1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng tín dụng của ngân hàng hợp tác xã việt nam chi nhánh thanh hoá

38 1,9K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 87,62 KB

Nội dung

Thực trạng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh Thanh Hoá:...13 2.2.. - Được cấp chứng chỉ ISO 9001:2008 - Là thành viên của Hiệ

Trang 1

Hiện nay, trong khi nền kinh tế thị trường đang phát triển không ngừng thìngân hàng là một lĩnh vực không thể thiếu Cùng với sự phát triển của đất nước thìngành ngân hàng của nước ta cũng đang thay đổi từng ngày để bắt kịp được với thếgiới.

Nhận thấy được điều này nên sau một thời gian học các môn nghiệp vụ vàtheo yêu cầu của Nhà trường về đợt thực tập giữa khóa, em đã xin được thực tập 5tuần tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh Thanh Hoá Với kiến thức đượchọc trên lớp cùng những thông tin hữu ích tích lũy trong thời gian thực tập, em xin

chọn đề tài “Thực trạng tín dụng của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh Thanh Hoá” nhằm tìm hiểu và đi vào thực tế hoạt động tín dụng

Đề tài được kết cấu gồm 3 phần:

Chương 1: Giới thiệu về Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam

Chương 2: Thực trạng phân tích tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam – chi nhánh Thanh Hoá

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam- chi nhánh Thanh Hoá

Để hoàn thiện tốt đề tài này, trước hết, em xin cám ơn Giám Đốc và phòngtín dụng Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh Thanh Hoá đã tạo điều kiệnthuận lợi cho em thực tập tại công ty trong thời gian qua Đặc biệt em xin cám ơntới anh Lê Đình Đức, người đã nhiệt tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến, cung cấp sốliệu, chứng từ và chỉ dạy những kinh nghiệm quý báu trong quá trình em thực tậptại công ty

Em xin chân thành cám ơn tới– người đã hết lòng hướng dẫn, đóng góp ýkiến, giải đáp những thắc mắc cho em trong quá trình viết đề tài

Mặc dù đã cố gắng hoàn thiện đề tài nhưng do thời gian thực tập ngắn cùngvới sự hiểu biết còn hạn hẹp, nên bài báo cáo thực tập này không tránh khỏi nhữngsai sót Rất mong quý thầy cô đóng góp ý kiến thêm để đề tài của em được hoànthiện hơn

Trang 3

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM CHI

NHÁNH THANH HOÁ 6

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Co-opBank chi nhánh Thanh Hoá 6

1.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Thanh Hoá 7

1.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 9

1.3.1 Ban Giám đốc 9

1.3.2 Phòng Quan hệ khách hàng 9

1.3.3 Phòng Quản lý rủi ro 9

1.3.4 Phòng Giao dịch 9

1.3.5 Phòng Tiền tệ - Kho quỹ 10

1.3.6 Phòng Quản Trị Tín Dụng 10

1.3.7 Phòng Tài chính kế toán 10

1.3.8 Phòng Kế hoạch nguồn vốn 11

1.3.9 Phòng Tổ chức hành chính 11

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CỦA CO-OPBANK CHI NHÁNH THANH HOÁ 12

2.1 Hoạt động tín dụng đối với khách hàng SMEs tại chi nhánh Thanh Hoá: 12

2.1.1 Các nghiệp vụ tín dụng đối với doanh nghiệp của chi nhánh……… 12

2.1.2 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh Thanh Hoá: 13

2.2 Quy trình phân tích tín dụng đối với SMEs tại ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh Thanh Hoá: 15

2.2.1 Phân tích tín dụng trước khi cấp tín dụng: 15

2.2.2 Phân tích trong quá trình cấp tín dụng 19

2.2.3 Phân tích sau khi cấp tín dụng: 20

2.3 Thực trạng chất lượng phân tích tín dụng doanh nghiệp của chi nhánh 20

2.3.1 Các chỉ tiêu về nợ xấu doanh nghiệp vừa và nhỏ: 20

2.3.2 Tốc độ tăng trưởng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ: 21

2.3.3 Vòng quay vốn cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ: 22

Trang 4

opBank Thanh Hoá 22

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA CHI NHÁNH CO-OPBANK THANH HOÁ 25

3.1 Định hướng nâng cao chất lượng phân tích tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng Hợp tác xã Viêt Nam chi nhánh Thanh Hoá 25

3.1.1 Định hướng chung 25

3.1.2 Định hướng của chi nhánh ngân hàng Co-opBank Thanh Hoá 25

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tín dụng doanh nghiệp của chi nhánh Co-opBank Thanh Hoá 26

3.2.1 Mở rộng kênh thu thập và nâng cao chất lượng nguồn thông tin: 26

3.2.2 Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ tín dụng: 28

3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng phân tích tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Co-opBank Thanh Hoá: 32

3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước: 32

3.3.2 Kiến nghị đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ: 34

3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam: 35

NHẬT KÝ THỰC TẬP 36

KẾT LUẬN 38

Trang 5

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Co-opBank chi nhánh Thanh Hoá 8

Bảng 2.1: Cơ cấu và số lượng khách hàng doanh nghiệp 13

Bảng 2.2: Tỷ trọng các khoản vay có và không có tài sản đảm bảo 14

Sơ đồ 1.2: Mô hình khái quát chấm điểm đối với tổ chức kinh tế 16

Bảng 2.3 Tỷ lệ nợ xấu DNVVN tại Co-opBank Thanh Hoá 20

Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 21

Bảng 2.10: Vòng quay vốn cho vay DNVVN tại Co-opBank Thanh Hoá 22

Trang 6

Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ

Co-opBank Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam

Trang 7

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ

VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH HOÁ

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Co-opBank chi nhánh Thanh Hoá NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM tiền thân là Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương được thành lập ngày 05/08/1995 và năm 2013 được chuyển đổi sang

thành Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam theo giấy phép số 166/GP-NHNN ngày04/06/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

- Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam;

- Tên viết tắt bằng tiếng Việt: Ngân hàng Hợp tác;

- Tên đầy đủ bằng tiếng Anh: Co-operative bank of VietNam;

- Tên viết tắt bằng tiềng Anh: Co-opBank;

- Tên giao dịch: Ngân hàng Hợp tác hoặc Co-opBank;

- Vốn điều lệ: 3000 tỷ đồng;

- Thời hạn hoạt động : 99 năm

Ngân hàng Hợp tác có địa bàn hoạt động trong và ngoài nước, Trụ sở chính tạiToà nhà 15T – Nguyễn Thị Định – P Trung Hoà – Q Cầu Giấy – Hà Nội với 27Chi nhánh, 70 Phòng giao dịch và 1.200 Quỹ tín dụng nhân dân thành viên ở các xã,phường

Ngân hàng Hợp tác là một tổ chức tín dụng hợp tác nhằm tương trợ và tăngcường hiêu quả cho hoạt động của hệ thống các Quỹ tín dụng nhân dân, làm đầumối của quỹ tín dụng nhân dân, giữ vai trò điều hoà vốn

Ngân hàng Hợp tác có quan hệ với nhiều tổ chức trong nước và tổ chức quốc tế

Có 2 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm đào tạo vàbồi dưỡng nghiệp vụ

- Được cấp chứng chỉ ISO 9001:2008

- Là thành viên của Hiệp hội QTDNDVN, Hiệp hội Liên đoàn Hợp tác xã tín

dụng châu Á

- Không ngừng nghiên cứu, cải tiến các sản phẩm dịch vụ hiện có và phát triển

các sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu cao nhất của khách hàng

- Đầu mối về điều hoà vốn, thanh toán cung ứng các dịch vụ cho các QTDND,

Trang 8

- Trao đổi thông tin, kinh nghiệm tư vấn cho các QTDND thành viên về tổ

chức, quản trị điều hành

- Quản lý các quỹ bảo đảm an toàn hệ thống QTDND theo quy định của Ngân

hàng Nhà nước

- Đào tạo hướng dẫn một số nghiệp vụ cho các QTDND

- Kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng: huy động vốn cho vay

và các dịch vụ thanh toán thẻ,…

Sứ mệnh

Xây dựng và phát triển Quỹ tín dụng nhân dân là một trong những giải pháp quantrọng để góp phần đáp ứng nhu cầu phục vụ phát triển kinh tế xã hội ở khu vựcnông nghiệp, nông thôn…; đóng góp tích cực vào việc thực hiện mục tiêu thiên niên

kỷ về chống đói nghèo; giữ vững vai trò là “Ngân hàng của tất cả các Qũy tín dụngnhân dân” hoạt động theo hướng tăng trưởng – an toàn – hiệu quả – bền vững

Tầm nhìn

Trở thành ngân hàng hiện đại, phục vụ hiệu quả hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân

Giá trị cốt lõi

Phát triển Ngân Hàng Hợp Tác mạnh về quy mô, năng lực tài chính, trình độ quảntrị, công nghệ; đóng vai trò làm đầu mối điều hòa, cân đối vốn trong hệ thốngQTDND và có khả năng chăm sóc, hỗ trợ có hiệu quả cho các QTDND…

Slogan

Hợp tác cùng phát triển

1.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Thanh Hoá

Mô hình cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Thanh Hoá được tổ chức thành 13phòng: trong đó có 09 phòng nghiệp vụ và 4 phòng giao dịch với đội ngũ hơn100cán bộ công nhân viên, tuổi đời trung bình 29 tuổi, trình độ đại học chiếm khoảngtrên 95% tổng số công nhân viên chức

Trang 9

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Co-opBank chi nhánh Thanh Hoá

lý rủiro

Khối tácnghiệp

PhòngGiaodịchKH

Phòngtiền tệ-kho quỹ

Phòngtín dụngDN

Khối Quản

lý nội bộ

Phòng

kế tàichính

toán-Phòng Kếhoạchnguồn vốn

Phòng tổchức hànhchính

Khối trựcthuộc

PhòngGiaodịch 2,

3, 4, 5

Phòngtín dụngthànhviên vàDN

Trang 10

1.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

1.3.1 Ban Giám đốc

Ban giám đốc: là những người đứng đầu, người lãnh đạo điều hành mọi hoạt độngcủa Chi nhánh theo đúng quy định của nhà nước, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam …,đồng thời là người đại diện và chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Hội đồng Quảntrị về các quyết định của mình

1.3.2 Phòng Quan hệ khách hàng

- Các phòng quan hệ khách hàng có các nhiệm vụ chính sau :

+ Công tác marketing, tiếp thị, và phát triển khách hàng

+ Công tác tín dụng

- Các nhiệm vụ khác : quản lý thông tin, phối hợp, hỗ trợ các đơn vị liên quantrong phạm vi quản lý nghiệp vụ, cập nhật thông tin diễn biến thị trường và sản phẩmtrong phạm vi quản lý có liên quan đến nhiệm vụ của phòng, tham gia ý kiến đối vớicác sản phẩm chung của chi nhánh theo chức năng nhiệm vụ được giao, thực hiện cácnhiệm vụ khác theo yêu cầu giám đốc chi nhánh

1.3.3 Phòng Quản lý rủi ro

- Công tác quản lý tín dụng

- Công tác quản lý rủi ro tín dụng

- Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp

1.3.4 Phòng Giao dịch

- Chào đón khách hàng, giới thiệu và bán chéo sản phẩm, dịch vụ ngân hàng.Giải đáp và hướng dẫn khách hàng sử dụng các tiện ích về sản phẩm, dịch vụ Đồngthời thu thập thông tin,cập nhật, thay đổi, bổ sung thông tin khách hàng

Trang 11

- Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi, tài khoản tiết kiệm.Cung cấp các thông tin về tài khoản, gửi giấy báo nợ, giấy báo có, sao kê tài khoản…cho khách hàng theo đúng chế độ và thẩm quyền quy định.

- Thực hiện việc thu đổi ngoại tệ, giải ngân, thu vốn, thu lãi, hạch toán chuyển

nợ quá han,… trên tài khoản tiền vay Thực hiện thu, chi trên tài khoản ký quỹ , thanhtoán thư tín dụng , chi trả lệnh chuyển tiền, thẻ tín dụng, thẻ thanh toán…

1.3.5 Phòng Tiền tệ - Kho quỹ

Thực hiện nghiệp vụ kho quỹ (thu, chi, kiểm đếm và bảo quản tiền), chỉ đạo cácchi nhánh cấp dưới và Phòng Giao dịch trực thuộc thực hiện nghiệp vụ kho quỹ

1.3.6 Phòng Quản Trị Tín Dụng

- Tiếp nhận từ Phòng Quan hệ khách hàng hồ sơ giải ngân Cấp, bảo lãnh vàkiểm tra tính đầy đủ hợp lệ, hợp pháp của hợp đồng tín dụng đã cấp và các quy định vềtín dụng của ngân hàng Nhà nước

- Quản lý kế hoạch giải ngân, theo dõi thu nợ

- Thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro

- Lưu giữ chứng từ giao dịch, hồ sơ nghiệp vụ, bảo lãnh tài sản, đảm bảo nợ

- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn trong tác nghiệp

- Giám sát khách hàng tuân thủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng

1.3.7 Phòng Tài chính kế toán

- Quản lý các tài khoản tiền gửi của chi nhánh tại NHNN.Thực hiện các nghiệp

vụ về thanh toán liên hàng

- Quản lý, tổ chức, kiểm tra, giám sát hạch toán thu nhập, chi phí phải thu phảitrả Kiểm soát lại chứng từ, kiểm soát hạch toán, khai thác số liệu, cân đối tài khoản

- Nắm tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn, dự kỉến biến động trong tháng- quý

Trang 12

- Hạch toán, theo dõi, quản lý các loại tài sản, công cụ, vật dụng, phương tiện.Phối hợp cùng phòng Tổ chức hành chính, xem xét những nhu cầu thu chi mua sắm.

- Thực hiện chế độ báo cáo kế toán, truyền số liệu qua mạng vi tính, thông kêtheo đúng quy định của NHNN và của Co-opBank

- Bảo mật số liệu, lưu trữ an toàn số liệu, thông tin trên máy vi tính Lưu trữ, bảoquản sổ sách chứng từ kế toán và các mẫu biểu kế toán

1.3.8 Phòng Kế hoạch nguồn vốn

- Tham mưu cho giám đốc chi nhánh dự kiến kế hoạch nguồn vốn

- Phân tích, đánh giá, thực hiện và lên dự kiến báo cáo tình hình hoạt động kinhdoanh, kết quả kinh doanh và tài chính hàng năm của chi nhánh

1.3.9 Phòng Tổ chức hành chính

- Phối hợp với hội sở chính để thực hiện công tác tổ chức, quản lý và phát triểnnguồn nhân lực

- Công tác văn thư, hành chính, lễ tân

- Quản lý, mua sắm tài sản vật tư, trang thiết bị làm việc của toàn chi nhánh

- Tổ chức thực hiện tốt công tác bảo vệ, phòng cháy chữa cháy cho toàn chinhánh Phối hợp với bộ phận kho quỹ đảm bảo an toàn kho quỹ trong toàn chi nhánh Ngoài các phòng ban trên, còn có các chi nhánh cấp dưới và phòng giao dịch trựcthuộc chi nhánh

Trang 13

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CỦA CO-OPBANK CHI NHÁNH THANH HOÁ2.1 Hoạt động tín dụng đối với khách hàng SMEs tại chi nhánh Thanh Hoá:

2.1.1 Các nghiệp vụ tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của chi nhánh

Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh Thanh Hoá cấp các loại tín dụng sau cho doanh nghiệp vừa và nhỏ: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức, cho vay luân chuyển, cho vay chiết khấu, cho vay thấu chi, bảo lãnh

+ Cho vay trực tiếp từng lần:

Mỗi lần vay khách hàng phải làm đơn và trình ngân hàng phương án sử dụng vốn vay Ngân hàng sẽ phân tích khách hàng và nếu đồng ý, sẽ ký hợp đồng cho vay, xđ quy mô cho vay, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ, lãi suất và yêu cầu đảm bảo nếu cần Mỗi món vay được tách biệt thành các hồ sơ khác nhau

+ Cho vay theo hạn mức:

Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thỏa thuận cấp cho khách hàng một hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng có thể được tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ Đó là số

dư tối đa tại thời điểm tính Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng Mỗi lần vay khách hàng chỉ cần trình bày phương án sử dụng tiền vay, nộp các chứng từ chứng minh đã mua hàng hoặc dịch vụ và nêu yêu cầu vay Đây là hình thức cho vay thuận tiện cho những khách hàng vay mượn thường xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên vào quá trình sảnxuất kinh doanh

+ Cho vay chiết khấu:

Chiết khấu là hình thức cấp tín dụng theo đó ngân hàng nhận các chứng từ có giá

và trao cho khách hàng một số tiền bằng mệnh giá của chứng từ nhận chiết khấu từ đi phần lợi nhuận và chi phí mà ngân hàng được hưởng

+ Cho vay luân chuyển:

Trang 14

Là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hóa Doanh nghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn Ngân hàng có thể cho vay để mua hàng và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng Ngân hàng và khách hàng phải thỏa thuận với nhau về phương thức vay, hạn mức tín dụng, các nguồn cung cấp hàng hóa và khả năng tiêu thụ.Cho vay luân chuyển thường áp dụng đối với các doanh nghiệp thương nghiệp hoặc doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ tiêu thụ ngắn ngày, có quan hệ vay trả thường xuyên với ngân hàng.

2.1.2 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh Thanh Hoá:

Không nằm ngoài mục tiêu dài hạn của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam là trở thành ngân hàng thương mại dẫn đầu trong cung ứng tín dụng, dịch vụ cho các

DNVVN nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, nângcao hiệu quả và khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như quốc tê, tạo việc làm và nâng cao đời sống người lao động, giúp phát triển kinh tế đất nước Chi nhánh Thanh Hoá trong 3 năm qua đã không ngừng gia tăng mối quan hệ tín dụng đối với các DNVVN cùng với chính sách tín dụng hỗ trợ linh hoạt trong từng thời điểm

Bảng 2.1: Cơ cấu và số lượng khách hàng doanh nghiệp

Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng

Tổng số D/N 60 100% 78 100% 84 100%

-DNVVN 47 78,33% 66 84.61% 70 83.33% -D/N lớn 13 21,67% 12 15.39% 14 16.67%

(Nguồn: Số liệu từ phòng Tín dụng doanh nghiệp của Co-opBank Thanh Hoá )

Trong năm 2008, với tình hình suy thoái kinh tế chung, Co-opBank đã có nhữngchính sách chia sẻ khó khăn đối với các doanh nghiệp như giảm lãi suất cho vay, như đảm bảo mức lãi suất cho vay đối với DNVVN thấp hơn từ 0,5 % - 1%/năm so với

Trang 15

mức lãi suất cho vay thông thường; giảm phí; thực hiện cơ chế linh hoạt về tài sản đảmbảo như bào đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay, nguyên vật liệu tồn kho, quản chấp lô hàng phù hợp với từng lĩnh vực ngành nghề kinh doanh và xếp hạng doanh nghiệp

Tính đến thời điểm 31/12/2010, chi nhánh Co-opBank Thanh Hoá đang có quan

hệ tín dụng với 84 khách hàng doanh nghiệp, trong đó có 70 SMEs và 14 doanh nghiệplớn, nhiều hơn năm 2008 là 37 SMEs Các doanh nghiệp này chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mai, dịch vụ Với tổng dư nợ cho vay là 335 470 triệu

đồng, bằng 27,61% tổng dư nợ của toàn chi nhánh

Nếu xét về quy mô quan hệ tín dụng đối với khối DNVVN, tại 31/12/2010, dư

nợ cho vay của khối DNVVN tăng 165 720 triệu đồng (tương đương tăng trưởng

97,62%) so với thời điểm cuối năm 2009 Như vậy mức tăng trưởng tín dụng được

khối DNVVN luôn cao hơn mức tăng bình quân của chi nhánh (79% năm 2010)

Bảng 2.2: Tỷ trọng các khoản vay có và không có tài sản đảm bảo

Trang 16

2.2 Quy trình phân tích tín dụng đối với SMEs tại ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh Thanh Hoá:

2.2.1 Phân tích tín dụng trước khi cấp tín dụng:

Cán bộ Quan hệ khách hàng là đầu mối tiếp thi, tiếp nhận nhu cầu sử dụng các sản phẩm và dịch vụ của Co-opBank từ khách hàng

Căn cứ Hồ sơ tín dụng, cán bộ QHKH thực hiện nghiên cứu, đánh giá, phân tích theo những nội dụng sau:

 Đánh giá chung về khách hàng:

- Xác định ngành kinh tế: Dựa vào hoạt động sản xuất kinh doanh chính của khách hàng, đó là hoạt động đem lại từ 50% doanh thu trở lên trong tổng doanh thu hàng năm của doanh nghiệp Trường hợp khách hàng kinh doanh đa ngành nhưng không có ngành nào có doanh thu chiếm từ trên 50% tổng doanh thu thì chi nhánh được quyền chọn lựa ngành có tiềm năng phát triển nhất trong các ngành mà khách hàng có hoạt động để chấm điểm và xếp hạng

- Xác định quy mô: Quy mô hoạt động của doanh nghiệp phụ thuộc vào ngành kinh tế mà doanh nghiệp đang hoạt động Trong hệ thống chấm điểm này, tương ứng với 35 ngành kinh tế sẽ có 35 bộ chỉ tiêu để xác định quy mô Các chỉ tiêu này bao gồm: Vốn chủ sở hữu; Số lượng lao động; Doanh thu thuần; Tổng tài sản

- Xác định loại hình sở hữu của khách hàng: Căn cứ vào đối tượng sở hữu khách hàng được chia thành:

+ Khách hàng là doanh nghiệp nhà nước

+ Khách hàng là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

+ Khách hàng khác

Trong mỗi loại doanh nghiệp, hệ thống sẽ quy định cách chấm điểm riêng đối với trường hợp doanh nghiệp đang có quan hệ tín dụng hoặc doanh nghiệp chưa có quan hệtín dụng tại Co-opBank

Trang 17

 Chấm điểm tín dụng khách hàng trước khi cấp tín dụng (thực hiện theo Hướng dẫn của Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ) để áp dụng chính sách cấp tín dụng đối vớikhách hàng là doanh nghiệp

Sơ đồ 1.2: Mô hình khái quát chấm điểm đối với tổ chức kinh tế

Ngành kinh tế

Chỉ tiêu tài chính Chỉ tiêu phi tài chính

Tổng hợp điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng

Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính: Gồm 14 chỉ tiêu thuộc 4 nhóm được đánh tỷ trọng khác nhau khi chấm điểm tùy thuộc vào quy mô, loại hình doanh nghiệp

Chỉ tiêu thanh khoản

Khả năng thanh toán hiện hành

Khả năng thanh toán nhanh

Khả năng thanh toán tức thời

Chỉ tiêu cân nợTổng nợ phải trả/ Tổng tài sản

Nợ dài hạn/ Vốn CSH

Chỉ tiêu hoạt động

Vòng quay vốn lưu động

Vòng quay hàng tồn kho

Vòng quay các khoản phải thu

Hiệu suất sử dụng TSĐB

Chi tiêu thu nhậpLợi nhuận gộp/ Doanh thu thuầnLợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/ Doanhthu thuần

Lợi nhuận sau thuế/ VCSH bình quânLợi nhuận sau thuế/ TTS bình quânEBIT/ Chi phí lãi vay

Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính: Bộ chỉ tiêu phi tài chính gồm 40 chỉ tiêu thuộc 5 nhóm Do đặc thù riêng có của mỗi ngành nên số lượng, giá trị chuẩn và trọng

Khách hàng

Trang 18

số của các chỉ tiêu phụ trong nhóm các chỉ tiêu phi tài chính của các ngành là khác nhau Trọng số của nhóm các chỉ tiêu phi tài chính được quy định:

*

Tỷ trọng của phần

Điểm của các chỉ tiêu phi TC

*

Tỷ trọng của phần phi TC

Trong đó: Tỷ trọng được xác định như sau:

kiểm toán

BCTC không được kiểm toán

Trang 19

Dựa trên điểm đạt được, doanh nghiệp được xếp vào một trong 10 nhóm sau:

loại

Đánh giá

95 –100

D Rủi ro không thu hồi

 Rủi ro xuất phát từ chủ quan của khách hàng

 Rủi ro xuất phát từ Co-opBank

 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro của khách hàng

 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro của ngân hàng

Sau khi đánh giá, phân tích Hồ sơ tín dụng của khách hàng, cán bộ QHKH lập

Báo cáo đề xuất tín dụng đối với đề xuất cho vay dự án và đề xuất cho vay vốn lưu

động, bảo lãnh

 Thẩm định hiệu quả và khả năng trả nợ

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w