1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra 15 phut ngu van 9 hay 2270

1 527 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 30 KB

Nội dung

de kiem tra 15 phut ngu van 9 hay 2270 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

Điểm ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Ngữ Văn 6 Thời gian làm bài: 15 phút; (15 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên học sinh: Lớp: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất: Câu 1: Nghệ thuật đặc sắc trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên là gì? (0,75) A. quan sát tinh tế, miêu tả chính xác và sinh động. B. sự miêu tả sinh động C. sự quan sát tinh tế D. sự miêu tả chân thực Câu 2: Ai đã ăn năn hối hận trước lỗi lầm của mình gây ra trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên? (0,75) A. Dế Choắt B. chị Cốc C. anh Gọng Vó D. Dế Mèn Câu 3: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ:Trong bài thơ Bác Hồ đã không ngủ vì lo lắng cho ai? (0,75) A. người nông dân B. người công nhân C. đoàn dân công D. người bộ đội. Câu 4: Nội dung văn bản Vượt thác làm nổi bật lên hình ảnh gì? (0,75) A. người giáo viên nghiêm nghị, mẫu mực. B. nhà khoa học say mê, miệt mài nghiên cứu. C. nhà thơ đang suy tư, mơ mộng. D. vẻ hùng dũng và sức mạnh của người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ. Câu 5: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản Sông nước Cà Mau là phương thức? (0,75) A. Nghị luận B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Tự sự Câu 6: Bài thơ Lượm được sáng tác theo thể thơ gì? (0,75) A. bảy chữ tự do B. bảy chữ C. bốn chữ tự do D. năm chữ tự do Câu 7: " như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. ". Đoạn văn đó tả về nhân vật nào? (0,75) A. thằng Cù Lao B. Dế Mèn C. chú Hai D. dượng Hương Thư Câu 8: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ:Tác giả là ai? (0,5) A. Trần Đăng Khoa B. Tố Hữu C. Minh Huệ Câu 9: Ai là người kể chuyện trong văn bản Buổi học cuối cùng? (0,5) A. thầy Ha-men B. chú bé Phrăng C. cụ Hô-de D. bác phó rèn Oát-sơ Câu 10: Ngôi kể được sử dụng trong văn bản Sông nước Cà Mau là? (0,5) A. ngôi thứ nhất số nhiều B. ngôi thứ nhất số ít C. ngôi thứ hai D. ngôi thứ ba Câu 11: Bài học rút ra qua văn bản Bức tranh của em gái tôi là? (0,75) A. nên bày tỏ sự vui mừng và trân trọng trước tài năng của người khác. B. cả hai ý kia. C. khồng nên đố kị, ghen ghét trước tài năng của người khác. 1 Câu 12: Nhân vật "Tôi" trong văn bản Bức tranh của em gái tôi khi đứng trước bức tranh Kiều Phương vẽ mình vì sao lại xấu hổ và muốn khóc ? (0,75) A. Tất cả các ý kia. B. hối hận trước tâm hồn trong sáng và nhân hậu của em. C. thấy mình trước đây đã cư xử không phải với em. D. cảm thấy mình không xứng đáng . Câu 13: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ: Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào? (0,5) A. năm 1948 B. năm 1949 C. năm 1950 D. năm 1951 Câu 14: " như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. ". Đoạn văn đó trích từ văn bản nào? (0,5) A. Bức tranh của em gái tôi B. Sông nước Cà Mau C. Bài học dường đời đầu tiên. D. Vượt thác. Câu 15: Hình ảnh đàn cá trên sông Năm Căn được ví như là gì? (0,75) A. người bơi sải lướt trên đầu sóng. B. người bơi ếch nhô lên hụp xuống C. người bơi ngửa lướt giữa những con sóng bạc. D. những người thợ lặn cừ khôi. HẾT 2 Điểm ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Ngữ Văn 6 Thời gian làm bài: 15 phút; (15 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 209 Họ, tên học sinh: Lớp: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất: Câu 1: Nhân vật "Tôi" trong văn bản Bức tranh của em gái tôi khi đứng trước bức tranh Kiều Phương vẽ mình vì sao lại xấu hổ và muốn khóc ? (0,75) A. hối hận trước tâm hồn trong sáng và nhân hậu của em. B. cảm thấy mình không xứng đáng . C. Tất cả các ý kia. D. thấy mình trước đây đã cư xử không phải với em. Câu 2: Onthionline.net KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN THỜI GIAN : 15 PHÚT ĐỀ 4: Cõu hỏi: Hóy nờu cỏc phương pháp thuyết minh? Trỡnh bày phương pháp liệt kê? * Đáp án: - a Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích: b, Phương pháp liệt kê : c Phương pháp nêu ví dụ: d Phương pháp dùng số liệu (dùng số) e, Phương pháp so sánh: g, Phương pháp phân loại , phân tích: Phương pháp liệt kê : - Taực duùng: Phửụng phaựp lieọt keõ coự vớ duù, soỏ lieọu cuù theồ coự taực duùng thuyeỏt phuùc ngửụứi ủoùc => cách làm: Kể đặc điểm vật theo trật tự ; giúp hiểu sâu sắc , toàn diện vấn đề Đề 2: đề kiểm tra 15 môn Ngữ văn Học kỳ I năm học 2009-2010 Câu 1: Dòng nào nhận định không đúng về nghệ thuật Truyện Kiều? A. Nghệ thuật xây dựng cốt truyện độc đáo. B. Ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao rực rỡ. C. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tài tình. D. Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật và miêu tả tâm lý khéo léo. Câu 2: Hình ảnh cái bóng giữ vai trò quan trọng trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng. Dòng nào không đúng với nhận định trên? A. Làm cho câu chuyện hấp dẩn. B.Thể hiện tính cách nhân vật. C.Thắt nút, mở nút câu chuyện. D. Là yếu tố truyền kỳ. Câu 3: Chuyện ngời con gái Nam Xơng thuộc thể loại gì? A. Tiểu thuyết chơng hồi. B.Truyền kỳ. C. Truyện ngắn. D. Chuyện thơ. Câu 4: Qua lời lẽ của Kiều Nguyệt Nga, em thấy nàng là ngời nh thế nào? A. Là ngời phụ nữ khuê các, nết na, thuỳ mỵ, có học thức. B. Là ngời phu nữ lịch thiệp, khéo ăn nói. C. Là ngời phụ nữ ý thức đợc vẽ đẹp và gia thế của mình. Câu 5: Có mấy trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại? A. một. B. hai. C. ba. D. bốn. Câu 6: Tố Nh là tên chữ của nhà văn nào? A. Nguyễn Dữ. B. Nguyễn Đình Chiểu. C. Nguyễn Du. C. Một tác giả khác. Câu 7: Bàn về việc đa yếu tố miêu tả vào văn bản thuyết minh, các bạn đa ra các ý kiến sau. Em đồng ý với ý kiến nào? A. Không cần thiết. B. Đa càng nhiều càng tốt. C. Tuỳ ý. D. Cần thiết nhng phải hợp lý. Câu 8: Có mấy cách phát triển từ vựng tiếng Việt? A.một. B. hai. C. ba. D. bốn. Câu19: Có mấy cách miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ? A. một. B. hai. C. ba. D. bốn Câu 10: Từ hoa trong câu thơ Thềm hoa một bớc, lệ hoa mấy hàng đợc dùng theo nghĩa nào? A. Nghĩa gốc. B. Nghĩa chuyển. Kiểm tra 15 phút Môn Ngữ Văn lớp 12 Câu 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “…Về trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta chút tự dân chủ nào. Chúng thi hành luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nước nhà ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết. Chúng lập nhà tù nhiều trường học. Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta. Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành sách ngu dân. Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược.” (Trích Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh). 1. Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Vì sao? 2. Hãy nêu nội dung đoạn trích. 3. Chỉ dặc sắc nghệ thuật đoạn trích nêu hiệu chúng. Câu 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. (Trích Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh ) a. Hãy nêu nội dung đoạn văn ? b. Chỉ biên pháp tu từ sử dụng câu đoạn văn ? Nêu tác dụng?. Kiểm tra 15 phút Môn Ngữ Văn lớp 12 Câu 1: Đọc văn thực yêu cầu sau: Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều. Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu. Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng nhập cảng. Chúng đặt hàng trăm thứ thuế vô lí, làm cho dân ta, dân cày dân buôn, trở nên bần cùng. Chúng không cho nhà tư sản ta ngóc đầu lên. Chúng bóc lột công nhân ta cách vô tàn nhẫn. (Trích Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh) 1. Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản. 2. Nêu biện pháp nghệ thuật hiệu nghệ thuật chúng? 3. Nội dung văn gì? Câu 2: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Sự thật từ mùa thu năm 1940, nước ta thành thuộc địa Nhật, thuộc địa Pháp nữa. Khi Nhật hàng Đồng minh nhân dân nước ta dậy giành quyền lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sự thật dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, từ tay Pháp. (Trích Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh) 1. Nêu ý đoạn văn? 2. Xác định biện pháp tu t đ c s d ng hiệu nghệ thuật? 3. Ý nghĩa t ngữ: “nổi dậy”, “lập nên”, “lấy lại đ c tác giả s d ng đoạn văn. Câu 1: Trình bày nội dung cần ghi nhớ thành phần khởi ngữ Câu 2: Đọc đoạn hội thoại sau: Hoàng Việt: - Kế hoạch sản xuất đâu ra, anh chính? Nguyễn Chính: - Ở cấp Hoàng Việt: - Nhưng cấp dựa vào đâu mà kế hoạc đó? Nguyễn Chính:- Có lẽ dựa vào kế hoạch cấp cao nữa( ) (Lưu Quang Vũ- Tôi chúng ta) - Cụm từ có lẽ thể nhận đinh người nói việc câu nào? Câu 3: Hãy hoàn chỉnh câu văn đướ cách thêm thành phần biệt lập “Đóng góp lớn thi hào Nguyễn Du cho văn học dân tộc sáng tạo nên tác phẩm truyện Kiều ” Câu 4: Đặt câu, câu sử dụng m,ột số thành phần biệt lập học(gạch chân thành phần biệt lập sử dụng câu) Câu 5: “ vô ăn cơm! Anh Sáu ngồi im giả vờ không nghe, chờ gọi “ba vô ăn cơm” Con bé đứng bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! - Anh không quay lại.” (Nguyễn Quang Sáng- Chiếc lược ngà) Hãy cho biết nhân vật anh Sáu lại không quay lại trả lời nhân vật bé Thu? Câu 6: Bạn em có đề nghị: - Chiều xem phim nhé! Hãy đặt câu không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ nội dung từ chối BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM SỐ NGỮ VĂN Giáo viên đề: Cao Minh Anh Trường THCS Hạ Sơn ĐIỂM BÀI KIỂM TRA 15’ NGỮ VĂN 6-TRẮC NGHIỆM Thời gian làm bài: 15 phút; (15 câu trắc nghiệm) Họ tên: Mã đề thi Lớp: 628 (Thí sinh không sử dụng tài liệu) Hãy khoanh tròn vào chữ trước đáp án Câu 1: Đơn vị cấu tạo câu Tiếng Việt gì? ( 0,5đ ) A Đoạn B Tiếng C Câu D Từ Câu 2: Tên người, tên địa lí phiên âm tiếng Hán Việt viết nào? ( 0,5đ ) A Viết hoa chữ từ B Viết hoa toàn chữ C Không viết hoa D Viết hoa chữ tiếng Câu 3: Yếu tố tử từ sau nghĩa “con”? ( 0,75đ ) A hài tử B thê tử C phụ tử D sinh tử Câu 4: Cho cụm: “tiếng mưa rơi tí tách”, cụm có từ? ( 0,5đ ) A từ B hai từ C bốn từ D ba từ Câu 5: Trong từ sau từ từ láy? ( 0,75đ ) A vất vả B làm lụng C tươi tốt D chễm chệ Câu 6: Danh từ từ?: ( 0,5đ ) A người, vật, việc, khái niệm, tượng B khái niệm, tượng C Tất sai D người, vật, việc Câu 7: Danh từ có chức vụ cú pháp câu là? ( 0,75đ ) A làm vị ngữ B làm chủ ngữ C làm định ngữ D làm bổ ngữ Câu 8: Từ “những” kết hợp với từ sau đây?: ( 0,75đ ) A đỏ B xinh xắn C hoa D vỡ Câu 9: “ từ hoạt động, trạng thái người, vật, việc, tượng” là?: ( 0,75đ ) A Tính từ B Động từ C Số từ D Danh từ Câu 10: Trong cụm danh từ sau, cụm có thành tố phần trung tâm ? ( 0,75đ ) A túp lều B thuyền cắm cờ đuôi nheo C Một chàng trai khôi ngô tuấn tú D em học sinh Câu 11: Trong từ sau từ từ Hán Việt ? ( 0,75đ ) A quân sĩ B trọng thưởng C cỏ D thết đãi Câu 12: Trong cụm từ “con trâu ấy” từ in nghiêng từ thuộc từ loại gì? ( 0,75đ ) A Danh từ vật B Danh từ đơn vị C Danh từ Câu 13: Từ “ đừng” kết hợp với từ sau đây?: ( 0,75đ ) A chạy B vỡ C nứt D gãy Câu 14: Trong câu: “Một ngày, hai ngày, ba ngày, bọn thấy mệt mỏi rã rời” từ “cả” thuộc loại từ nào? (0,5đ ) A Động từ B Số từ C Danh từ đơn vị D Lượng từ Câu 15: Từ “ấy” đứng sau từ sau đây?: ( 0,75đ ) A đo đỏ B chạy C làng HẾT D ba BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM SỐ NGỮ VĂN Giáo viên đề: Cao Minh Anh Trường THCS Hạ Sơn ĐIỂM BÀI KIỂM TRA 15’ NGỮ VĂN 6-TRẮC NGHIỆM Thời gian làm bài: 15 phút; (15 câu trắc nghiệm) Họ tên: Lớp: Mã đề thi 132 (Thí sinh không sử dụng tài liệu) Hãy khoanh tròn vào chữ trước đáp án Câu 1: Tên người, tên địa lí phiên âm tiếng Hán Việt viết nào? ( 0,5đ ) A Không viết hoa C Viết hoa chữ tiếng B Viết hoa chữ từ D Viết hoa toàn chữ Câu 2: Trong cụm từ “con trâu ấy” từ in nghiêng từ thuộc từ loại gì? ( 0,75đ ) A Danh từ vật B Danh từ C Danh từ đơn vị Câu 3: “ từ hoạt động, trạng thái người, vật, việc, tượng” là?: ( 0,75đ ) A Động từ B Danh từ C Tính từ D Số từ Câu 4: Yếu tố tử từ sau nghĩa “con”? ( 0,75đ ) A phụ tử B thê tử C sinh tử D hài tử Câu 5: Trong cụm danh từ sau, cụm có thành tố phần trung tâm ? ( 0,75đ ) A Một chàng trai khôi ngô tuấn tú B em học sinh C túp lều D thuyền cắm cờ đuôi nheo Câu 6: Trong từ sau từ từ Hán Việt ? ( 0,75đ ) A quân sĩ B trọng thưởng C thết đãi D cỏ Câu 7: Trong câu: “Một ngày, hai ngày, ba ngày, bọn thấy mệt mỏi rã rời” từ “cả” thuộc loại từ nào? (0,5đ ) A Danh từ đơn vị B Lượng từ C Số từ D Động từ Câu 8: Danh từ từ?: ( 0,5đ ) A người, vật, việc, khái niệm, tượng B khái niệm, tượng C người, vật, việc D Tất sai Câu 9: Đơn vị cấu tạo câu Tiếng Việt gì? ( 0,5đ ) A Từ B Câu C Tiếng D Đoạn Câu 10: Trong từ sau từ từ láy? ( 0,75đ ) A vất vả B làm lụng C chễm chệ D tươi tốt Câu 11: Danh từ có chức vụ cú pháp câu là? ( 0,75đ ) A làm chủ ngữ B làm định ngữ C làm vị ngữ D làm bổ ngữ Câu 12: Cho cụm: “tiếng mưa rơi tí tách”, cụm có từ? ( 0,5đ ) A từ B bốn từ C hai từ D ba từ Câu 13: Từ “những” kết hợp với từ sau đây?: ( 0,75đ ) A hoa B đỏ C xinh xắn Câu 14: Từ “ đừng” kết hợp với từ sau đây?: ( 0,75đ ) D vỡ A gãy B vỡ C nứt Câu 15: Từ “ấy” đứng sau từ sau đây?: ( 0,75đ ) A chạy B đo đỏ C ba HẾT D chạy D làng BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM SỐ NGỮ VĂN Giáo viên đề: Cao Minh Anh Trường THCS Hạ Sơn ĐIỂM BÀI KIỂM TRA 15’ NGỮ VĂN 6-TRẮC NGHIỆM Thời gian làm bài: 15 phút; (15 câu trắc nghiệm) Họ tên: Lớp: Mã đề thi 357 (Thí sinh không sử dụng tài liệu) Hãy khoanh tròn

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w