1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I

51 281 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 528,84 KB

Nội dung

Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I

1 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế quốc tế hố và tự do hố thương mại trên phạm vi tồn cầu cùng với tiến trình AFTA có hiệu lực . Đã và đang đặt các doanh nghiệp Việt Nam đứng trước cơ hội và thách thức to lớn đòi hỏi sự nhạy bén, sáng suốt trong điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì mới có thế cạnh tranh và cạnh tranh thắng lợi. Cơng ty Nơng Thổ Sản I - Bộ Thương mại là cơng ty thương mại hoạt động chủ yếu là kinh doanh chế biến nơng thổ sản, một mặt hàng có đặc điểm là chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện tự nhiên, có tính thời vụ, thời gian sử dụng ngắn . Do đó để đưa ra những quyết định kịp thời, chính xác hạn chế thấp nhất rủi ro có thể xảy ra đòi hỏi các nhà lãnh đạo của cơng ty phải căn cứ trên các thơng tin khoa học trong đó thơng tin kế tốn đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Nhận thức được tầm quan trọng của những vấn đề trên, là một sinh viên đang theo học ngành kế tốn trong giai đoạn thực tập em đã cố gắng tìm hiểu khái qt chung về đơn vị thực tập, thực trạng cơng tác hạch tốn kế tốn tại cơng ty nhằm bổ xung cho mình những kiến thức thực tế q báu. Dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy cơ, các cơ, các chú ở Cơng ty Nơng Thổ Sản I em đã hồn thành báo cáo tổng hợp trong giai đoạn đầu của q trình thực tập. Nơi dung của báo cáo tổng hợp gồm 3 phần: Chương I: Tổng quan về Cơng ty Nơng Thổ Sản I. Chương II: Thực trạng tổ chức hạch tốn kế tốn tại Cơng ty. Chương III: Một số đánh giá chung về tổ chức hạch tốn của Cơng ty. Do nhận thức còn hạn chế nên báo cáo chắc khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của thầy cơ và các bạn Em xin chân thành cảm ơn ! THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY NƠNG THỔ SẢN I. Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1. Các giai đoạn phát triển của Cơng ty Cơng ty Nơng thổ sản I trực thuộc Bộ Thương mại, có tên giao dịch đối ngoại là. AGRICULTURAL PRODUCTS COMPANY I Viết tắt là : Agrimex I. Cơng ty là doanh nghiệp nhà nước, thực hiện chế độ hạch tốn kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng, được sử dụng con dấu theo mẫu quy định của nhà nước. Cơng ty hoạt động theo luật pháp của nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và điều lệ tổ chức hoạt hoạt động kinh doanh của cơng ty. Cơng ty có trụ sở đóng tại 65 Ngơ Thì Nhậm- Quận Hai Bà Trưng- Thành Phố Hà Nội. Điện thoại :8252767-8252768- 8261456. Fax : 84-4-252768. Cơng ty có các đơn vị trực thuộc đóng tại các tỉnh, thành phố trong cả nước. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty có thể được chia thành các giai đoạn sau: Cơng ty Nơng thổ sản I tiền thân là cục Nơng Lâm Thổ Sản. * Từ năm 1991 đến ngày 1tháng 9 năm 1995 Cơng ty nơng Thổ Sản I: trực thuộc Tổng cơng ty Nơng Thổ Sản, lúc đó cơng ty có quy mơ nhỏ, khơng có chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp. Giai đoạn này cơng ty phải đối mặt với rất nhiều khó khăn thách thức. Do thiếu hiểu biết về cơ chế thị trường, bng lỏng bộ máy quản lý tài chính; cơng tác tổ chức cán bộ và mạng lưới chưa phù hợp cùng với chính sách của nhà nước chưa đồng bộ, lãi suất ngân hàng tăng đột biến .và với việc đầu tư tràn lan khơng đúng hướng hậu quả là cơng ty bị thua lỗ nặng nề, trì trệ trong sản xuất kinh doanh cụ thể là: năm 1991-1992 cơng ty định hướng sản xuất kinh doanh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 lấy xuất nhập khẩu là chính nên đã bỏ qn thị trường nội địa. Cơng ty tập trung vốn thu mua, chọn lọc nơng thổ sản để xuất khẩu (uỷ thác); số lượng hàng bị loại ra do khơng đủ tiêu chuẩn chất lượng đem bán ra thị trường trong nước gây lỗ. Khi thu được ngoại tệ từ các thương vụ xuất khẩu cơng ty lại khơng hồn trả vốn vay ngân hàng mà dùng để nhập khẩu xăng và sắt. Do thời gian kéo dài đến khi bán được hàng thanh tốn thì tỷ giá USD/VND đã trượt giá mạnh gây thua lỗ cho cơng ty. Tháng 7/1992 được Bộvà tổng cơng ty quan tâm bộ máy lãnh đạo mới đã hình thành. Nhưng hoạt động vẫn gặp nhiều khó khăn do thiếu vốn trầm trọng, do mất thị trường nội địa, mất bạn hàng, đội ngũ cán bộ cơng ty nhân viên thiếu trình độ. Cơng ty đã tiến hành sắp xếp lại tổ chức mạng lưới, rà sốt lại tồn bộ vốn của doanh nghiệp. Trực tiếp quản lý củng cố lại bộ máy cán bộ cơng nhân viên, bạn hàng và thị trường huy động vốn từ các nguồn, cử cán bộ đi học nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, tuyển thêm cán bộ có trình độ chun mơn. Do có sự thay đổi điều chỉnh nên cơng ty đã dần đi vào ổn định và từng bước phát triển. * Từ tháng 9 năm 1995 đến nay Tháng 9/1995 Bộ có quyết định sát nhập 2 cơng ty Nơng thổ sản Inơng thổ sản V( trực thuộc Tổng cơng ty Nơng thổ sản) thành cơng ty Nơng thổ sản I trực thuộc Bộ Thương Mại với: Quy mơ vốn : 9.678,28 triệu đồng Trong đó:- Vốn cố định : 2.564,23 triệu đồng - Vốn lưu động : 5.633,62 triệu đồng Cơng ty Nơng thổ sản I bước vào thực hiện kế hoạch 5 năm 1996-2000 với nhiều thuận lợi, do có quy mơ lớn hơn và được sự chỉ đạo giúp đỡ trực tiếp của Bộ. Kết quả là các chỉ tiêu kế hoạch (ngoại trừ năm1997) còn các năm đều đạt và vượt kế hoạch của Bộ giao. - Trong đó doanh thu năm 1996 là 60 tỷ đ bằng 280% so với năm 1991 và 220% so với năm 1994, doanh thu năm 2000 là 120 tỷ đồng tăng gấp đơi so với năm 1996. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 - Các mặt hàng kinh doanh được mở rộng kinh doanh dịch vụ được đẩy mạnh bằng nhiều loại hình (kho, khách sạn, vận tải, bán hàng đại lý .) kinh doanh xuất nhập khẩu có nhiều tiến bộ. Năm 1996, 1997 khơng có kim ngạch xuất khẩu. Từ năm 1998-2000 đã xuất khẩu được một số mặt hàng nơng sản thực phẩm sang thị trường Liên Bang Nga, Ba Lan, đã xuất uỷ thác nơng sản sang Singapore mặt hàng hạt tiêu, cung ứng xuất khẩu mặt hàng lạc nhân - Nộp ngân sách năm 1996 là 1.372 triệu đồng gấp 4,5 lần so với năm 1991.thực hiện năm 2000 tăng gấp 7 lần so với năm 1996. - Lợi nhuận năm 1996 là 26 tỷ đ, năm 2000 là 182 tỷ đ tăng gấp 7 lần so với năm 1996. - Đời sống người lao động ngày càng được ổn định và nâng cao. Cơng ty đã từng bước sắp xếp lại lao động trong doanh nghiệp, giải quyết chế độ cán bộ cơng nhân viên theo đúng luật lao động. -Từng bước giải quyết tồn tại cũ của doanh nghiệp. Bán hàng tồn đọng khoảng 2 tỷ tích cực xử lý thua lỗ phát sinh, kiểm kê đánh giá lại giá trị tài sản tại thời điểm 1/1/2000. -Củng cố mạng lưới kinh doanh, khơi phục hoạt động ở các chi nhánh, đầu tư, gọi vốn lắp đặt dây truyền sản xuất phân bón NPK, nâng cấp cơ sở vật chất sẵn có cho tồn mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp. - Tổ chức tốt mạng lưới thơng tin trong doanh nghiệp. Cơng ty đã nối mạng Internet mở văn phòng đại diện ở nước ngồi. Bám sát các vụ chức năng của Bộ để được tư vấn. Tuy nhiên trong giai đoạn này cơng ty còn vấp phải những vấn đề sau: - Về kinh doanh nội địa: năm 1999 do chịu ảnh hưởng của Luật thuế GTGT lần đầu tiên được áp dụng. Cơng ty chưa lường đốn hết được sự tác động của chính sách mới. Diễn biến qua năm 1999-2000 thị trường đã có động thái chuyển dịch cơ cấu tiêu dùng nhóm hàng Nơng thổ sản thực phẩm nhưng chưa thật nhậy bén, nên chất lượng kinh doanh hàng nơng sản chưa cao. - Kinh doanh xuất nhập khẩu đã có nhiều tiến bộ nhưng còn lúng túng trong việc tìm kiếm bạn hàng nước ngồi tin cậy để ổn định đầu ra. Cơng tác THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 xúc tiến thương mại còn yếu, khai thác thơng tin mới ở bước khởi đầu, trong các hợp đồng kinh tế với đối tác nước ngồi chưa nắm được thế chủ động dẫn tới hiệu quả đạt được khơng cao. - Đội ngũ cán bộ cơng nhân viên chủ yếu có độ tuổi từ 41 – 42 thiếu nhiều kiến thức mới, cơ sở vật chất đã xuống cấp chưa được đầu tư còn rất lớn, lượng hàng tồn đọng cũ còn nhiều chưa có khả năng giải quyết. Trên cơ sở kết quả đạt được của kế hoạch 5 năm 1996-2000. Cơng ty đã bước vào thực hiện kế hoạch 5 năm 2001-2005. Với sự nỗ lực phấn đấu của tồn cơng ty cùng với sự giúp đỡ của Bộ thương mại và các ngành hữu quan. Năm 2001, 2002 cơng ty đều đã hồn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch thu nhập, doanh thu và nộp ngân sách. Năm 2001 ( năm mở đầu của giai đoạn kế hoạch 5 năm 2001-2005) với mục tiêu mở rộng quy mơ doanh nghiệp và tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, cơng ty đã thường xun củng cố và nâng cấp mạng lưới hiện có tại Hà Nội, Hải Phòng và các vùng nơng sản trọng điểm như Nghệ An, Thái Bình, Nam Định, Thanh Hố và mở mạng lưới mới ở một số tỉnh biên giới như Lạng Sơn, Lào Cai, đầu mối Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 2002 doanh thu đã vượt 30,4% so với kế hoạch và bằng 194,58% so với năm 2001. Trong đó nhóm hàng nơng sản truyền thống như đậu lạc, vừng chè, lương thực .đạt 23000 tấn trị giá 113 tỷ đồng, nhóm hàng thực phẩm cơng nghiệp trị giá 70 tỷ đ và nhóm hàng vật tư khác như xăng dầu, vòng bi, lốp ơ tơ, phân bón .trị giá 140tỷ đ. Đã giải quyết được 10 tấn thuốc lào tồn đọng, phát triển tốt mảng kinh doanh dịch vụ và có sự đầu tư chiều sâu cho cơng tác thơng tin và xúc tiến thương mại. Về cơng tác quản lý tài chính và quản lý doanh nghiệp cơng ty ln nghiên cứu và vận dụng các cơ chế chính sách của nhà nước vào thực tiễn. Xây dựng và điều chỉnh kịp thời các quy chế quản lý tài chính, quản lý kinh doanh đã tăng cường quan hệ với một số ngân hàng và có chính sách phù hợp để huy động vốn trong cán bộ cơng nhân viên, đáp ứng đủ vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh . Điều hành doanh nghiệp bằng các quy chế và pháp luật. Thực hiện đúng pháp lệnh kế tốn và thống kê của nhà nước . Nộp các khoản ngân sách đầy đủ và kịp thơì, cơng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 tác quản lý tài chính được làm rất chặt chẽ và đúng quy định hiện hành. Bảo tồn và phát triển vốn khơng để thất thốt tài sản, tiền hàng . Vì thế đến năm 2002 thì Quy mơ vốn của doanh nghiệp : 12.605.440.903 đồng Trong đó ngân sách nhà nước cấp : 5.820.983.758 đồng Tự bổ sung : 6.784.457.145 đồng Các mặt cơng tác khác cũng được đẩy mạnh . Tuy nhiên cơng ty còn có mặt hạn chế là chưa nhanh nhậy nắm bắt thị trường dẫn đến nhiều thương vụ rơi vào tình trạng thua lỗ như thương vụ 20 tấn xăng và hơn 50 tấn cà phê nhân cùng hàng chục tấn đường các loại và mặc dù mặt hàng nơng thổ sản là mặt hàng có tiềm năng dồi dào ở trong nước nhưng cơng tác kinh doanh XNK vẫn chưa thực sự lớn mạnh. 2. Những thuận lợi và thách thức khi bước vào thực hiện giai đoạn 2001 - 2005 2.1. Thuận lợi - Nền kinh tế của đất nước đã vượt qua được sự hẫng hụt về thị trường do những biến động ở Liên Xơ và Đơng Âu gây ra cũng như những tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khu vực . Nước ta đã chủ động hội nhập kinh tế quốc tế . Cơ chế chính sách thương mại của nhà nước cũng thơng thống tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp tổ chức tốt sản xuất kinh doanh . - Ngành hàng nơng thổ sản liên quan trực tiếp đến chính sách tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, được Đảng và nhà nước ln quan tâm. Bộ Thương mại ln tạo điều kiện cho doanh nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh . - Cơng ty nơng thổ sản đã được củng cố trong những năm 1996 -2000. Các năm 2001,2002 của kế hoạch 5 năm 2001-2005, cơng ty đã hồn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch tạo tiền đề tốt cho các năm tiếp theo . Tình hình tài chính của doanh nghiệp lành mạnh khả năng vay vốn của ngân hàng được cởi mở hơn trước . Bạn hàng ngày càng tin tưởng và hợp tác . THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 - Cơng ty có mạng lưới kinh doanh rộng, có đội ngũ cán bộ cơng nhân viên gắn bó với doanh nghiệp. Có cơ sở vật chất kĩ thuật tuy cũ nhưng cơng ty đã và đang dần tự nâng cấp, phát huy hiệu quả khai thác, cơng ty cũng đã và đang đa dạng hố mặt hàng kinh doanh . 2.2. Thách thức - Ngành hàng nơng thổ sản truyền thống của cơng ty, hiện gặp rất nhiều khó khăn do năng suất lao động thấp, giá thành sản phẩm hàng hố cao. Trong khi đó tư thương lại được miễn thuế bn chuyến, có nhiều lợi thế về giá, đã gây cạnh tranh gay gắt . Các nơng thổ sản biến động thất thường trừ gạo, cà phê . còn lại thì giá thành sản xuất thường cao hơn khu vực . Có thời điểm, các doanh nghiệp còn nhập khẩu lượng nơng sản tương đối lớn (ngơ ,đậu nành, đậu xanh . ) càng gây khó khăn cho cơng tác thu mua nơng sản để xuất khẩu . - Những năm gần đây do chuyển dịch cơ cấu cây trồng sản phẩm làm ra ngày càng nhiều tuy nhiên mối quan hệ giữa nơng dân và doanh nghiệp còn có nhiều vấn đề nảy sinh nên cần có một chế tài cụ thể quy định rõ trách nhiệm của cả người nơng dân và doanh nghiệp nhằm đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên . - Trong giai đoạn 2001- 2005 tiến trình AFTA có hiệu lực, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ đã được hai nước phê chuẩn, cùng với xu thế quốc tế hố, tự do hố thương mại và đầu tư trên phạm vi tồn cầu . Tất cả sẽ tạo ra một mơi trường cạnh tranh ngày càng găy gắt. + Hiện nay Nhà nước ta đang đẩy mạnh q trình đổi mới doanh nghiệp nhà nước. Cơng ty cũng đang chuẩn bị các điều kiện để thực hiện cổ phần hố vào năm 2004. Đây cũng là một thách thức khơng nhỏ đối với doanh nghiệp. II. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1. Chức năng, nhiệm vụ của Cơng ty Nơng thổ sản I 1.1. Chức năng - Thơng qua hoạt động kinh doanh cơng ty sử dụng và quản lý hiệu quả nguồn vốn Nhà nước giao, thực hiện tốt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra - Tổ chức sản xuất, gia cơng, chế biến tạo ra hàng hố phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 - Tổ chức dịch vụ cho th kho tàng, mặt bằng, văn phòng nhà ở, quầy bán hàng, đại lý mua bán mơi giới, tiêu thụ hàng hố cho các tổ chức kinh tế theo quy định pháp luật hiện hành cho các tổ chức kinh tế theo quy định của pháp luật hiện hành. - Liên doanh, liên kết hợp tác đầu tư khai thác tốt nhất nguồn tài sản, vật tư, ngun liệu, hàng hố và sức lao động sẵn có. 1.2. Nhiệm vụ Từ các chức năng trên, nhiệm vụ cụ thể của Cơng ty Nơng thổ sản I như sau: - Xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh, sản xuất, gia cơng, chế biến, liên doanh, liên kết, xuất nhập khẩu, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước, quy định của Bộ Thương mại và các ngành hữu quan, thực hiện đúng mục đích và nội dung kinh doanh trong điều lệ của cơng ty. - Nắm bắt nhu cầu thị trường và khả năng sản xuất để xây dung và tổ chức thực hiện các phương án kinh doanh đạt hiệu quả, cũng nhu đầu tư, phát triển từ khâu gieo trồng đến chế biến. - Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, chính sách của Nhà nước, các quy định của Bộ Thương mại trong mọi hoạt động của cơng ty. + Quản lý cán bộ cơng nhân viên theo phân cấp quản lý của Bộ Thương mại, sử dụng tốt lực lượng lao động, thục hiện đầy đủ chính sách, chế độ của Nhà nước đối với cán bộ cơng nhân viên chức, phát huy vai trò làm chủ tập thể, khả năng sáng tạo của người lao động trong kinh doanh và trong quản lý. Thực hiện phân phối kết quả hoạt động kinh doanh theo lao động một cách cơng bằng và hợp lý. 2. Đặc điểm về mặt hàng và thị trường kinh doanh của cơng ty Lợi nhuận là mục đích cuối cùng mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng quan tâm khi quyết định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kế tốn thị trường. Chỉ khi nào doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có lợi nhuận thì doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển được. Để làm được điều đó mỗi doanh nghiệp phải tìm cho mình một hướng đi riêng phù hợp với khả năng và điều kiện THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 trong từng giai đoạn, tận dụng tối đa lợi thế của mình và hạn chế thấp nhất những yếu kém. Hoạt động của cơng ty chủ yếu là kinh doanh, chế biến trong lĩnh vực nơng thổ sản nhằm phục vụ cho nhu cầu cá nhân, gia đình và các đơn vị khác kinh doanh trong lĩnh vực nơng thổ sản. Trên thực tế mỗi loại hàng hố đều có những nét đặc thù riêng đòi hỏi u cầu khác nhau trong q trình kinh doanh. Nơng thổ sản là mặt hàng có những đặc điểm mà trong q trình kinh doanh cơng ty phải hết sức quan tâm: - Thứ nhất, đây là mặt hàng thiết yếu phải mua bán thường xun, giá cả mặt hàng khơng cao. Người mua thường chọn những mặt hàng có nhãn hiệu quen thuộc của các doanh nghiệp có uy tín (thường khách hàng đến những cửa hàng gần nơi ở hay nơi làm việc). Do đó việc tạo tạo ra một nhãn hiệu hàng hố riêng biệt, hình thức hàng hố riêng với giá cả và điều kiện cơ bản để thu hút khách hàng. - Thứ hai, đây là mặt hàng chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện tự nhiên và có tính thời vụ do đó cơng ty cần phải tình tốn dự trữ, tìm nguồn hàng để đáp ứng đủ các điều kiện kinh doanh trong những trường hợp khó khăn xảy ra như thiên tai, lũ lụt . làm ảnh hưởng đến nguồn hàng cung ứng. - Thứ ba, nơng sản là loại hàng hố có thời hạn sử dụng ngắn, khấu hao nhanh và dễ bị hư hỏng trong q trình tiêu thụ. Vì thế chất lượng sản phẩm và quản lý trong khâu tiêu thụ cần được đặc biệt quan tâm khi kinh doanh loại mặt hàng này nhằm tránh tình trạng hao hụt, ẩm mốc, đổ đi hàng loạt gây tổn thất cho doanh nghiệp. Cơng ty phải hết sức chú trọng cơng tác cung ứng hàng hố, tổ chức tốt việc mua hàng và dự trữ hàng hố. Đây là điều kiện quan trọng để cơng ty có thể đứng vững và phát triển thị trường. Do tính chất thiết yếu và phổ thơng của mặt hàng này nên thị trường của hàng nơng sản rất rộng lớn, có tính cạnh tranh cao thu hút được sự tham gia của mọi thành phần từ cá nhân, hộ gia đình đến các doanh nghiệp lớn. Hiện nay trên thị trường, mặt hàng nơng thổ sản rất phong phú về chủng loại, đa dạng về mẫu mã cũng như tiện ích khi sử dụng. Sự phát triển mạnh mẽ các siêu thị và cửa hàng bán lẻ đã thu hút một số lượng lớn các khách hàng của cơng ty. Cùng với THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 chính sách mở cửa của Nhà nước, tiến trình AFTA có hiệu lực và Hiệp định thương mại Việt - Mỹ được ký kết đã làm cho hàng nhập khẩu tràn vào thị trường Việt Nam và tạo ra sức ép lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Nhà nước như Cơng ty Nơng thổ sản I. Mặt khác, tuy cơng tác xuất nhập khẩu đã được quan tâm đẩy mạnh trong nhiều năm qua nhưng kết quả đạt được chưa cao. Đứng trước khó khăn về khoa học kỹ thuật nên sản phẩm làm ra chất lượng còn thấp, giá thành lại cao vì vậy khả năng cạnh tranh của cơng ty trên thị trường trong nước và quốc tế còn thấp. Vừa qua mặt hàng đường từ Trung Quốc tràn vào Việt Nam với giá thấp hơn rất nhiều so với hàng Việt Nam đã làm cho cơng ty gặp khó khăn trong việc kinh doanh mặt hàng này. Để đối phó với tình hình thị trường ngày càng phức tạp, cơng ty đã mạnh dạn tiến hành kinh doanh trên cơ sở đa dạng hố các mặt hàng gồm: - Kinh doanh các mặt hàng nơng sản thực phẩm, hàng cơng nghiệp tiêu dùng, vật tư, sản xuất chế biến nơng sản thực phẩm, kinh doanh ăn uống, giải khát. - Kinh doanh vật liệu xây dựng, phương tiện vận tải. - Sản xuất kinh doanh phân hữu cơ và phân tổng hợp NPK, kinh doanh vật tư, ngun liệu, trang thiết bị (theo Quyết định số 0362/1998/QĐTM-TCCB ngày 27/3/1998 của Bộ Thương mại). - Đại lý mua bán xăng dầu, kinh doanh gas, bếp gas và các sản phẩm hố dầu (theo Quyết định số 0826/1999/QĐTM, 0906/1999/QĐ-BTM ngày 7/7/1999 và ngày 29/7/1999 của Bộ Thương mại). - Thực hiện giao nhận hàng hố xuất nhập khẩu (theo Quyết định số 0204/2002/QĐTM-BTM ngày 01/3/2002 của Bộ Thương mại). - Dịch vụ du lịch lữ hành trong nước (theo Quyết định số 0274/2002/QĐTM-BTM ngày 18/3/2002 của Bộ Thương mại). - Sản xuất kinh doanh các mặt hàng nhựa (theo Quyết định số 0861/2002/QĐTM-BTM ngày 19/7/2002 của Bộ Thương mại). THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... chi ti t theo t ng t i kho n i chi u v i s c i S li u t ng c ng s c i và m t s ch tiêu chi ti t trong nh t ký ch ng t , b ng kê và các b ng t ng h p chi ti t ư c s d ng 4 Ch l p báo cáo t i chính Báo cáo t i chính Hình th c bi u hi n c th c a phương pháp t ng h p cân b ng t ng h p cân i là h th ng i g i là Báo bi u k tốn ó là h th ng m u bi u báo cáo ch y u ph c v cho các i tư ng bên ng i doanh nghi... t ch c và i u hành m i ho t trư ng và ng c a cơng ty theo ch i di n cho m i quy n l i và nghĩa v c a Cơng ty trư c lãnh th oB Thương m i, pháp lu t và các cơ quan qu n lý Nhà nư c Giúp vi c cho giám cơng ty giám c là phó giám c và k tốn trư ng do giám ngh B Thương m i b nhi m và mi n nhi m Phó giám c c ư c c phân cơng i u hành m t s lĩnh v c cơng tác c th và ch u trách nhi m trư c giám Giám c v lĩnh... Giám c cơng ty tr c ti p ch o ho t ng c a phòng -Phòng nghi p v kinh doanh Th c hi n vi c n m thơng tin th trư ng,t ch c kinh doanh trong nư c ph i h p v i phòng k tốn th c hi n thanh tốn ti n hàng,ti n v n chuy n và thu h i cơng n phát sinh trong q trình kinh doanh cùng các phòng ch c năng th c hi n ho t ki m ng xúc ti n thương m i, qu ng cáo, h i ch i tác m r ng ho t ng kinh doanh Phó giám tri n lãm... tr CNV 335: CP ph i tr 336: Ph i tr n i b 3361: V v n 3368: Ph i tr khác 338: Ph i tr ph i n p khác 3381: TS th a ch gi i quy t 23 t THƯ VIỆN I N TỬ TRỰC TUYẾN 3382: Kinh phí cơng ồn 3383: B o hi m xã h i 3388: Ph i tr , ph i n p khác 341: Vay d i h n T i kho n lo i IV: Ngu n v n ch s h u T i kho n lo i IV ư c s d ng cho cơng tác h ch tốn t i doanh nghi p theo úng m u quy nh Các t i kho n 416, 4313,... T i kho n lo i V: Doanh thu 511: Doanh thu bán hàng 5111: Bán hàng hố 5112: Bán thành ph m 5113: Bán d ch v 512: Doanh thu bán hàng n i b 5121: Bán hàng 5122: Bán thành ph m 5123: Bán d ch v 531: Hàng bán b tr l i 532: Gi m giá hàng bán T i kho n lo i VI: Chi phí s n xu t kinh doanh S d ng úng như quy nh Khơng có t i kho n 611, 623, 631 T i kho n lo i VII T i kho n lo i VIII T i kho n lo i IX Các t i. .. c i - Các s , th k tốn chi ti t - Sơ trình t ghi s k tốn c a hình th c nh t ký- ch ng t CT g c và các b ng phân b NK- CT Th & s KT chi ti t S C I B ng kê B ng t ng h p chi ti t Báo cáo t i chính : Ghi hàng ngày : Ghi cu i tháng : i chi u ki m tra -Trình t ghi s k tốn Hàng ngày, căn c vào ch ng t g c ã ư c ki m tra l y s li u, ghi tr c ti p vào các nh t ký ch ng t và b ng kê, s chi ti t có liên quan i. .. ng phân b ghi vào b ng kê và nh t ký ch ng t liên quan Cu i tháng khố s , c ng s li u trên các nh t ký ch ng t ; ki m tra, i chi u v i các s k tốn chi ti t, b ng t ng h p, b ng t ng h p chi ti t có liên quan và l y s li u t ng c ng c a các nh t ký ch ng t ghi tr c ti p vào s c i V i các ch ng t có liên quan n các s và th k tốn chi ti t thì ư c ghi tr c ti p vào các s , th có liên quan Cu i tháng c ng... trong cơng nhân viên và các i tác liên doanh Th hai v t ch c m ng lư i: Ti p t c c ng c m ng lư i hi n có, cho m ng lư i m i phát tri n t i các biên gi i, nh m thúc Th ba v mình n u tư u m i giao nh n chính và m t s t nh y kinh doanh xu t nh p kh u i s ng cán b : Cơng ty nh vi c làm và tăng thu nh p m b o cho cơng nhân viên c a ng th i tăng cư ng cơng tác ào t o, b i dư ng phát tri n ngu n nhân l c... trong n i b doanh nghi p V n doanh, này xu t phát t quan i m i m i qu n lý kinh i m i quan ni m v h th ng thơng tin và hồn tồn phù h p v i b n ch t, n i dung phương pháp t ng h p cân Hi n nay, theo quy i k tốn nh thì cơng ty Nơng th s n I ph i có trách nhi m l p các b ng bi u sau cho c p qu n lý: - B ng cân i k tốn - Báo cáo k t qu kinh doanh - B ng thuy t minh báo cáo t i chính Các b ng bi u trên... Quy trình h ch tốn chi ti t -Biên b n giao nh n TSC Th TSC S KTchi ti t TSC B ng TH chi ti t TSC Biên b n thanh lý TSC Khi có quy t nh tăng, gi m TSC , h i ng giao nh n TS ti n hành giao nh n t i s n và l p biên b n T ch ng t g c k tốn ti n hành l p th TSC , s chi ti t TSC T ó làm cơ s l p B ng t ng h p chi ti t TSC vào cu i tháng - Quy trình h ch tốn t ng h p Ch ng t tăng, gi m TSC B ng kê s 5, 6 . Cơng ty Nơng Thổ Sản I. Chương II: Thực trạng tổ chức hạch tốn kế tốn t i Cơng ty. Chương III: Một số đánh giá chung về tổ chức hạch tốn của Cơng ty. . CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY NƠNG THỔ SẢN I. Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1. Các giai đoạn phát triển của Cơng ty Cơng ty Nơng thổ sản I trực

Ngày đăng: 17/04/2013, 10:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phân tích tình hình sản xuất kinh doanh - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
Bảng ph ân tích tình hình sản xuất kinh doanh (Trang 11)
Bảng phân tích tình hình sản xuất kinh doanh - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
Bảng ph ân tích tình hình sản xuất kinh doanh (Trang 11)
Cơ cấu tổ chức của cơng ty Nơng thổ sả nI được thể hiện qua mơ hình sau: - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
c ấu tổ chức của cơng ty Nơng thổ sả nI được thể hiện qua mơ hình sau: (Trang 15)
Cơ cấu lao động của cơng ty ban ăm gần đây được mơ tả trong bảng sau: Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002  - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
c ấu lao động của cơng ty ban ăm gần đây được mơ tả trong bảng sau: Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 (Trang 17)
II. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CƠNG TÁC KẾ TỐN CỦA CƠNG TY  - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
II. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CƠNG TÁC KẾ TỐN CỦA CƠNG TY (Trang 21)
Với hình thức Nhật ký-chứng từ thì hệ thống sổ sách mà kế tốn sử dụng bao gồm:  - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
i hình thức Nhật ký-chứng từ thì hệ thống sổ sách mà kế tốn sử dụng bao gồm: (Trang 25)
+ Bảng tính Khấu hao TSCĐ + Biên bản thanh lý TSCĐ + Thẻ TSCĐ - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
Bảng t ính Khấu hao TSCĐ + Biên bản thanh lý TSCĐ + Thẻ TSCĐ (Trang 27)
Bảng Tài khoản 214 - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
ng Tài khoản 214 (Trang 27)
Từ các chứng từ tăng,giảm TSCĐ, kế tốn vào bảng kê số4,5,6 và vào các nhật ký chứng từ cĩ liên quan 1,2,3,4,5,9,10 - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
c ác chứng từ tăng,giảm TSCĐ, kế tốn vào bảng kê số4,5,6 và vào các nhật ký chứng từ cĩ liên quan 1,2,3,4,5,9,10 (Trang 28)
Thẻ TSCĐ Sổ KTchi tiết TSCĐ Bảng TH chi tiết TSCĐ - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
h ẻ TSCĐ Sổ KTchi tiết TSCĐ Bảng TH chi tiết TSCĐ (Trang 28)
Kế tốn TSCĐ khơng những phải theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ mà cịn phải tính tốn và phân bổ một cách hợp lý vào chi phí trong kỳ - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
t ốn TSCĐ khơng những phải theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ mà cịn phải tính tốn và phân bổ một cách hợp lý vào chi phí trong kỳ (Trang 29)
1.3. Sơ đồ hạch toán TSCĐ - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
1.3. Sơ đồ hạch toán TSCĐ (Trang 29)
- Sổ sách: Bảng kê số 8, số 3, Bảng cân đối hàng hố, Báo cáo tồn kho, Sổ cái TK 156, 157  - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
s ách: Bảng kê số 8, số 3, Bảng cân đối hàng hố, Báo cáo tồn kho, Sổ cái TK 156, 157 (Trang 30)
- Sổ sách: Bảng kê số 8, số 3, Bảng cân đối hàng hoá, Báo cáo tồn kho, Sổ  cái TK 156, 157 - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
s ách: Bảng kê số 8, số 3, Bảng cân đối hàng hoá, Báo cáo tồn kho, Sổ cái TK 156, 157 (Trang 30)
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc, kế tốn vào bảng kê số 8, chi tiết cuối tháng chuyển số liệu của bảng kê, sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ s ố  8  để lên sổ cái 156, 157 - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
ng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc, kế tốn vào bảng kê số 8, chi tiết cuối tháng chuyển số liệu của bảng kê, sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ s ố 8 để lên sổ cái 156, 157 (Trang 31)
tháng vào bảng cân đối hàng hố TK156,157 thủ kho vào thẻ kho  - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
th áng vào bảng cân đối hàng hố TK156,157 thủ kho vào thẻ kho (Trang 31)
Thẻ kho  Sổ chi tiết HH 156, 157  Bảng cân đối HH 156, 157 - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
h ẻ kho Sổ chi tiết HH 156, 157 Bảng cân đối HH 156, 157 (Trang 31)
Căn cứ vào số liệu tổng hợp ở nhật ký chứng từ số 8, bảng kê, sổ cái, bảng  tổng hợp chi tiết để lên báo cáo kế toán - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
n cứ vào số liệu tổng hợp ở nhật ký chứng từ số 8, bảng kê, sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết để lên báo cáo kế toán (Trang 31)
+ Bảng chấm cơng - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
Bảng ch ấm cơng (Trang 32)
Từ các chứng từ gốc và bảng phân bổ, kế tốn kết hợp rộng rãi hạch tốn tổng hợp và hạch tốn chi tiết trên cùng một sổ kế tốn - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
c ác chứng từ gốc và bảng phân bổ, kế tốn kết hợp rộng rãi hạch tốn tổng hợp và hạch tốn chi tiết trên cùng một sổ kế tốn (Trang 33)
Bảng phân bổ số 1 - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
Bảng ph ân bổ số 1 (Trang 33)
- Sổ sách: nhật ký chứng từ số 1,2,3,4,8,10; bảng kê 1,2; bảng tổng hợp số phát sinh; sổ cái TK 111, 112  - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
s ách: nhật ký chứng từ số 1,2,3,4,8,10; bảng kê 1,2; bảng tổng hợp số phát sinh; sổ cái TK 111, 112 (Trang 34)
3.3. Sơ đồ hạch tốn tại cơng ty - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
3.3. Sơ đồ hạch tốn tại cơng ty (Trang 34)
- Sổ sách: nhật ký chứng từ số 1,2,3,4,8,10; bảng kê 1,2; bảng tổng hợp số  phát sinh; sổ cái TK 111, 112 - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
s ách: nhật ký chứng từ số 1,2,3,4,8,10; bảng kê 1,2; bảng tổng hợp số phát sinh; sổ cái TK 111, 112 (Trang 34)
3.3. Sơ đồ hạch toán tại công ty - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
3.3. Sơ đồ hạch toán tại công ty (Trang 34)
Bảng tổng hợp số PS - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
Bảng t ổng hợp số PS (Trang 35)
Hàng ngày, từ chứng gốc kế tốn tiến hành vào bảng kê 1,2và nhật ký chứng từ 1,2,3,4,8,10 - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
ng ngày, từ chứng gốc kế tốn tiến hành vào bảng kê 1,2và nhật ký chứng từ 1,2,3,4,8,10 (Trang 35)
Bảng tổng hợp số PS - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
Bảng t ổng hợp số PS (Trang 35)
6.3. Sơ đồ hạch tốn - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
6.3. Sơ đồ hạch tốn (Trang 38)
Bảng kê 5Bkê 10  - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
Bảng k ê 5Bkê 10 (Trang 38)
6.3. Sơ đồ hạch toán - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
6.3. Sơ đồ hạch toán (Trang 38)
Bảng kê 5 Bkê 10 - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
Bảng k ê 5 Bkê 10 (Trang 38)
bảng cân đối hàng hố ngày 31 tháng 12 n ă m 2001 - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
bảng c ân đối hàng hố ngày 31 tháng 12 n ă m 2001 (Trang 40)
Bảng cân đối hàng hoá ngày 31 tháng 12 năm 2001 - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
Bảng c ân đối hàng hoá ngày 31 tháng 12 năm 2001 (Trang 40)
1.Tài sản cố định hữu hình 211 6.133.275.570 6.419.833.452      - nguyên giá 212 11.350.444.463  12.147.808.172       - giá trị hao mịn luỹ kế213 -5.217.168.893 -5.727.974.720  2 - Tổ chức hạch toán của Công ty Nông Thổ Sản I
1. Tài sản cố định hữu hình 211 6.133.275.570 6.419.833.452 - nguyên giá 212 11.350.444.463 12.147.808.172 - giá trị hao mịn luỹ kế213 -5.217.168.893 -5.727.974.720 2 (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w