỐ TÁC PHẨM 1. HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ - Ghi chép lại việc vua Lê thống nhất đất nước. 2. ĐỒNG CHÍ - Đồng chí là tên gọi của một tình cảm mới, đặc biệt xuất hiện và phổ biến trong những năm cách mạng và kháng chiến. - Tình đồng chí là cốt lõi, là bản chất sâu xa của sự gắn bó giữa những người lính cách mạng. 3. BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH: - Nhan đề làm nổi bật một hình ảnh rất độc đáo của toàn bài và đó là hình ảnh hiếm gặp trong thơ - hình ảnh những chiếc xe không kính. - Vẻ khác lạ còn ở hai chữ “ bài thơ” tưởng như rất thừa nhưng là sự khẳng định chất thơ của hiện thực, của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, vượt lên nhiều thiếu thốn, hiểm nguy của chiến tranh. 4. MÙA XUÂN NHO NHỎ: -Tên bài thơ là một sáng tạo độc đáo, một phát hiện mới mẻ của nhà thơ. - Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ là biếu tương cho những gì tinh túy nhất, đẹp đẽ nhất của sự sống và của cuộc đời mỗi con người. - Thể hiện nguyện ước của nhà thơ muốn làm một mùa xuân,nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường là một mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn của đất nước của cuộc đời. - Thể hiện quan điểm về sự thống nhất giữa cái riêng và cái chung, giữa cá nhân và cộng đồng. 5. LÀNG: - Đặt tên “Làng” mà không phải là “Làng chợ Dầu” vì nếu thế thì vấn đề tác giả đề cập tới chỉ nằm trong phạm vi nhỏ hẹp của một làng cụ thể. - Đặt tên là “Làng” vì truyện đã khai thac một tình cảm bao trùm, phổ biến trong con người thời kì kháng chiến chống Pháp: tình cảm với quê hương ,với đất nước. => Tình cảm yêu làng yêu nước không chỉ là tình cảm của riêng ông Hai mà còn là tình cảm chung của những người dân Việt Nam thời kì ấy. 6. LẶNG LẼ SA PA: - Lặng lẽ Sa Pa, đó chỉ là cái vẻ lặng lẽ bên ngoài của một nơi ít người đến, nhưng thực ra nó lại không lặng lẽ chút nào, bởi đằng sau cái vẻ lặng lẽ của Sa Pa là cuộc sống sôi nổi của những con người đầy trách nhiệm đối với công việc, đối với đất nước, với mọi người mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng một mình trên đỉnh núi cao => Trong cái không khí lặng im của Sa Pa. Sa Pa mà nhắc tới người ta chỉ nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi lại có những con người ngày đêm lao động hăng say, miệt mài lặng lẽ, âm thầm, cống hiến cho đất nước. 7. ÁNH TRĂNG: - Ánh trăng chỉ một thứ ánh sáng dịu hiền, ánh sáng ấy có thể len lỏi vào những nơi khuất lấp trong tâm hồn con người để thức tỉnh họ nhận ra những điều sai trái, hướng con người ta đến với những giá trị đích thực của cuộc sống. 8 . KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ: - Những em bé chứ không phải một em bé nhằm mang tính khái quát. Chỉ một thế hệ những con người lớn lên được nuôi dưỡng từ trên lưng mẹ. Người mẹ Tà Ôi trong tác phẩm cũng là đại diện cho các bà mẹ VN có tình yêu con gắn liền với tình yêu đất nước. 9. BẾN QUÊ: - Bến: tức là chỗ đỗ, chỗ đậu - Quê hương (gia đình, vợ con)và những gì thân thương nhất chính bến đỗ của cuộc đời. - Câu chuyện thức tỉnh mỗi chúng ta phải biết trân trọng, nâng niu những vẻ đẹp bình dị, gần gũi của gia đình, quê hương. 10. NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI: - Những ngôi sao là biểu tượng cho vẻ đẹp anh hùng của những cô gái thanh niên TS. Ở họ luôn có những phẩm chất tốt đẹp, có sức tỏa sáng kì diệu. Ánh sáng ấy không phô trương mà phải chịu khó tìm hiểu chúng ta mới cảm nhận được vẻ đẹp diệu kì. Các chị xứng đáng là những ngôi sao xa xôi trên đỉnh Trường Sơn. 11. CHIẾC LƯỢC NGÀ: - Vì chiếc lược ngà là kỷ vật cuối cùng ông Sáu giành cho con. - Là minh chứng cho tình cảm giữa hai cha con ông Sáu-> chiếc lược của hi Ý nghĩa nhan đề số tác phẩm: Hoàng Lê thống chí: Ghi chép lại việc vua Lê thống đất nước Truyền kì mạn lục: Truyền (lưu truyền) kì (li kì) mạn (tản mạn) lục (ghi chép) Truyền kì mạn lục ghi chép tản mạn câu chuyện li kì dân gian Nội dung “Truyền kì mạn lục” (xem SGK ngữ văn 9): Tác phẩm xem “ thiên cổ kì bút”(bút lạ từ ngàn xưa) Truyện Kiều Nguyễn Du vốn có tên gọi khác khác “Đoạn trường tân thanh” Em giải mối quan hệ đầu đề với nội dung tác phẩm Nội dung Truyện Kiều: Truyện Kiều tiếng kêu đau xót (như đứt khúc ruột) người phụ nữ (nàng Kiều) chế độ phong kiến - Đầu đề tác phẩm: + Truyện Kiều: tên gọi thể nội dung tác phẩm: dùng tên nhân vật truyện để đặt tên cho tác phẩm + Tên gọi: “Đoạn trường tân thanh” đoạn trường (đứt ruột) tân (tiếng kêu mới) tên gọi rút từ nội dung tác phẩm tiếng kêu đau xót toát lên từ số phận người Cả hai đầu đề phù hợp với nội dung tác phẩm có tác dụng định hướng cho người đọc tiếp xúc với văn Đồng chí: - Đồng chí tên gọi tình cảm mới,đặc biệt xuất phổ biến năm cách mạng kháng chiến - Tình đồng chí cốt lõi, chất sâu xa gắn bó người lính cách mạng Bài thơ tiểu đội xe không kính: - Bài thơ có nhan đề dài tưởng có chỗ thừa, nhan đề lại thu hút người đọc vẻ lạ độc đáo - Nhan đề thơ làm bật hình ảnh toàn : xe không kính Hình ảnh phát thú vị tác giả, thể gắn bó am hiểu thực đời sống chiến tranh tuyến đường Trường Sơn - Nhan đề có thêm hai chữ “bài thơ” cho thấy rõ cách nhìn, cách khai thác thực tác giả: không viết xe không kính thực khốc liệt chiến tranh, mà điều chủ yếu tác giả muốn nói chất thơ thực ấy: chất thơ tuổi trẻ hiên ngang dũng cảm,vượt lên thiếu thốn, hiểm nguy chiến tranh Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ: em bé em bé nhằm mang tính khái quát Chỉ hệ người lớn lên nuôi dưỡng từ lưng mẹ Người mẹ Tà- ôi tác phẩm đại diện cho bà mẹ việt nam có tình yêu co gắn liền với tình yêu đất nước Ánh trăng: Ánh trăng thứ ánh sáng dịu hiền, ánh sáng le lói vào nơi khuất lấp tâm hồn người để thức tỉnh họ nhận điều sai trái, hướng người ta đến giá trị đích thực sống Mùa xuân nho nhỏ: - Tên thơ sáng tạo độc đáo, phát mẻ nhà thơ - Hình ảnh “Mùa xuân nho nhỏ” biểu tượng cho tinh túy nhất, đẹp đẽ sống đời người thể nguyện ước nhà thơ muốn làm mùa xuân nghĩa sống đẹp, sống với tất sức sống tươi trẻ khiêm nhường mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn đất nước, đời - Thể quan điểm thống riêng chung, cá nhân cộng đồng Làng: - Đặt tên “Làng” mà là: “Làng chợ Dầu” vấn đề tác giả đề cập tới nằm phạm vi nhỏ hẹp làng cụ thể - Đặt tên “Làng” truyện khai thác tình cảm bao trùm, phổ biến người thời kì kháng chiến chống Pháp: tình cảm với quê hương, với đất nước Tình cảm yêu làng, yêu nước không tình cảm riêng ông Hai mà tình cảm chung người dân Việt Nam thời kì 10 Lặng lẽ Sa Pa: Lặng lẽ Sa Pa, vẻ lặng lẽ bên nơi người đến, thật lại không lặng lẽ chút nào, đằng sau vẻ lặng lẽ Sa Pa sống sôi người đầy trách nhiệm với công việc, đất nước, với người mà tiêu biểu anh niên làm công tác khí tượng đỉnh núi cao Trong không khí lặng im Sa Pa, Sa Pa mà nhắc tới người ta nghĩ đến chuyện nghĩ ngơi lại có người ngày đêm lao động hăng say, miệt mài lặng lẽ, âm thầm cống hiến cho đất nước 11 Chiếc lược ngà: - Vì lược ngà kỉ vật cuối ông Sáu dành cho - Là minh chứng cho tình cảm hai cha ông Sáu Chiếc lược kỉ niệm, lược tình cha, lược hi vọng niềm tin, quà tặng người khuất 12 Bến quê: - Bến: tức chỗ đỗ, chỗ đậu - Quê hương (gia đình, vợ con) thân thương bến đỗ đời - Câu chuyện thức tỉnh phải biết trân trọng, nâng niu vẻ đẹp bình dị, gần gũi gia đình, quê hương 13 Những xa xôi: Tác giả đặt tên truyện Những xa xôi: Từ ánh mắt nhìn xa xăm Phương Định, lời anh đội lái xe ca ngợi họ, hình ảnh thơ mộng lãng mạn, đẹp sáng lại phù hợp với cô gái mơ mộng sống chiến đấu cao điểm…những tuyến đường Trường Sơn Những biểu tượng cho vẻ đẹp anh hùng cô gái niên Trường Sơn Ở họ có phẩm chất tốt đẹp, có sức tỏa sáng diệu kì Ánh sáng không phô trương mà phải chịu khó tìm hiểu cảm nhận vẻ đẹp diệu kì Các chị xứng đáng đỉnh Trường Sơn GIẢI TÍCH Ý NGHĨA NHAN ĐỀ MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU LỚP 12 Câu 1: Ý nghĩa nhan đề " Vi hành" (ĐH) - Theo nguyên văn tiếng Pháp, Truyện ngắn này có tên là Incognito có nghĩa là ngầm, lén, bí mật, ẩn danh thể hiện sự lén lút, ám muội. - Năm 1922 thực dân Pháp đưa vua bù nhìn Khải Định sang Pháp để dự cuộc đấu xảo thuộc địa ở Macxây đây là thủ đoạn chính trị nhằm lừa gạt nhân dân Pháp và vuốt ve Khải Định - Tên đầu đề có ý nghĩa châm biếm Khải Định và thực dân Pháp. Bút pháp này xuyên suốt tác phẩm. Câu 3: Ý nghĩa nhan đề "Vợ nhặt" - "Vợ nhặt" là một truyện ngắn xuất sắc nhất của nhà văn Kim Lân viết về nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám được rút ra từ tập truyện "Con chó xấu xí" - "Vợ nhặt" gợi lại hiện thực nạn đói khủng khiếp năm 1945. Từ đó, thấy được sự tàn bạo của chế độ thực dân, phát xít, thấy giá trị con người rẻ rúng - người ta có thể nhặt được như cọng rơm, cọng rác ngoài đường. - Thấy được giá trị nhân đạo của tác phẩm. Câu 4: Ý nghĩa hình tượng "con tàu" và địa danh "Tây Bắc" trong bài "Tiếng hát con tàu "của Chế Lan Viên. - Ý nghĩa hình ảnh "con tàu": + Chế Lan Viên viết bài thơ "Tiếng hát con tàu" vào thời điểm miền Bắc đang diễn ra cuộc vận động đồng bào miền xuôi lên xây dựng kinh tế ở vùng cao Tây Bắc. Bài thơ được in trong tâp "Ánh sáng và phù sa" (1960). + Hình ảnh "con tàu" gợi nghĩ đến những chuyến đi xa. Nhưng thực chất lúc đó chưa có đường tàu và con tàu lên Tây Bắc. Do vậy hình ảnh "con tàu" trong bài thơ chủ yếu mang ý nghĩa biểu tượng: nó tượng trưng cho khát vọng lên đường, khát vọng đi xa, khát vọng hoà nhập vào cuộc sổng rộng lớn của dất nước, nhân dân. Đó chính là con tàu tâm tưởng của khát vọng khám phá và sáng tạo. - Ý nghĩa địa danh "Tây Bắc": + Tây Bắc là tên gọi một vùng cao phía tây đất nước, nơi hướng tới của bao người đi xây dựng kinh tế miền núi những năm 1958-1960. + Con tàu tâm tưởng của hồn thơ Chế Lan Viên hướng đến Tây Bắc, nhưng có riêng gì Tây Bắc bởi vì ngoài nghĩa cụ thể về một miền đất, Tây Bắc còn gợi nghĩ đến mọi miền xa xôi của đất nước, nơi có cuộc sống gian lao mà sâu nặng nghĩa tìnhcủa nhân dân, nơi ghi khắc kỉ niệm của đời người trải qua cuộc kháng chiến, nơi đang vẫy gọi mọi người đi tới. "Tây Bắc" chính là Tổ quốc, là hiện thực cuộc sống, là cội nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật. Câu 5: Ý nghĩa nhan đề "Rừng xà nu" - Hình ảnh rừng xà nu là linh hồn của tác phẩm. Cảm hứng chủ đạovà dụng ý nghệ thuật của nhà văn được khơi nguồn từ hình ảnh này. - Cây xà nu gắn bó mật thiết với cuộc sống vật chất và tinh thần của dân làng Xô man . - Cây xà nu là biểu tượng cho phẩm chất cao đẹp của người dân Xô man. Câu 6: Ý nhĩa nhan đề “ Chiếc thuyền ngoài xa” - Là một ẩn dụ về mối quan hệ giữa cuộc đời và nghệ thuật. Đó là chiếc thuyền có thật trong cuộc đời, là không gian sinh sống của gia đình người hàng chài. Cuộc sống gia đình; đông con, khó kiếm ăn, cuộc sống túng quẫn là nguyên nhân làm cho người chồng trở nên cục cằn, thô lỗ và biến vợ thành đối tượng của những trận đòn. Những cảnh tượng đó, những thân phận đó nếu nhìn từ xa, ở ngoài xa thì sẽ không thấy được. - Vì ngoài xa nên con thuyền mới cô đơn. Đó là sự đơn độc của con thuyền nghệ thuật trên đại dương cuộc sống, đơn độc của con người trong cuộc đời. Chính sự thiếu gần gũi, sẻ chia ấy là nguyên nhân của sự bế tắc và lầm lạc. Phùng đã chụp được chiếc thuyền ngoài xa trong sương sớm- một vẻ Onthionline.net Ý NGHĨA NHAN ĐỀ CỦA MỘT SỐ TÁC PHẨM 1. HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ - Ghi chép lại việc vua Lê thống nhất đất nước. 2. ĐỒNG CHÍ - Đồng chí là tên gọi của một tình cảm mới, đặc biệt xuất hiện và phổ biến trong những năm cách mạng và kháng chiến. - Tình đồng chí là cốt lõi, là bản chất sâu xa của sự gắn bó giữa những người lính cách mạng. 3. BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH: - Nhan đề làm nổi bật một hình ảnh rất độc đáo của toàn bài và đó là hình ảnh hiếm gặp trong thơ - hình ảnh những chiếc xe không kính. - Vẻ khác lạ còn ở hai chữ “ bài thơ” tưởng như rất thừa nhưng là sự khẳng định chất thơ của hiện thực, của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, vượt lên nhiều thiếu thốn, hiểm nguy của chiến tranh. 4. MÙA XUÂN NHO NHỎ: -Tên bài thơ là một sáng tạo độc đáo, một phát hiện mới mẻ của nhà thơ. - Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ là biếu tương cho những gì tinh túy nhất, đẹp đẽ nhất của sự sống và của cuộc đời mỗi con người. - Thể hiện nguyện ước của nhà thơ muốn làm một mùa xuân,nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường là một mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn của đất nước của cuộc đời. - Thể hiện quan điểm về sự thống nhất giữa cái riêng và cái chung, giữa cá nhân và cộng đồng. 5. LÀNG: - Đặt tên “Làng” mà không phải là “Làng chợ Dầu” vì nếu thế thì vấn đề tác giả đề cập tới chỉ nằm trong phạm vi nhỏ hẹp của một làng cụ thể. - Đặt tên là “Làng” vì truyện đã khai thac một tình cảm bao trùm, phổ biến trong con người thời kì kháng chiến chống Pháp: tình cảm với quê hương ,với đất nước. => Tình cảm yêu làng yêu nước không chỉ là tình cảm của riêng ông Hai mà còn là tình cảm chung của những người dân Việt Nam thời kì ấy. Onthionline.net 6. LẶNG LẼ SA PA: - Lặng lẽ Sa Pa, đó chỉ là cái vẻ lặng lẽ bên ngoài của một nơi ít người đến, nhưng thực ra nó lại không lặng lẽ chút nào, bởi đằng sau cái vẻ lặng lẽ của Sa Pa là cuộc sống sôi nổi của những con người đầy trách nhiệm đối với công việc, đối với đất nước, với mọi người mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng một mình trên đỉnh núi cao => Trong cái không khí lặng im của Sa Pa. Sa Pa mà nhắc tới người ta chỉ nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi lại có những con người ngày đêm lao động hăng say, miệt mài lặng lẽ, âm thầm, cống hiến cho đất nước. 7. ÁNH TRĂNG: - Ánh trăng chỉ một thứ ánh sáng dịu hiền, ánh sáng ấy có thể len lỏi vào những nơi khuất lấp trong tâm hồn con người để thức tỉnh họ nhận ra những điều sai trái, hướng con người ta đến với những giá trị đích thực của cuộc sống. 8 . KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ: - Những em bé chứ không phải một em bé nhằm mang tính khái quát. Chỉ một thế hệ những con người lớn lên được nuôi dưỡng từ trên lưng mẹ. Người mẹ Tà Ôi trong tác phẩm cũng là đại diện cho các bà mẹ VN có tình yêu con gắn liền với tình yêu đất nước. 9. BẾN QUÊ: - Bến: tức là chỗ đỗ, chỗ đậu - Quê hương (gia đình, vợ con)và những gì thân thương nhất chính bến đỗ của cuộc đời. - Câu chuyện thức tỉnh mỗi chúng ta phải biết trân trọng, nâng niu những vẻ đẹp bình dị, gần gũi của gia đình, quê hương. 10. NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI: - Những ngôi sao là biểu tượng cho vẻ đẹp anh hùng của những cô gái thanh niên TS. Ở họ luôn có những phẩm chất tốt đẹp, có sức tỏa sáng kì diệu. Ánh sáng ấy không phô trương mà phải chịu khó tìm hiểu chúng ta mới cảm nhận được vẻ đẹp diệu kì. Các chị xứng đáng là những ngôi sao xa xôi trên đỉnh Trường Sơn. 11. CHIẾC LƯỢC NGÀ: Onthionline.net - Vì chiếc lược ngà là kỷ vật cuối cùng ông Sáu giành cho con. - Là minh chứng cho tình cảm giữa hai cha con ông Sáu-> chiếc lược của hi vọng và niềm tin, là quà tặng của người đã khuất Ý nghĩa nhan đề "mùa xuân nho nhỏ" Mùa xuân nho nhỏ nhan đề lạ, sáng tạo độc đáo, phát mẻ nhà thơ Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ biểu tượng cho tinh túy nhất, đẹp đẽ sống đời người Tên thơ thể nguyện ước nhà thơ muốn làm mùa xuân,nghĩa sống đẹp, sống với tất sức sống tươi trẻ khiêm nhường mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn đất nước đời Nhan đề thể quan điểm thống riêng chung, cá nhân cộng đồng.Góp phần nói lên chủ đề thơ: tiếng lòng tha thiết yêu mến & gắn bó với đất nước, với đời, thể ước nguyện nhà thơ đc cống hiến cho đất nước , góp "mùa xuân nho nhỏ" vào mùa xuân lớn dân tộc Ý nghĩa nhan đề “Lặng lẽ Sa pa”: Tác giả đặt tên lặng lẽ sa pa đây, vùng đất sa pa lạnh lẽo quanh năm có gió tuyết sương mù, có người dốc làm việc phục vụ cho Tổ Quốc Họ người tên, tên họ gắn liền với công việc: anh niên làm công tác khí tượng có suy nghĩ thật sâu sắc công việc sống người, ông kỹ sư vườn rau: Ngày qua ngày khác ngồi vườn, chăm rình xem cách lấy mật ong để tự tay thụ phấn cho hàng vạn su hào để hạt giống làm tốt hơn, để xu hào toàn miền Bắc ta ăn to hơn, trước,đó ông cán nghiên cứu sét 11 năm không ngày xa quan “trong tư sẵn sàng, suốt ngày chờ sét” để lập đồ tìm tài nguyên lòng đất Những người ấy, họ làm việc thầm lặng cống hiến sức lực để xây dựng nước nhà Nhan đề “Lặng lẽ Sa pa” nhằm ca ngợi vẻ đẹp ý nghĩa công việc thầm lặng Ý nghĩa nhan đề “bến quê”: - “Bến quê”là h/ả xuyên suốt toàn tác phẩm , có ý nghĩa biểu tượng sâu sắc vừa có tác dụng liên kết yếu tố , h/ả tác phẩm làm bật chủ đề “Bến quê” gần gũi , thân thiết , giàu có , đẹp đẽ phác cổ xưa mảnh đất quê hương xứ sở , nơi sinh , nuôi dưỡng ta nhận ta Là yêu thương bình yên gia đình , người thân yêu hi sinh , lo lắng cho ta Đó nơi neo đậu bình yên đời người Nhan đề “bến quê” có ý nghĩa thức tỉnh người trân trọng vẻ đẹp giá trị bình dị, gần gũi sống, quê hương Ý nghĩa nhan đề “Những xa xôi”: Trước hết, nhan đề "Những xa xôi" gợi nhớ đến hình ảnh lớn bầu trời thành phố quê hương mà Phưuơng Định - nhân vật truyện - thường hay nhớ lại Hình ảnh gắn liền với kỉ niện êm đềm tuổi ấu thơ bên gia đình, bên người thân Điều cho thấy dù trọng hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt, cô gái niên xung phong giữ nét hồn nhiên, sáng, mơ mộng Sâu sắc hơn, nhan đề góp phần thể tư tưởng, chủ đề truyện: chủ nghĩa anh hùng, vẻ đẹp tâm hồn, tư tưởng phẩm chất cao người Việt Nam chiến tranh yêu nước Ba cô gái niên xung phong cao điểm ác liệt tuyến đường Trường Sơn, tiêu biểu cho hệ nữ niên xung phong thời chống Mĩ, mãi lấp lánh đỉnh cao Trường Sơn, xa xôi mà gần gũi lòng yêu thương cảm phục người, thời đại Tên truyện khơi gợi cảm xúc lãng mạn cách mạng, phần làm giảm bớt đau thương, mát chiến tranh Ý nghĩa nhan đề số tác phẩm Văn học đại chương trình Ngữ văn lớp - Ngày đăng: 28/04/2014 ĐỒNG CHÍ (CHÍNH HỮU) - Đồng chí tên gọi tình cảm mới, đặc biệt, xuất từ đầu thời kỳ kháng chiến chống Pháp phổ biến năm cách mạng kháng chiến - Tình đồng chí cốt lõi, chất sâu xa gắn bó người lính cách mạng - Tên thơ gợi chủ đề tác phẩm: ca ngợi tình đồng chí người lính thời kỳ kháng chiến chống Pháp BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (PHẠM TIẾN DUẬT) - Nhan đề làm bật hình ảnh độc đáo toàn hình ảnh gặp thơ - hình ảnh xe không kính Hình ảnh gợi lên thực khốc liệt chiến tranh - Vẻ khác lạ hai chữ “ thơ” tưởng thừa khẳng định chất thơ thực, tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, vượt lên nhiều thiếu thốn, hiểm nguy chiến tranh - Nhan đề góp phần làm bật chủ đề tác phẩm: ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn người chiến sĩ lái xe Trường Sơn thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, đồng thời thể cảm hứng khai thác chất thơ từ thực chiến tranh khốc liệt nhà thơ Phạm Tiến Duật ÁNH TRĂNG (NGUYỄN DUY) Ánh trăng không vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu mà thứ ánh sáng diệu kỳ (đối với nhân vật trữ tình thơ, nghĩa tình đẹp đẽ khứ), ánh sáng len lỏi vào nơi khuất lấp tâm hồn người để thức tỉnh họ nhận điều sai trái, hướng người ta đến với lẽ sống cao đẹp - lẽ sống "uống nước nhớ nguồn", ân nghĩa thủy chung khứ Đó ý nghĩa thơ Nguyễn Duy gửi gắm qua nhan đề "Ánh trăng" Ánh trăng hình tượng nghệ thuật mang nhiều ý nghĩa sâu sắc tác phẩm KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ (NGUYỄN KHOA ĐIỀM) Bài thơ khúc hát ru Người mẹ dân tộc Tà-ôi, rông dân tộc Việt Nam (trong có tác giả) hát ru em bé dân tộc thiểu số lớn lên lưng mẹ kháng chiến chống Mỹ Nhan đề làm bật vẻ đẹp người mẹ Tà-ôi có tình yêu gắn liền với tình yêu đất nước, có mong ước vừa bình dị vừa lớn lao BẾP LỬA (BẰNG VIỆT) - Bếp lửa hình ảnh thân thuộc nhà làng quê Việt Nam, gợi ấm gia đình, bàn tay tần tảo sớm hôm người phụ nữ, người bà; gợi tình cảm gia đình ấm áp, tình bà cháu yêu thương - Bếp lửa thơ biểu tượng cho cội nguồn gia đình, quê hương, đất nước; cho gần gũi, thân thiết tuổi thơ người có sức tỏa sáng, nâng đỡ tâm hồn người suốt hành trình dài rộng đời - Bếp lửa vừa hình ảnh thực vừa hình tượng nghệ thuật độc đáo tác phẩm LÀNG (KIM LÂN) - Kim Lân đặt tên truyện “Làng” (chứ "Làng Chợ Dầu") truyện khai thác tình cảm bao trùm, phổ biến tâm hồn người dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp: tình yêu, gắn bó sâu nặng với quê hương, với đất nước - Nhan đề góp phần làm bật chủ đề tác phẩm: ca ngợi tình yêu làng gắn bó, hòa hợp với tình yêu nước người nông dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến - Nhan đề Làng gợi hình ảnh người nông dân nông thôn, mảng sáng tác thành công Kim Lân LẶNG LẼ SA PA (NGUYỄN THÀNH LONG) - Lặng lẽ Sa Pa, vẻ lặng lẽ bên nơi yên tĩnh, vắng vẻ, nơi mà nhắc đến tên, người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, thực đằng sau vẻ lặng lẽ Sa Pa sống sôi người đầy trách nhiệm công việc, đất nước, với người mà tiêu biểu anh niên làm công tác khí tượng đỉnh núi cao - Gợi đối lập, nhan đề tác phẩm làm bật chủ đề: ca ngợi người ngày đêm lao động hăng say, đầy nhiệt huyết, miệt mài lặng lẽ, âm thầm cống hiến cho đất nước CHIẾC LƯỢC NGÀ (NGUYỄN QUANG SÁNG) - Chiếc lược ngà tác phẩm kỷ vật cuối người cha gửi tặng cho trước lúc hy sinh kháng chiến chống Mỹ - Chiếc lược ngà chứng minh tình cha bất diệt hoàn cảnh éo le chiến tranh Nó cầu nối cho tình cảm mẻ, cao đẹp người Đây hình tượng nghệ thuật có ý nghĩa thể chủ đề tác phẩm: ca ngợi tình cha con, tình cảm gia đình chiến tranh BẾN QUÊ (NGUYỄN MINH CHÂU) - "Bến" chỗ đỗ, chỗ đậu; "Quê" quê ...- Nhan đề có thêm hai chữ “bài thơ” cho thấy rõ cách nhìn, cách khai thác thực tác giả: không viết xe không kính thực khốc liệt chiến tranh, mà điều chủ yếu tác giả muốn nói chất... sống Mùa xuân nho nhỏ: - Tên thơ sáng tạo độc đáo, phát mẻ nhà thơ - Hình ảnh “Mùa xuân nho nhỏ” biểu tượng cho tinh túy nhất, đẹp đẽ sống đời người thể nguyện ước nhà thơ muốn làm mùa xuân nghĩa. .. tinh túy nhất, đẹp đẽ sống đời người thể nguyện ước nhà thơ muốn làm mùa xuân nghĩa sống đẹp, sống với tất sức sống tươi trẻ khiêm nhường mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn đất nước, đời - Thể