1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo động cơ, duy trì hứng thú học tập

14 3.6K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TẠO ĐỘNG CƠ, DUY TRÌ HỨNG THÚ HỌC TẬP Phạm Quang Tiệp1 Ngày nay, động học tập xem thành tố quan trọng cấu thành nên hoạt động dạy học. Chính vậy, việc tạo động cơ, trì hứng thú học tập cho người học nhiều nhà giáo dục xem khâu then chốt, góp phần định đến hiệu hoạt động dạy học. Vậy động học tập gì? Tại phải tạo động học tập cho người học? Tạo động trì hứng thú học tập cho người học nào? Đây câu hỏi lớn cần nhiều thời gian công sức để luận giải. Trong phạm vi viết tác giả mong giải đáp phần thắc mắc nêu trên. 1. Mở đầu Trong học tập sống hàng ngày, có dễ dàng nhớ thông tin, kiện dù thoáng qua lần. Ngược lại, có ta cố học điều không nhớ nổi. Phải có điều thần bí trí nhớ mà chi phối việc ghi nhớ hay không ghi nhớ nội dung đó? Thực ra, trí nhớ người nhiều điều bí ẩn mà ngày khoa học chưa khám phá hết. Song, liên quan trực tiếp đến việc ghi nhớ thông tin não người chắn có thành tố quan trọng động - động để tiếp nhận thông tin, động học tập. Vậy động học tập gì? Tại phải tạo động học tập cho người học? Tạo động trì hứng thú học tập cho người học nào? Đây câu hỏi lớn cần nhiều thời gian công sức để luận giải. Trong phạm vi viết tác giả mong giải đáp phần thắc mắc nêu trên. 2. Nội dung 2.1. Khái niệm động học tập Từ trước tới nay, “động cơ” hoạt động người nói chung xem phạm trù, lĩnh vực thuộc tâm lí học. Do thuật ngữ, khái niệm liên quan tới động thường xuất tâm lí học. Theo thuyết phân tâm học: Động lực thúc đẩy hoạt động người vô thức. nguồn gốc vô thức nguyên thủy mang tính sinh vật nhấn mạnh vai trò xung tính dục. Theo thuyết hành vi: Chủ nghĩa hành vi đưa mô hình "kính thích - phản ứng", coi kích thích nguồn gốc tạo phản ứng - động hoạt động. Theo J. Piaget: Động tất yếu tố thúc đẩy cá thể hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu định hướng cho hoạt động đó. Trường ĐHSP Hà Nội Theo thuyết tâm lý hoạt động: đối tượng phản ánh vào óc ta mà có tác dụng thúc đẩy hoạt động, xác định phương hướng hoạt động để thỏa mãn nhu cầu định gọi động hoạt động. Nghiên cứu động học tập, ta tìm thấy lý luận nghiên cứu từ nhà tâm lý học Nga L.I.Bozovik, A.N.Leonchiep, A.K.Markova… Nhiều nhà tâm lý học khẳng định: hoạt động học tập học sinh thúc đẩy nhiều động cơ. Các động tạo thành cấu trúc xác định có thứ bậc kích thích, có số động chủ đạo, bản, số động khác phụ, thứ yếu. Theo L.I.Bozovick, động học tập có số biểu hiện: người học học gì, thúc đẩy họ học tập tất kích thích hoạt động học tập người học. A.N.Leonchiev hiểu động học tập trẻ định hướng em việc lĩnh hội tri thức, với việc dành điểm tốt ngợi khen cha mẹ, giáo viên… Như vậy, động học tập hiểu tất yếu tố, thành phần từ bên ngoài, bên người học, có chức thúc đẩy người học học tập cách tích cực thành công. 2.2. Cơ sở khoa học việc tạo động học tập Ngày nay, khoa học giáo dục hỗ trợ đắc lực khoa học có liên quan nên làm sáng tỏ nhiều vấn đề thuộc lĩnh vực chuyên ngành, có vấn đề tạo động học tập cho người học. Trong phạm vi viết này, vấn đề tạo động học tập cho người học xem xét lập trường, quan điểm ba ngành khoa học: sinh lí học thần kinh, tâm lí học giáo dục học. 2.2.1. Cơ sở khoa học thần kinh việc tạo động học tập Với phát triển, tiến vượt bậc lĩnh vực khoa học thần kinh nhận thức, ngày nay, người ta làm rõ chế hoạt động hệ thần kinh người trình nhận thức. Khoa học thần kinh rõ người học trang bị “bộ máy học” để học tập, giống phận khác thể: quan hô hấp để hít thở, quan tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn, cung cấp dưỡng chất cho thể… Bộ máy học người chia làm hai phần, quan thụ cảm - kết nối người với giới bên (bao gồm giác quan, hệ thống nơ ron dẫn truyền) hệ thần kinh trung ương. Các phận thụ cảm trước hết phải kể đến giác quan. Có nhiều cách phân loại giác quan thể người. Ở đây, gắn với dạy học, ta chia giác quan người thành hai loại: giác quan định khu phận thể, bao gồm: thị giác - mắt, thính giác - tai, khứu giác - mũi, vị giác lưỡi giác quan nằm toàn thể, bao gồm: xúc giác, cảm giác nhiệt độ, cảm giác đau, cảm giác vị trí thể. Các giác quan coi cửa vào tri thức. Một người chưa sử dụng giác quan trở thành người trống rỗng. Các giác quan hoạt động theo chế bổ trợ cho cách chặt chẽ, linh hoạt giúp có nhận thức vật, tượng giới khách quan cách đầy đủ nhất. Có thể nói, giác quan nuôi dưỡng trí thông minh chất đầy trì nhớ người. Nơ ron thần kinh có chức chủ đạo dẫn truyền thông tin (từ giác quan tới hệ thống thần kinh trung ương ngược lại). Ngoài ra, chúng có chức lưu giữ thông tin vật, tượng trình truyền dẫn để trình truyền dẫn xảy cách chọn lọc tinh vi. Hệ thần kinh trung ương người cấu tạo thành ba lớp, tương ứng với ba giai đoạn phát triển lịch sử loài người. Trong lớp não bò sát, bao bọc bên lớp não bò sát lớp não thú cùng, bao bọc lấy hai lớp não lớp não người. Ở cần nói rõ thêm, lớp gọi lớp não bò sát loài bò sát có lớp não này. Lớp não bò sát hệ thần kinh trung ương người chuyên trách vấn đề liên quan tới năng, tính dục, an toàn lãnh thổ. Lớp não thú gọi vùng Limbic chuyên phụ trách vấn đề liên quan tới xúc cảm. Thông tin, tri thức trước đưa đến lớp não người xử lí, chúng “kiểm duyệt” đây. Điều đặc biệt thông tin giác quan tiếp nhận dẫn truyền lên hệ thần kinh trung ương xử lí cách triệt để, ghi nhớ lâu dài lớp não người. Chỉ thông tin vùng Limbic đánh giá có ích thực lí thú chuyển vào trí nhớ dài, cất cách hệ thống lớp não người (bán cầu não trái). Như vậy, lớp não thú xem “bộ lọc thông tin” người nhà khoa học gọi “rào cản thứ nhất” mà người học phải vượt qua để thông tin trở thành tri thức thực sự. Có thể nói lớp não - vùng Limbic nơi định đến động học tập người học. Những trình bày rõ chế hình thành tri thức não khẳng định vai trò động cơ, hứng thú trình tiếp nhận thông tin, tri thức tốt cần thiết. Tri thức không hình thành hình thành không lưu giữ cách bền vững lớp não người người học động học tập động học tập không đắn. Điều cho thấy vai trò việc tạo động học tập trình dạy học quan trọng. Đồng thời, chế hoạt động thần kinh trình tiếp nhận thông tin đưa định hướng cho việc hình thành động học tập đắn cho người học. Động học tập tốt phải xây dựng sở ý nghĩa thông tin, tri thức người học cần lĩnh hội với thân người học. Nếu tri thức thực cần thiết có ích với người học việc học tập trở thành nhu cầu, rào cản thứ gỡ bỏ việc học diễn cách tự nhiên việc thỏa mãn nhu cầu thiết yếu, tất nhiên có thứ bậc ưu tiên không bình đẳng nhu cầu ăn, uống, an toàn… Ở lớp não người, sau vượt qua rào cản thứ nhất, tri thức lưu trữ (một cách không đồng nhất) bán cầu não phải, tri thức vật, tượng đủ để đạt tới ngưỡng (trạng thái T) lưu trữ (một cách đồng nhất) bán cầu não trái. Nói chung, trình hình thành tri thức lớp não người trình phức tạp, phạm vi viết, tác giả phân tích, làm rõ sở sinh lí học thần kinh động học tập. Còn sở thần kinh nhận thức nói chung trình bày viết khác. 2.2.2. Cơ sở tâm lí học động học tập Có ba trường phải tâm lí góp phần làm sáng tỏ lí thuyết học tập. Mỗi trường phái xem xét việc học từ quan điểm, khía cạnh khác nhau; chúng bổ trợ cho mâu thuẫn với thường giao thoa với thực tế. Trường phái nhận thức xem xét trình tư diễn ta học. Trường phái hành vi bỏ qua trình mà xem xét hành vi giáo viên nhân tố bên khác có tác động tới việc học. Trường phái nhân văn lại quan tâm tới giáo dục với tư cách phương tiện để thảo mãn nhu cầu tình cảm phát triển người học. Dưới đây, ta xem xét quan điểm trường phái tâm lí đề liên quan tới động học tập. Trường phái nhận thức cho “học trình tích cực xây dựng ý nghĩa. Người học không đơn “sao chép” dạy mà trình tâm lí phức tạp, người học “phản ánh” nội dung tri thức qua “lăng kính” chủ quan thân. Những người học có mang màu sắc cá nhân, riêng, mà không giống khác phản ánh nội dung kiến thức cụ thể - thực khách quan. Việc học tập thành công xảy nhờ trình xây dựng giả thuyết riêng người. Chính thế, lí thuyết nhận thức việc học tập đội gọi thuyết “kiến tạo”, mô tả cách thức người học xây dựng nên kiến thức riêng mình: người học xây dựng nên ý nghĩa riêng kiến thức lĩnh hội được; người học sử dụng ý tưởng để tái xếp, cấu trúc tri thức… Để thấy rõ thành phần động học tập theo quan điểm trường phái nhận thức ta xem xét so sánh người học chủ động người học bị động: Người học chủ động Người học bị động - Học tập làm cho người học. - Học tập chuyên gia làm cho - Vì vậy, thành hay bại tùy thuộc vào người học. - Vì vậy, thành hay bại tùy thuộc vào thân người học. yếu tố bên ngoài: thầy, nguồn tư liệu, - Để thành công, người học phải tự kiểm soát khiếu thân… có trách nhiệm việc học. - Người học không tự định - Người học ý thức tăng thêm quyền để kiểm khả thành công việc học soát tiến hành việc học thân. - Thái độ người học: thích nghi, hưởng ứng, - Ý thức người học: quyền kiểm soát tự tin. để tiến hành việc học - Thái độ người học: đầu hàng, gục ngã, thất vọng Trường phái nhận thức cho yếu tố thúc đẩy người học phải nằm thân người học yếu tố bên (giáo viên, cha mẹ, chuyên gia…). Người học học thấy việc học mình, cho mình, vì khác, điều khác. Khi có động học tập đắn người học chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động học tập để tự tạo dựng kiến thức cho thân. Trường phái hành vi xem trọng việc khen thưởng tạo động cho người học trình học tập, coi chìa khóa để dẫn tới thành công người học. Điều khác biệt với trường phái nhận thức động lại xem xét từ góc độ khác, động đến từ bên người học. Các nhà tâm lí học hành vi tiến hành thí nghiệm động vật, dạy cho chúng tập đơn giản, chẳng hạn E.I.Thorndike (1874 - 1949) nhốt mèo đói vào “hộp đố” có nhìn thấy thức ăn, mèo học cách kéo sợi dây bật lẫy để tháo khỏi hộp lấy thức ăn. Tương tự, Skinner dạy chim bồ câu, chó, chuột vật khác việc sử dụng “hộp Skinner” cho kết tương tự [3, tr 9]. Trường phái hành vi đưa số kết luận liên quan tới động học tập cụ thể sau: 1/ Người học đòi hỏi ban thưởng củng cố cho việc học. Người học thúc đẩy hi vọng có phần thưởng dạng (ví lời khen tò mò thỏa mãn). Việc học không diễn “phần thưởng”. Sẽ chẳng có học học. 2/ Củng cố tức thì, hiệu dạy học cao. Nếu chuột nhấn lẫy thức ăn rơi vào lồng, nhanh chóng học cách lấy thức ăn. Nếu việc “gia cố” bị chậm trễ, trình học kéo dài hơn. Có thể nhận thấy tác động tương tự việc học người. Một học sinh thường xuyên chấm có động học tốt em khác phải chờ hàng tuần “gia cố” dạng lời khen thông tin thành tích mình. Vì vậy, giáo viên phải liên tục ban thưởng động viên người học lúc em học việc động viên tức thì, hiệu dạy học cao. 3/ Hiệu tăng cường nhờ lặp lại thành công. Thường phải thời gian mèo thoát khỏi hộp đố, việc thực hành làm cho quãng thời gian thu hẹp dần. Tương tự vậy, việc học người tốn thời gian thành công khứ lại tạo động cho việc học tại. Nếu người học không thành công giảng, người học sớm bỏ cuộc. 4/ Đặc trưng trí nhớ “tính thường xuyên tính gần đây” - J.B.Watson. Có lẽ, xem phát vô quan trọng trường phái hành vi, họ cho mà ta gọi “quên” kĩ thuật cài đặt sẵn trong não nhằm đảm bảo không bị dồn thành đám với kiến thức vô dụng. Mục đích không ghi nhớ khác thông tin hữu ích. Tuy nhiên, đáng tiếc có khuynh hướng coi liệu ý tưởng hữu ích cất giữ cách lâu dài thường kì gặp phải liệu ý tưởng đó. Trường phái nhân văn cho dạy học phải thỏa mãn nhu cầu tình cảm người học. Bàn đến nhu cầu, ta thấy vấn đề không đơn giản, song ta làm rõ nhu cầu gì? Có loại nhu cầu nào? Chúng ảnh hưởng tới động học tập sao? Nhu cầu đòi hỏi tất yếu mà người cần phải thỏa mãn điều kiện định để tồn phát triển. Maslow, nhà tư tưởng lớn kỉ XX giải thích “bản chất người” mô hình đơn giản. Ông gợi ý có nhu cầu phổ quát, giống năng, mà thảy người phấn đấu để thỏa mãn. Gần tất hoạt động người nhìn nhận từ góc độ này. Maslow xây dựng trật tự theo thang bậc cho nhu cầu này. Những nhu cầu đáy biểu đồ quan trọng nhất. Nhu cầu lên cao dần có ý nghĩa quan trọng người nhìn chung thỏa mãn nhu cầu phía dưới. NHU CẦU Nhu cầu tự thỏa mãn Hiện thực hóa tiềm năng. Tăng trưởng, phát triển cá nhân cách theo đuổi tình cảm quan tâm thân. Tự bộc lộ, hành động sáng tạo, nhu cầu tìm kiếm sắc ý nghĩa sống Nhu cầu tôn trọng Tự trọng: khát khao thành công, sức mạnh lòng tin. Sự thỏa đáng: có khả tự giải Tôn trọng: khát khao nhìn nhận, có danh tiếng, vị phẩm giá. Nhu cầu “thuộc về” yêu Nhu cầu cho nhận tình yêu thương. Được thuộc về, có gốc rễ. Nhu cầu an toàn Không bị đau đớn, thương tật, an ninh ổn định,… Nhu cầu vật chất Đồ ăn, thức uống, không khí,… Thang bậc nhu cầu Maslow Mặc dù chưa nhận thức đầy đủ nhu cầu này, chúng tương đối giống vitamin tinh thần; khước từ vitamin này, không hoàn toàn khỏe mạnh tinh thần được. Maslow nhận xét ta cảm thấy bị thiếu nhu cầu số này, hậu thường hành vi “có vấn đề”. Nếu nhu cầu thỏa mãn, kết hành vi lành mạnh tinh thần. Điều quan trọng phải nhận không thay nhu cầu này, có thỏa mãn nhu cầu ngăn ngừa hành vi sai lệch theo kiểu “thiếu chất”. Như vậy, trường phái nhân văn tin trình dạy học thành công trình hướng đến đáp ứng nhu cầu người học. Do đó, động học tập nằm thân người học, nhu cầu học, thỏa mãn khám phá, tự khẳng định thân người học; xem điểm giao thoa trường phái nhận thức với trường phái nhân văn vấn đề động học tập. 2.2.3. Cơ sở giáo dục học việc tạo động học tập Theo khái quát hai tác giả người Canada Madeleine Roy và Jean - Marc Denomme [2], tồn bốn “trào lưu sư phạm” lịch sử phát triển lý luận thực tiễn dạy học từ trước tới nay. Mỗi trào lưu sư phạm dựa lý thuyết định học xu hướng thực thi trình dạy học. Cụ thể sau: Trào lưu sư phạm tự do: Đây trào lưu sư phạm thực thi quan điểm tập trung hoàn toàn vào người học, tất phải xuất phát từ người học lợi ích người học. Động học tập xuất phát từ thân người học, phục vụ cho nhu cầu, mong muốn lợi ích người học. Trào lưu sư phạm đóng (sư phạm hình thức): trào lưu sư phạm đóng dựa vào chương trình học . Chương trình dạy học logic môn học sở triển khai việc học tập . Do đó, động học tập đến từ bên người học, cụ thể áp lực từ thầy giáo, nhà trường xã hội Người học “yêu cầu” phải học để hoàn thành chương trình, đáp ứng mong mỏi gia đình, chuyên gia, thầy giáo, xã hội. Trào lưu sư phạm bách khoa: Ngược lại với trào lưu sư phạm tự do, trào lưu sư phạm bách khoa chủ yếu dựa vào người dạy, hướng vào người dạy. Theo quan điểm trào lưu người dạy có uy quyền đòi hỏi mà chờ đợi. Theo đó, người học phải thực yêu cầu người dạy (theo thời gian, địa điểm, mục tiêu…) mà người dạy đặt ra. Vì uy quyền người dạy mà người học đóng vai trò ngoan ngoãn tuân theo quy định người dạy, lòng tích lũy kiến thức khả mà người dạy truyền thụ cho mình. Sở dĩ có uy quyền người dạy xã hội giao cho chức chuyên trách truyền đạt kinh nghiệm xã hội cho người học người đào tạo để thực chức . Trào lưu sư phạm mở (trào lưu sư phạm không hình thức): hoạt động người dạy người học dạy học diễn môi trường xác định (điều kiện, tình dạy học cụ thể). Sự tương tác người dạy, người học môi trường nhằm làm gia tăng giá trị lợi ích tồn tất yếu dạy học. Như vậy, trào lưu sư phạm mở quan tâm tới động lực thúc đẩy từ bên bên người học; từ bên mong muốn khẳng định, gia tăng giá trị thân. Từ bên ngoài, người học thúc đẩy giá trị người thầy, môi trường. Quan điểm dạy học ngày thuộc trào lưu sư phạm mở (không hình thức), nhiên lại linh hoạt hơn, tận dụng đặc tính có lợi trào lưu sư phạm trên. Xét chất, quan điểm dạy học ngày thuộc trào lưu sư phạm mở dựa tác động qua lại ba nhân tố: người dạy, người học môi trường. Tuy nhiên, dựa đặc tính đáng lưu ý trào lưu sư phạm tự coi người học trung tâm hoạt động sư phạm, người chịu trách nhiệm phương pháp học. Tương tự, tận dụng can thiệp có lợi người dạy trào lưu sư phạm bách khoa có tính đến kiến thức kinh nghiệm người dạy. Cuối cùng, chấp nhận đường hướng đạo việc học xác định từ chương trình dạy học vốn quan điểm trào lưu sư phạm đóng. Từ đó, vấn đề động học tập xem xét cách toàn diện. Đó kết hợp hài hòa động bên động bên người học. Mỗi loại động giữ vị trí định trình học tập người học. Có động vai trò đạo toàn trình học tập người học, có động lại định giai đoạn suốt tiến trình học tập lâu dài. Giáo viên phải biết khai thác triệt để loại động để trình học tập người học đạt hiệu cao nhất. 2.3. Tạo động học tập Đứng quan điểm giáo dục để xem xét hoạt động học tập, ta xác định có năm loại động sau đây: 2.3.1. Người học thấy lợi ích nội dung kiến thức cần học. Nghĩa cần học đáp ứng thiết thực nhu cầu người học. Nếu nhìn lại sở tâm lí học việc tạo động học tập đây, ta thấy có phù hợp với quan điểm trường phái tâm lí học nhân văn. Để kích thích động học tập người học, giáo viên cần sử dụng tới chiến lược sau: 1/ Tạo điều kiện để người học tự định hướng việc học thân. J.W.Gardener nhận định: “Mục tiêu cuối hệ thống giáo dục chuyển giao cho cá nhân gánh nặng việc phải tự học”. Người dạy cần tạo hội để người học lựa chọn kiến thức kĩ họ muốn học, người dạy thương lượng “giao kèo học tập” “kế hoạch hành động” độc đáo cho cá nhân. Tài liệu, phương pháp tốc độ học tập điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu cá nhân người học. Sự lựa chọn đảm bảo lôi “cái tôi” nhiệm vụ học tập người học động viên mạnh mẽ theo đuổi quan tâm tò mò thân. Trong trường hợp cho phép người học tự đạo việc học mình, giáo viên cho em mức độ lựa chọn việc làm tập, tạo điều kiện để em theo đuổi quan tâm mình. Giáo viên tập tối đa hóa khả sáng tạo tính tò mò thay tập đòi hỏi phải nhắc lại liệu đơn thuần. 2/ Tạo hội để học sinh chịu trách nhiệm việc học thân. Cũng việc lựa chọn phong cách nội dung học tập mình, người học khuyến khích chịu trách nhiệm hiệu việc học tập. Người học khuyến khích chủ động không thụ động thái độ học tập giúp đỡ mức giáo viên làm giảm tính tự chủ người học học tập; đó, hiệu nói chung suốt trình học tập không cao. 3/ Tạo hội để người học tự đánh giá. Việc tự đánh giá khuyến khích tính tự lực tự đạo mà nhà lí luận nhân văn đề cao. Bản thân việc tự đánh giá kĩ cốt yếu để làm việc để học. Nó khuyến khích người học chịu trách nhiệm tự làm nên tiến đường dẫn tới thành công lĩnh vực nào. Cơ sở sinh lí học việc học trở nên dễ dàng nhất, có ý nghĩa hiệu diễn tình không bị đe dọa. Người học cần động viên mong muốn thành công, khám phá, phát triển nâng cao trình độ, nỗi lo sợ thất bại. Nên áp dụng chủ trương “không quy trách nhiệm” sai sót, coi sai sót tất yếu hội để học. Người học cần phép tự trình bày tự đánh giá em sẵn sàng vào thời điểm định sẵn em cần có thời gian để cải tiến công việc em chưa đạt tiêu chuẩn đánh giá. Chu kì sử dụng nguyên tắc nhân văn để khuyến khích người học cải thiện việc học kết học tập nói chung thân khóa học. Bao gồm: việc tự thẩm định, tính chất gây lo sợ, khuyến khích người học chịu trách nhiệm việc học tập tiến thân. Chu kì học tập tự định hướng 2.3.2. Người học thấy trình độ chuyên môn có ích cho tương lai thân. Một số người học muốn có trình độ chuyên môn để làm ngành nghề để học tiếp khóa học khác cao hơn. Đây mục tiêu dài hạn hầu hết người học, người học trưởng thành. Để “hâm nóng” động này, giáo viên cần nhấn mạnh mục tiêu nội dung dạy học mà đảm nhận. Những mục tiêu ý nghĩa vừa có tính lâu dài vừa có tính trước mắt. Tính lâu dài, vai trò kiến thức chuyên môn với ngành nghề, với tương lai người học. Tính trước mắt, đơn kết học tập môn học định nhiều đến kết học tập toàn khóa, học tập nội dung để phục vụ cho kiểm tra vào thời điểm xác định… Nói chung, để không động học tập giáo viên phải biết “chào bán” dạy. Giáo viên phải làm cho người học thấy rõ nội dung kiến thức chuyên môn mà họ học thực cần thiết cho nghề nghiệp tương lai, phục vụ cho nhiệm vụ trước mắt - kiểm tra, thi nội dung học. 2.3.3. Học tập thành công làm cho lòng tự trọng người học củng cố. Đây xem động chủ yếu, động mạnh mẽ hầu hết người học. Động giữ vị trí chủ đạo động khác có mặt. Nó đầu máy lái trình học tập vận hành theo hai chiều. Bằng nghiên cứu công phu, tâm lí học “bản chất người” thích làm người ta giỏi không thích làm người ta [3, tr 40,41]. Lòng tự tin đem lại cho họ kiên trì lòng tâm mà thành công đòi hỏi, mang tới cho họ niềm tin để vượt qua thất bại lúc hay lúc khác. Không có thành công thành công. Trong học tập, người học hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng biểu dương ghi nhận điều đó, thành công đưa họ đến với giảng cách tích cực hiệu hơn. Nếu người học thường xuyên thành công học tập họ xây dựng niềm tin vào khả học tập thân. Niềm tin chìa khóa để bất sáng lực người dường “chúng có cách để thân chúng trở thành thực”. Thành công nuôi thành công theo vòng tuần hoàn. Vì tác động thành công củng cố lớn nhiều so với giáo viên nhận thấy. Đây động chủ đạo nên động không phát động cho dù động khác có vận hành hết cỡ có nghĩa người học chẳng đến đâu. Tuy nhiên, động vận hành theo chiều ngược lại (tạo vòng tuần hoàn theo chiều ngược lại). Thành công Học hành tiến Động Đ/cơ tăng, kiên trì cố gắng học tập Củng cố Gv khen, tự khen, bạn bè tán thưởng Tự tin Tự tin tự trọng tăng lên Sơ đồ: Vòng tuần hoàn động học tập theo chiều tích cực Thất bại Học hành sa sút Phê bình Thiếu gia cố, không thỏa mãn Động thất bại Thiếu kiên trì cố gắng học tập Tự ti Lòng tự tin tự trọng giảm Sơ đồ: Vòng tuần hoàn động học tập theo chiều tiêu cực Từ phân tích đây, tác giả xin đưa ba biện pháp xem yếu tố then chốt để tạo động hầu hết tình dạy học: 1/ Đảm bảo chắn người học biết rõ họ phải làm làm nào. Giáo viên phải sẵn sàng giúp đỡ người học cần. 2/ Các nhiệm vụ học tập phải có tính trực tiếp, nhanh chóng đạt kết kèm với việc thực hành có hiệu chỉnh cho người học có hội thành công. Điều có nghĩa dạy học phải mang tính vừa sức, người học dù yếu hay tốt hưởng thành công, cho dù thành công nhỏ. Để làm điều này, giáo viên phải biết chia nhỏ nhiệm vụ học tập hoàn thành chúng theo giai đoạn, sau phần có “gia cố” ghi nhận lời khen giáo viên kết học tập người học. 3/ Giáo viên cần hào phóng việc biểu dương hình thức ghi nhận khác thành công học tập người học. Việc gia cố thường xuyên tức sau thành công người học động học tập tăng hiệu học tập cải thiện. 2.3.4. Học thầy cô, bạn bè… Trong thực tế nhiều học sinh học để làm vui lòng cha mẹ, thầy cô bạn bè. Nhà tâm lí học hành vi Michael Argyle “một số học sinh thúc đẩy nhu cầu thầy cô chấp nhận”. Điều có nhiều khả xảy giáo viên có quan hệ tốt với học sinh. Nhiều học sinh muốn bạn bè đồng lứa chấp nhận, thấy khích lệ thành công đem so sánh với bạn bè. Chính vậy, thi đua thách thức đem lại động mạnh mẽ lớp học. Tuy nhiên vấn đề thi đua cần giáo viên quan tâm xử lí cách cẩn thận, có “được” động lòng tự trọng “người thắng” lại không bù “mất” động lòng tự trọng “kẻ thua”. Trong loại động này, khía cạnh ta cần lưu tâm, động thúc đẩy người học “áp lực học tập” mà giáo viên, cha mẹ tạo cho người học. Áp lực hậu chẳng dễ chịu người học không đáp ứng yêu cầu học tập. Động tương đối tức thì, thúc đẩy người học cách thường xuyên, liên tục. Để phát huy tốt vai trò động này, giáo viên cần xem xét, kiểm tra nhằm đảm bảo việc học tập người học thực diễn ra. Tất nhiên, không hàm ý đe dọa học sinh để em học hoảng sợ, không hạ thấp tác động thúc đẩy việc kiểm tra, giám sát cách chặt chẽ. Bên cạnh việc kiểm tra, giám sát hoạt động học tập học sinh, giáo viên cần đưa thời hạn cụ thể để hoàn thành nhiệm vụ học tập, động thời quản lí cách hiệu thời hạn đó. Ở cần lưu ý thêm, để động thực phát huy tác dụng người học phải tin cuối họ làm được, hoàn thành yêu cầu giáo viên đưa ra. Nếu người học liên tục thất bại, rào chắn khổng lồ làm triệt tiêu động học tập người học. 2.3.5. Hoạt động học tập đem lại niềm vui hứng thú cho người học. Điều thật hiển nhiên người học có động học tập việc học lí thú, hấp dẫn óc tò mò em. Nhưng làm để việc học vậy? Một số giáo viên dường có tài bẩm sinh làm cho việc học trở nên lí thú, hầu hết phải học có. Ở giáo viên cần ghi nhớ nguyên tắc “mỗi người quan tâm tới liên quan trực tiếp tới sống tới niềm say mê họ”. Để khai thác triệt để nguyên tắc này, giáo viên phải nhằm vào tính thích ứng người học. Hãy đưa ví dụ liên quan tới thân người học trải nghiệm. Hoặc gắn nội dung dạy học - nguyên tắc chung, ý tưởng có tính chất học thuật…nào với trường hợp cụ thể điển hình. Các trường hợp nghiên cứu tình không làm cho chủ đề lí thú mà soi sáng nguyên tắc chung cách hữu hiệu. Ngoài ra, giáo viên sử dụng câu đố điều tranh cãi để tạo tình dạy học. Nếu giảng xây dựng xoay quanh câu hỏi đố hấp dẫn xoay quanh việc chuyển giao kiến thức đơn điệu. Một vấn đề xoay quanh loại động tính vui nhộn hoạt động học tập. Một giảng thiết kế cách công phu với phương pháp, hình thức tổ chức day học đa dạng, phong phú lôi người học tham gia cho dù họ không thật quan tâm tới chủ đề môn học. 3. Kết luận Trong xu toàn cầu hóa vấn đề định hướng cho việc học tập cần lưu tâm. Người học ngày chịu thách thức sức ép lớn từ nguồn thông tin đa chiều. Nếu định hướng đắn việc học tập dễ bị chệch hướng, mắc sai lầm. Nếu động học tập đắn khó học tập bền bỉ thành công. Các chuyên gia, nhà giáo dục, nhà sư phạm ngày mang trọng trách nặng nề hơn. Ngoài việc truyền thụ cho người học kiến thức khoa học tạo tảng để họ tiếp tục học tập phải định hướng cho cho người học học tập đắn quan trọng phải giúp người học tìm động lực để họ học tập bền bỉ, học tập suốt đời. Trong viết tác giả cố gắng đưa luận giải ngắn gọn để trả lời cho số câu hỏi lớn động học tập nêu trên. Trong làm rõ sở khoa học việc tạo động học tập (xét ba quan điểm: sinh lí học thần kinh, tâm lí học giáo dục học). Đặc biệt đưa năm cách thức tạo động học tập cho người học tương ứng với năm loại động khác nhau. Trong hai loại động đầu xem động dài hạn, ba động sau động ngắn hạn. Nhìn chung động ngắn hạn thường mạnh hơn, người học trẻ tuổi. Trong giai đoạn trình dạy học, người dạy cần khai thác triệt để loại động để đem lại thành công cho người học thành công người dạy. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đặng Thành Hưng, Dạy học đại - lý luận, biện pháp, kĩ thuật, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2002. 2. Jean-Marc Denomme, Madeleine Roy, Sư phạm tương tác - tiếp cận khoa học thần kinh học dạy, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2009. 3. Geoffrey Petty, Teaching today, Nxb Stanley Thornes, 1998. CREATING MOTIVATION, MAINTAINING INTEREST IN LEARNING FOR LEARNERS Pham Quang Tiep Abstract Today, learning motivation is considered as an important component of teaching activities. Therefore, creating motivation, maintaining interest in learning for learners, that many educators consider is important to help determine the effectiveness of learning activities. But, what is the motivation to study? Why have we to create learning motivation for learners? How to create and maintain learning motivation for learners? These are big questions, require much time and effort to interpretation. Within the scope of this article the author would give some small answer for the above questions. [...]... khổng lồ làm triệt tiêu động cơ học tập của người học 2.3.5 Hoạt động học tập đem lại niềm vui và hứng thú cho người học Điều thật hiển nhiên là người học sẽ có động cơ học tập nếu việc học lí thú, hấp dẫn óc tò mò của các em Nhưng làm thế nào để việc học được như vậy? Một số giáo viên dường như có tài bẩm sinh làm cho việc học trở nên lí thú, nhưng hầu hết chúng ta phải học mới có Ở đây giáo viên cần... khoa học của việc tạo động cơ học tập (xét trên ba quan điểm: sinh lí học thần kinh, tâm lí học và giáo dục học) Đặc biệt đã đưa ra năm cách thức tạo động cơ học tập cho người học tương ứng với năm loại động cơ khác nhau Trong đó hai loại động cơ đầu được xem là động cơ dài hạn, ba động cơ sau là các động cơ ngắn hạn Nhìn chung động cơ ngắn hạn thường mạnh hơn, nhất là đối với người học trẻ tuổi Trong... người học những kiến thức khoa học cơ bản tạo nền tảng để họ tiếp tục học tập thì còn phải định hướng cho cho người học học tập đúng đắn và quan trọng hơn là phải giúp người học tìm được động lực để họ học tập bền bỉ, học tập suốt đời Trong bài viết này tác giả cố gắng đưa ra những luận giải ngắn gọn nhất để trả lời cho một số câu hỏi lớn về động cơ học tập nêu trên Trong đó làm rõ cơ sở khoa học của... về kết quả của học tập của người học 3/ Giáo viên cần hào phóng trong việc biểu dương và các hình thức ghi nhận khác đối với bất kì thành công nào trong học tập của người học Việc gia cố này càng thường xuyên và tức thì sau mỗi thành công của người học thì động cơ học tập này càng tăng và hiệu quả học tập càng được cải thiện 2.3.4 Học vì thầy cô, bạn bè… Trong thực tế nhiều học sinh học để làm vui... mấy dễ chịu nếu người học không đáp ứng được yêu cầu học tập Động cơ này tương đối tức thì, thúc đẩy người học một cách thường xuyên, liên tục Để phát huy tốt vai trò của động cơ này, giáo viên cần xem xét, kiểm tra nhằm đảm bảo việc học tập của người học đã thực sự diễn ra Tất nhiên, ở đây không hàm ý đe dọa học sinh để các em học trong hoảng sợ, nhưng cũng không hạ thấp tác động thúc đẩy của việc kiểm... dù họ không thật quan tâm tới chủ đề môn học 3 Kết luận Trong xu thế toàn cầu hóa thì vấn đề định hướng cho việc học tập cần được hết sức lưu tâm Người học ngày nay chịu thách thức và sức ép lớn từ các nguồn thông tin đa chiều Nếu không có một định hướng đúng đắn thì việc học tập dễ bị chệch hướng, mắc sai lầm Nếu không có động cơ học tập đúng đắn sẽ khó học tập bền bỉ và thành công Các chuyên gia,... hoạt động học tập của học sinh, giáo viên cần đưa ra những thời hạn cụ thể để hoàn thành một nhiệm vụ học tập, động thời quản lí một cách hiệu quả các thời hạn đó Ở đây cần lưu ý thêm, để động cơ này thực sự phát huy tác dụng thì người học phải tin rằng cuối cùng họ sẽ làm được, sẽ hoàn thành được yêu cầu giáo viên đưa ra Nếu người học liên tục thất bại, đó sẽ là rào chắn khổng lồ làm triệt tiêu động. .. lớp học Tuy nhiên vấn đề thi đua cần được giáo viên quan tâm và xử lí một cách cẩn thận, bởi có khi cái “được” trong động cơ và lòng tự trọng của “người thắng” lại không bù được cái “mất” trong động cơ và lòng tự trọng của “kẻ thua” Trong loại động cơ này, còn một khía cạnh nữa ta cần lưu tâm, đó là đôi khi động cơ thúc đẩy người học là những “áp lực học tập mà giáo viên, cha mẹ tạo ra cho người học. .. những điều tranh cãi để tạo tình huống dạy học Nếu bài giảng được xây dựng xoay quanh những câu hỏi đố sẽ hấp dẫn hơn là xoay quanh việc chuyển giao kiến thức đơn điệu Một vấn đề nữa xoay quanh loại động cơ này đó là tính vui nhộn trong hoạt động học tập Một bài giảng được thiết kế một cách công phu với những phương pháp, hình thức tổ chức day học đa dạng, phong phú sẽ lôi cuốn người học tham gia cho dù... Trong mỗi giai đoạn của quá trình dạy học, người dạy cần khai thác triệt để mỗi loại động cơ để đem lại thành công cho người học và đó cũng chính là thành công của người dạy TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đặng Thành Hưng, Dạy học hiện đại - lý luận, biện pháp, kĩ thuật, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2002 2 Jean-Marc Denomme, Madeleine Roy, Sư phạm tương tác - một tiếp cận khoa học thần kinh về học và dạy, Nxb ĐHQG Hà Nội, . TẠO ĐỘNG CƠ, DUY TRÌ HỨNG THÚ HỌC TẬP Phạm Quang Tiệp 1 Ngày nay, động cơ học tập được xem là thành tố quan trọng cấu thành nên hoạt động dạy học. Chính vì vậy, việc tạo động cơ, duy trì. tiếp nhận thông tin, động cơ học tập. Vậy động cơ học tập là gì? Tại sao phải tạo động cơ học tập cho người học? Tạo động cơ và duy trì hứng thú học tập cho người học như thế nào? Đây là những. L.I.Bozovick, động cơ học tập có một số biểu hiện: người học học vì cái gì, cái gì thúc đẩy họ học tập và tất cả những kích thích đối với hoạt động học tập của người học. A.N.Leonchiev hiểu động cơ học

Ngày đăng: 09/09/2015, 21:23

Xem thêm: Tạo động cơ, duy trì hứng thú học tập

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w