1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam.pdf

3 665 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 63,36 KB

Nội dung

Nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam.

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ PHÊ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Vân Thành Huy Chủ tịch HðQT – TGð Công ty Cổ phần ðầu tư XNK Daklak – INEXIM DAKLAK Việt Nam là nước sản xuất nhiều phê ñứng thứ 2 thế giới, sau Brasil; và là nước sản xuấtxuất khẩu phê Robusta lớn nhất thế giới. Là nhà xuất khẩu phê ở vùng có sản lượng và người trồng phê sôi ñộng nhất cả nước, với nhiều năm tham gia thu mua chế biến xuất khẩu trực tiếp, tôi rất lấy làm vui và hãnh diện rằng phê Robusta Việt Nam ñã thực sự tham gia chi phối thị trường phê trên thế giới, chí ít cũng làm ảnh hưởng trực tiếp ñến sàn giao dịch phê tại London. Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng vào thị trường, chúng tôi vẫn mãi trăn trở, băn khoăn về chất lượng và ñiều kiện giao hàng phê xuất khẩu của phê Việt Nam hiện nay; Và tại diễn ñàn này, cho phép tôi trình bày 2 nội dung cơ bản, ñó là: Phần thứ nhất: Xuất khẩu phê chất lượng cao ñể tạo giá trị gia tăng mới ðã từ lâu chúng ta có thói quen là chào bán và xuất khẩu phê sơ chế theo tiêu chuẩn 13 – 5 – 1 ( thuỷ phần, hạt ñen vỡ, tạp chất …) với giá thưòng thấp so với thị trường cùng loại, cụ thể so với giá LIFFE ( London) trừ từ 120 – 240 USD/ tấn, nông dân và nhà xuất khẩu Việt Nam bị thua thiệt lớn, sự thua thiệt này có xuất phát ñiểm là do sân chơi chưa cân sức với các nước nhập khẩu lớn thường ép các nước sản xuấtchất lượng hàng chưa theo tiêu chuẩn quốc tế, mặt khác do sự yếu kém của chúng ta về ñiều hành, quản lý chất lượng hàng xuất khẩu, cũng do khó khăn về tài chính và quy mô của từng doanh nghiệp, sự lạc hậu trong công nghệ chế biến sau thu hoạch .v.v.v Hai năm gần ñây, nhất là từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại thế giới ( WTO ), chúng ta bắt ñầu bước vào sân chơi toàn cầu, và các nhà nhập khẩu cũng phải tính ñến sự bình ñẳng ñối với chúng ta, giá phê xuất khẩu của Việt Nam ñã ñược cải thiện gần sát hơn với giá thị trường thế giới. Tuy nhiên, vấn ñề cốt lõi ñể thành ñạt là chúng ta tham gia thị trường với mức ñộ như thế nào? sự gắn kết giữa sản xuất với thị trường, sản xuất ñáp ứng nhu cầu thị trường và thị trường ñịnh hướng sản xuất phát triển. ðó là trách nhiệm của nhà sản xuất, xuất khẩu và nhà quản lý, bởi nếu chúng ta không thống nhất hành ñộng, không phối hợp, không ñồng thuận mà chào bán ồ ạt vào mùa thu hoạch với chất lượng sơ chế, không ñồng ñều thì chúng ta vẫn bị các nhà nhập khẩu lớn chèn ép. Với tổng sản lượngphê xuất khẩu của phê Việt Nam hàng năm từ 900.000 ñến 1.000.000 tấn/năm, ñạt kim ngạch 1,8 – 2 tỷ USD, nếu chúng ta cùng phấn ñấu xuất khẩu phê sạch chất lượng cao ( tạp chất từ 0% ñến tối ña là 0,5%, tính lỗi hạt và thuỷ phần không quá 12,5% ñể ñược cộng thêm từ 50USD ñến 100USD/tấn thì chúng ta sẽ thu về lượng ngoại tệ tăng thêm từ 50 triệu USD ñến 100 triệu USD, con số này không những nói lên về giá trị mà còn thể hiện rõ chất lượng – thương hiệu phê Việt Nam trên thị trường thế giới. ðể làm ñược ñiều này, trước hết chúng ta phải thống nhất hành ñộng thực hiện việc áp dụng quy chuẩn chất lượng ñối với phê xuất khẩu, trên cơ sở Nghị ñịnh số 12/2006/ Nð-CP, ngày 31/12/2006 của Chính phủ, các nhà sản xuất xuất khẩu phê phải nhanh chóng ñầu tư thiết bị công nghệ chế biến, giảm nhanh việc xuất khẩu phê chất lượng sơ chế, tạp chất cao mà lâu nay vẫn tốn tại. Tại Tây Nguyên, một số doanh nghiệp ñã ñi tiên phong trong việc ñầu tư công nghệ chế biến , trong 5 năm gần ñây ñã tập trung xuất khẩu phê chất lượng cao vào các thị trường khó tính như Nhật Bản, Tây Ban Nha, Ý, ðức .…. và ñã ñạt những thành quả ñáng khích lệ. Bên cạnh ñó, vấn ñề quan trọng có tính quyết ñịnh trong việc nâng cao chất lượng phê xuất khẩu của Việt Nam là vấn ñề thu hái của nhà vườn. Chúng ta ñều biết ñại ña số người nông dân trồng phê còn nghèo. Tại Daklak với diện tích 170.000 ha và sản lượng từ 400.000 ñến 450.000 tấn nhân/ năm, chiếm >40% tổng sản lượng phê cả nước, nhưng có ñến 65% hộ nông dân không có sân phơi mà chủ yếu là phơi sân ñất, công nghệ sơ chế còn quá lạc hậu; Mặt khác do yếu tố an ninh xã hội trong thời gian thu hoạch, nhất là vào những thời ñiểm giá phê cao, người nông dân luôn có tâm lý thu hái theo kiểu “ xanh nhà hơn già ñồng ”, thu hái cả khi quả ñang còn xanh, ñây là nguyên nhân cơ bản dẫn ñến phê xanh, non hạt ñen nhiều, tác ñộng trực tiếp ñến chất lượng phê. Từ những yếu tố tác ñộng trên, ñòi hỏi nhà nước phải có chính sách cụ thể trong việc hỗ trợ nông dân, nhất là vùng ñồng bào dân tộc, nông dân nghèo có sân phơi, máy sấy, nhanh chóng ñưa công nghệ chế biến sau thu hoạch. Bằng những hỗ trợ thiết thực, ñưa khoa học công nghệ chăm sóc vào vườn cây nhằm chống việc lạm dụng sử dụng thuốc trừ sâu và phân hoá học, ñồng thời tăng cường an ninh xã hội tại từng ñịa phương trong thời gian thu hái … Phần thứ 2: Thống nhất thực hiện Hợp ñồng xuất khẩu theo phương thức giao hàng FCA thay vì FOB: Theo thông lệ quốc tế, và ñã từ lâu các nhà xuất khẩu phê Việt Nam ñều ñàm phán và ký hợp ñồng với nhà nhập khẩu theo ñiều kiện giao hàng FOB ( Free On Board), ñiều kiện giao hàng FOB thưòng là giao những lô hàng rời tại cảng người bán. Hiện nay, hầu hết các lô phê giao cho nhà nhập khẩu bằng container, mà ñã giao hàng bằng container thì không thể giao hàng ngay tại mạn tàu, mà phải giao hàng cho ngưòi chuyên chở tại các bãi ñể container ( còn gọi là CY – Container Yard ), hay tại các trạm giao hàng lẻ ( gọi là CFS – Container Freight Station ) ở trên bờ, việc kiểm tra kiểm ñếm giữa hai bên và cả việc thông quan của cơ quan Hải quan ñều diễn ra tại CY hay CFS, và ñây chính là lan can tàu của bên bán theo ñúng nghĩa của hàng bán container. Dẫn chiếu việc này bởi vì thông thường từ lúc giao container cho người chuyên chở tại CY cho ñến lúc nhận ñược vận ñơn của hãng tàu phải mất từ 5 ñến 7 ngày, mùa xuất khẩu cao ñiểm phải mất ñến 10 ngày, có khi còn lâu hơn; ðây chính là thiệt hại của doanh nghiệp vì hàng ñã giao cho nhà nhập khẩu nhưng chưa thể lấy ñược tiền, chưa kể trường hợp nhà nhập khẩu chưa thuê ñược tàu, hàng container phải nằm chờ. Vì container chưa ñược xếp lên tàu thì nhà xuất khẩu chưa nhận ñược vận ñơn của hãng tàu ñể xin chứng nhận hàng hoá ( C/O ) và gửi hồ sơ cho nhà nhập khuẩ ñể nhận tiền từ Ngân hàng, trong khi doanh nghiệp xuất khẩu vì phải vay Ngân hàng, thời gian chịu lãi tăng lên, càng bất lợi hơn khi tình hình biến ñộng tỷ giá ngoại tệ như hiện nay, những bất lợi này ñã nhiều lần trình bày với các Bộ - Ngành chức năng và ngay trong Hiệp hội phê Việt Nam ( VICOFA ). Tôi kiến nghị các doanh nghiệp cần ñàm phán và ký hợp ñồng với nhà nhập khẩu ñể giao hàng theo phương thức FCA ( Free Carrie ) cho việc giao hàng bằng container không những cho mặt hàng phêcả những mặt hàng khác. Phương thức giao hàng bằng container là theo thông lệ quốc tế mà nhiều nước ñã áp dụng, ngay cả Việt Nam nếu áp dụng thành công sẽ ñem lại hiệu quả cho nhà xuất khẩu, vấn ñề là chúng ta thống nhất ý chí và ñồng thuận hay không. Qua Hội nghị này, mong rằng Chính phủ và các Bộ ngành liên quan cần có những văn bản mang tính pháp lý cao ñể thực hiện, nhằm mục ñích tạo thế mạnh trong việc xuất khẩu phê của Việt Nam. Chân thành cảm ơn quý vị. . trong việc nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam là vấn ñề thu hái của nhà vườn. Chúng ta ñều biết ñại ña số người nông dân trồng cà phê còn. chất lượng sơ chế, không ñồng ñều thì chúng ta vẫn bị các nhà nhập khẩu lớn chèn ép. Với tổng sản lượng cà phê xuất khẩu của cà phê Việt Nam

Ngày đăng: 25/09/2012, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w