Hoạt động nhập khẩu tại Công ty VINAGIMEX

60 114 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoạt động nhập khẩu tại Công ty VINAGIMEX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thương mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia thông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa.

Chơng I. Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu. I. Bản chất kinh tế của Thơng mại quốc tế và vấn đề kinh doanh xuất nhập khẩu. 1. Bản chất kinh tế của Thơng mại quốc tế. 1.1. Khái niệm. Thơng mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nớc thông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa. Trao đổi hàng hoá là một hình thức của các mối quan hệ kinh tế xã hội va phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giã những ng- ời sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt của các quốc gia. Thơng mại quốc tế là lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các nớc tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế và làm giàu cho đất nớc. Ngày nay, Thơng mại quốc tế không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán mà là sự phụ thuộc tất yếu giữa các quốc gia vào phân công lao động quốc tế. Vì vậy phải coi trọng Thơng mại quốc tế nh là một tiền đề một nhân tố phát triển kinh tế trong nớc trên cơ sở lựa chọn một cách tối u sự phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế. Bí quyết thành công trong chiến lựoc phát triển kinh tế của nhiều nớc là mở rộng thị trờng quốc tế và tăng nhanh xuất khẩu sản phẩm hàng hoá qua chế biến có hàm lợng kĩ thuật cao. Thơng mại quốc tế một mặt, phải khai thác đợc mọi lợi thế của đất nớc phù hợp với xu thế phát triển và quan hệ kinh tế quốc tế. Mặt khác phải tính đến lợi thế tơng đối có thể đợc theo quy luật chi phí cơ hội. Phải luôn luôn tín toán cái có thể thu đợc so với cái giá phải trả khi tham gia vào buôn bán và phân công lao động quốc tế để có đối sách thích hợp. Vì vậy, để phát triển Thơng mại quốc tế có hiệu quả lâu dài cần phải tăng còng khả năng liên kết kinh tế sao cho mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn. Quan hệ kinh tế trong một nớc là những mối quan hệ giữa những ngòi tham gia vào quá trình sản xuất và lu thông trên cơ sở phân công lao động và chuyên môn hoá trong nớc. Quan hệ Thơng mại quốc tế thể hiện sự phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế ở trình độ kĩ thuật cao và qui mô lớn. Nó 1 đợc phát triển trong một môi trờng khác hoàn toàn các quan hệ kinh tế trong nớc về phơng cách giao dịch buôn bán, về luật pháp, về nghiệp vụ Thị trờng thế giới và thị trờng dân tộc là những phạm trù kinh tế khác nhau. Vì vậy các quan hệ kinh tế diễn ra giữa các chủ thể trong kinh doanh Th- ơng mại quốc tế mang tính chất kinh tế xã hội hết sức phức tạp, không thể cho phép nghĩ rằng cứ buôn bán trong nớc đợc có nghĩa là buôn bán với nớc ngoài cũng thành công. 1.2. Đối tợng và phong pháp nghiên cứu. Thơng mại quốc tế vừa là một quá trình kinh tế vừa là một ngành kinh tế. Khái niệm Thơng mại quốc tế đựo hiểu bất đầu từ khâu nghiên cứu thị trờng đến khâu sản xuất kinh doanh, phân phối, lu thông tiêu dùng và cuối cùng lại tiếp tục tái diễn lại với qui mô và tốc độ lớn hơn một cách không ngừng. Còn khái niệm ngành Thơng mại quốc tế là một lĩnh vực chuyên môn hoá, có tổ chức phân công và hiệp tác, có cơ sở vật chất kĩ thuật, vốn, vật t, hàng hoá và tính chất kinh tế, tổ chức- kĩ thuật đồng loại, là hoạt động chuyên mua bán, trao đổi hàng hoá- dịch vụ với nớc ngoài nhằm mục đích kinh tế. Nghiên cứu lí luận và phơng pháp luận Thơng mại quốc tế là nghiên cứu các vấn đề đặt ra trong thực tiễn và để rồi trở lại phục vụ cho việc giải quyết các vấn đề buôn bán của Việt Nam một cách hiệu quả hơn. Việc khảo sát nghiên cứu đòng lối, chính sách của Nhà nớc, đúc kết kinh nghiệm của Việt Nam và các nớc, đặc biệt những kinh nghiệm phong phú của hoạt động ngoại thơng trong những năm qua là một yêu cầu quan trọng nhằm hoàn thiện hoạt động Th- ơng mại quốc tế của nớc ta trong thời gian tới. Cơ sở lí luận của Thơng mại quốc tế là kinh tế chính trị học Mác- Lênin, các nguyên lí về kinh tế học, các lí thuyết về Thơng mại quốc tế. Trong đó, khi nghiên cứu đặc biệt chú ý đến vai trò của Thơng mại quốc tế đối với sự phát triển của một nớc cha trải qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa nhất là nớc thuộc loại vừa và nhỏ. Nghiên cứu Thơng mại quốc tế là nghiên cứu để lựa chọn cách thức quản lí phù hợp với các qui luật kinh tế, với xu hớng phát triển của thời đại nhằm đạt hiệu quả kinh tế- xã hội tối u. Vì vậy cần phải sử dụng các phơng pháp thích hợp để nghiên cứu, những phơng pháp chủ yếu là phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Mác- Lênin, phơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp, phơng pháp toán, phơng pháp hệ thống. 2 - Nhận thức khoa học phải bắt đầu bằng sự quan sát các hiện tợng cụ thể của các quá trình kinh tế rồi dùng phơng pháp trừu tợng hóađể tìm ra bản chất và tính qui luật của sự vận động, các cơ chế tác động và vận dụng của quá trình lu thông dới hình thức buôn bán, liên kết và liên doanh với các nớc nhằm đạt hiệu quả kinh tế- xã hội cao nhất. - Thơng mại quốc tế là tổng thể các quan hệ trao đổi, buôn bán hàng hoá- dịch vụ giữa nớc ta với các nớc diễn ra trong các khâu sản xuất, phân phối, lu thông và tiêu dùng, là một bộ phận vô cùng quan trọng trong quá trình tái sản xuất xã hội.các quy luật của lu thông hàng hoá bắt nguồn từ các qui luật kinh tế hoạt động bên trong và bên ngoài nớc đó (thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc). Do vây, cần phải có quan điểm hệ thống và toàn diện khi xem xét mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau giã thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế. - Quan điểm lịch sử: Quá trình hình thành và phát triển các quan hệ buôn bán luôn luôn gắn liền với những hoàn cảnh lịch sử nhất định, do đó phải có quan điểm lịch sử khi nghiên cứu các vấn đề của Thơng mại quốc tế. Đồng thời sự vận động và phát triển của mỗi quá trình đều do đấu tranh mâu thuẫn nội tại. Cần phân biệt rõ tính chất của mâu thuẫn để có các biện ppháp xử lí thích hợp. Kết hợp lôgic và lịch sử là một đòi hỏi quan trọng của phơng pháp nghiên cứu và phân tích khoa học các vấn đề trong kinh tế nói chung và Thơng mại quốc tế nói riêng. - Gắn lí luận với thực tiễn Thơng mại quốc tế. Các kết luận khoa học đều đợc rút ra từ nghiên cứu thực tế, cần phải đợc kiểm nghiệm thòng xuyên các quan điểm khoa học trong hoạt động thực tiễn. Đó chính là quá trình gắn lí luận với thực tiễn, lí luận phải xuất phát từ thực tế và quay lại chỉ đạo thực tế. Nếu lí luận mà xa rời thực tế sẽ trở thành lí luận suông. Nhng nếu không có lí luận chỉ đờng thì hoạt động thực tế sa vào mù quáng. 1.3. Nguồn gốc và lợi ích của Thơng mại quốc tế. Thơng mại quốc tế là sự trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các nớc thông qua mua bán. Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngòi sản xuất hàng hoá riêng biệt của từng quốc gia. Thơng mại quốc tế có tính chất sống còn vì một lí do cơ bản là ngoại thuơng mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng của một nớc. Thơng mại quốc tế cho phép một nớc tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng nhiều hơn mức có 3 thể tiêu dùng với rang giới của khả năng của sản xuất trong nớc khi thực hiện chế độ tự cung tự cấp, không buôn bán. Tiền đề xuất hiện sự trao đổi là phân công lao động xã hội. Với tiến bộ khoa học kĩ thuật, phạm vi chuyên môn hoá ngày càng tăng, số sản phẩm và dịch vụ để thoả mãn nhu cầu con ngời này càng một dồi dào, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nứoc ngày càng tăng. Thơng mại quốc tế và chuyên môn hoá tăng nhanh đã đặt ra câu hỏi lí do để buôn bán là gì ? Trớc hết, Thơng mại xuất hiện từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiên của sản xuất giữa các nớc, nên chuyên môn hoá một số mặt hàng có lợi thế và nhập khẩu các mặt hàng khác từ nớc ngoài mà sản xuất trong nớc kém lợi thế thì chắc chắn đem lại lợi nhuận lớn hơn. Sự khác nhau về điều kiện sản xuất ít nhất cũng giải thích đợc sự hình thành nên Thơng mại quốc tế giữa các nớc trong kinh doanh các mặt hàng nh daqù lửa, lơng thực, dịch vụ du lịch Song nh chúng ta đã biết, phần lớn số l- ợng Thơng mại thuộc các mặt hàng không xuất phát từ điều kiện tự nhiên vốn có của sản xuất. Mỹ sản xuất đợc ôtô tại sao lại phải nhập khẩu ôtô từ Nhật Bản? Làm sao nớc ta với xuất phát điểm thấp và chi phí sản xuất hầu nh lớn hơn tất cả các mặt hàng của các cờng quốc kinh tế lại có thể vẫn duy trì Thơng mại với các nớc đó. Nhà kinh tế học David Ricardo đã trả lời những câu hỏi này. Năm 1817 ông đã chứng minh đợc rằng chuyên môn hoá quốc tế cfó lợi cho tất cả các n- ớcvà gọi kết quả đó là Qui luật lợi thế tơng đối (hay Lí thuyết về lợi thế so sánh). Qui luật này khẳng định nếu mỗi quốc gia chuyên môn hoá sản xuất các mà nớc đó có lợi thế tơng đối hay có hiệu quả sản xuất cao nhất thì thơng mại có lợi cho cả hai nớc. Chúng ta bắt đầu với việc chỉ ra những lợi ích của Thơng mại quốc tế do sự chênh lệch giữa các quốc gia về chi phí cơ hội. Theo đó Chi phí cơ hội của một mặt hàng là số lợng những mặt hàng khác ngời ta phải từ bỏ để sản xuất hoặc kinh doanh thêm một đơn vị mặt hàng đó. Giả sử một nền kinh tế khép kín có những nguồn lực nhất định có thể làm ra máy Video và áo Sơmi. càng dùng nhiều nguồn lực vào việc làm ra máy 4 Videothì càng có ít nguồn lực làm ra áo Sơmi. chi phí cơ hội của máy Videolà l- ợng áo Sơmi bị hi sinh do dùng vào các nguồn lực vào việc làm ra các máy Video. Chi phí cơ hội cho ta biết chi phí tơng đối để làm ra các mặt hàng khác nhau. Sự chênh lệch giã các nớc về chi phí tơng đối trong sản xuất quyêt định phơng thức Thơng mại quốc tế. Phơng thức đó đợc minh hoạ bằng qui luật lợi thế tong đối. Qui luật lợi thế tơng đối nói rằng, các nớc hay cấ nhân nếu chuyên môn hoá trong việc sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm mà họ làm ra với chi phí tơng đối thấp hơn thì sẽ có lợi ích kinh tế lớn hơn. Qui luật này có thể đợc giiaỉ thích bằng ví dụ sau: Mỹ Anh - Yêu cầu lao động cho một đơn vị sản phẩm (Giờ/đơn vị sản phẩm) + Máy Video + áo Sơmi - Tiền lơng theo giờ chi phí lao động cho một đơn vị sản phẩm + Máy Video + áo Sơmi 30 5 6USD 180USD 30USD 60 6 2 bảng 120 bảng 12 bảng Giả thiêté rằng các công nhân Mỹ kiếm đợc 6USD một giờ và các công nhân Anh là 2 bảng một giờ. Hai dòng cuối của bảng trên cho thấy chi phí lao động cho một đơn vị của hai loại hàng ở mỗi nớc. Nếu không có Thơng mại 5 quốc tế thì mỗi nớc sẽ sản xuất cả hai loại hàng và các chi phí lao động cho một đơn vị sản phẩm này là giá trị nội địa của mỗi sản phẩm bán ra. Chú ý rằng đối với cả hai sản phẩm, yêu cầu lao động cho một đơn vị sản phẩm ở Mỹ là thấp hơn một cách tuyệt đối so với yêu cầu này ở Anh. Nhng lao động ở Mỹ hiệu quả hơn một cách tơng đối về máy Video so với áo Sơmi. Còn số giờ lao động nhiều gấp đôi ở Anh so với Mỹ để sản xuất ra một máy Video, nhng chỉ cần 6/5 số giờ lao động nhiều hơn để sản xuất ra một áo Sơmi. Và chính những chênh lệch tơng đối về năng suất này là cơ sở cho Thơng mại quốc tế. Tuy nhiên, lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo chỉ đề cập đến mô hình đơn giản giữa hai nớc, hai hàng hoá và một nguồn lực đầu vào là lao động. Vì thế mô hình của David Ricardo cha giải thích đợc một cách rõ ràng nguồn gốc của Thơng mại quốc tế trong nền kinh tế hiện đại. Hai nhà kinh tế học ngời Thuỵ Điển đã bổ sung bằng một mô hình mới, trong đó hai ông đề cập đến hai yếu tố đầu vào là lao động và vốn với những giả thiết của mô hình nh sau: Có hai quốc gia cùng sản xuất hai loại hàng hoá Xvà Y bằng hai yếu tố sản xuất là Lao động và Vốn với cùng một kĩ thuật công nghệ nh nhau. Hàng hoá Xlà loại hàng hoá sử dụng nhiều lao động và hàng hoá Y là hàng hoásử dụng nhiều vốn ở cả hai quốc gia, không có sự chuyên môn hoá trong sản xuất. Đồng thời thị trờng hàng hoá và thị trờng các yếu tố sản xuất là các thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, có sự dịch chuyển linh hoạt của các yếu tố sản xuất trong phạm vi của một quốc gia nhng không có sự dịch chuyển trong phạm vi quốc tế. Trong mô hình hai ông cũng không xét đến các chi phí vận tải, thuế nhập khẩu hoặc những trở ngại khác cho hoạt động Thơng mại quốc tế tự do và giả định rằng tài nguyên đợc sử dụng triệt để ở cả hai quốc gia. Với những giả định nh trên mô hình của Hécher- Ohlin phát biểu:Một nớc xuất khẩu loại hàng hoá mà việc sản xuất ra nó cần sử dụng nhiều yếu tố rẻ và t- ơng đối sẵn có của nớc đó và nhập khẩu những hàng hoá mà việc sản xuất ra nó cần mhiều yếu tố đắt và tơng đối khan hiếm ở nớc đó. Một cách vắn tăt, một nớc tơng đối giàu lao động sẽ xuất khẩu hàng hoá sử dụng nhiều lao độngnhập khẩu các hàng hoá sử dụng nhiều vốn. Theo các giả thiết đã trình bày ở trên, quốc gia thứ nhất sẽ xuất khẩu hàng hoá X, vì sản xuất hàng hoá X sử dụng nhiều lao động, mà lao động lại là yếu tố tơng đối rẻ và phong phú ở quốc gia thứ nhất. Đồng thời quốc gia thứ hai sẽ xuất 6 khẩu hàng hoá Y vì sản xuất hàng hoá Y sử dụng nhiều yếu tố vốn là yếu tố t- ơng đối sẵn có ở nớc thứ hai. Về bản chất học thuyết của Hecsher- Ohlin căn cứ vào sự khác biệt về tính phong phú và giá cả tơng đối của các yếu tố sản xuất, là nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về giá cả tơng đối của hàng hoá giữa các quốc gia trớc khi có Thơng mại để giải thích nguồn gốc của Thơng mại quốc tế. Sự khác biệt về giá cả tong đối của các yếu tố sản xuất và giá cả tơng đối của hàng hoá sau đó sẽ đ- ợc chuyển thành sự khác biệt về giá cả tuyệt đối của hàng hoá. Sự khác biệt về giá cả tuyệt đối của hàng hoá giữa hàng hoá của hai nớc là nguyên nhân trực tiếp của Thơng mại quốc tế. 2. Một số vấn đề kinh doanh xuất nhập khẩu. Xuất nhập khẩuhoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế. Nó không phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bớc nâng cao mức sống của nhân dân, xuất nhập khẩuhoạt động kinh doanh dễ đem lại hiệu quả đột biến nhng có thể gây thiệt hại lớn vì nó phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà chủ thể trong nớc tham gia xuất nhập khẩu không dễ dàng khống chế đuợc. Trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần, kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ mang lại nhiều lợi ích, song cũng có một số điểm bất lợi. Muốn có hiệu quả cao phải phát triển những thuận lợi và hạn chế tác hại. Những thuận lợi của xuất nhập khẩu đem lại có thể thấy rõ ràng. Bên cạnh đó, xuất nhập khẩu còn có nhiều hạn chế: - Cạnh tranh dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán hàng xuất nhập khẩu. Nếu không có sự kiểm soát của Nhà nớc một cách chặt chẽ và kịp thời sẽ gây các thiệt hại khi buôn bán với nớc ngoài. Các hiện tợng xấu về kinh tế xã hội: buôn lậu, trốn thuế, ép giá dễ phát triển. - Cạnh tranh sẽ dẫn đến thôn tính lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế bằng các biện pháp không lành mạnh nh phá hoại cản trở công việc của nhau. Việc quản lí không chỉ đơn thuần tính toán về hiệu quả kinh tế mà còn phải chú trọng tới văn hoá và đaọ đức xã hội. 7 Xuất nhập khẩu là việc mua bán hàng hoá với nớc ngoài nhằm phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống. Song mua bán ở đây có những nét riêng phức tạp hơn trong nớc nh giao dịch với ngời có quốc tịch khác nhau, thị trờng rộng lớn khó kiểm soát, mua bán qua trung gian chiếm tỉ trọng lớn, đồng tiền thanh toán bằng ngoại tệ mạnh, hàng hoá vận chuyển qua biên giới, cửa khẩu các quốc gia khác nhau phải tuân theo các tập quán quốc tế cũng nh địa phơng. Hoạt động xuất nhập khẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu từ điều tra thị trờng nớc ngoài, lựa chọn hàng hoá xuất nhập khẩu, thơng nhân giao dịch, các bớc tiến hành giao dịch đàm phán, kí kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng cho đến khi hàng hoá chuyển đến cảng chuyển giao quyền sở hữu cho ngời mua, hoàn thành các thanh toán. Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ này phải đợc nghiên cứu đầy đủ, kĩ lỡng, đặt chúng trong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt những lợi thế nhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất, phục vụ đầy đủ kịp thời cho sản xuất và tiêu dùng trong nớc. Đối với ngời tham gia hoạt động xuất nhập khẩu trớc khi bớc vào nghiên cứu, thực hiện các khâu nghiệp vụ phải nắm bắt đợc các thông tin về nhu cầu hàng hoá, thị hiếu, tập quán tiêu dùng, khả năng mở rộng sản xuất, tiêu dùng trong nớc, giá cả, xu hớng biến động của nó. Những điều đó phải trở thành nếp thờng xuyên trong t duy mỗi nhà kinh doanh xuất nhập khẩu để nắm bắt đợc những cơ hội trong kinh doanh Thơng mại quốc tế. II. Nhập khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế. 1. Tính tất yếu khách quan của hoạt động nhập khẩu. Lịch sử đã chứng minh không một quốc gia nào có thể phát triển một cách đơn độc mà phải hoà mình vào nền kinh tế chung- nền kinh tế toàn cầu. Đó chính là sự tham gia vào Thơng mại quốc tế mà xuất khẩunhập khẩu là mặt rất quan trọng. Thơng mại quốc tế đã tồn tại đâu đó, ẩn dói hình thức này hay hình thức khác kể từ những giai đoạn đầu loài ngời hình thành và phát triển ngày càng hoàn thiện cùng vời sự phát triển của nhân loại, của thế giới và đến thời đại bây giờ, đến những năm đầu của thiên niên kỉ thứ III, Thơng mại quốc tế hơn bao giờ hết đã khẳng định vai trò của mình. Thơng mại quốc tế làm cho các quốc gia ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn về mọi mặt, làm cho con ngời ngày càng thoả mãn tốt hơn các nhu cầu vật chất và tinh thần của mình. đó là lí do giải thích tại sao từ nhiều thiên niên kỉ tr- ớc các đội thuyền buôn của vơng quốc Anh, Tây ban nha, Bồ đào nha buôn 8 bán khắp năm châu bốn bể để mua các sản vật quí nh: Gấm vóc, lụa là, trầm h- ơng, đồi mồi và xuất đi các vật phẩm tiêu dùng nh : Gơng lợc, công cụ sản xuất Trong hoạt động này thì cả hai bên mua và bán đều có lợi, đều thoả mãn đợc nhu cầu tiêu dùng của mình tốt hơn. Và điều này lại một lần nữa khẳng định sự phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia trên thế giới. Hơn nữa, bất kì một quốc gia nào cũng không chỉ xuất khẩu hoặc nhập khẩu mà phải tiến hành song song. Vì vậy, vị thế của nhập khẩu là không thể chối cãi. Tuy nhiên, vị thế của nó ra sao thì lại phụ thuộc vào tình hình kinh tế cũng nh đờng lối, chính sách, pháp luật của từng nớc. 2. Vai trò của nhập khẩu đối với nền kinh tế. Nằm trong qui luật tất yếu khách quan của Thơng mại quốc tế, bản thân nhập khẩu đã có vai trò hết sức to lớn đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia. Nhập khẩu đảm bảo cung cấp và thoả mãn tốt nhất nhu cầu của nền kinh tế trong nớc. Ngoài ra nhập khẩu còn trực tiếp hay gián tiếp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thông qua việc thiết lập các mối quan hệ bạn hàng hay hiện đại hoá các ngành nghề, trang thiết bị sản xuất hàng xuất khẩu. Đối với các nớc đang phát triển thì vai trò của hoạt động nhập khẩu là hết sức quan trọng. Nhập khẩu là tác nhân thúc đẩy quá trình tăng trởng phát triển kinh tế. Đặc biệt là việc nhập khẩu vật t nguyên liệu phục vụ cho sản xuất. ậ các nớc này, do điều kiện khách quan lịch sử để lại, hầu hết các quốc gia đều có trình độ phát triển tơng đối thấp, có sở hạ tầng, trình độ lao động cha phát triển. Do vậy, trong điều kiện hiện nay để phát triển kinh tế, tất cả các nớc đang phát triển đều phải đầu t trang thiết bị, hiện đại hoá sản xuất. Thông qua nhập khẩu bao gồm cả nhập khẩu máy móc, thiết bị là con đờng duy nhất để các nớc này đạt đợc điều đó. Qua hoạt động nhập khẩu, năng lực sản xuất của quốc gia đợc tăng cờng và mở rộng, tận dụng đợc nguồn nhân công dồi dào. Hơn nữa hoạt động nhập khẩu tuân theo quib luật chuyển dịch cơ cấu đầu t. Các nớc Nics tiếp nhận công nghệ sản xuất đồ điện tử từ Mỹ, Nhật vào những năm 1980- 1990, công nghệ may mặc, giày da chuyển từ Nics sang Việt Nam, Mãlai, Thai lan ngoài ra sự thất bại của chiến lợc thay thế nhập khẩu ở các nớc Nics thời kì đầu công nghiệp hoá đã chỉ ra rằng, để khai thác các lợi thế thì trong chừng mực nào đó lại phụ thuộc vào nhập khẩu. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển lại trong thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, do vậy hoạt động nhập khẩu đóng vai trò hết sức quan 9 trọng. Trong vòng hơn mời năm qua (1991- 2002) kinh tế Việt Nam luôn duy trì ở mức tăng trởng cao, sản xuất công nghiệp luôn tăng trởng ở mức 15% dến 17%/năm. Bên cạnh đó Việt Nam còn là một nớc nông nghiệp nên nhu cầu phân bón, máy móc nông nghiệp khá cao.kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch nhập khẩu của nớc ta. Nh vậy hoạt động nhập khẩu của nớc ta trong vòng hơn mời năm qua đã hoàn thành tốt vai trò của mình. Xét cho cùng, mặc dù luôn hớng tới mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu song cũng phải khẳng định vai trò của hoạt động nhập khẩu. Do vậy, nên có một cách nhìn nhận khoa học đối với hoạt động nhập khẩu và Nhà nớc cần có chính sách, biện pháp quản lí hợp lí tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu nhằm đẩy mạnh sản xuất bằng các chính sách thuế, hạn ngạch phù hợp. 3. Vai trò của nhập khẩu đối với doanh nghiệp. Trong thời điểm hiện nay vơí chính sách khuyến khích xuất khẩu của nhà nớc hầu hết các doanh nghiệp trong nớc chú trọng đến xuất khẩu do vậy dẫn đến đánh giá không đúng vai trò của nhập khẩu. Công ty vật t nông sản với tính chất và đặc điểm kinh doanh của mình thì nhập khẩu đóng vai trò rất lớn trong sự phát triển. Thực tế cho thấy trong những năm gần đây kim ngạch nhập khẩu của công ty luôn tăng lên và đã đem lại cho công ty nguồn doanh thu ,lợi nhuận tăng lê rõ rệt. Nhận thức đợc điều đó cán bộ ban lãnh đạo công ty luôn đề ra những chiến lợc kinh doanh nhập khẩu phù hợp và có khả năng thích ứng cao với mọi biến động của thị trờng. Đồng thời, với bất kì một nhà kinh doanh nào thì mục tiêu lợi nhuận cũng đợc đặt lên hàng đầu, đó là nguyên tắc bất di bất dịch trong kinh doanh buôn bán làm ăn. Trong khi đó một khi mà lợi ích của công ty phù hợp với lợi ích của quốc gia thì nâng cao vai trò của lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu là vấn đề rất đúng đắn. Chúng ta sẽ làm rõ vấn đề này trong các phần sau. III. Nội dung hoạt động kinh doanh nhập khẩu ở doanh nghiệp. Hoạt động nhập khẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu từ nghiên cứu thị trờng, lựa chọn hàng hoá nhập khẩu, đối tác giao dịch, tiến hành đàm phán kí kết hợp đồng, tổ chức thực hiện và thanh toán hợp đồng. Để đạt đợc hiệu quả cao trong kinh doanh cần phải nghiên cứu kĩ từng khâu và 10 [...]... phối hợp, tổ chức hoạt động các khâu, các nbộ phận với nhau sẽ tạo ra những hợp đồng có hiệu quả, đảm bảo đợc lợi ích của doanh nghiệp đồng thời đáp ứng nhu cầu trong nớc và đen lại lợi ích kinh tế xã hội 26 Chơng II Thực trạng hoạt động nhập khẩu tại Công ty VINAGIMEX I Giới thiệu chung về Công ty 1 lịch sử hình thành và phát triển công ty Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp và chuyển giao công nghệ Việt... nhiệm vụ cho công ty VINACOOPS Việc đổi tên của công ty hoàn toàn không ảnh hởng tới các lĩnh vực hoạt động Công ty VINAGIMEX là một doanh nghiệp đoàn thể, hạch toán độc lập,có t cách pháp nhân, chịu sự quản lý trực tiếp và toàn diện của hội đồng TƯ liên minh các HTX Việt Nam, chịu sự quản lý của Nhà nớc về hoạt động xuất nhập khẩu qua Bộ Thơng Mại Tên gọi của công ty: Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp... buộc các nớc phải tuân thủ và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình trong hoạt động nhập khẩu vì lợi ích chung và nhằm tạo sự tin tởng, hiệu quả cao trong hoạt động này 2 Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu 23 tỷ giá hối đoái có tác động mạnh mẽ tới hoạt động nhập khẩu Mọi việc tính giá và thanh toán trong kinh doanh nhập khẩu đều sự dụng tới ngoại tệ Tỷ giá hối doái quyết định mặt hàng, bạn... Trái lại hoạt động nhập khẩu có thể bị thu hẹp và giám sát mạnh mẽ để bảo vệ sản xuất trong nớc Sự phát triển của thơng mại quyết định tới sự chu chuyển và lu thông của hàng hoá, tạo thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu Do chủ thể nhập khẩu chính là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nên sự phát triển của những doanh nghiệp đồng nghĩa với việcthực hiện một cách hiệu quả hoạt động nhập khẩu Trong... ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu (trừ những hàng hoá cấm xuất nhập khẩu hoặc xuất nhập khẩu có điều điện theo Quy định 46/2001/QĐ - TTg ngày 4/4/2001 về quản lý xuất nhập khẩu trong giai đoạn 2001- 2995) Ví dụ, theo quy định này, nhập khẩu xe máy, phụ tùng xe cho quốc phòng cần có giấy phép nhập khẩu còn gỗ nguyên liệu đợc nhập khẩu tự do vô điều điện Còn theo thông t số 1 ngày... nhiệm vụ của công ty 3.1.Chức năng Là một doanh nghiệp đợc thành lập theo quyết định số 4285/QĐ- UB ngày 29/12/1994 của UBND Thành Phố Hà Nội, công ty VINAGIMEX là một đơn vị có chức năng hoạt đọng trực tiếp trên lĩnh vực xuất nhập khẩu trực tiếp và đọc cấp giấy phép kinh doanh số 5- 12 - 1006/GP Hiện nay mục đích chính của công ty là thông qua kinh doanh nội đia và hoạt động xuất nhập khẩu để góp phần... xuất nhập khẩu tạo thu nhập cho công ty, tăng thu nhập ngoai tệ cho nhà nớc góp phầnkhông nhỏ cho sự nghiệp công nghiêp hoá hiện đại hoá đất nớc Công ty có chức năng sau: Chủ động giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng kinh tế với các tổ chức khác theo quy định nhà nớc và pháp luật quốc tế Đợc vay vốn của các tổ chức xã hội và cá nhân trong và ngoài nớc để phục vụ hoạt động kinh doanh của công ty Tổ... công ty rất quan tâm đến việc nhập khẩu hoá chất công nghiệp, máy móc công nghệ từ nớc ngoài 4.2 Về lĩnh vực kinh doanh Công ty mở rộng mạng lới kinh doanh cả trong và ngoài nớc Đối với thị trờng trong nớc công ty nhận làm đại lý uỷ thác mua bán hàng hoá, bán buôn bán lẻ các sản phẩm tieu dùng Đối với thị tr ờng nớc ngoài công ty thc hiện đúng chức năng chủ yếu đó là buôn bán ngoại thơng Các hoạt động. .. Hiệp các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp Hội đồng TƯ liên minh các HTX Việt nam ra quyết định số 857/HĐTƯ - QĐ về việc tổ chức lại các doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty kinh doanh tổng hợp - HTX Việt Nam đợc tổ chức lại thành 3 công ty thuộc hội đồng TƯ, đó là: 27 - Công ty kinh doanh tổng hợp - HTX Việt Nam - Công ty XNK và đầu t - Công ty kinh doanh tổng hợp miền nam Công ty kinh doanh tổng hợp -... hoá nhập khẩu, tạo ra sản phẩm thay thế và làm giảm nhu cầu hàng hoá nhập khẩu Ngợc lại, nếu sản xuất trong nớc kém phát triển, không thể sản xuất 24 những mặt hàng đòi hỏi kỹ thuật cao thì cầu về hàng hoá nhập khẩu tăng lên Tuy nhiên, không phải lúc nào sản xuất trong nớc phát triển thì hoạt động cũng bị thu hẹp lại mà nhiều khi để tránh độc quyền, hoạt động nhập khẩu lại đợc khuyến khích Trái lại hoạt . mạnh xuất khẩu song cũng phải khẳng định vai trò của hoạt động nhập khẩu. Do vậy, nên có một cách nhìn nhận khoa học đối với hoạt động nhập khẩu và Nhà. xuất. Thông qua nhập khẩu bao gồm cả nhập khẩu máy móc, thiết bị là con đờng duy nhất để các nớc này đạt đợc điều đó. Qua hoạt động nhập khẩu, năng lực

Ngày đăng: 17/04/2013, 11:07

Hình ảnh liên quan

120 bảng 12 bảng - Hoạt động nhập khẩu tại Công ty VINAGIMEX

120.

bảng 12 bảng Xem tại trang 5 của tài liệu.
+ Mô tả tình hình kinh doanh trên thị trờng mục tiêu + Xác định cách thức tiến hành kinh doanh  - Hoạt động nhập khẩu tại Công ty VINAGIMEX

t.

ả tình hình kinh doanh trên thị trờng mục tiêu + Xác định cách thức tiến hành kinh doanh Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình thức hợp đồng bằng văn bản là hình thức bắt buộc với đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu ở nớc ta - Hoạt động nhập khẩu tại Công ty VINAGIMEX

Hình th.

ức hợp đồng bằng văn bản là hình thức bắt buộc với đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu ở nớc ta Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.2: Tình hình tăng doanh thu thuần qua các năm. - Hoạt động nhập khẩu tại Công ty VINAGIMEX

Bảng 1.2.

Tình hình tăng doanh thu thuần qua các năm Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 1.4: Tình hình tăng lợi nhuận qua các năm. - Hoạt động nhập khẩu tại Công ty VINAGIMEX

Bảng 1.4.

Tình hình tăng lợi nhuận qua các năm Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng1.5: Tình hình nộp ngân sách qua các năm. - Hoạt động nhập khẩu tại Công ty VINAGIMEX

Bảng 1.5.

Tình hình nộp ngân sách qua các năm Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2: Kim ngạch nhập khẩu một số mặt hàng chủ lực. - Hoạt động nhập khẩu tại Công ty VINAGIMEX

Bảng 2.

Kim ngạch nhập khẩu một số mặt hàng chủ lực Xem tại trang 39 của tài liệu.
2. Tình hình kinh doanh nhập khẩu tại Công ty. 2.1. Các mặt hàng nhập khẩu chính. - Hoạt động nhập khẩu tại Công ty VINAGIMEX

2..

Tình hình kinh doanh nhập khẩu tại Công ty. 2.1. Các mặt hàng nhập khẩu chính Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3: Kim ngạch nhập khẩu của Côngty VINAGIMEX từ một số nhà cung ứng nớc ngoài giai đoạn 1999-2002. - Hoạt động nhập khẩu tại Công ty VINAGIMEX

Bảng 3.

Kim ngạch nhập khẩu của Côngty VINAGIMEX từ một số nhà cung ứng nớc ngoài giai đoạn 1999-2002 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4: Thị phần nhập khẩu từ các thị trờng (%) - Hoạt động nhập khẩu tại Công ty VINAGIMEX

Bảng 4.

Thị phần nhập khẩu từ các thị trờng (%) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình thức nhập khẩu của côngty còn rất hạn chế và đơn điệu, mới chỉ là nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu uỷ thác cho các công ty khác - Hoạt động nhập khẩu tại Công ty VINAGIMEX

Hình th.

ức nhập khẩu của côngty còn rất hạn chế và đơn điệu, mới chỉ là nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu uỷ thác cho các công ty khác Xem tại trang 45 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan