1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

SỬ DỤNG và PHÁT TRIỂN tài NGUYÊN nước TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM

5 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 370,01 KB

Nội dung

Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Môi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM Hoàng Niêm, Huỳnh Thị Lan Hương Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường Nước nguồn tài nguyên vô quý giá; nước thiếu cho sống người hệ sinh thái. Gần tất vấn đề môi trường có liên quan nhiều hay đến nước. Việt Nam đất nước phát triển nên nước yếu tố quan trọng. Mặt khác, tài nguyên nước (TNN) hữu hạn, vấn đề sử dụng phát triển tài nguyên nước trở thành vấn đề cấp thiết nhiều quốc gia có Việt Nam. Bài báo trình bày tổng quan đánh giá TNN phân tích tồn quản lý sử dụng phát triển TNN lãnh thổ Việt Nam. 1. Khái quát tài nguyên nước Việt Nam Tài nguyên nước (TNN) hình thành điều kiện địa lý nhât định. Lãnh thổ Việt Nam, phần đất liền, có diện tích 331211km2, giáp liền Biển Đông, ¾ diện tích đồi núi. Các đồng thấp, hẹp chịu tác động biển. Khí hậu Việt Nam khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt, mùa mưa mùa khô. Trên lãnh thổ lượng mưa trung bình hàng năm 1960mm, số nơi đạt đến 3000- 4000mm, cá biệt có nơi 1000mm. Về mùa hè thường có bão, lượng mưa bão lớn, có nơi đạt đến 700-800mm/ngày, lượng mưa ngày liên tục đạt đến 1000mm. Với điều kiện địa hình chia cắt lượng nước mưa lớn, Việt Nam có nhiều sông suối; sông có dòng từ 10 km trở lên 2355 sông. Các sông phần lơn loại sông nhỏ, 96% số sông loại có diện tích lưu vực 1000 km2. Mật độ lưới sông trung bình từ 1,5 đến 2,0 km/km2, có nơi đạt 0,12 – 0,15km/km2. Về nguồn nước lãnh thổ trung bình hàng năm nhận khoảng 650 tỷ m3 lượng nước mưa để sản sinh 325 tỷ m3 dòng chảy [1]. Hàng năm, lượng nước mặt qua lãnh thổ chảy biển khoảng 880 tỷ m3, 62% từ nước chảy đến (qua sông Hồng chiếm 5%, sông Cửu Long 57%). [1] Nước đât có trữ lượng lớn, tổng “trữ lượng nước đất” ước tính khoảng 63.000 triệu m3/s. Phân bố trữ lượng nước đất theo đầu người dao động từ 3.770 m3/người.năm Tây Bắc Bộ đến mức thấp 84 m3/người.năm Đồng sông Cửu Long. Nước đất có dạng nước khoáng nước nóng, trữ lượng không đáng kể, khoảng 86.106lít/ngày [3]. Lượng dòng chảy sông phân bố không vùng miền phân phối chênh lệch theo tháng năm. Những nơi có mưa lớn dòng chảy lớn, thường đạt đến 40 l/s.km2, có nơi 100 l/s.km2; nơi mưa dòng chảy bé, thường 40 l/s.km2, có nơi từ l/s.km2. Lượng dòng chảy sông mùa lũ chiếm 70 - 80% lượng dòng chảy năm, mùa khô cạn khoảng 20-30%. Dòng chảy sông mùa lũ thường tập trung vào - tháng mùa, miền Bắc vào tháng VII – IX, miền Trung Nam Bộ tháng IX – XI. Mùa cạn kéo dài, vào mùa cạn lượng nước sông ít, tháng cạn chiếm 1- 2% lượng nước Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường 143 Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Môi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI năm.Về mùa lũ thường xảy ngập lụt vùng đồng bằng, mùa cạn khô hạn, trung du miền núi, nước mặn xâm nhập sâu vào vùng cửa sông. Thủy triều ảnh hường vào sông Hồng đến vài trăm số, sông Cửu Long đến 400 km. Nước sông chứa nhiều bùn cát, mùa lũ lượng bùn cát nước sông chiếm tới 80-90% lượng bùn cát năm. Nước sông bị nhiễm mặn chua phèn vùng đồng bằng; đồng sông Cửu Long có đến triệu bị nhiễm mặn mùa khô. Độ khoáng hóa nước sông thuộc loại trung bình. Một số nơi, số đoạn sông nước sông bị nhiễm bẩn loại chất thải, nước thải. Chất lượng nước đất nói chung tốt, miền núi trung du đáp ứng yêu cầu ăn uống sinh hoạt, vùng gần biển nước bị nhiễm mặn, hàm lượng Cl lớn. Dao động nhiều năm TNN phụ thuộc biến động thiên văn, hoạt động người lãnh thổ mà trực tiếp thông qua biến đổi khí hậu. Theo số nghiên cứu cho rằng, khí hậu biến đổi mạnh mẽ, nước ta vòng 50-60 năm tới lượng nước nội địa giảm 10 - 20% so với nay. 2. Sử dụng phát triển TNN Về khả nguồn nước, biết, nước ta, tính trung bình theo toàn lượng nước mặt (chưa tính tài nguyên nước đất) đạt 2.657.10 3m3/km2 10.080 m3/người.năm (số dân tính đến 2011 87,3 triệu người), thuộc quốc gia có TNN vào loại trung bình giới. Nhưng tính với nguồn nước sản sinh lãnh thổ tương ứng 981.103m3/km2 3720m3/người.năm; so với tiêu chuẩn giới, nhỏ 4000m3/người.năm quốc gia thiếu nước, nước ta đánh giá quốc gia thiếu nước. Nếu cho rằng, dùng 3400m3/người.năm coi dùng gần hết phần lượng nước sản sinh nội địa. Nước tiềm ẩn nhiều thách thức sử dụng phát triển TNN; là: Lượng nước từ bên chảy vào lớn, chiếm 62% tổng lượng nước mặt chủ yếu chuyển qua hạ lưu hai sông lớn; lượng nước lãnh thổ phân bố không đồng vùng miến đặc biệt phân phối theo thời gian năm chênh lệch; ¾ lãnh thổ đồi núi, đồng hẹp thấp; dân số đông tăng nhanh (mỗi năm tăng trung bình triệu người); trình độ dân trí thấp; ngành kinh tế phát triển mạnh mẽ; đô thị hóa nhanh; bên cạnh khí hậu biến đổi thất thường,… Cũng nhiều nước khác Châu Á, TNN nước ta khai thác phục vụ trước tiên cho ăn uống, sinh hoạt nhiều cho sản xuất nông nghiệp, phần cho công nghiệp ngành dịch vụ. Hiện nay, năm Việt Nam sử dụng khoảng 80,6 tỉ m3 nước. Đến năm 2020, số dự kiến tăng lên khoảng 120 tỉ m3, với mức tăng 48%. Trong nước cho tưới dự kiến tăng khoảng 30%, công nghiệp tăng gần 190%, đô thị 150% nuôi trồng thủy sản 90%. Đến năm 2020, sử dụng nước cho tưới tăng đáng kể sử dụng nước lớn tỉ trọng giảm từ 82% xuống 72% Nếu tính toán mức sử dụng nước mùa khô dự kiến tương lai đến năm 2020 tỷ lệ sử dụng nước so với nguồn nước sẵn có cho thấy cụm lưu vực sông ĐNB ngưỡng 100%, có nghĩa sử dụng nước dự kiến vượt tổng khả nguồn nước lưu vực mùa khô. Lưu vực sông Mã ngưỡng 100% lưu vực sông Kone tiến gần sát ngưỡng này. Các lưu vực sông Hồng, Ba, Đồng Nai, Hương Trà Khúc vùng căng thẳng cao. Các lưu vực sông khác vùng căng thẳng trung bình, có lưu vực sông Sê San Thạch Hãn 144 Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Môi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI không bị căng thẳng, lưu vực sông có khả bị thiếu nước cục [4]. Như vậy, thiếu hụt nguồn nước nước ta hữu. Nhận thấy quan trọng trạng TNN, từ lâu Nhà nước ta đề sách lược sử dụng phát triển TNN. Trong báo cáo này, nêu lên số điểm cho cần thiết ý sau đây: Luật TNN văn luật phải thực thi nghiêm túc; đặc biệt yêu cầu giữ gìn hoạt động tự nhiên hệ thống sông, bảo vệ chất lượng nước sông. Để điều hòa lượng nước sông cần coi trọng quản lý lưu vực, cần giữ gìn lớp thực vật lớp thổ nhưỡng lưu vực; lũ quét, lũ ống, sụp lở đất hay xảy mùa mưa thiếu quản lý lưu vực sông cách mức. Việc khai thác sử dụng nước phải đảm bảo hài hòa thích nghi khả nguồn nước yêu cầu hộ dùng nước tức phải có quy hoạch cho tương thích với công nghệ phát điện mùa vụ, con. Sông ngòi nước ta phần lớn sông nhỏ, sông có xây dựng nhiều hồ giữ nước dẫn đến điều bất lợi xây dựng hồ chứa làm phần lớp phủ rừng, môi trường hạ lưu, hồ chưa làm thay đổi, thất thoát nước tăng lên bốc hơi, thẩm thấu… Trong mùa khô nhiều vùng có hồ chứa mà vần thiếu nước nghiêm trọng. Một điều quan trọng khác dùng nước phải liền với tiết kiệm nước từ hộ gia đình đến đồng ruộng khu công nghiệp, khu chăn nuôi…; giáo dục người dân có ý thức bảo vệ TNN. Đồng thời, sử dụng phát triển TNN cần có biện pháp kỹ thuật cần xúc tiến nghiên cứu. đánh giá diễn biến TNN tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu toàn cầu. 3. Những tồn quản lý quy hoạch tài nguyên nước Công tác quy hoạch quản lý, quy hoạch sử dụng tổng hợp TNN Việt Nam phân tán. Trên lưu vực có nhiều ngành, nhiều quan chịu trách nhiệm quản lý. Cụ thể sau:  Bộ Tài nguyên Môi trường giao quản lý nhà nước Quy hoạch lưu vực sông (Nghị định 120/2008 NĐ-CP ngày 01/12/2008 quản lý lưu vực sông, Luật TNN Quốc hội khóa XIII thông qua kỳ họp thứ 3, ngày 21 tháng năm 2012).  Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao Quản lý quy hoạch Thủy lợi nước, Bộ Nông nghiệp PTNT trình Thủ tướng Thủ tướng phê duyệt Quy hoạch Thủy lợi gồm: Quy hoạch thủy lợi đồng sông Cửu Long giai đoạn 2012 - 2020 định hướng đến năm 2050 điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng, Quy hoạch thủy lợi vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2012 2020 định hướng đến năm 2050 điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng, Quy hoạch thủy lợi khu vực miền Trung giai đoạn 2012 - 2020 định hướng đến năm 2050 điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng. Các Quy hoạch nêu không bao gồm mà nhiều lưu vực sông, không bao gồm mà gồm nhiều tỉnh việc dẫn đến chồng chéo với quy hoạch lưu vực sông phê duyệt trước đây.  Bộ Công thương giao quản lý Quy hoạch hệ thống bậc thang Thủy điện, trình phủ phê duyệt nhiều hệ thống bậc thang thủy điện sông lớn, nhỏ; vậy, trình thực thi có nhiều bất cập, nhiều không thống với quy hoạch TNN khác. Ví dụ, đề xuất quy hoạch hệ thống dung tích phòng Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường 145 Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Môi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI lũ cho hồ chứa đa mục tiêu hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn, ngành nông nghiệp đề xuất dung tích phòng lũ lên đến tỷ m3 nước ngành điện quy hoạch xây dựng hồ chứa thủy điện dành 100 triệu m3 cho phòng lũ, chưa kể vận hành mùa lũ lợi ích tăng sản lượng điện nhà máy thủy điện lại giảm dung tích đi.  Bộ Xây dựng giao quản lý Quy hoạch cấp, thoát nước sinh hoạt thành phố, thị trấn, nhiều dự án không gắn với quy hoạch nguồn nước dẫn đến nhiều công trình cấp nước bị hủy bỏ xâm nhập mặn, nhiều thành phố (ví dụ Hà Nội, TP Hồ Chí Minh .) bị ngập úng vv .  Ủy ban nhân dân thành phố, tỉnh phân cấp giao quản lý quy hoạch lưu vực sông thuộc địa bàn thành phố, tỉnh, trình độ chuyên môn địa phương hạn chế nên chất lượng chưa cao, nhiều công trình hệ thống sông nhánh không nằm quy hoạch tổng thể lưu vực dẫn đến chồng chéo xây dựng công trình bất cập quản lý, vận hành. Mặc dù theo quy định điều 24 Luật Tài nguyên nước ban hành tháng năm 2012, quy hoạch chuyên ngành phải có văn chấp thuận Bộ Tài nguyên Môi trường công tác thẩm định nhiều bất cập dẫn đến nội dung Quy hoạch TNN chồng chéo không phân định rõ trách nhiệm. Kết luận Quản lý sử dụng phát triển TNN vấn đề cộm Việt Nam mà nước tiên tiến giới. Trong quản lý TNN nhằm chia sẻ công TNN cần tập trung vào tăng cường công tác quản lý quy hoạch, vào xây dựng chế sách; bên cạnh cần hạn chế ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến suy thoái TNN có giải hợp lý nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. GS. Nguyễn Viết Phổ, PTS. Vũ Văn Tuấn: Đánh giá khai thác bảo vệ Tài nguyên khí hậu, Tài nguyên nước Việt Nam. NXB KHKT, Hà Nội,1994. 2. PGS. TS. Trần Thanh Xuân, Đặc điểm thủy văn nguồn nước sông Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2007. Dự án đánh giá ngành nước (TA 4903-VIE), Tháng 2/2009. 3. 4. 146 Báo cáo tổng kết đề tài KT.02.01: Đánh giá trạng sử dụng TNN quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, X.1995. Chủ nhiệm PGS. TS. Hoàng Niêm. Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Môi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI USE AND DEVELOPMENT OF WATER RESOURCE WITHIN THE TERRITORY OF VIETNAM Hoang Niem, Huynh Thi Lan Huong Vietnam Institute of Meteorology, Hydrology and Environment Water is a vital and indispensable resource for human life and ecosystems. Most of environmental problems are related more or less to the water. Vietnam is a developing country so water is an extremely important factor for its development. On the other hand, water resource is finite, issue of water use and development is becoming a critical topic in many countries, including Vietnam. This paper presents an overview of water resources assessment and analyses limitations in the management, use and development of water resources within the territory of Vietnam Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường 147 . ít đến nước. Việt Nam đất nước đang phát triển nên nước là một yếu tố cực kỳ quan trọng. Mặt khác, tài nguyên nước (TNN) là hữu hạn, hiện nay vấn đề sử dụng và phát triển tài nguyên nước đang. có Việt Nam. Bài báo này trình bày tổng quan đánh giá TNN và phân tích các tồn tại trong quản lý sử dụng và phát triển TNN trên lãnh thổ Việt Nam. 1. Khái quát về tài nguyên nước ở Việt Nam. Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường 143 SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM Hoàng Niêm, Huỳnh

Ngày đăng: 10/09/2015, 09:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w