1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG QUAN VỀ VIỆN CHIẾN LƯỢC - BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ

32 473 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 184 KB

Nội dung

Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về kế hoạch và đầu tư, bao gồm: tham mưu tổng hợp về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội

MỤC LỤC MỤC LỤC . 1 LỜI MỞ ĐẦU .3 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VIỆN CHIẾN LƯỢC - BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU .4 I. Bộ Kế hoạch - Đầu .4 1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của bộ kế hoạchđầu 4 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Bộ Kế hoạchĐầu 5 1.3. Cơ cấu tổ chức của Bộ. .8 II.Viện chiến lược -phát triển .9 2.1. Sơ lựơc quá trình hình thành và phát triển của viện chiến lược phát triển .9 2.2. Nhiệm vụ và chức năng 10 2.2.1. Chức năng 10 2.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn .11 2.3. Kết quả hoàn thành công việc của Viện trong những năm gần đây (2005-2008) và phương hướng thực hiện năm 2009 .12 2.3.1.Tình hình hoạt động của Viện trong các năm gần đây .12 2.3.2. Một số thành tựu của Viện Chiến Lược 16 2.3.3. Đánh giá tình hình hoạt động của Viện Chiến Lược 17 2.3.4. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của Viện Chiến lược phát triển 18 2.4. Tổ chức bộ máy của Viện Chiến lược phát triển .18 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT VỀ BAN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG 20 1 GV hướng dẫn: TH.S Vũ Cương I. Chức năng và nhiệm vụ của Ban 20 II. Tổ chức nhân sự của Ban nghiên cứu và phát triển hạ tầng 21 2.1. Về nhân lực 22 2.2. Về điều kiện làm việc .23 2.3. Về điều kiện tài chính 24 IV.Giới thiệu về một nghiệp vụ lựa chọn của Ban nghiên cứư phát triển hạ tầng .25 1. Quy trình thực hiện nghiệp vụ 25 2. Nội dung từng bước và phương pháp thực hiện 25 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHO GIAI ĐOẠN THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ 30 I. Tên đề tài nghiên cứu 30 II. Lý do chọn đề tài 30 III. Danh mục các tài liệu đã thu thập được .32 2 GV hướng dẫn: TH.S Vũ Cương LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua đã đánh dấu sự lớn mạnh và trưởng thành không ngừng về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội của Việt Nam đặc biệt là sự thay đổi từng ngày bộ mặt nền kinh tế đất nước trong xu thế hội nhập. Trước vận hội mới, thách thức mới nhiệm vụ của mỗi sinh viên kinh tế không chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu lý thuyết mà phải biết vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức học đường áp dụng trong thực tế. Để giúp sinh viên có đầy đủ hành trang khi rời ghế nhà trường, dưới sự lãnh đạo của nhà trường và khoa kế hoạch – phát triển đã tổ chức đợt thực tập tốt nghiệp từ ngày 12/01/2009 đến ngày 17/05/2009 . Và tôi được vinh dự phân công thực tập tại một cơ quan thuộc Bộ Kế hoạch - Đầu Viện chiến lược phát triển và cụ thể là Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng. Được sự hướng dẫn của thầy giáo Vũ Cương và sự giúp đỡ hướng dẫn của cô chú trong Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng, đặc biệt là sự giúp đỡ nhiệt tình của chú trưởng ban Nguyễn Văn Vịnh để tôi có thể hoàn thành công việc viết báo cáo thực tập tổng hợp. Báo cáo tổng hợp gồm 3 phần chính : - Chương I : Giới thiệu về Viện Chiến LượcBộ Kế hoạch đầu tư. - Chương II : Đánh giá chi tiết về Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng. - Chương III: Định hướng đề tài nghiên cứu cho giai đọan thực tập chuyên đề. 3 GV hướng dẫn: TH.S Vũ Cương CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VIỆN CHIẾN LƯỢC - BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU I. Bộ Kế hoạch - Đầu Bộ Kế hoạchĐầu là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về kế hoạchđầu tư, bao gồm: tham mưu tổng hợp về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội chung của cả nước, về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế chung và một số lĩnh vực cụ thể, về đầu trong nước, ngoài nước, khu công nghiệp, khu chế xuất, về quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt là ODA), đấu thầu, doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh trong phạm vi cả nước; quản lý Nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật. 1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của bộ kế hoạchđầu tư. - Ngày 31/12/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra sắc lệnh số 78-SL thành lập Uỷ ban nghiên cứu kế hoạch kiến thiết. - Ngày 14/05/1950, chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà sắc lệnh số 68-SL thành lập Ban Kinh tế chính phủ thay cho Uỷ ban Nghiên cứu kế hoạch kiến thiết. - Ngày 08/10/1955, Hội đồng chính phủ họp quyết định thành lập Uỷ ban kế hoạch quốc gia. - Ngày 27/11/1986 Hội đồng Bộ trưởng có Nghị định 151/HĐBT giải thể Uỷ ban phân vùng kinh tế Trung ương, giao công tác phân vùng kinh tế cho Uỷ ban kế hoạch Nhà nước. - Ngày 01/01/1993, Uỷ ban kế hoạch Nhà nước nhận Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung ương đảm nhiệm nhiệm vụ xây dựng chính sách, luật pháp kinh tế phục vụ cho công tác đổi mới. 4 GV hướng dẫn: TH.S Vũ Cương - Ngày 01/11/1995, Chính phủ ra quyết định số 75/CP quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, tổ chức bộ máy của Bộ kế hoạchđầu trên cơ sở hợp nhất Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước và Uỷ ban Nhà nước về hợp tác và đầu tư. Trải qua hơn nửa thế kỷ cho đến nay, Bộ Kế hoạchĐầu ngày càng lớn mạnh và trưởng thành với các thành tích to lớn trong việc xây dựng các kế hoạch khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN, các kế hoạch hàng năm, kế hoạch dài hạn, chiến lược, quy hoạch phát triển 10 năm, 20 năm… 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu Bộ Kế hoạchĐầu có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang bộ và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: -1. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh, các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật khác về lĩnh vực kế hoạchđầu thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ. -2. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch tổng thể, dự án kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, vùng lãnh thổ, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm và các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân, trong đó có cân đối tài chính, tiền tệ, vốn đầu xây dựng cơ bản làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch tài chính - ngân sách. -3. Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông trong lĩnh vực kế hoạchđầu thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ. -4. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt và các văn bản pháp luật khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ. -5. Lập quy hoạch, kế hoạch: 5 GV hướng dẫn: TH.S Vũ Cương Trình Chính phủ chương trình hành động thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đã được Quốc hội thông qua. Hướng dẫn các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng quy hoạch, kế hoạch phù hợp. Tổng hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển, kế hoạch, thẩm định các quy hoạch phát triển ngành, vùng lãnh thổ của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Tổng hợp các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. -6. Về đầu trong nước và ngoài nước: Trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch, danh mục các dự án đầu trong nước, các dự án thu hút vốn đầu nước ngoài và điều chỉnh trong trường hợp cần thiết. Thẩm định các dự án đầu thuộc thẩm quyền quyết định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, cấp giấy phép đầu cho các dự án theo thẩm quyền. -7. Về quản lý ODA: Là cơ quan đầu mối trong việc thu hút, điều phối, quản lý ODA, chủ trì soạn thảo chiến lược, quy hoạch thu hút và sử dụng ODA, hướng dẫn cơ quan chủ quản xây dựng danh mục và nội dung các chương trình, dự án ưu tiên vận động ODA, tổng hợp danh mục các chương trình, dự án sử dụng ODA trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. -8. Về quảnđấu thầu: Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kế hoạch đấu thầu và kết quả đấu thầu các dự án thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, theo dõi việc tổ chức thực hiện các dự án đấu thầu đã được Chính phủ phê duyệt. -9. Về quản lý nhà nước các khu công nghiệp, các khu chế xuất: 6 GV hướng dẫn: TH.S Vũ Cương Trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch phát triển, Thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể các khu công nghiệp, khu chế xuất, việc thành lập các khu công nghiệp, khu chế xuất, hướng dẫn triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất đã được phê duyệt. -10. Về doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh: Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, chương trình, kế hoạch sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước, cơ chế quản lý và chính sách hỗ trợ đối với sắp xếp doanh nghiệp nhà nước và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các thành phần kinh tế, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về khuyến khích đầu trong nước. Làm đầu mối thẩm định đề án thành lập, sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước theo phân công của Chính phủ. -11. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong các lĩnh vực kế hoạchđầu thuộc phạm vi quản lý của Bộ. -12. Thực hiện hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kế hoạchđầu thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật. -13. Quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực kế hoạchđầu thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định pháp luật, quản lý và chỉ đạo hoạt động đối với các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ. -14. Quản lý nhà nước các hoạt động của hội, tổ chức phi Chính phủ trong các lĩnh vực kế hoạchđầu thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật. -15. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu cực và xử lý các vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực kế hoạchđầu thuộc thẩm quyền của Bộ. 7 GV hướng dẫn: TH.S Vũ Cương -16. Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính của Bộ theo mục tiêu và nội dung, chương trình cải cách hành chính Nhà nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. -17. Quảnvề tổ chức bộ máy, biên chế, chỉ đạo thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc Bộ quản lý, đào tạo bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ. -18. Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật. 1.3. Cơ cấu tổ chức của Bộ. a) Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước: 1. Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân; 2. Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ; 3. Vụ Tài chính, tiền tệ; 4. Vụ Kinh tế công nghiệp; 5. Vụ Kinh tế nông nghiệp; 6. Vụ Thương mại và dịch vụ; 7. Vụ Kết cấu hạ tầng và đô thị; 8. Vụ Quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất; 9. Vụ Thẩm định và giám sát đầu tư; 10. Vụ Quảnđấu thầu; 11. Vụ Kinh tế đối ngoại; 12. Vụ Quốc phòng - An ninh; 13. Vụ Pháp chế; 14. Vụ Tổ chức cán bộ; 15. Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường; 8 GV hướng dẫn: TH.S Vũ Cương 16. Vụ Lao động, Văn hoá, Xã hội; 17. Cục Đầu nước ngoài; 18. Cục Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; 19. Thanh tra; 20. Văn phòng. Vụ Kinh tế đối ngoại, Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân, Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ, Văn phòng được lập phòng do Bộ trưởng Bộ Kế hoạchĐầu quyết định sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Nội vụ. b) Các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ: 1. Viện Chiến lược phát triển; 2. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương; 3. Trung tâm Thông tin kinh tế - xã hội quốc gia; 4. Trung tâm Tin học; 5. Báo Đầu tư; 6. Tạp chí Kinh tế. II.Viện chiến lược -phát triển 2.1. Sơ lựơc quá trình hình thành và phát triển của viện chiến lược phát triển. Viện chiến lược phát triển thuộc Bộ Kế hoạchĐầu được thành lập trên cơ sở tiền thân là hai vụ thuộc Uỷ ban kế hoạch Nhà nước là vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân dài hạn và vụ kế hoạch phân vùng kinh tế. Qúa trình hình thành và phát triển của viện như sau: - Năm 1964: Theo quyết định số 47-CP ngày 09/03/1964 của Hội đồng chính phủ thành lập hai vụ là Vụ Tổng hợp kế hoạch kinh tế quốc dân dài hạn và Vụ Kế hoạch phân vùng kinh tế . 9 GV hướng dẫn: TH.S Vũ Cương - Năm 1974: Theo nghị định số 49/CP ngày 25/03/1974 của Hội đồng chính phủ thành lập viện phân vùng và quy hoạch . - Năm 1983: Theo quyết định số 69/HĐBT ngày 09/07/1983 của Hội đồng Bộ trưởng về tổ chức sửa đổi, bổ sung tổ chức trực thuộc uỷ ban kế hoạch Nhà nước, giải thể Vụ tổng hợp kinh tế quốc dân dài hạn và thành lập viện nghiên cứu kế hoạch dài hạn. - Năm 1986: Đổi tên Viện phân vùng và quy hoạch thành Viện phân bố lực lượng sản xuất . - Năm 1988: Giải thể Viện nghiên cứu kế hoạch dài hạn và Viện phân bố lực lượng sản xuất thuộc Uỷ ban kế hoạch Nhà nước theo quy định số 198 UB/TCCB ngày 19/08/1988 của chủ nhiệm Uỷ ban kế hoạch Nhà nước. - Năm 1994: Đổi tên Viện Kế hoạch dài hạn và Viện phân bố lực lượng sản xuất thành Viện chiến lược phát triển (có vị trí tương đương Tổng cục loạiI ) theo quyết định số 11-UB/TCCB của Chủ nhiệm Uỷ ban kế hoạch Nhà Nước ngày 01/10/1994. - Năm 2003: Thủ tướng chính phủ ký quyết định Viện chiến lược phát triển là Viện cấp quốc gia . 2.2. Nhiệm vụ và chức năng. 2.2.1. Chức năng - Viện Chiến lược phát triển là Viện cấp quốc gia, trực thuộc Bộ Kế hoạchĐầu tư, có chức năng nghiên cứu và đề xuất về chiến lược, quy hoạch phát 10 GV hướng dẫn: TH.S Vũ Cương [...]... nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Kế hoạchĐầu về toàn bộ hoạt động của Viện Chiến lược phát triển 18 GV hướng dẫn: TH.S Vũ Cương - Phó Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển do Bộ trưởng Bộ Kế hoạchĐầu bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển và chịu trách nhiệm trước Viện trưởng về lĩnh vực công tác được phân công b) Cơ cấu tổ chức của Viện 1 Ban Tổng hợp; 2... các đề án - Triển khai công tác nghiên cứu khoa học - Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quy hoạch, vấn phát triển, đào tạo tiến sĩ 2.4 Tổ chức bộ máy của Viện Chiến lược phát triển a) Lãnh đạo Viện: - Viện Chiến lược phát triển có Viện trưởng và các Phó Viện trưởng - Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển do Thủ ng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạchĐầu và chịu... tế - xã hội - Phân tích, tổng hợp và dự báo các biến động kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ, môi trường và các yếu tố khác tác động đến chiến lược, quy hoạch để phục vụ nghiên cứu chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội 11 GV hướng dẫn: TH.S Vũ Cương - Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế về lĩnh vực chiến lược, quy hoạch theo sự phân công của Bộ trưởng Bộ Kế hoạchĐầu - Tổ... án về chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, các vùng lãnh thổ theo sự phân công của Bộ trưởng Bộ Kế hoạchĐầu - Giúp Bộ trưởng thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến chiến lược, quy hoạch, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ cho các đơn vị chức năng của Bộ, ngành, địa phương lập quy hoạch phát triển của mình - Tham gia thẩm định các dự án quy hoạch phát triển kinh tế - xã... trình khác - Công tác xây dựng chiến lược + Làm đầu mối giúp Bộ Kế hoạchđầu triển khai nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 200 1-2 010 + Nghiên cứu chuyên đề, tham gia xây dựng báo cáo sơ bộ về quan điểm và tưởng chỉ đạo của chiến lược để báo cáo tiểu ban chỉ đạo - Công tác quy hoạch + Phương hướng và giải pháp thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thời kỳ 200 6-2 010 +... thông của Bộ Kế hoạchđầu Hướng dẫn về đầu tư, trình độ quản lý quy hoạch phát triển ngành và quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hôi lãnh thổ - Viện đã đạt được những kết quả tốt đẹp trong quan hệ hợp tác nghiên cứu và đào tạo với nhiều cơ quan và tổ chức khoa học với nhiều nước và tổ chức quốc tế 2.3.3 Đánh giá tình hình hoạt động của Viện Chiến Lược a Ưu điểm: - Trong những năm qua Viện. .. Bộ Kế hoạchĐầu giao 2.3 Kết quả hoàn thành công việc của Viện trong những năm gần đây (200 5-2 008) và phương hướng thực hiện năm 2009 2.3.1.Tình hình hoạt động của Viện trong các năm gần đây a)Tình hình nghiên cứu đề án Trong các năm qua dưới sự lãnh đạo của Bộ trưởng Bộ Kế hoạchđầu tư, Viện chiến lược và phát triển đã thực hiện nhiều đề án, bao gồm các công tác xây dựng chiến lược quy hoạch, ... thuộc Viện, Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng không trực tiếp tham gia hoạt động đầu mà chủ yếu giúp Viện lập kế hoạch, chiến lược Là công cụ quan trọng để quản lý và kế hoạch hoá hoạt động đầu tư, cũng như thẩm định các quy hoạch có liên quan đến ngành thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng Mạng lưới kết cấu hạ tầng gồm nhiều lĩnh vực có thể chia thành kết cấu hạ tầng trực tiếp phục vụ sản xuất (hay kết... hoạt động đầu nhưng đã đóng góp phần quan trọng trong việc giúp Viện lập các quy hoạch, chiến lược – công cụ quan trọng để quảnkế hoạch hoá hoạt động đầu cũng như Thẩm định các quy hoạch có liên quan đến các ngành thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng Hoạt động chính của Ban là: + Lập Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng Để hiểu rõ hơn về nghiệp vụ của Ban tôi xin trình bày công tác: Lập quy hoạch phát... động vấn về lĩnh vực chiến lược, quy hoạch, tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chuyên ngành và đào tạo sau đại học theo quy định của pháp luật - Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng của Việnquản lý tài chính, tài sản, kinh phí được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Bộ trưởng Bộ Kế hoạchĐầu - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng . CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VIỆN CHIẾN LƯỢC - BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ I. Bộ Kế hoạch - Đầu tư Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Chính phủ,. đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư và chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về toàn bộ hoạt động của Viện Chiến lược phát triển.

Ngày đăng: 17/04/2013, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w