Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành giúp đỡ tận tình thầy (cô) khoa Hóa học trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội cán Viện Hóa sinh biển - Viện khoa học Công nghệ Việt Nam. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS. Nguyễn Văn Bằng bảo, định hướng cho em từ bước đầu tiên, hướng dẫn tận tình suốt trình nghiên cứu để em hoàn thành khóa luận. Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Phan Văn Kiệm, (Cô) Phạm Hải Yến cán phòng nghiên cứu cấu trúc tận tình hướng dẫn, bảo em trình làm thực nghiệm để hoàn thành khóa luận này. Em xin gửi tới thầy (cô) khoa Hóa học trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội giúp đỡ em thời gian học tập, tu dưỡng trường. Bản thân em cố gắng để hoàn thành khóa luận, không tránh khỏi thiếu xót. Vì vậy, em kính mong đóng góp ý kiến quý báu thầy (cô) bạn đọc để khóa luận em hoàn chỉnh hơn. Hà Nội, tháng năm 2011 Sinh Viên Nguyễn Anh Hưng Nguyễn Anh Hưng i K33A-Khoa Hóa Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp LỜI CAM ĐOAN Khóa luận “nghiên cứu thành phần lignan Ficus Callosa” hoàn thành hướng dẫn trực tiếp TS. Nguyễn Văn Bằng. Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, kết khóa luận trung thực không trùng với kết công bố. Nếu có sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, tháng năm 2011 Sinh Viên Nguyễn Anh Hưng Nguyễn Anh Hưng ii K33A-Khoa Hóa Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp MỤC LỤC TRANG LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU . CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Vài nét họ Dâu tằm chi sung Gào . 1.1.1. Cây Gào (Ficus callosa) .3 1.1.1.1. Mô tả 1.1.1.2. Đặc điểm sinh học, sinh thái học phân bố địa lí . 1.1.1.3. Bộ phận dùng 1.1.2. Chi Sung (Ficus) . 1.1.3. Họ Dâu tằm (Moraceae) 1.2. Công dụng hoạt tính sinh học loài Ficus - Vài nét thành phần hóa học chi Ficus . 1.2.1. Một số kết nghiên cứu thành phần hóa học chi Ficus . 1.2.2. Một số kết nghiên cứu hoạt tính sinh học chi Ficus 1.2.2.1. Hoạt tính chống viêm làm liền vết thương . 1.2.2.2. Hoạt tính chống ung thư, chống oxy hóa chống đột biến. . 1.2.2.3. Các loài Ficus Việt Nam sử dụng y học dân tộc 1.2.3. Vài nét lớp chất Lignan . 1.2.3.1. Đại cương phân loại 1.2.3.2. Các dẫn xuất quan trọng Lignan 12 Nguyễn Anh Hưng iii K33A-Khoa Hóa Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp 1.2.3.3. Tổng hợp Lignan 14 1.3. Các phương pháp chiết mẫu thực vật . 20 1.3.1. Chọn dung môi chiết 20 1.3.2. Quá trình chiết 23 1.4. Các phương pháp sắc kí phân lập hợp chất hữu . 24 1.4.1. Đặc điểm chung phương pháp sắc kí 24 1.4.2. Cơ sở phương pháp sắc kí 25 1.4.3. Phân loại phương pháp sắc kí . 25 1.4.3.1. Sắc kí cột (C.C) . 28 1.4.3.2. Sắc kí lớp mỏng . 29 1.5. Một số phương pháp hoá lý xác định cấu trúc hợp chất hữu 30 1.5.1. Phổ hồng ngoại (Infrared spectroscopy, IR) . 30 1.5.2. Phổ khối lượng (Mass spectroscopy, MS) . 30 1.5.3. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy NMR) 31 1.5.3.1. Phổ 1H-NMR . 32 1.5.3.2. Phổ 13C-NMR 32 1.5.3.3. Phổ DEPT (Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer) 32 1.5.3.4. Phổ 2D-NMR 32 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mẫu thực vật . 35 2.2. Phương pháp phân lập hợp chất . 35 2.2.1. Sắc ký lớp mỏng (TLC) 35 2.2.2. Sắc kí lớp mỏng điều chế 35 2.2.3. Sắc ký cột (CC) 35 2.3. Phương pháp xác định cấu trúc hoá học hợp chất 36 Nguyễn Anh Hưng iv K33A-Khoa Hóa Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp 2.3.1. Điểm nóng chảy (Mp) . 36 2.3.2. Phổ khối lượng (ESI-MS) . 36 2.3.3. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) . 36 2.3.4. Độ quay cực [α]D 36 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 3.1. Chiết phân đoạn phân lập hợp chất 37 3.1.1. Xử lý mẫu . 37 3.1.2. Chiết tách phân lập hợp chất 37 3.2. Hằng số vật lí kiện phổ hợp chất 39 3.2.1. Hợp chất (Pinoresinol di-O--D-glucopyranoside) 39 3.2.2. Hợp chất ( Syringaresinol mono--D-glucopyranoside) 39 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN 4.1. Xác định cấu trúc hóa học hợp chất (Pinoresinol Di-O--Dglucopyranoside) 41 4.2. Xác định cấu trúc hóa học hợp chất (Syringaresinol mono--Dglucopyranoside) 48 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 61 Nguyễn Anh Hưng v K33A-Khoa Hóa Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT [α]D Độ quay cực Specific Optical Rotation 13 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13 C NMR Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy H - NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Proton Magnetic Resonance Spectroscopy H 1H COSY 1H 1H chemical shift correlation Spectroscopy 2D-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều Two-Dimensional NMR CC Sắc ký cột column chromatography DEPT Distortionless Enhancement by polarisation Transfer EI-MS Phổ khối lượng va chạm electron Electron Impact Mass Spectrometry FAB-MS Phổ khối lượng bắn phá nguyên tử nhanh Fast Atom 13 om bardment Mass Spectrometry HMBC Heteronuclear Multiple Quantum coherence HR-FAB-MS Phổ khối lượng bắn phá nguyên tử nhanh phân giải cao Hight Resolution Fast Atom Bombardment Mass Spectrometry IR Phổ hồng ngoại Infrared Spectroscopy Me Nhóm Metyl MS Phổ khối lượng Mass Spectroscopy NOSY Nucler Overhauser Effect Spectroscopy TLC Sắc ký lớp mỏng Thin Layer chromatography Nguyễn Anh Hưng vi K33A-Khoa Hóa Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU TRANG Hình 1.1. Cây Gào (Ficus callosa) . Hình 1.2. Quả Gào .3 Hình 4.1.a. Phổ 1H-NMR hợp chất 41 Hình 4.1.b Phổ Dept hợp chất . 42 Hình 4.1.c. Phổ 13C-NMR hợp chất . 43 Hình 4.1.d. Phổ HSQC hợp chất . 43 Hình 4.1.e. Phổ HMBC hợp chất . 44 Hình 4.1.f. Phổ ESI-MS hợp chất 45 Hình 4.1.g. Cấu trúc hóa học hợp chất . 46 Hình 4.2.a. Phổ 1H-NMR hợp chất 48 Hình 4.2.b. Phổ Dept hợp chất . 48 Hình 4.2.c. Phổ 13C-NMR hợp chất . 50 Hình 4.2.d. Cấu trúc hóa học hợp chất . 50 Hình 4.2.e. Phổ ESI-MS hợp chất . 51 Bảng 1.2.2.3 . Bảng 4.1 . 46 Bảng 4.2 . 52 Nguyễn Anh Hưng vii K33A-Khoa Hóa Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Nguyễn Anh Hưng viii Khóa Luận Tốt Nghiệp K33A-Khoa Hóa Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp MỞ ĐẦU Các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên ngày người quan tâm ứng dụng rộng rãi ngành kinh tế quốc dân đặc tính độc, dễ hấp thụ không làm tổn hại đến môi trường. Theo tài liệu [2] công bố nay, có khoảng 60 - 70% loại thuốc chữa bệnh lưu hành giai đoạn thử nghiệm lâm sàng có nguồn gốc thiên nhiên. Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, lượng mưa tương đối lớn, độ ẩm cao (khoảng 80 %), Việt Nam có hệ thực vật phong phú với khoảng 12000 loài thực vật bậc cao, không kể đến loại tảo nấm có tới 4000 loài nhân dân ta dùng làm thảo dược [1]. Điều thực có ý nghĩa to lớn cho phát triển ngành y tế, ngành hóa học số ngành khác. Hệ thực vật phong phú coi tiền đề quan trọng cho phát triển ngành hóa học hợp chất thiên nhiên nước ta. Nghiên cứu, tìm kiếm hợp chất có nguồn gốc thiên nhiên có hoạt tính sinh học cao để ứng dụng y học, nông nghiệp mục đích khác đời sống người nhiệm vụ nhà khoa học nước quan tâm. Với phát nhiều chất có hoạt tính sinh học có giá trị từ thiên nhiên, nhà khoa học có đóng góp đáng kể việc tạo loại thuốc điều trị bệnh nhiệt đới bệnh hiểm nghèo như: penicilin (1941), artemisini (những năm 1970)…để kéo dài tuổi thọ nâng cao chất lượng sống người. Thiên nhiên không nguồn nguyên liệu cung cấp hoạt tính sinh học quý để tạo biệt dược mà tạo sở để tổng hợp loại thuốc mới. Từ tiền chất phân lập thiên nhiên, nhà khoa học chuyển hóa chúng thành hoạt chất có khả trị bệnh cao. Nguyễn Anh Hưng K33A-Khoa Hóa Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp Cây Gào (Ficus callosa) thuộc họ Dâu tằm (Moraceae), sử dụng từ lâu dân gian để làm thuốc chữa số bệnh như: chống tiêu chảy, chống đái tháo đường, chống sốt rét, lợi tiểu…Đây thuốc quý, cần nghiên cứu để giải thích tác dụng chữa bệnh cây, tạo sở để tìm kiếm phương thuốc điều trị bệnh. Từ công dụng dân gian nghiên cứu nhà khoa học hoạt tính sinh học loài Ficus callosa…tôi lựa chọn loài làm đối tượng nghiên cứu. Mục đích khóa luận “nghiên cứu thành phần lignan từ Ficus callosa” để tìm tác dụng cây. Từ mục đích trên, đưa nhiệm vụ đề tài: - Nghiên cứu thành phần hóa học lignan Ficus callosa - Chiết tách, xác định cấu trúc hợp chất loài - Nghiên cứu hoạt tính sinh học chất phân lập Nguyễn Anh Hưng K33A-Khoa Hóa Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp Hình4.2.e. Phổ ESI-MS hợp chất So sánh kết phổ NMR hợp chất với liệu phổ NMR hợp chất syringaresinol mono--D-glucopyranoside [35] thấy hoàn toàn phù hợp (Bảng 4.2). Dựa vào kết trên, kết luận hợp chất syringaresinol mono--D-glucopyranoside. Nguyễn Anh Hưng 48 K33A-Khoa Hóa Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp Bảng 4.2. Kết phổ NMR hợp chất 2 C C Ca,b (ppm) Dept Ha,c (J, Hz) 53.6 55.70 CH 3.14 m 85.0 87.16 CH 4.77 d (4.5) 71.1 72.84 CH2 53.5 55.48 CH 3.14 m 85.3 87.56 CH 4.73 d (4.5) 71.2 72.91 CH2 1' 137.1 139.54 - - 2' 104.1 104.86 CH 6.73 s 3' 152.6 154.40 - - 4' 133.6 135.61 - - 5' 152.6 154.40 - - 6' 104.1 104.86 CH 6.73 s 1” 131.3 133.08 - - 2” 103.6 104.55 CH 6.67 s 3” 148.8 149.35 - - 4” 134.9 136.24 - - 5” 148.8 149.35 - - 6” 103.6 104.55 CH 6.67 s 56.4 57.09 2xCH3 3.87 s 55.9 56.83 2xCH3 3.85 s 3’,5’OMe 3”,5”- Nguyễn Anh Hưng 49 4.30 d (9.0) 3.93 dd (3.0, 9.0) 4.30 d (9.0) 3.93 dd (3.0, 9.0) K33A-Khoa Hóa Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp Ome 1''' 102.7 105.35 CH 4.88 dd (1.0, 7.5) 2''' 74.1 75.70 CH 3.50 * 3''' 76.4 77.81 CH 3.44 * 4''' 69.8 71.33 CH 3.42 * 5''' 77.1 78.32 CH 3.22 * 6''' 60.8 62.59 CH2 a 3.80 dd (2.5, 12.0) 3.69 dd (5.0, 12.0) Đo CD3OD, b125 MHz, c500MHz, C syringaresinol mono- -D-glucopyranoside [35] Nguyễn Anh Hưng 50 K33A-Khoa Hóa Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp KẾT LUẬN 1. Bằng phương pháp sắc ký kết hợp bao gồm sắc ký cột nhồi silica gel pha thường, silica gel pha đảo sắc ký lớp mỏng điều chế phân lập được, hợp chất lignan phân lập từ dịch chiết metanol Gào (Ficus callosa). Các hợp chất là: Pinoresinol Di-O--D-glucopyranoside (1) ''' HO OH O O 5' 6' O H '' '' O '' HO '' HO H 9' O O OCH '' '' ''' 3' OCH 8' HO 2' 7' ''' OH ''' 4' 1' ''' ''' HO OH Syringaresinolmono--D-glucopyranoside (2) OMe OH 5" 6" 1" O 3" 2" OMe 4" H H MeO 6' 5' ''' HO ''' HO 2' 3' O ''' HO 4' O ''' O 1' ''' ''' OH OMe 2. Cấu trúc hợp chất xác định nhờ vào phương pháp phổ đại phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều (1H-NMR, 13C- Nguyễn Anh Hưng 51 K33A-Khoa Hóa Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp NMR, DEPT 135 DEPT 90), hai chiều (HSQC, HMBC), Phổ khối lượng phun mù điện tử (ESI). 3.Trong đó, hợp chất Pinoresinoldi-O--D-glucopyranoside (1) biết đến tác nhân tốt ngăn chặn phát triển tế bào ung thư. Kết nghiên cứu đóng góp vào việc làm sáng tỏ thành phần hoá học Gào định hướng nghiên cứu nhằm khai thác có hiệu nguồn tài nguyên dược liệu nước. Nguyễn Anh Hưng 52 K33A-Khoa Hóa Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập Trần Toàn. Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tập II, trang 130-133 (2004) [2] Peter J. Houghton and Lu Minh Lian, Triterpenes from Desfontainia spinosa, phytochemistry, Vol. 25(8), pp 1939-1944 (1986). [3] Võ Văn Chi, 1999. Từ điển thuốc Việt Nam. NXB Y học, Hà Nội, tr.471. [4] D'Abrosca, Brigida, Marina DellaGreca, Antonio Fiorentino, Pietro Monaco, Palma Oriano and Fabio Temussi. Structure elucidation and phytotoxicity of C13 nor-isoprenoids from Cestrum parqui. Phytochemistry, Vol. 65, pp. 497-505 (2004). [5] Daniiel R.S, Mathew B.C, Devi K.S , Augusti K.T, '' Antioxidant effect of two flavoids from the bark of Ficus bengalensis Linn in hyperlipidemic rats'', Indial J.Exp.Biol, Vol.36, p.902-906 (1998). [6] Daniel RS, Devi KS, Augusti KT, sudhakaran Nair CR, (2003), Mechanism of action of antiatherogenic and related effects of Ficus bengalensis Linn flavonoids in experimental animals, Indian J Exp Biol, 41(4), p.296-303(2003). [7] Đỗ Tất Lợi (2001), thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học [8] Forest Starr, Kim Starr, and Lloyd Loop, (January 2003), ''Ficus carica'', Untited States Geological Survey-Biological Resources Division. Nguyễn Anh Hưng 53 K33A-Khoa Hóa Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội [9] Khóa Luận Tốt Nghiệp Forest Starr, Kim Starr, and Lloyd Loop, (January 2003), ''Ficus religiosa'', Untited States Geological Survey-Biological Resources Division. [10] Liang Guang – Yi, Alexander I. Gray and Peter G. Waterman, Pentacylic triterpenes from the fruits of Rosa sterilis, Journal of Natural Products, Vol. 52, pp 162 – 167 (1989) [11] Gamal, A.A.E, K. Takeya, H. Itokawa, A.F. Halim, M. M. Amer and H. E. A. Saad. Lignanbis-glucosides from Galium sinaicum. Phytochemistry, Vol.45 (3), pp 597-600 (1997). [12] Hideaki otsuka, Kenij Kamada, Choei Ogimi, Eiji Hirata, Anki Takushi and Yoshio Takeda, Alangionosides A and B, Phytochemistry,Vol.35 (5), pp 1331-1334 (1994). [13] http://dnp.chemnetbase.com/dictionaryseach/results.do?id=1239554&pr ops=&struct=&disg=&si= [14] http:// Vi.wikipedia.org/Wiki/Ficus_religiosa [15] http://Vi.wikipedia.org/Wiki/H%E1%BB%8D_D%C3%A2u_t%E1%B A%B1m [16] Kar A, Choudhary BK, Bandyopadhyay NG, Comparative evaluation of hypoglycaemic activity of some India medicinal plants in alloxan diabetic rats, J Ethnopharmacol, Vol.84(1), p.105-108 (2003). [17] Kazuma, Kohei, Naonobu Noda, Masahiko Suzuki, Malonylated flavonol glucosides from the petals of Clitoria ternatea. Phytochemistry, 62, pp. 229-323 (2003). [18] Lami, Nzunzu, Shigetoshi Kadota, Tohru Kikuchi and Yasunori Momose, Constituents Nguyễn Anh Hưng of the 54 roots of Boerhaavia diffusa K33A-Khoa Hóa Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp L.III.Identification of Ca2+ channet antagonistic compound from the methanol extract. Chem. Pharm.Bull, Vol. 39, 6, pp. 1551-1555 (1991). [19] Madal S.C, Maity T.K, Das J, Saba B.P, Pal M, '' Anti-inflammatory evaluation of Ficus racemosa Linn leaf extract'', J Ethnopharmacol, Vol.72(1-2). [20] Nagatani, Yoshimi, Tsutomu Warashina and Tadataka Noro, Studies on the constituents from the aerial part of Baccharis dracunculifolia DC.II. chem.Pharm.Bull, 50 (5), pp.583-589 (2002). [21] http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bai-thuyet-trinh-cac-phuong-phap-sac-kicot.419329.html [22] Nguyễn Văn Tuyến, Trần Văn Sung, Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Bích Thuận, Nguyễn Thị Hạnh, 2002, '' Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học Ficus semicordata'', tạp chí hóa học, T40, số 3, tr. 6971. [23] Otsuka, Hideaki, Eiji Hirata, Takakazu Shinzato and Yoshio Takeda, Stereochemistry of megastigmane glucosides from Glohidion zeylancium and Alangium premnifolium. Phytochemistry, Vol. 62, pp. 763-768 (2003). [24] D.A. Whiting, Nat Prod Red, Vol.2, pp 191-212 (1985) [25] O.R Gottlieb, Fotshr, chem.org. Naturst, Vol.35, pp 172 (1978) [26] K.Miki and sasa, Mokuzai Gakkaishi, Vol.25 (1979) [27] Lida.T, Ichino K, and Itok, phytochemistry, Vol.21, pp 1939-1941 (1982) [28] Kim Y.K, Ryu S.Y, Plata Medica, Vol.65, pp 291-292 (1999) [29] K.V Sarkaness and A.F.A Wallis, J.chem, Soc. Perkin Trans I, pp 18691878 (1973) Nguyễn Anh Hưng 55 K33A-Khoa Hóa Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp [30] Goad J.L and Akihisa T, Aana lysis of sterols, Blackie Academic and professional Pub, First edition, pp 378 (1997) [31] Markham K.R, Ternai B, Stanley R, Geige H and Mabery T.J, Tetra hadron, Vol. 34, pp 1389-1392 (1978) [32] R.S Ward, Nat Prod. Rep, Vol.10, pp 1-28 (1993) [33] Sim J.J and Pettur J.A, phytochemistry, Vol. 105, pp 1076-1077 (1976) [34] T. Deyama, T.Ikawa, S.Kitagawa and S.Nishi Be, Chem.pharm.Bull, Vol.35, pp 1785-1789 (1987) [35] Vermes, B. et al., Phytochemistry, 1991, 30, 3087-3089. [36] Byung, S - M, planta Med, Vol. 65, 374-375 (1999) Nguyễn Anh Hưng 56 K33A-Khoa Hóa Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp PHỤ LỤC STT Tên hóa học CT phân tử 11(12→13)-Abeo-3 β-acetoxy, 11α- hydroxy-12- oleananal C32H52O4 29(20→19)- Abeo-3 β- hydroxy-20- lupanone C30H50O2 29(20→19)- Abeo-3 β- hydroxy-3,20- lupandione C30H48O2 27(14→13)- Abeo-3 β- acetoxy- 14-ursen-16-one C32H50O3 2-Acetyl- 4-methylpyridine C8H9 NO 7α- Acetyl- 3α,4,5,6- tetrahydro-3α- hydroxy-1,2,6- trimethyl- 6- C29H50O4 (4,8,12-trimethyltridecyl)cyclopent[b] pyran-3(1H)-one Antofine C23H25 NO3 Aviprin C16H16O6 Ficus glucoside C14H20O9 10 Neobetanin C24H24 N2O13 11 4,5-bis(4-hydroxy-3-methoxyphenyl)-1,3-dioxane C18H20O6 12 1,2-bis(4-hydroxy-3-methoxyphenyl)-1,3-propanediol-1-ethyl ether C19H24O6 13 FicusesquiLignanA C31H36O11 14 Butyrospermol 3-acetyl C32H52O2 15 Pumilasside C C21H36O7 16 Nomofungin C32H36 N4O2 17 Cremanthodioside C17H24O10 18 Cycloartenyl actate C32H52O3 19 Cycloart-25-ene-3β,24ξ - diol 3-acetyl C32H52O3 20 Cycloart-24-en-3β -ol 3-acetyl C32H52O2 21 13,27-Cyclo- 3β,11α,12α-ursanetriol -3- acetyl-12-formyl C33H52O5 22 13,27-Cyclo-11-ursene- 3β,15α-diol -3-acetyl C32H50O3 23 Dammar- 22-ene-3β,20R,22E,24ξ- tetrol- 20,24-dimethyllether-3-actyl C34H58O5 24 Dammar- 22-ene-3β,20S,24ξ,25- tetraol- 20,24-dimethyllether-3-acetyl C34H58O5 25 β-D-Galactopyranosyl-(1→3)-β-D-Galactopyranosyl-(1→6)-D- C18H32O16 Nguyễn Anh Hưng 57 K33A-Khoa Hóa Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp galactose 26 β-D-Galactopyranosyl-(1→6)-D-galactose C12H22O11 27 6-O-β-D-Galactopyranosyl-D-galactose C11H20O10 28 3-O-β-D-Galactopyranosyl-L-arabinose C15H26O13 29 β-D-xylopyranosyl-(1→3)-α-L-arabinofuranosyl-(1→3)-L-arabinose C15H26O13 30 β-D-Xylopyranosyl-(1→5)-α-L-arabinofuranosyl-(1→3)-L-arabinose C15H26O13 31 β-D-Xylopyranosyl-(1→5)-α-L-arabinofuranosyl-(1→5)-L-arabinose C15H26O13 32 3-O-β-D-Xylopyranosyl-L-arabinose C10H18O9 33 5-O-β-D-Xylopyranosyl-L-arabinose C10H18O9 34 35 36 37 38 39 40 41 2,5-Dihydro-2-hydroxy-5-isopropyl-2-methylfuran 2-O-[β-DGalactopyranosyl-(1→4)-β-D-glucopyranoside] 3,6-Dihydroxy-2,7-dimethyloctanedioic acid C20H34O12 C10H18O6 4,9-Dihydroxy-7H-furo[3,2-g] [1] benzopyran -7-one-9-O-β-Dglucopyranoside 5,6-Dihydroxy-2H-furo[2,3-h] [1] benzopyran -2-one-5-O-β-Dglucopyranoside 5,6-Dihydroxy-2H-furo[2,3-h] [1] benzopyran -2-one-6-O-β-Dglucopyranoside 5,6-Dihydroxy-2H-furo[2,3-h] [1] benzopyran -2-one-Di-O -β-Dglucopyranoside 5,6-Dihydroxy-2-methyl-4H-1-benzopyran-4-one C17H16O10 C17H16O10 C17H16O10 C23H26O15 C10H8O4 2,3-Dihidroxy-1-(3,4,5-trihydroxyphenyl)-1-propanone-3',5'dimethylether C11H14O6 42 1β,11α-Epidioxy-12-ursen-3β-acetoxy C32H50O4 43 Ficustriol C13H22O4 44 11α,12α-Epoxy-3β-hydroxy-14-taraxen-16-one-3-Ac C32H48O4 45 16β,21-Epoxy-20S-methylpregn-5-ene-3β,21-diol 21-cyclopentyl ether C27H42O3 46 21,22-Epoxy-3,20-taraxastanediol; (3β,20α,21α,22α)-form, 3-Ac C32H52O4 47 ent-1β,4α,6α-Eudesmanetriol 6-O-β-D-glucopyranoside C21H38O8 48 Eupha-7,23Z-dien-3β,25-diol 3-Ac C32H52O8 Nguyễn Anh Hưng 58 K33A-Khoa Hóa Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp 49 Ficin 50 Ficine C20H19NO4 51 Ficuformodiol A C15H14O5 52 Ficuformodiol B C15H14O5 53 Ficuisoflavone C20H18O6 54 Ficulinic acid A C26H48O3 55 Ficulinic acid B C28H52O3 56 Ficusal C18H18O6 57 Ficuseptine C22H22NO2 58 Ficuseptine C C22H21NO3 59 Ficuseptine C 7-methoxy C23H23NO4 60 FicusesquiLignanB C31H36O11 61 Ficusic acid C11H16O3 62 Ficusin A C25H24O5 63 Ficusin B C25H24O6 64 Ficusolide C11H20O4 65 Ficusolide; Di-Ac C15H24O6 66 Ficusone C11H20O3 67 Ficuspirolide C13H20O4 68 3',4'.5',6,7-Hexanhydroxyflavone; 4'-O-(3-methyl-2-butenyl)3',5,5',6,7-pentamethylether C25H28O8 69 22(29)-Hopen-3β-ol C30H50O 70 18α-Hydroperoxy-3β-acetoxy-12-oleanen-11-one C32H50O5 71 11α-3β-acetoxy-12-ursanone C32H52O5 72 73 3-(6-Hydroxy-5-benzenfuranyl)-2-propenoic acid O-β-Dglucopyranoside 5-Hydroxy-2,2-dimethyl-8-(3,4,5-trihydrophenyl)-2H,6H-benzo[1,2b:5,4-b'] dipyran-6-one-8-methoxy-3',4',5'-trimethylether C17H18O9 C24H24O8 74 3β-acetoxy-29,30-dior-18,19-seco-18,19-lupanedione C30H48O4 75 3β-acetoxy-22,23.24,25,26,27-hexanordammaran-20-one C26H42O3 76 3-Hydroxy-22(29)-hopen-24-oic acid; (3α,21αH)-form C30H48O3 Nguyễn Anh Hưng 59 K33A-Khoa Hóa Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 77 78 Khóa Luận Tốt Nghiệp 3α-Hydroxy-22(29)-hopen-24-oic acid-(24→3)-lactone C30H46O2 3-Hydroxy-2-(4-hydroxy-3-methoxyphenyl) propanoic acid- methyl ester C11H14O5 79 3β-acetoxylanosta-8,24-dien-11-one C32H50O3 80 3β-Hydroxy-27-norcycloart-23 E-en-25-one-23,24-dihydro C29H48O2 81 3β-acetoxy-13(18)-oleanene-12,19-dione C32H48O4 82 3-Hydroxy-1-(3,4,5-trihydroxyphenyl) propanoic; 3',5'-dimethyl ether C11H14O5 83 3β-Hydroxy-25,26,27-trinorcycloart-22-en-24-al C27H42O2 84 Indicaxanthin C14H16 N2O6 85 Isoficine C20H19 NO4 86 Isolaxifolin-3'-hydroxy C25H24O6 87 Isotylocrebrine-β-N-Oxide C24H27NO5 88 Lanosta-8,23-diene-3β-acet oxy-25-ol 25-methyl ether C33H54O3 89 Ficus Latex peptide (FLP 1) C29H52 N10O8 90 Ficus Latex peptide (FLP 2) C31H50 N6O7 91 Ficus Latex peptide (Leucylvalylarginine) C17H34 N6O4 92 Lavandulol C10H18O 93 Lavandulol-O-(3-methyl-2-butenoyl) C15H24O2 94 Laxifolin-3'-hydroxy C25H24O6 95 5-O-α-L-Arabinofuranosyl-L-arabinose C10H18O9 96 3-O-α-L-Arabinofuranosyl-L-arabinose C10H18O9 97 3β,29-Lupanediol-29-carboxylic acid 3-Ac C32H52O4 98 20(29)-Lupen-3β-ol C30H50O 99 Isolupinisoflavone E C25H26O7 100 Lysome C30H50O 101 1,4-Maalianediol 1-O-β-D-glucopyranoside C21H36O7 102 7E-Megastigmene-3S,5R,6R,9ξ-tetrol C13H24O4 103 6-(2-methoxyvinyl)-7-methyl-2H-1-benzopyran -2-one C13H12O3 104 13(18)-Neohopene-3β,24-diol C30H50O2 105 13-Nonacosanone C29H58O 106 2-Nonen-1-ol C9H18O Nguyễn Anh Hưng 60 K33A-Khoa Hóa Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp 107 30-Nor-3β-acetoxy-20S-lupanediol 20-hydroperoxide C31H52O4 108 20,21,22,23,24,25,26,27-octanordammarane-3β-acetoxy-17β-diol C24H40O3 109 12-Oleanene-3β-acetoxy-11α-ol C32H52O3 110 12-Oleanene-3β-acetoxy-11α-ol 11-Et ether C34H56O3 111 12-Oleanene-3β-acetoxy-11α-ol 11-hydroperoxide C32H52O4 112 12-Oleanene-3β-acetoxy-11α-one C32H50O3 3',4',5,5',7-Pentahydroxyflavone 4'-O-(3-methyl-2-butenyl)-3',5',7- C23H24O7 113 114 115 trimethylether 3',4',5,5',7-Pentahydroxyflavone 3',4'-methylene-5',7-dimethylether C18H14O7 3',4',5,6,7-Pentahydroxyflavone 3'-O-α-L-Rhamnopyranoside-6-O-β-D- C27H30O16 glucopyranoside 116 Ficuseptine A C25H29 NO7 117 5-Pentatriacontanone C35H70O 118 Piscidic acid C11H12O7 119 Plastoquinone (Plastoquinone 8) C48H72O2 120 Psoralen C11H6O3 121 Racemosic acid C22H28O14 122 Rhoiptelenol C30H50O 123 19,20-seco-3,19,20-ursanetrione C30H48O3 124 Septicine C24H29 NO4 125 Septicine 2-Demethoxy C23H27 NO3 126 Synephrine C9H13 NO2 127 Syringylglycerol -1-ethylether C13H20O6 128 19(29)-Taraxastene-3β-acetoxy,20α-ol C32H52O3 129 20(30)-Taraxastene-3β,21α-ol C30H50O2 130 20-Taraxastene-3β,19α-diol 19-Hydroperoxide 3-acetoxy C32H52O4 131 20-Taraxastene-3β,19α-diol 19-methylether 3-acetoxy C33H54O3 132 20-Taraxastene -3β,22β-diol C30H50O2 133 20-Taraxastene -3β,22α-diol C30H50O2 134 20-Taraxastene -3β,22α-diol 3-acetoxy C32H52O3 Nguyễn Anh Hưng 61 K33A-Khoa Hóa Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp 135 20-Taraxastene -3,22-dione C30H46O2 136 20-Taraxastene -3β,22α-diol 20α,21α-epoxide-3-acetoxy C32H52O4 137 20-Taraxastene-3β-acetoxy-22-one C32H50O3 138 20-Taraxastene-3β-ol-22-one C30H48O2 139 20-Taraxastene -3β,22α-diol 22-methylether-3-acetoxy C33H54O3 140 20(30)-Taraxastene- 3β-tigloyl C35H56O2 141 20-Taraxastene -3β-acetoxy-20α,21α-epoxide C32H52O3 142 20-Taraxastene-3β-ol-20α,21α-epoxide C30H50O2 143 20-Taraxastene-3β-tigloyl C35H56O2 144 145 4',5,6,7-tetrahydroxyflavone 6-O-[α-L-Rhamnopyranosyl-(1→2)-β-Dgalactopyranoside] 4',5,6,7-tetrahydroxyflavone 7-methylether-6-O-[α-L- C27H30O15 C27H30O15 arabinopyranosyl-(1→2)-β-D-glucopyranoside] 146 Pelargonidin 3z-rhamnoside C21H21O9 147 Tirucalla-8,22E-dien-3β-acetoxy C32H52O2 148 α-Tocospiro A C29H50O4 149 α-Tocospiro A (9-Epimer) C29H50O4 150 Tylocrebin (R) C24H27NO4 151 Tylocrebine (S) C24H27NO4 152 Tylocrebine α-N-Oxide (R) C24H27NO5 153 Tyloc -β-N-rebineOxide (R) C24H27NO5 154 Tylophorine (R) C24H27NO4 155 Tylophorine α-N-Oxide (R) C24H27NO5 156 Tylophorine β-N-Oxide (R) C24H27NO5 157 (+)-Tylophorinine C23H25NO4 158 12-Ursene-3β,11α-diol 3-acetoxy C32H52O3 159 12-Ursene-3β,11α-diacetoxy C34H54O4 160 12-Ursene-3β,11α-diol 11-ethylether-3-acetoxy C34H56O3 161 12-Ursene-3β,11α-diol 11-hydroperoxide-3-acetoxy C32H52O4 162 12-Ursene-3β,11α-diol 11-hydroperoxide-12β,13β-epoxide-3-acetoxy C32H52O5 Nguyễn Anh Hưng 62 K33A-Khoa Hóa Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp 163 12-Ursene-3β,11α-diol 11-hydroperoxide C30H50O3 164 12-Ursene-3β,11α-diol 11-methylether-3-acetoxy C33H54O3 165 VE-FPL C29H50O4 166 Verrucarin L 8-acetoxy C29H34O10 167 (-)-Tylophorinine deoxy C23H25NO3 Nguyễn Anh Hưng 63 K33A-Khoa Hóa Học [...]... Theo từ điển hóa học các hợp chất thiên nhiên cho đến năm 2008, đã có 167 chất được phân lập từ chi Ficus [23] Các hợp chất phân lập được từ chi Ficus (phụ lục) 1.2.2 Một số kết quả nghiên cứu về hoạt tính sinh học của chi Ficus 1.2.2.1 Hoạt tính chống viêm và làm liền vết thương Nghiên cứu về các loài thuốc làm liền vết thương là một lĩnh vực đang được phát triển trong ngành y sinh hiện đại Các nhà... pháp sắc kí trong phân lập các hợp chất hữu cơ [2, 10] Phương pháp sắc kí (Chromatography) là một phương pháp phổ biến và hữu hiệu nhất hiện nay, được sử dụng rộng rãi trong việc phân lập các hợp chất hữu cơ nói chung và các hợp chất thiên nhiên nói riêng 1.4.1 Đặc điểm chung của phương pháp sắc kí Sắc kí là phương pháp tách các chất dựa vào sự khác nhau về bản chất hấp phụ và sự phân bố khác nhau... liên kết 8-8’ và một nguyên tố O được epoxylignan 7,7’ – epoxylignan Tương tự có oxyneolygnan 8, 4’ - oxyneolignan Lignan được tìm thấy chủ yếu từ rễ, lõi, cành, lá, quả, nhựa các cây hạt trần, cây hạt kín Theo các nghiên cứu khoa học, lignan là chất phytoestrogens có tiềm năng chống ung thư (cancer) buồng trứng, tuyến tuyền liệt, vú, tử cung; lignan chiết từ khoai tây kích thích hệ miễn dịch, tác động... với các dung môi này sẽ Nguyễn Anh Hưng 19 K33A-Khoa Hóa Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2 Khóa Luận Tốt Nghiệp thu được lượng lớn các thành phần trong tế bào Trái lại, khả năng phân cực của chlorofrom thấp hơn, nó có thể rửa giải các chất nằm ngoài tế bào Các ancol hoà tan phần lớn các chất chuyển hoá phân cực cùng với các hợp chất phân cực trung bình và thấp Vì vậy, khi chiết bằng ancol thì các chất. .. sữa 1.2.3 Vài nét về lớp chất Lignan 1.2.3.1 Đại cương và phân loại Lignan là nhóm các sản phẩm tự nhiên có nguồn gốc từ các dẫn xuất của các cinamic acid, cinamyl alcohol, propenyl benzene và allyl benzene có liên quan đến sự chuyển hoá hoá sinh các phenylalanine Cấu trúc của lignan được chia thành các đơn vị C6C3 hợp thành mà người ta phân biệt: Lignan 2 đơn vị C6C3 SecquineoLignan 3 đơn vị C6C3 Nguyễn... typhimurium [20] Hoạt tính trừ giun: dùng quả sung, quả vả ăn để trừ giun [5] Các hoạt tính khác Một nghiên cứu khác cũng bắt nguồn từ các bài thuốc truyền thống được tiến hành bởi các nhà nghiên cứu khoa học tại phòng thí nghiệm nghiên cứu và phân tích thảo dược Satsang, Ấn Độ Họ đã nghiên cứu hoạt tính sinh học 24 loài cây, được dùng trong y học Ấn Độ Ayurveda để chữa bệnh đái tháo đường trong số... thu được từng chất riêng biệt Có thể phát hiện chất trên bản mỏng bằng đèn tử ngoại, bằng chất hiện màu đặc trưng cho từng lớp chất hoặc sử dụng dung dịch H2SO4 10% 1.5 Một số phương pháp hoá lý xác định cấu trúc của các hợp chất hữu cơ Cấu trúc hoá học các hợp chất hữu cơ được xác định nhờ vào phương pháp phổ kết hợp Tuỳ thuộc vào cấu trúc hoá học của từng chất mà người ta sử dụng phương pháp phổ cụ... Tốt Nghiệp DineoLignan 4 đơn vị C6C3 SesterneoLignan 5 đơn vị C6C3 Lignan do 2 đơn vị C6C3 hợp thành Năm 1961, Freudenberg và Weiges đề nghị cách đánh số như sau: Nhóm C6C3 đánh số từ 1-9 nhóm còn lại đánh số từ 1’-9’ Các vị trí 7, 8, 9 có thể thay tương ứng α, β, γ Cũng do đó, các vị trí 7’, 8’, 9’ được thay tương ứng α’, β’, γ’ Trên cơ sở đó Haworth đề xuất nhóm hợp chất có nguồn gốc từ 2 đơn vị C6C3... oxit và không gây độc đối với các tế bào Chất tylophorin còn có tác dụng chống kháng viêm nhờ ức chế sự biểu hiện của các yếu tố gây viêm [12] 1.2.2.2 Hoạt tính chống ung thư, chống oxy hóa và chống đột biến Hoạt tính gây độc tế bào, chống khối u Hoạt tính gây độc tế bào, chống khối u của các dịch chiết và các chất phân lập từ các loài Ficus được quan tâm và nghiên cứu rất nhiều, nhất là trong những... là chất khí: thí dụ trong kỹ thuật sắc ký khí Trong truờng hợp này chất khí được gọi là khí mang hay khí vecto - Pha động là chất lỏng: thí dụ trong kỹ thuật sắc ký giấy, sắc ký lớp mỏng, sắc ký cột Phân loại sắc ký theo bản chất của hiện tựợng xảy ra trong quá trình phân tách chất Sắc ký phân chia (partition chromatography) - Pha động là chất lỏng hoặc chất khí (trong sắc ký khí) - Pha tĩnh là chất . điển hóa học các hợp chất thiên nhiên cho đến năm 2008, đã có 167 chất được phân lập từ chi Ficus [23]. Các hợp chất phân lập được từ chi Ficus (phụ lục) 1.2.2. Một số kết quả nghiên cứu về hoạt. Nghiên cứu thành phần hóa học lignan của cây Ficus callosa - Chiết tách, xác định cấu trúc các hợp chất trong loài này - Nghiên cứu hoạt tính sinh học các chất phân lập được . đối tượng nghiên cứu. Mục đích của khóa luận là nghiên cứu thành phần lignan từ cây Ficus callosa” để tìm tác dụng của cây. Từ mục đích trên, tôi đưa ra nhiệm vụ đề tài: - Nghiên cứu thành