Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----------***---------- TRƯƠNG TUẤN LỰC TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐOÀN TRÊN ĐỊA BÀN NÔNG THÔN HUYỆN LÝ NHÂN, TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----------***---------- TRƯƠNG TUẤN LỰC TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐOÀN TRÊN ĐỊA BÀN NÔNG THÔN HUYỆN LÝ NHÂN, TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 62 01 15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGÔ THỊ THUẬN HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2014 Tác giả Trương Tuấn Lực Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể Học viện. Trước hết xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam hết lòng giúp đỡ truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập Học viện. Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS. Ngô Thị Thuận, giảng viên Bộ môn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực tập hoàn thiện đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể đoàn viên, cán sở Đoàn Huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn. Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu luận văn. Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2014 Tác giả Trương Tuấn Lực Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ x PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4. Câu hỏi nghiên cứu PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐOÀN TRÊN ĐỊA BÀN NÔNG THÔN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò nhiệm vụ niên tổ chức sở Đoàn 2.1.3 Nội dung hoạt động tổ chức sở Đoàn địa bàn nông thôn 18 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 2.2 Cơ sở thực tiễn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 21 34 Page iii 2.2.1 Thực trạng số lượng chất lượng niên Việt Nam 34 2.2.2 Một số chương trình hoạt động trọng điểm Đoàn niên 37 2.2.3 Một số đánh giá hoạt động tổ chức sở Đoàn 40 PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm huyện Lý Nhân 42 42 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 3.1.2 Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội 44 3.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 47 3.2 Phương pháp nghiên cứu 58 3.2.1 Phương pháp thu thập liệu 58 3.2.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý thông tin 60 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 61 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 61 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 63 4.1 Thực trạng hoạt động tổ chức sở Đoàn địa bàn nông thôn huyện Lý Nhân 63 4.1.1 Tổng quan tổ chức sở Đoàn địa bàn nông thôn huyện Lý Nhân 63 4.1.2 Thực trạng hoạt động tổ chức sở Đoàn địa bàn nông thôn huyện Lý Nhân 69 4.2 Đánh giá hoạt động tổ chức sở Đoàn địa bàn nông thôn huyện Lý Nhân 89 4.2.1 Các hoạt động tổ chức sở Đoàn 89 4.2.2 Hoạt động có ấn tượng 94 4.2.3 Các mong muốn đoàn viên 100 4.2.4 Hạn chế hoạt động đoàn 102 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 4.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tồn hoạt động sở Đoàn địa bàn nông thôn huyện Lý Nhân 107 4.3 Các giải pháp nhằm tăng cường hoạt động tổ chức sở Đoàn địa bàn nông thôn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam 111 4.3.1 Quan điểm, định hướng tăng cường hoạt động tổ chức sở đoàn địa bàn nông thôn huyện Lý Nhân. 111 4.3.2 Giải pháp tăng cường hoạt động tổ chức sở Đoàn địa bàn nông thôn huyện Lý Nhân 114 5.1 Kết luận 128 5.2 Kiến nghị 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC 135 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung CBĐCS Cán đoàn sở CLB Câu lạc CNH – HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CN – TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp ĐVTN Đoàn viên niên KH – KT Khoa học – Kỹ thuật LHTN Liên hiệp niên TM - DV Thương mại – Dịch vụ TN Thanh niên TNCS Thanh niên cộng sản TNXP Thanh niên xung phong VHVN Văn hóa văn nghệ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Tình hình đất đai huyện Lý Nhân năm 2011-2013 3.2 Tình hình nhân lao động huyện Lý Nhân năm 45 2011-2013 48 3.3 Tình hình phát triển sản xuất huyện Lý Nhân 2011 -2013 53 3.4 Các thông tin nguồn cung cấp số liệu thứ cấp 58 3.5 Số lượng mẫu điều tra 59 4.1 Số lượng sở, chi đoàn, cán đoàn huyện Lý Nhân 64 4.2 Số lượng đoàn viên xã nông thôn huyện Lý Nhân 66 4.3 Phân loại đoàn viên theo giới tính, độ tuổi trình độ 68 4.4 Kết tuyên truyền giáo dục sở đoàn địa bàn huyện Lý Nhân 4.5 71 Số lượng mô hình đoàn viên tham gia phát triển kinh tế địa bàn huyện Lý Nhân 4.6 74 Kết tham gia phong trào niên lập thân, lập nghiệp đoàn viên niên địa bàn huyện Lý Nhân 4.7 75 Số lượng đoàn viên TN tham gia tập huấn kỹ thuật áp dụng vào sản xuất NN địa bàn huyện Lý Nhân 4.8 4.9 77 Kết phát triển văn hóa xã hội tổ chức đoàn sở địa bàn huyện Lý Nhân 80 Phân loại tổ chức sở Đoàn Lý Nhân 84 4.10 Đoàn viên có biết vận động Đoàn viên phấn đấu thành Đảng viên 85 4.11 Kết phát triển Đảng viên đoàn viên niên Lý Nhân 86 4.12 Ý kiến đánh giá đoàn viên nội dung hoạt động tổ chức sở Đoàn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 90 Page vii 4.13 Ý kiến nhận biết đoàn viên Ủy viên BCH Đoàn đoàn viên nội dung hoạt động tổ chức sở đoàn địa bàn nông thôn huyện Lý Nhân 91 4.14 Kỹ năng, phương pháp thái độ làm việc cán sở Đoàn 92 4.15 Ý kiến đánh giá đoàn viên hoạt động sở Đoàn tạo ấn tượng tốt với đoàn viên 94 4.16 Phong trào hiệu đồng hành với niên lập thân, lập nghiệp 96 4.17 Phong trào hiệu phong trào xung kích, tình nguyện phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ tổ quốc 97 4.18 Ý kiến đánh giá đoàn viên hoạt động tình nguyện thu hút đông đảo niên tham gia 100 4.19 Mong muốn hoạt động sở Đoàn tập trung hoạt động 101 4.20 Ý kiến đánh giá Đoàn viên hoạt động đoàn 103 4.21 Ý kiến đánh giá đoàn viên mức độ tham gia hoạt động Đoàn đoàn viên 104 4.22 Ý kiến đánh giá đoàn viên yếu hoạt động Đoàn 104 4.23 Ý kiến đánh giá Đoàn viên công tác lãnh đạo bí thư sở Đoàn 105 4.24 Ý kiến ĐVTN yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức đoàn sở địa bàn huyện Lý Nhân 107 4.25 Ý kiến đánh giá đoàn viên tệ nạn xã hội tác động lớn đến niên 108 4.26 Đặc điểm chung đoàn viên điều tra 110 4.27 Việc làm trọng tâm sở đoàn 113 4.28 Giải pháp cần làm giáo dục niên 117 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii nông dân thấp kém, nhiều nới lạc hậu, máy móc đầu tư cho sản xuất nông nghiệp chưa nhiều. Do cần tăng cường kinh phí đầu tư cho hoạt động chuyển giao KHCN. Do công tác chưa tích cực xã hội hoá nên chưa phát triển, năm vùa qua kinh phí đầu tư cho hoạt động chuyển giao KHCN chủ yếu trông chờ từ ngân sách Nhà nước nguồn chính. Các chương trình chuyển giao KHKT trọng điểm, cần Nhà nước đầu tư kinh phí năm tới là: - Chương trình xoá đói giảm nghèo: tập trung hỗ trợ Đoàn viên niên, vùng sâu vùng xa phát triển sản xuất, xoá đói giảm nghèo, triển khai đồng mô hình trình diễn, tập huấn, thông tin tuyên truyền; cho ĐVTN tiếp thu tiến KHKT mới, phương thức sản xuất mới, chuyển đổi cấu sản xuất để xoá đói giảm nghèo. - Chương trình phát triển sản xuất hàng hoá: tập trung vào Đoàn viên, niên có quy mô sản xuất vừa lớn, quy mô gia trại, trang trại, hỗ trợ chủ trang trại tiến KHKT mới, công nghệ sản xuất đại, đào tạo nghề, cung cấp thông tin, tư vấn dịch vụ để hộ phát triển sản xuất hàng hoá theo hướng tập trung, quy mô lớn. - Chương trình tăng cường lực đội ngũ cán Đoàn, đặc biệt cán Đoàn khu vực nông thôn. Xây dựng hệ thống cán Đoàn động, vững mạnh để đáp ứng yêu cầu Đoàn viên niên. * Chính sách khoa học công nghệ: Hằng năm Huyện Đoàn khuyến khích cán Đoàn cấp, cán Đoàn khu vực nông thôn tham gia học tập tin học từ nguồn kinh phí huyện. Những cán bộ, Đoàn viên niên tham gia nghiên cứu đề tài cần quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ có chế độ khen thưởng động viên đề tài, cá nhân đạt kết tốt. Huyện Đoàn Đoàn tăng cường phối hợp với trung tâm tâm tin học, Sở Khoa học công nghệ để tổ chức lớp tập huấn tin học cho cán bộ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 125 Đoàn viên niên. Tham gia hoạt động khoa học công nghệ giúp cán , Đoàn viên niên có điều kiện bổ sung kiến thức khoa học nhằm áp dụng thực tế, nâng cao trình độ chuyên môn góp phần phát triển sản xuất. 4.3.2.5 Thực công tác xã hội hoá hoạt động Đoàn Huyện Đoàn cần phối hợp tổ chức hội thảo, diễn đàn, hội nghị để thúc đẩy phong trào Đoàn; phối hợp với Hội, Đoàn thể (Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, tổ chức Công Đoàn,…) để triển khai hoạt động Đoàn. Các hoạt động phối hợp cần triển khai có hệ thống từ tỉnh, huyện đến sở để cán bộ, đoàn viên niên có hỗ trợ cần thiết hoạt động Đoàn sở. Bảng 4.33 Các hoạt động đoàn viên cần làm để ngăn chặn tệ nạn xã hội ĐVT: % Diễn giải Tuyên truyền tác hại tệ nạn xã hội Vận động niên tham gia vào hoạt động lành mạnh Tố giáo hoạt động tệ nạn xã hội Vận động, giúp đỡ niên sa ngã, niên chậm tiến vươn lên Cán công chức Nông dân Khác Tính chung 93,55 72,22 100,00 83,17 100,00 88,89 81,25 91,09 83,87 50,00 93,75 67,33 83,87 42,59 93,75 63,37 Nguồn: Số liệu điều tra, 2014 Huyện Đoàn tăng cường phối hợp với Đài phát thanh, Đài truyền hình, báo, tạp chí tỉnh để đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến KHKT mới, thông tin thị trường, giá cả, gương sản xuất giỏi,… cung cấp cho cán bộ, Đoàn viên cấp. Ngoài Huyện Đoàn phối hợp với Đài phát thanh, đài truyền hình, báo, tạp chí để xây dựng chuyên mục đào tạo từ xa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 126 báo, đài nhằm đào tạo, cung cấp kiến thức cho cán bộ, đoàn viên cách kịp thời nhanh nhất. Thúc đẩy tham gia tích cực cấp, ngành vào hoạt động tuyên truyền nhằm cung cấp kịp thời, xác thông tin cho niên. Phát triển cải tiến kênh truyền thông tin cộng đồng công tác khuyến nông thông qua hệ thống báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình tỉnh. Huyện Đoàn tăng cường phối hợp với doanh nghiệp, trung tâm, công ty địa bàn tỉnh để xây dựng chương trình, dự án hỗ trợ Đoàn viên niên huyện học tập, lao động, sản xuất. Xây dựng mô hình kinh tế trang trại, mô hình kinh tế HTX Cán Đoàn sở tăng cường phối hợp với ban, ngành Đoàn thể địa bàn để tổ chức triển khai hoạt động cho phù hợp với đặc thù vùng, cung cấp hình thức tổ chức hoạt động mời, mô hình kinh tế mới, kịp thời cho Đoàn viên niên. Huy động tham gia Đoàn viên niên việc việc tham gia thực mô hình kinh tế mới, thử nghiệm giống trồng mới, tổ chức thực giám sát đánh giá hoạt động Đoàn viên niên. Tổ chức lấy ý kiến ĐVTN nhu cầu cần hỗ trợ để tỉnh, huyện có sách kịp thời hoạt động Đoàn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 127 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu đề tài tăng cường hoạt động tổ chức sở Đoàn địa bàn nông thôn huyện Lý Nhân rút số kết luận sau: 1) Tổ chức sở Đoàn là: Đoàn sở chi đoàn sở, tảng Đoàn, thành lập theo địa bàn dân cư, theo ngành nghề, theo đơn vị học tập, công tác, lao động, nơi cư trú đơn vị sở lực lượng vũ trang nhân dân. Nội dung hoạt động tổ chức sở Đoàn bao gồm: công tác tuyên tuyền giáo dục; phát triển kinh tế, xã hội; hoạt động văn hóa thể thao; trật tư an ninh xã hội; nhiều hoạt động khác hoạt động phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn quan trọng nhất. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tổ chức đoàn bao gồm: khiếu, lòng đam mê nhiệt tình với công việc, kinh nghiệp công tác ban chấp hành tổ chức sở đoàn; chế sách, đãi ngộ cán đoàn; trình độ chuyên môn nghiệp vụ ban chấp hành sở đoàn; nhận thức quan tâm cấp ủy Đảng, quyền, xã hội; chế sách đầu tư cho công tác đoàn 2) Những năm qua, lãnh đạo trực tiếp Ban chấp hành Đảng bộ, quan tâm quyền phối hợp hoạt động với ban ngành. Tỷ lệ sở Đoàn đạt vững mạnh giai đoạn từ 2011 – 2013 chiếm tỷ lệ lớn (khoảng 75%); số lượng sở đoàn yếu năm 2011, năm 2012 có sở đoàn trung bình, sang năm 2013 Lý Nhân sở Đoàn trung bình mà tất sở Đoàn đạt từ trở lên. Số lượng chi đoàn sở Đoàn nông thôn Lý Nhân giai đoạn qua kiện toàn hoàn thiện nên biến động. Trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 số lớp tập huấn bồi dưỡng cho cán đoàn chủ chốt cán đoàn sở mở Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 128 nhiều, nhằm tạo điều kiện cho cán đoàn nâng cao trình độ, học hỏi kinh nghiệm để áp vào hoạt động đoàn sở. Phong trào đồng hành với niên lập thân, lập nghiệp cấp Đoàn quan tâm, qua hoạt động thực tiễn có nhiều điển hình niên tự vươn lên lập thân, lập nghiệp, làm giàu đáng. Toàn huyện có 297 cán bộ, đoàn viên sản xuất kinh doanh giỏi với thu nhập từ 30 triệu đồng/năm trở lên. Phong trào niên tình nguyện xung kích bảo vệ Tổ quốc triển khai đồng hiệu quả. Số lượng người tham gia phong trào thể thao sở đoàn lớn thể thu hút phong trào đoàn đoàn viên niên. Số lượng đoàn viên tham gia thể dục thể thao năm 2011 2853 người tăng lên 2965 người năm 2013 với phong trào bóng đá, cầu lông, bóng chuyền, . Hàng năm, cấp Đoàn toàn huyện giới thiệu đoàn viên ưu tú để Đảng xem xét học lớp bồi dưỡng kết nạp chiếm tỷ lệ cao, số lượng đảng viên kết nạp từ niên thường xuyên chiếm tỷ lệ lớn từ 60% trở lên, đặc biệt năm 2013 lên tới 81%. 3) Mặc dù có nhiều cố gắng, song công tác Đoàn phong trào niên Huỵên Lý Nhân bộc lộ tồn yếu kém. Đó là: Thứ nhất: chất lượng trị người Đoàn viên chưa cao. Thứ hai: Chất lượng tổ chức Đoàn có chuyển biến chưa đáp ứng yêu cầu chưa đồng không thôn xóm trắng tổ chức Đoàn, song nguy tái trắng diễn tỷ lệ không nhỏ chi đoàn địa bàn dân cư có 10 Đoàn viên. Thứ ba, Các phong trào hành động cách mạng tuổi trẻ triển khai nhiều, song chất lượng, hiệu chưa cao, nhiều hoạt động mạng nặng tính hình thức. Thứ tư: Công tác đạo máy lãnh đạo Đoàn dàn trải, chồng chéo, nhiều nhiệm vụ chưa triển khai đồng thời điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ chưa đảm bảo. Thứ năm: Công tác đào tạo, tập huấn bồi dưỡng cán có nhiều cố gắng chưa đáp ứng đựơc nhu cầu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 129 nhiều khó khăn. Thứ sáu: xã hội có nhiều cám dỗ tệ nạn tác động đến với đoàn viên niên. 4) Các giải pháp nhằm tăng cường hoạt động tổ chức sở Đoàn địa bàn nông thôn huyện Lý Nhân là: Thứ nhất, Hoàn thiện công tác quy hoạch, tuyển chọn quản lý sử dụng cán bộ; Thứ hai, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán Đoàn khu vực nông nghiệp nông thôn; Thứ ba, nâng cao sơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động tổ chức đoàn khu vực nông thôn; Thứ tư, hoàn thiện chế sách đãi ngộ; Thứ năm, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức vai trò vị trí tổ chức đoàn niên đội ngũ cán đoàn sở; Thứ sáu, thực công tác xã hội hóa hoạt động đoàn. 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Trung ương - Đảng Nhà nước cần ban hành nhiều sách, chế độ cụ thể nhằm phát huy vai trò, vị trí tổ chức Đoàn đội ngũ cán Đoàn có CBĐCS cụ thể hóa chủ trương, Nghị vấn đề công tác niên thời kỳ hội nhập. - Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cần xây dựng chương trình, đề án trọng tâm, trọng điểm công tác Đoàn công tác cán Đoàn khu vực nông nghiệp nông thôn. Phối hợp với ngành liên quan có Bộ nông nghiệp PTNT, Bộ Lao động thương binh xã hội, Bộ Tài nguyên môi trường để triển khai theo chuyên đề cụ thể, thiết thực nhằm phát huy vai trò, lực đội ngũ cán Đoàn sở đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển nông nghiệp nông thôn. 5.2.2 Đối với cấp tỉnh - Tăng cường đầu tư kinh phí cho hoạt động Đoàn, đặc biệt đầu tư bổ sung, tăng cường trang thiết bị cho hoạt động Đoàn sở. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 130 - Hỗ trợ công tác phí trợ cấp cho CBĐCS, có chế độ khen thưởng, động viên CBĐCS hoạt động tốt, hiệu quả. - năm lần tỉnh tổ chức Hội thi giỏi CBĐCS toàn tỉnh nhằm động viên, khuyến khích CBĐCS hoạt động, cống hiến cho công tác Đoàn phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh. - Triển khai đề án đào tạo nguồn nhân lực trẻ cho hệ thống trị cấp tỉnh. Tiếp tục xây dựng qui hoạch chức danh cán Tỉnh, huyện Đoàn trực thuộc. - Tỉnh có chế động viên, khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia tích cực hoạt động Đoàn, đặc biệt phát huy vai trò doanh nghiệp Hội Doanh nghiệp trẻ, tăng cường thu hút nguồn lực đầu tư hỗ trợ cho hoạt động Đoàn. 5.2.3 Đối với cấp xã - Đảng ủy, UBND xã cần quan tâm, tạo điều kiện cho CBĐCS hoạt động, bố trí CBĐCS có chỗ làm việc ổn định văn phòng huyện ủy, tạo điều kiện máy vi tính trang thiết bị làm việc cho CBĐCS. - Tạo điều kiện để CBĐCS phối hợp với tổ chức địa phương trình triển khai hoạt động Đoàn. - Đầu tư kinh phí để CBĐCS tổ chức hoạt động Đoàn địa phương. - Tiến hành rà soát, phân loại có giải pháp kịp thời bố trí, sử dụng luân chuyển nâng cao chất lượng đội ngũ CBĐCS. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá III (1969), Nghị 181 công tác vận động niên. 2) Ban niên trường học, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (1999), Sổ tay cán Đoàn trường học, Hà nội. 3) BCH Trung ương Đảng khoá VII (1993), Nghị hội nghị lần thứ tư công tác niên thời kỳ mới. 4) BCH Trung ương Đảng khoá X (2008), Nghị 25 – NQ/TW Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá. 5) BCH Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá X (2010), Quyết định số 289 - QĐ/TW việc ban hành Qui chế cán Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 6) BCH Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khoá IX (2008), Hướng dẫn số 07 HD/ TWĐTN thực Điều lệ Đoàn khoá IX. 7) Bộ tư pháp (2005), Luật Thanh niên năm 2005, NXB Tư pháp, Hà nội. 8) Chính phủ (2004), Nghị dịnh 204/2004 NĐ- CP tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang. 9) Đảng cộng sản Việt Nam Bộ Chính trị khoá V (1985), Nghị 26 BCT tăng cường lãnh đạo Đảng công tấc niên. 10) Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quóc gia. 11) Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Ban Phong trào (1996), Hưỡng dẫn hoạt động Đoàn niên nông thôn, NXB Thanh niên. 12) Lường Trung Hiếu, (2013). Giải pháp thu hút tham gia niên phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 132 13) Học viện thiếu niên Việt Nam Trường đào tạo cán thiếu niên I (1996), Kỹ nghiệp vụ công tác xây dựng Đoàn, NXB Thanh niên, Hà Nội. 14) Học viện thiếu niên Việt Nam (2006), Sổ tay Bí thư chi đoàn, NXB Thanh niên, Hà Nội. 15) Đinh Phi Hổ, Lê Thị Thanh Tùng (2001), Thị trường tín dụng nông thôn: Vai trò khu vực thức không thức trình phát triển kinh tế - Tranh luận số gợi ý sách’, Tạp chí phát triển kinh tế, Hà Nội. 16) Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất Thống kê, TP Hồ Chí Minh. 17) Đinh Phi Hổ (chủ biên), Lê Ngọc Uyển, Lê Thị Thanh Tùng (2006), Kinh tế phát triển, Nhà xuất Thống kê, TP. Hồ Chí Minh. 18) Nguyễn Thị Thu Huyền, 2010. Nâng cao lực đội ngũ cán Đoàn sở khu vực nông thôn tỉnh Hải Dương. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 19) Nguyễn Thế Mạnh, 2012. Giải pháp tăng cường công tác hỗ trợ tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Đông Anh, Hà Nội. Luân văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 20) Trần Văn Miều (2002), Phong trào niên với việc đào tạo nguồn nhân lực trẻ, NXB Thanh niên, Hà Nội. 21) Phạm Đình nghiệp (1998), Tìm hiểu số thuật ngữ công tác niên, NXB niên, Hà Nội. 22) Phạm Đình Nghiệp (1999), Đoàn Thanh niên nông thôn với mô hình ứng dụng tiến kỹ thuật chuyển giao công nghệ, NXB Thanh niên, Hà Nội. 23) Phạm Đình Nghiệp (2003), Kỹ tổ chức hoạt động công tác thiếu niên, NXB Thanh niên, Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 133 24) Ngô Giang Sơn, 2012. Vai trò tổ chức đoàn thể xây dựng nông thôn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. 25) Đoàn Văn Thái (2002), Nhiệm vụ niên Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, NXB Thanh niên, Hà Nội. 26) Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị số 06/2005/CT-TTg phát huy vai trò Thanh niên tham gia phát triển kinh tế xã hội giai đoạn mới. 27) Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Ban Thanh niên nông thôn (2001), Mô hình tổ chức hội thi câu lạc khuyến nông niên, NXB Thanh niên, Hà Nội. 28) Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Ban Tổ chức (2006), hướng dẫn kỹ nghiệp vụ công tác tổ chức Đoàn, Hà Nội. 29) Trung ương Đoàn TNCS Hồ chí Minh (2008), Những nội dung Nghị Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ IX, NXB Thanh niên, Hà Nội. 30) Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2008), Hồ Chí Minh giáo dục, bồi dưỡng thanh, thiếu niên nhi đồng, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 134 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Đánh giá chất lượng hoạt động Đoàn sở. (Dùng cho đoàn viên) I. Hướng dẫn khảo sát: - Chi đoàn tổ chức sinh hoạt theo định kỳ (có mời niên tham gia); phát phiếu trực tiếp đến số ĐVTN. - ĐVTN đánh dấu (x) vào ô đánh giá chi đoàn. Nếu có ý kiến khác điền vào phần để trống. II. Nội dung khảo sát: 2.1. Thông tin người vấn Họ tên: ……………………… …;Giới tính: Nam (Nữ); Năm sinh………… Nghề nghiệp: …………… .Nơi làm việc: …………………………………… . Trình độ văn hóa: (Lớp, cấp) . Trình độ đào tạo: (bằng cấp)……………Chuyên ngành……………………………. Đã tham gia cán đoàn viên……………… Chức vụ: …………………………. 2.2. Các hoạt động đoàn (1). Đồng chí biết hoạt động đoàn niên địa phương mình? - Hoạt động trị, tư tưởng - Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao - Hoạt động xã hội, tình nguyện cộng đồng (2). Cấp đạo thực hoạt động trên? - Trung ương - Tỉnh - Huyện - Xã thị trấn (3). Có kinh phí hay không? Nếu có nguồn kinh phí từ đâu: (4). Hệ thống tổ chức hoạt động đoàn? - Ban chấp hành chi đoàn - Chi - Trưởng thôn (xóm) (5). Cơ chế quản lý - Nghị - Nội quy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 135 (6). Kết thực hoạt động đoàn Rất tốt tốt TB Tuyền tryền Phát triển kinh tế Văn hóa xã hội - …… (7). Sự tham gia đoàn viên Tích cục TB Tuyền tryền Phát triển kinh tế Văn hóa xã hội - …… (8) Kỹ năng, pp làm việc cán đoàn Tích cục TB Kỹ Phương pháp Thái độ (9). Hiện nay, hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đơn vị đồng chí có nội dung tạo ấn tượng tốt đồng chí? a- Văn nghệ c- Công tác xã hội e- Học tập nâng cao kiến thức g- Giao lưu với đơn vị khác b- Thể thao d- Dã ngoại, tham quan mô hình f- Phát triển kinh tế niên h- Giúp đỡ đoàn viên TN đơn vị 10. Với việc làm trọng tâm tổ chức Đoàn, theo đồng chí việc làm thiết thực niên nay? a- Hoạt động vui chơi giải trí b- Hỗ trợ niên thoát nghèo c- Hỗ trợ, cảm hóa giáo dục niên chậm tiến d- Xây dựng nhà nhân e-Tư vấn, giới thiệu việc làm cho niên. f-Ý kiến khác: …………. Câu 12: Bạn có biết Cuộc vận động “Đoàn viên niên phấn đấu trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam” hay không? 1. Có 2. Không * Nếu có, bạn cho biết vấn đề địa bàn bạn nào? a- Đoàn viên phấn đấu tha thiết, mong muốn đứng vào hàng ngũ Đảng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 136 b- Ít quan tâm c- Không quan tâm Câu 13: Bạn cho biết với Phong trào “Xung kích, tình nguyện phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc” phong trào địa bàn bạn có hiệu nhất? a- Xung kích phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế. b- Xung kích, tình nguyện sống cộng đồng c- Xung kích bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội. d- Xung kích lao động sáng tạo, làm chủ khoa học công nghệ. e- Xung kích bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu. Câu 14: Bạn cho biết phong trào “Đồng hành với niên lập thân, lập nghiệp” phong trào địa bàn bạn có hiệu nhất? a- Đồng hành với niên học tập, nghiên cứu khoa học. b- Đồng hành với niên nghề nghiệp, việc làm c- Đồng hành với niên nâng cao sức khoẻ thể chất đời sống văn hóa, tinh thần d- Đồng hành với niên phát triển kỹ xã hội Câu 15: Bạn nhận định chương trình Rèn luyện đoàn viên thời kỳ với “5 tiêu chí hành động, 10 tiêu chí rèn luyện” a- Phù hợp. b- Chưa phù hợp, chung chung cần có hướng dẫn cụ thể. c- Chưa triển khai. 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động (1). Theo đồng chí, yếu tố tác động tích cực đến hoạt động tổ chức Đoàn - Hội sở ? a- Lòng nhiệt tình ngườì đoàn viên- hội viên b- Sự quan tâm, đạo cấp ủy, quyền c- Năng lực cán Đoàn - Hội d- Vai trò lãnh đạo Đoàn- Hội cấp e- Kinh phí hoạt động f- Khác:………………. (2). Theo đồng chí, nguyên nhân dẫn đến hạn chế hoạt động Đoàn đơn vị đồng chí thời gian qua: a- Nội dung chưa thiết thực b- Sự nhiệt tình đoàn viên c- Hoạt động BCH yếu d- Sự quan tâm lãnh đạo cấp ủy, quyền e- Ý kiến khác………………………………………………………………………… 5. Theo đồng chí, loại tệ nạn xã hội tác động lớn niên? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 137 a- Ma túy b- Cờ bạc, cá độ c- Mại dâm d- Đua xe, uống rượu bia quậy phá e- Tác động tiêu cực từ Internet, văn hóa phẩm đồi trụy f- Khác:…. …………………………………. 2.4. Kiến nghị giải pháp thục hoạt động đoàn 3. Đồng chí mong muốn Hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cần tập trung vào nội dung nào: a- Phong trào học tập c- Hoạt động vui chơi e- Giáo dục niên g- Mở rộng hoạt động giao lưu b- Chăm lo sống d- Làm kinh tế f- Tạo điều kiện TN phát triển h- Khác:…………………………… Câu 6. Là người Đoàn viên, đồng chí làm để góp phần cấp ngành ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm nhập vào lực lượng đoàn viên, niên. c- Tố giác hoạt động TNXH d- Vận động, giúp đỡ niên sa ngã, niên chậm tiến vươn lên tiến a- Tuyên truyền tác hại TNXH b- Vận động niên tham gia vào hoạt động lành mạnh tổ chức Đoàn e-Khác: ………………………………………………………………………………………… Câu 7. Theo đồng chí, giải pháp hiệu việc giáo dục niên đạo đức, lối sống lành mạnh? a- Tổ chức hội thảo đạo đức, lối sống niên b- Đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thống, xây dựng ý thức tự giác, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc c- Đấu tranh chống văn hóa phẩm độc hại, tham gia xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh d- Chăm lo nâng cao đời sống văn hóa - tinh thần niên e- Tăng cường giáo dục pháp luật cho niên f- Tuyên dương gương niên điển hình tiêu biểu, phát huy tính nêu gương người cán Đoàn Câu 8. Theo đồng chí để giúp đỡ niên tiến bộ, trở thành người có ích cho xã hội, cho đất nước cần hỗ trợ mặt nào: a-Tuyên truyền giáo dục tư tưởng, đạo đức lối sống b-Cung cấp tiền bạc, vật chất c- Tư vấn hướng nghiệp, giới thiệu cho học nghề, d-Giáo dục kỹ sống e.-Ý kiến khác……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu . Là cán Đoàn đồng chí cần tổ chức Đoàn hỗ trợ : a- Kỹ tổ chức hoạt động c- Trình độ chuyên môn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 138 b- Kinh phí hoạt động d- Ý kiến khác……………………… Câu 10. Để giảm thiểu tình trạng tai nạn giao thông vi phạm luật giao thông đường lứa tuổi thiếu niên, theo đồng chí cần thực giải pháp nào? a- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục Luật giao thông đường cho niên b- Hỗ trợ niên việc tập huấn lái xe an toàn, khoa học c- Xây dựng nhiều biển báo trục đường thường xảy tai nạn giao thông d- Tăng hình thức xử phạt vi phạm luật giao thông e- Ý kiến khác:………………………………………………………………………… ……………………… . Câu 11. Có ý kiến cho nhu cầu tham gia phong trào, hoạt động xã hội niên lớn. Bạn có đồng tình với ý kiến không? b- Đồng tình c- Phân vân d- Không đồng tình Câu 12. Theo bạn, niên mong muốn tham gia vào loại hình hoạt động, phong trào nào? a- Các hoạt động, phong trào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức. b- Các hoạt động, phong trào Hội Liên hiệp niên Việt Nam tổ chức. c- Các hoạt động, phong trào Hội, tổ chức TN (theo sở thích, nghề nghiệp,…) d- Các hoạt động, phong trào tự phát niên tổ chức. e- Các hoạt động, phong trào hình thành qua internet. f- Khác (ghi rõ):…………………………………………………………………………… Câu 13. Mức độ tham gia hoạt động Đoàn – Hội bạn nào? a- Rất thường xuyên b- Thỉnh thoảng c- Thường xuyên d- Chưa Câu 14. Theo bạn hoạt động Đoàn – Hội nay: a- Chưa gắn với tâm tư, nguyện vọng nhu cầu niên b- Nội dung khô khan, thiếu hấp dẫn c- Có cải tiến, thiết thực, thu hút Đoàn viên – niên d- Ý kiên khác: ………………………………………………………… Câu 15. Theo bạn lý khiến hoạt động Đoàn – Hội chưa thu hút là: a- Thời gian tổ chức hoạt động không hợp lý b- Nội dung nhàm chán c- Hình thức không lôi d- Lý khác: …………………………………………………………………… Câu 16. Theo bạn, hoạt động tình nguyện thu hút đông đảo niên tham gia: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 139 a- Hiến máu nhân đạo c- Tiếp sức mùa thi e- Ngày chủ nhật xanh b- Các hoạt động nhân đạo, từ thiện d- Ngày thứ tình nguyện f- Khác………………………………. Câu 17: Theo bạn công tác lãnh đạo nhiệm vụ công tác Đoàn – Hội đồng chí Bí thư Chi đoàn nay: a- Nhiệt tình, động, sáng tạo tổ chức hoạt động Đoàn b- Huy động đông đảo đoàn viên tham gia hoạt động chi đoàn tổ chức c- Chưa nhiệt tình, sáng tạo triển khai nhiệm vụ công tác Đoàn. d- KHông có khả vận động, tập hợp niên tham gia hoạt động tập trung. Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 140 [...]... huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức cơ sở Đoàn trên địa bàn nông thôn, mà đề xuất giải pháp tăng cường hoạt động của tổ chức cơ sở Đoàn trên địa bàn nông thôn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam trong phát triển KT - XH 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về tăng. .. tăng cường hoạt động của tổ chức cơ sở Đoàn trên địa bàn nông thôn; - Đánh giá thực trạng hoạt động của tổ chức cơ sở Đoàn trên địa bàn nông thôn huyện Lý Nhân những năm qua; - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hoạt động của tổ chức cơ sở Đoàn trên địa bàn nông thôn huyện Lý Nhân trong thời gian tới 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề... cơ sở Đoàn; các yếu tố ảnh hưởng và giải pháp nhằm tăng cường hoạt động của tổ chức cơ sở Đoàn phù hợp với yêu cầu mới trên địa bàn nông thôn huyện Lý Nhân 1.4 Câu hỏi nghiên cứu (1) Tổ chức cơ sở Đoàn trên địa bàn nông thôn có vai trò, nhiệm vụ và hoạt động gì đối với phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương? (2) Hệ thống tổ chức quản lý các hoạt động của tổ chức cơ sở Đoàn trên địa bàn huyện Lý Nhân... (3) Các tổ chức cơ sở Đoàn trên địa bàn nông thôn huyện Lý Nhân có những hoạt động đóng góp gì cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện? (4) Hiện nay, những yêu cầu mới nào đặt ra cho các tổ chức cơ sở Đoàn của huyện Lý Nhân? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 5 (5) Để tăng cường hoạt động của các tổ chức cơ sở Đoàn phù hợp với yêu cầu mới trên địa bàn huyện Lý Nhân... lượng hoạt động thì tổ chức Đoàn sẽ tự đánh mất vai trò, vị trí của mình trong đời sống xã hội Với kinh nghiệm hoạt động thực tiễn những năm qua, với những trăn trở của mình, với mong muốn góp phần đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức Đoàn của huyện nói chung và của tổ chức cơ sở Đoàn nông thôn nói riêng, chúng tôi chọn đề tài Tăng cường hoạt động của tổ chức cơ sở Đoàn trên địa bàn nông thôn. .. nghiên cứu của đề tài là các hoạt động và phong trào của các tổ chức cơ sở Đoàn trên địa bàn nông thôn huyện Lý Nhân, thông qua các đối tượng cụ thể sau: + Tổ chức cơ sở Đoàn ở nông thôn huyện Lý Nhân; + Các đoàn viên, thanh niên; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 4 + Các hoạt động Đoàn như: phong trào thanh niên tham gia xây dựng Nông thôn mới; phong trào xung kích,... cơ sở: là cấp trên trực tiếp của chi đoàn Đơn vị có từ 2 chi đoàn trở lên và có ít nhất 30 đoàn viên thì thành lập Đoàn cơ sở (Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, 1993) Đối với xã, phường, thị trấn có từ 2 chi đoàn trở lên nhưng không đủ 30 đoàn viên vẫn thành lập Đoàn cơ sở Chi đoàn là tổ chức tế bào của Đoàn, là hạt nhân nòng cốt đoàn kết tập hợp thanh thiếu nhi Chi đoàn cơ sở: Những chi đoàn. .. viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 17 2.1.3 Nội dung và các hoạt động của tổ chức cơ sở Đoàn trên địa bàn nông thôn a Công tác tuyên truyền, giáo dục Xác định giáo dục chính trị, tư tưởng là một chức năng quan trọng của tổ chức Đoàn nhằm đưa các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến gần hơn với đoàn viên, bồi dưỡng cho đoàn viên về lý tưởng... nhiệm vụ chính trị, về địa lý giới hành chính hoặc đối tượng, được sự thống nhất của cấp ủy Đảng cùng cấp (nếu có) thì thành lập chi đoàn cơ sở do Ban Thường vụ Đoàn cấp huyện, cấp tỉnh hoặc tương đương quyết định Chi đoàn cơ sở được sử dụng con dấu theo quy định và có nhiệm vụ, quyền hạn như Đoàn cơ sở 2.1.2 Vai trò và nhiệm vụ của thanh niên và tổ chức cơ sở Đoàn a Quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác –... Nhân cần áp dụng những giải pháp nào? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 6 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐOÀN TRÊN ĐỊA BÀN NÔNG THÔN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản * Thanh niên Theo góc độ kinh tế: Thanh niên là lực lượng lao động dự trữ của xã hội, là tài nguyên vô giá của mỗi quốc gia, dân tộc, là lực lượng tích . trong hoạt động của cơ sở Đoàn trên địa bàn nông thôn huyện Lý Nhân 107 4.3 Các giải pháp nhằm tăng cường hoạt động của tổ chức cơ sở Đoàn trên địa bàn nông thôn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. hướng tăng cường hoạt động của tổ chức cơ sở đoàn trên địa bàn nông thôn huyện Lý Nhân. 111 4.3.2 Giải pháp tăng cường hoạt động của tổ chức cơ sở Đoàn trên địa bàn nông thôn huyện Lý Nhân. chức cơ sở Đoàn trên địa bàn nông thôn huyện Lý Nhân 63 4.1.1 Tổng quan về tổ chức cơ sở Đoàn trên địa bàn nông thôn huyện Lý Nhân 63 4.1.2 Thực trạng các hoạt động của tổ chức cơ sở Đoàn trên