Đọc, bình giảng Qui nạp Hoạt động nhóm, thuyết trình Tranh minh hoạ Bảng phụ Tuần 12 Bài11 &12 45 46 47 48 Kiểm tra văn Từ đồng âm Các yếu tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm Cảnh khuya, R
Trang 1KẾ HOẠCH BỘ MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
LỚP DẠY: 7/3 và 7/4
I/ TÌNH HÌNH CHUNG:
1/ Thuận lợi:
-Giáo viên đã được tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thay sách giáo khoa môn ngữ văn lớp 7 và các lớp bồi dưỡng thường xuyên
-Tập thể giáo viên văn trong tổ đoàn kết, có tay nghề vững vàng thường xuyên hỗ trợ, trao đổi kinh nghiệm trong chuyên môn
- Học sinh được phụ huynh quan tâm, sách giáo khoa Ngữ văn được trang bị đầy đủ, các em đã làm quen với phương pháp học tập ngữ văn ở lớp 6
2/ Khó khăn:
a) Về giáo viên: Một số tác phẩm thơ trung đại, thơ Đường ở lớp 8, 9 đưa xuống lớp 7 tương đối khó tiếp thu so với lứa tuổi HS lớp
7, giáo viên đầu tư nhiều thời gian để có phương pháp truyền đạt thích hợp
b) Về học sinh: Kho sách thư viện còn ít không đủ điều kiện để các em đọc mở rộng kiến thức Ngữ văn; một bộ phận học sinh
chưa chăm chỉ trong học tập cha mẹ lại ít quan tâm nhắc nhở
II/ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH:
Cả năm học có 37 tuần x 4 tiết/ tuần = 148 tiết
Học kì I: 19 tuần x 4 tiết/ tuần = 76 tiết
Học kì II: 18 tuần x 4 tiết/ tuần = 72 tiết
III/ YÊU CẦU BỘ MÔN :
1/ Kiến thức:
- Hiểu được giá trị nội dung và nghệ thuật các tác phẩm văn học được đưa vào chương trình Ngữ văn lớp 7
- Nắm được những đặc điểm hình thức ngữ nghĩa của các đơn vị tiêu biểu của từng bộ phận cấu thành
- Nắm được tri thức về các kiểu văn bản thường dùng: Văn miêu tả, biểu cảm, lập luận
- Nắm được một số khái niệm thao tác phân tích tác phẩm văn học Đặc biệt là thơ Đường
2/ Kĩ năng:
Rèn cho học sinh kĩ năng nghe, đọc, nói, viết tiếng Việt cho thành thạo và có những kĩ năng sơ giản về phân tích tác phẩm văn học tự cảm nhận và bình giảng văn học
Trang 23/ Thái độ:
- Có thái độ biết cách ứng xử, giao tiếp trong gia đình, trong trường học và ngoài xã hội một cách có văn hoá
- Yêu những giá trị chân, thiện, mĩ và khinh ghét những cái xấu xa, độc ác, giả dối được phản ánh trong các văn bản văn học được học
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường
IV/ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 7:
1/ Thực hiện chương trình:
Tổâng số tiết dạy cả năm : 140 tiết trong 35 tuần
Học kì I: 72 tiết trong 18 tuần
Học kì II: 68 tiết trong 17 tuần
2/ Kế hoạch kiểm tra đánh giá:
- Khảo sát chất lượng đầu năm, giữa học kì, cuối học kì
- Kiểm tra đánh giá hàng ngày trong giờ dạy: kiểm tra bài cũ, kiểm tra kết quả làm việc trên lớp, bài soạn ở nhà
- Kiểm tra bài viết theo phân phối chương trình: 1 tiết, cuối học kì 1, cuối năm
3/ Đăng kí chất lượng bộ môn:
Khá giỏi: 40%, trung bình: 50%, hạn chế yếu kém
4/ Biện pháp thực hiện:
- Giáo viên đầu tư soạn giảng đầy đủ, kịp thời theo phương pháp mới
- Thường xuyên đọc thêm sách báo, tác phẩm văn học, nghiên cứu cập nhật kiến thức mới vào nội dung bài giảng
- Đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong chiếm lĩnh tri thức
- Sử dụng thường xuyên Đồ dùng dạy học sẵn có, sưu tầm tư liệu chuyên môn, làm thêm ĐDDH để phục vụ bài giảng
- Cố gắng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Vận dụng giáo án điện tử trong điều kiện máy nhà trường bố trí được Sử dụng công nghệ Internet để trao đổi thông tin giảng dạy
- Dự giờ thăm lớp, trao đổi kinh nghiệm cùng đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm, cùng giải quyết những vướng mắc trong giảng dạy
- Vận dụng nhiều hình thức kiểm tra đánh giá học sinh để đánh giá HS được khách quan, trung thực,công bằng, thực chất
- Hướng dẫn cụ thể việc soạn bài, học bài của HS; thường xuyên kiểm tra vở soạn và việc học bài của các em Động viên học sinh đọc thêm sách báo, nhất là các tác phẩm văn học có ích
Trang 3V/ KẾ HOẠCH CỤ THỂ TỪNG TIẾT DẠY:
Tuần Tiết Nội dung( tên bài) Kiến thức trọng tâm Phương pháp Đồ dùng
HỌC KÌ I
Tuần
1
Bài 1
1
2
3
4
Cổng trường mở ra
Mẹ tôi Từ ghép Liên kết trong văn bản
Cảm nhận tình cảm thiêng liêng cao đẹp của cha mẹ đối với con cái
ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với mỗi người
Cấu tạo hai loại từ ghép và ý nghĩa các loại từ ghép
Thấy được ý nghĩa của sự liên kết
đọc diễn cảm,bình giảng
đọcdiễn.cảm,bìnhgiảng Qui nạp
Nêu vấn đề
Những bài ca dao
Bảng phụ Bảng phụ
Tuần
2
Bài 2
5,6
7
8
Cuộc chia tay của những con búp bê
Bố cục trong văn bản Mạch lạc trong văn bản
Tình cảm chân thành và sâu nặng của hai em bé Nỗi đau đớn xót xa của những bạn nhỏ bị rơi vào hoàn cảnh bất hạnh
Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản
Hiểu khái niệm mạch lạc trong văn bản
Đọc diễn cảm,bình giảng
Qui nạp Nêu vấn đề
tranh “ Cuộc chia tay”
Bảng phụ Bảng phụ
Tuần
3
Bài 3
9
10
11
12
Những câu hát về tình cảm gia đình
Những câu hát về tình cảm quê hương,
Từ láy Quá trình tạo lập v bản
Khái niệm ca dao dân ca.Nội dung ý nghĩa cùng một số nghệ thuật của một số bài ca dao về tình cảm gia đình và tình cảm quê hương, đất nước, con người trong ca dao VN
Cấu tạo của các loại từ láy, nghĩa từ láy
Củng cố văn miêu tả
Đọc diễn cảm,bình giảng
Đọc diễn cảm,bình giảng
Qui nạp Nêu vấn đề
Những bài ca dao
Bảng phụ Bảng phụ
Tuần
4
Bài 4
13,14
15
16
Viết bài Tập làm văn số1
Những câu hát than thân Những câu hát châm biếm
Luyện kĩ năng miêu tả, tự sự
Nội dung ý nghĩa cùng một số hình thức nghệ thuật của một số bài ca về than thân , châm biếm
Bài viết tự luận Đọc diễn cảm,bình giảng
Giấy làm bài Bài hát trách thân PhúYên
Tuần
5
Bài
17
18
19,20
Đại từ Luyện tập tạo lập văn bản
Khái niệm và ý nghĩa của đại từ Nâng cao khả năng tạo lập một văn bản thông thường
Tinh thần độc lập,khí phách hào hùng, khát vọng tự chủ
Nêu vấn đề, qui nạp Qui nạp
Đọc diễn cảm,bình
Bảng phụ Bảng phụ Ảnh, bản
Trang 44&5 Sông núi nước Nam.Phò
giá về kinh
Tuần
6
Bài
5&6
21
22
23
24
Từ Hán Việt Trả bài Tập làm văn số1 Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
Côn sơn ca.( Buổi chiều đứng :tự học có h.dẫn)
Khái niệm và cấu tạo từ Hán Việt
Đánh giá chất lượng, rút kinh nghiệm bài làm học sinh
Hiểu được nhu cầu và đặc điểm chung của văn biểu cảm
Sự hoà nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn.Cảm nhận tình quê thắm thiết của Trần Nhân Tông
Qui nạp Nêu vấn đề Qui nạp
Đọc diễn cảm,bình giảng
Bảng phụ Bài làm Hs văn bản miêu tả Ảnh:Cônsơn, Nguyễn Trãi
Tuần
7
Bài
6&7
25
26
27
28
Từ Hán Việt (tt) Đặc điểm văn bản miêu tả
Đề văn biểu cảm và cách làmbài văn biểu cảm Bánh trôi nước ( Sau phút chia li: tự học có h dẫn)
Sử dụng từ Hán việt đúng sắc thái biểu cảm
HS nắm được đặc điểm của văn bản biểu cảm
Biết cách nhận thức đề và cách làm bài văn biểu cảm
Vẻ đẹp sắc son, thân phận người phụ nữ Nỗi sầu chia
li, tố cáo chiến tranh, khao khát hạnh phúc lứa đôi
Qui nạp Nêu vấn đề Qui nạp Nêu vấn đề Đọc diễn cảm,bình giảng
Bảng phụ Bảng phụ Văn bản
Tác phẩm HồX.Hương
Tuần
8
Bài
7&8
29
30
31
32
Bánh trôi nước(Sau phút chia li:tự học có h.dẫn) t.t Quan hệ từ
LTập làm văn biểu cảm Qua đèo Ngang
Vẻ đẹp sắc son, thân phận người phụ nữ Nỗi sầu chia
li, tố cáo chiến tranh, khao khát hạnh phúc lứa đôi
Nắm khái niệm và các loại quan hệ từ L.tập các thao tác làm văn biểu cảm Cảnh tượng đèo Ngang và tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh quan
Đọc diễn cảm,bình giảng
Qui nạp Thực hành Đọc diễn cảm,bình giảng
TP “ Chinh phụ ngâm” Bảng phụ
Ảnh cảnh đèo Ngang Tuần
9
Bài
8&9
33
34,35
36
Bạn đến chơi nhà Viết bài TLV số 2 Chữa lỗi về quan hệ từ
Tình bạn đậm đà thắm thiết của Nguyễn Khuyến Vận dụng kiến thức thực hành viết bài văn biểu cảm
Nắm và sửa được những lỗi thông thường về quan hệ từ
Đọc, bình giảng Thực hành bài viết Biểu bảng
Ảnh N.Khuyến Bảng phụ
Tuần
10
Bài
9&10
37
38
39
40
HD học: Xa ngắm thác núi Lư, P Kiều dạ bạc
Từ đồng nghĩa Lập ý b văn biểu cảm Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên Tình cảm của người xa quê trong đêm khong ngủ khi đỗ thuyền ở bến P.Kiều
Nâng cao kiến về từ đồng nghĩa
Nắm được cách lập dàn ý bài văn biểu cảm
Cảm nhận tình quê sâu sắc.Hiểu nghệ thuật đối trong thơ Đường
Đọc, bình giảng
Qui nạp Qui nạp Đọc, bình giảng
Tranh minh hoạ
Bảng phụ Bảng phụ Tranh minh hoạ
Trang 511
Bài
10,11
41
42
43
44
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Từ trái nghĩa Luyện nói:Văn biểu cảm về sự vật, con người
Tình cảm chân thành sâu sắc Nâng cao hiểu biết về nghệ thuật đối, dùng từ trái nghĩa trong thơ Đường
Củng cố, nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa
Biết phát biểu bằng lời nói theo dàn bài về sự vật, con người
Đọc, bình giảng
Qui nạp Hoạt động nhóm, thuyết trình
Tranh minh hoạ
Bảng phụ
Tuần
12
Bài11
&12
45
46
47
48
Kiểm tra văn Từ đồng âm Các yếu tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm Cảnh khuya, Rằm tháng giêng
Đánh giá lại kiến thức văn học đã học Củng cố nâng cao kiến thức về từ đồng âm Hiểu vai trò của yếu tố tự sự , miêu tả trong văn biểu cảm
Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên gắn với lòng yêu nước của Hồ Chí Minh
Thực hành bài viết Qui nạp
Qui nạp Đọc, bình giảng
Bảng phụ
Tranh minh hoạ
Tuần
13
Bài12
49
50
51
52
Kiểm tra tiếng Việt Trả bài TLV số 2 Thành ngữ Trả bài kiểm tra văn,T
Việt
Đánh giá kiến thức tiếng Việt Chữa những thiếu sót, phát huy ưu điểm trong bài viết Khái niệm thành ngữ, ý nghĩa của thành ngữ
Đánh giá rút kinh nghiệm chất lượng bìa làm của HS
Thực hành bài viết
Qui nạp Hỏi đáp,biểu bảng
Đề vi tính Bài làm hs Bảng phụ Bài làm hs
Tuần
14
Bài13
53
54,55
56
Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học Viết bài TLV số 3 tại lớp Tiếng gà trưa
Bước đầu biết phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
Viết tốt bài văn phát biểu theo yêu cầu của đề bài Cảm nhận vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu
Hỏi đáp
Thực hành bài viết Bình giảng, nêu vấn đề
Sách gk
Hs chuẩn bị Tranh minh hoạ
Tuần
15
Bài
13,14
57
58
59
60
Tiếng gà trưa
Điệp ngữ Luyện nói:Phát biểu cảm nghĩ về TPVH
Một món quà của lúa non: Cốm
Cảm nhận vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu
Nắm khái niệm, tác dụng điệp ngữ Biết phát biểu cảm nghĩ về TpVăn học trước tập thể
Thấy được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo: Cốm
Đọc, bình giảng
Qui nạp Hoạt động nhóm, thuyết trình Đọc, bình giảng
Bảng phụ Bàn thuyết trình
Tranh minh hoạ
Tuần
16
Bài14
61
62,63 Chơi chữÔn tập tác phẩm trữ
tình.Làm thơ lục bát
Nắm được khái niệm chơi chữ, các hình thức vận dụng Nắm khái niệm tác phẩm trữ tình, các đặc điểm cơ bản.Hiểu được luật thơ và biết làm thơ lục bát
Qui nạp Hỏi đáp,biểu bảng Bảng phụBảng phụ
Trang 664 Chuẩn mực sử dụng từ Nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ Qui nạp
Tuần
17
Bài14
,15
65
66
67
68
Ôn tập văn bản biểu cảm Mùa xuân của tôi
Luyện tập sử dụng từ Trả bài TLV số 3
Ôn lại kiến thức về văn bản biểu cảm:tìm ý, diễn đạt
Cảm nhận nét đặc sắc của cảnh sắc mùa xuân Hà nội Rèn kĩ năng sử dụng từ
Đánh giá bài làm của học sinh
Hỏi đáp,biểu bảng Đọc, bình giảng Qui nạp
Biểu bảng
Bảng phụ Bài làm hs Tuần
18
Bài
16,17
69
70.71
72
Ôn tập Tiếng Việt Kiểm tra học kì1( đề tổng hợp)
Sài gòn tôi yêu(đọc thêm)
Củng cố hệ thống trọng tâm kiến thức phần Tiếng Việt
Vận dụng kiến thức tổng hợp để làm bài Cảm nhận nét đẹp riêng của thiên nhiên Sài Gòn
Hỏi đáp,biểu bảng Thực hành bài viết Hỏi đáp
Biểu bảng Đề vi tính Tranh Tuần
19
Bài
17
73
74,75
76
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt
Làm thơ lục bát
Trả bài kiểm tra học kì 1
Bài:Rèn luyện chính tả Nắm được đặc thù ngôn ngữ
địa phương Bạc Liêu sửa lỗi phát âm địa phương Hiểu được luật thơ và biết làm thơ lục bát Đánh giá ưu khuyết điểm bài làm của HS
Hỏi đáp,biểu bảng
Thực hành bài viết Đàm thoại, thuyết trình
Bảng phụ
Bảng phụ Bài làm hs
HỌC KÌ II
Tuần
20
Bài18
77
78
79,80
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn
Tìm hiểu chung về văn nghị luận
Hiểu khái niệm tục ngữ, hiểu nội dung ý nghĩa, hình thức nghệ thuật
Bài: Sưu tầm và nhận xét một số bài ca dao- dân ca Bạc Liêu .Hiểu đặc thù ca dao Phú yên
Hiểu rõ nhu cầu nghị luận trong đời sống
Đọc, bình giảng Hoạt động nhóm, Qui nạp
Tranh
Bài viết sưu tầm ca dao địa phương Báo Nhân dân
Tuần
21
Bài19
81
82
83
84
Tục ngữ về con người và xã hội
Rút gọn câu Đặc điểmvănbản nghịluận
ĐeÀ văn nghị luận và việc lập ý bài văn nghị luận
Hiểu nội dung ý nghĩa, hình thức nghệ thuật trong tục ngữ
Nắm được cách rút gọn câu, tác dụng Hiểu đặc điểm văn bản nghị luận, tìm hiểu đề, lập ý Nắm được một số dạng đề, cách tìm ý, lập dàn ý
Đọc, bình giảng
Qui nạp Qui nạp Qui nạp,thảo luận nhóm
Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ
Tuần
22
Bài20
85
86
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Câu đặc biệt
Hiểu tinh thần yêu nước là một truyền thống quí báu của dân tộc ta
Nắm cấu tạo và cách sử dụng câu đặc biệt
Nêu vấn đề Qui nạp
Aûnh Bác Hồ Bảng phụ
Trang 788
Bố cục& phương pháp lập luận trong văn nghị luận Luyện tập lập luận trong văn nghị luận
Hs biết bố cục và một số phương pháp lập luận trong nghị luận
Rèn luyện kĩ năng lập luận trong bài văn nghị luận
Qui nạp Nêu vấn đề
Hoạt động nhóm, thuyết trình
Bảng phụ
Tuần
23
Bài21
89
90
91,92
Sự giàu đẹp của T Việt Thêm trạng ngữ cho câu Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh
Qua phân tích, chứng minh thấy sự giàu đẹp tiếng Việt Nắm đặc điểm về tính chất và cấu trúc của trạng ngữ
Thấy mục đích, tính chất của phép lập luận chứng minh
Đọc, bình giảng Nêu vấn đề Qui nạp
Ca dao VN Bảng phụ Bảng phụ
Tuần
24
Bài
22
93
94
95
96
Thêm trạng ngữ cho câu(tt
Kiểm tra Tiếng Việt Cách làm bài văn lập luận chứng minh
L tập lập luậnchứng minh
Công dụng trạng ngữ, tác dụng của việc tách trạng ngữ
Đánh giá kiến thức vàkĩ năng thực hành Tiếng Việt Bước đầu hiểu cách làm một bài văn lập luận c minh Vận dụng hiểu biết để tập lập luận chứng minh
Qui nạp Thực hành bài viết Qui nạp
Nêu vấn đề
Bảng phụ Đề vi tính Bảng phụ Bảng phụ
Tuần
25
Bài
23
97
98
99&
100
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Viết bài TLV số 5
Hiểu được đức tính giản dị là một phẩm chất cao quí của Bác Hồ
Nắm khái niệm câu chủ động, câu bị động; mục đích chuyển đổi
Rèn luyện kĩ năng làm văn lập luận chứng minh
Đọc, bình giảng Qui nạp Nêu vấn đề Thực hành bài viết
Tranh minh hoạ
Bảng phụ
Hs chuẩn bị giấy
Tuần
26
Bài
24
101
102
103
104
Ý nghĩa Văn chương
Kiểm tra Văn Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tt) Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
Hiểu quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc, công dụng của văn chương
Đánh giá kiến thức và kĩ năng viết văn phần vừa học Nắm được cách chuyển đổi từ chủ động sang bị động và ngược lại
Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn nghị luận chứng minh
Đọc, bình giảng
Thực hành bài viết Qui nạp
Hoạt động nhóm, thuyết trình
Sách gk
Đề vi tính Bảng phụ Bảng phụ
Tuần
27
Bài
25
105
106
107
&108
Ôn tập văn nghị luận Dùng cụmcv mở rộng câu
Trả bài TLV số5, bài k.tra TViệt, bài k.tra
Nắm được đề tài, luận điểm,phương pháp lập luận Nắm được cách dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Sửa chữa sai sót, phát huy ưu điểm,củng cố kiến thức văn, tâïp làm văn, TViệt
Hỏi đáp,biểu bảng Qui nạp
Đàm thoại, thuyết trình
Biểu bảng Bảng phụ Bài viết của HS
Trang 8Tuần
28
Bài
26
109&
110
111
112
Sống chết mặc bay Tìm hiểu chung giải thích
Cách làm văn lập luận giải thích
Thấy được giá trị hiện thực và nhân đạo và thành công nghệ thuật
Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích
Nắm được cách thức cụ thể của một bài văn nghị luận giải thích
Đọc, bình giảng Qui nạp
Qui nạp
Tranh minh hoạ
Tạp chí Báo Bạc Liêu
Tuần
29
Bài
26,27
113
114
&115
116
L tập lập luận giải thích Viết bài TLvăn số 6
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
Củng cố những kiến thức về cách làm bài văn giải thích Đánh giá năng lực làm bài văn giải thích
Hiểu giá trị nghệ thuật và nội dung của đoạn văn trong việc khắc hoạ sắc nét hai nhân vật
Nêu vấn đề Thực hành bài viết Nêu vấn đề
Làm trên giấy Ảnh PB Châu
Tuần
30
Bài
27,28
117
118
119
120
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (tt) Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.Luyện tập( tiếp) L.nói giải thích 1 vấn đề
Ca Huế trên sông Hương
Hiểu giá trị nghệ thuật và nội dung của đoạn văn trong việc khắc hoạ sắc nét hai nhân vật
Củng cố kiến thức dùng cụmC-V để mở rộng câu
Nắm vững vận dụng kĩ năng làm văn giải thích Vẻ đẹp của một nét sinh hoạt ở Huế
Đọc, bình giảng Qui nạp,biểu bảng
Nhóm, thuyết trình Đọc, bình giảng
Bảng phụ
Bàn đứng nói Tranh
Tuần
31
Bài
28,29
121
122
123
124
Liệt kê Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
Trả bài TLV số 6 Quan Âm Thị Kính
Hiểu được phép liệt kê và tác dụng Cách trình bày và nội dung của một văn bản hành chính
Đánh giá ưu khuyết điểm qua bài làm của học sinh Hiểu đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo
Qui nạp Qui nạp
Hỏi đáp,biểu bảng Đọc, bình giảng
Bảng phụ Nhật báo
Bài viết Hs Truyện cổ Tuần
32
Bài
29,30
125
126
127
128
Quan Âm Thị Kính (tt) Dấu chấm
lửng,chấmphẩy Văn bản đề nghị Ôn tập văn học
Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở chèo Hiểu công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy Nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị
Hệ thống giá trị nội dung, nghệ thuật, đặc trưng thể loại
Đọc, bình giảng Qui nạp
Qui nạp Nêu vấn đề
Bảng phụ Văn bản lớp Biểu bảng
Tuần
33
Bài30
&31
129
130
131
132
Ôn tập văn học (tt)
Dấu gạch ngang Ôn tập tiếng Việt Văn bản báo cáo
Hệ thống giá trị nội dung, nghệ thuật, đặc trưng thể loại Biết dùng dấu gạch ngang, dấu gạch nối
Hệ thống kiến thức về biến đổi câu, dấu câu Nắm được đặc điểm của văn bản báo cáo
Hỏi đáp Qui nạp Hoạt động nhóm Qui nạp
Biểu bảng Bảng phụ Bảng phụ
Trang 934
Bài31
133&
134
135
&136
Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo Ôn tập Tập làm văn
Thông qua thực hành, biết ứng dụng các văn bản báo cáo, đề nghị vào tình huống cụ thể
Củng cố các kĩ năng cơ bản về văn bản biểu cảm và văn bản nghị luận
Hoạt động nhóm, thuyết trình Nêu vấn đề
Biểu bảng Biểu bảng
Tuần
35
Bài32
137
&138
139
&140
Ôn tậpT.Việt(tiếp).H dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp Kiểm tra tổng hợp cuối năm
Hệ thống kiến thức về biến đổi câu, dấu câu.Hướng dẫn
hs ôn tập kiến thức 3 phân môn để làm bài
Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, kiểm tra đánh giá năng lực
Hỏi đáp,biểu bảng Thực hành bài viết
Biểu bảng
Hs chuẩn bị giấy
Tuần
36
Bài33
141
&142
143
&144
Chương trình địa phương phần văn và TL Văn (tt)
Hoạt động ngữ văn
Viết bài chứng minh cuộc sống đậm nghĩa nặng tình của con người Bạc Liêu qua ca dao- dân ca
Hỏi đáp , thuyết trình
Hoạt động nhóm, thuyết trình
Biểu bảng
quần áo hoá trang
Tuần
37
Bài34
145&
146
147&
148
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt
Trả bài kiểm tra tổng hợp
Rèn luyện chính tả sửa lỗi chính tả do phát âm địa
phương Sửa chữa những sai sót, đánh giá kết quả về nội dung kiến thức và hình thức trình bày của HS qua bàilàm
Hỏi đáp,biểu bảng Hỏi đáp,biểu bảng
Biểu bảng Biểu bảng
Trang 10THEO DÕI CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 năm học 2009 - 2010
KSCL đầu năm học
7/3
7/4
KHỐI
7
GIÁO VIÊN DẠY
TỔ TRƯỞNG
HIỆU TRƯỞNG